Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có theo luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.24 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN MINH THU

TỘI CHỨA CHẤP HOẶC TIÊU THỤ TÀI SẢN DO
NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CÓ THEO LUẬT
HÌNH SỰ VIỆT NAM
(Trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN MINH THU

TỘI CHỨA CHẤP HOẶC TIÊU THỤ TÀI SẢN DO
NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CÓ THEO LUẬT
HÌNH SỰ VIỆT NAM
(Trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG VĂN HÙNG


HÀ NỘI - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính
chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và
đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật
Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Minh Thu


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 9
Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI CHỨA CHẤP HOẶC
TIÊU THỤ TÀI SẢN DO NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CÓ THEO
QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMError!
Bookmark

not
defined.
1.1. Khái niệm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm
tội mà có .......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Các dấu hiệu pháp lý của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do
người khác phạm tội mà có ........................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khách thể của tội phạm ............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Chủ thể của tội phạm .................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Mặt khách quan của tội phạm .................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Mặt chủ quan của tội phạm ....................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Vài nét lịch sử lập pháp hình sự của Việt Nam đối với tội chứa
chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có............... Error!
Bookmark not defined.
1.3.1. Pháp luật thời kỳ phong kiến đến trước Cách mạng tháng Tám năm
1945 ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có
theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến
trước khi Bộ luật hình sự 1985 có hiệu lực ...... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có
theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến trước
khi Bộ luật hình sự 1999 có hiệu lực ................. Error! Bookmark not defined.


1.3.4. Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có
theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam giai đoạn từ 1999 đến nay
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.4. Những quy định về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người
khác phạm tội mà có trong pháp luật Hình sự của một số nước trên thế
giới ................................................................... Error! Bookmark not defined.

Kết luận chương 1 .......................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 2. CÁC HÌNH THỨC PHÁP LÝ ĐỐI VỚI TỘI CHỨA CHẤP
HOẶC TIÊU THỤ TÀI SẢN DO NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CÓ
THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 ................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Các hình thức pháp lý đối với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản
do người khác phạm tội mà có theo Bộ luật Hình sự 1999 .............. Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Hình phạt đối với người phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản
do người khác phạm tội mà có............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Các biện pháp tư pháp đối với người phạm tội chứa chấp hoặc tiêu
thụ tài sản do người khác phạm tội mà có ........ Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Vấn đề miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt đối với người phạm
tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có .........Error!
Bookmark not defined.

2.2. Phân biệt giữa tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác
phạm tội mà có với một số tội phạm khác ... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phân biệt tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm
tội mà có với tội che giấu tội phạm .................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phân biệt tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm
tội mà có với tội không tố giác tội phạm .......... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phân biệt tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm
tội mà có với tội rửa tiền ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Phân biệt tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm
tội mà có với trường hợp đồng phạm cùng tội phạm nguồn .................Error!
Bookmark not defined.

Kết luận Chương 2......................................... Error! Bookmark not defined.



Chương 3. THỰC TIỄN XÉT XỬ TỘI CHỨA CHẤP HOẶC TIÊU THỤ
TÀI SẢN DO NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI MÀ CÓ TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ .. Error!
Bookmark not defined.
3.1. Khái quát số vụ án đã thụ lý về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do
người khác phạm tội mà có trên địa bàn thành phố Hà Nội những năm gần
đây.................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Thực tiễn xét xử tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác
phạm tội mà có trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011- 2015
.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Số liệu thống kê về thực tiễn xét xử tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài
sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn thành phố Hà Nội giai
đoạn 2011- 2015 ...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Một số vấn đề trong thực tiễn với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài
sản do người khác phạm tội mà có những năm gần đâyError! Bookmark
not defined.

3.3. Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả thực tiễn với tội
chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có ..... Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Hoàn thiện những quy định của pháp luật hình sự về tội chứa chấp
hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà cóError! Bookmark not
defined.

3.3.2. Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động áp dụng pháp luật của
Tòa án nhân dân với những quy định về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài
sản do người khác phạm tội mà có ..................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Một số giải pháp khác ................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 11

PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BLDS:

Bộ luật Dân sự

BLHS:

Bộ luật Hình sự

BLTTHS:

Bộ luật Tố tụng Hình sự

CTTP:

Cấu thành tội phạm

TNHS:

Trách nhiệm Hình sự

TAND:

Tòa án nhân dân

VKSND:


Viện kiểm sát nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1.

So sánh tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác
phạm tội mà có, tội che giấu tội phạm và tội không tố giác
tội phạm

68

Bảng 2.2.

So sánh tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác
phạm tội mà có với tội rửa tiền

72

Bảng 3.1.

Thống kê số liệu vụ án và bị cáo phạm tội chứa chấp hoặc
tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có đã thụ lý trên
địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2011- 2015


78

Bảng 3.2.

Thống kê số liệu số vụ án, bị cáo phạm tội chứa chấp hoặc
tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có được giải
quyết trên địa bàn thành phố Hà Nội từ 2011- 2015

81


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, trước sự thay đổi, phát triển của các điều kiện kinh

tế- xã hội, tình hình các loại tội phạm nói chung có nhiều diễn biến phức tạp. Đặc
biệt là các tội xâm phạm quyền sở hữu có chiều hướng gia tăng. Điều này gây ảnh
hưởng không nhỏ việc bảo vệ, bảo đảm các quyền cơ bản của công dân trong đó có
quyền sở hữu. Liên quan đến các tội phạm xâm hại về sở hữu, tội phạm chứa chấp
hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trở thành vấn đề đáng lưu tâm,
đang gây nhiều lo lắng cho người dân. Tính chất của tội phạm cũng góp phần gây
khó khăn trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử các tội phạm xâm phạm sở hữu.
Trong giai đoạn nền kinh tế của đất nước đang phát triển theo cơ chế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tình trạng người dân chạy theo tiếng gọi của
lợi nhuận thực hiện các hoạt động kinh doanh, mua bán các loại hàng hoá, tài sản
dù biết là do người khác phạm tội mà có là tình trạng đáng cảnh báo. Việc công
dân dù biết tài sản mình đang chứa chấp hoặc tiêu thụ do người khác phạm tội mà
có nhưng vẫn cố tình thực hiện nhằm kiếm lời khiến cho việc xử lý các loại tội
phạm xâm hại sở hữu như trộm cắp tài sản, cướp tài sản, cướp giật tài sản,... càng

thêm khó khăn trong công tác điều tra, truy tố tội phạm do tài sản khó được xác
minh, tìm kiếm. Đứng trước thực trạng cũng như diễn biến của tình hình tội phạm
xâm phạm sở hữu như vậy, một số công dân sẵn sàng chứa chấp hoặc tiêu thụ tài
sản của công dân, tài sản của Nhà nước do người khác phạm tội mà có có giá trị
lớn do mua rẻ, bán đắt gây ra thiệt hại lớn cho người dân, cũng như cho tài sản của
Nhà nước. Điều này gây cản trở không nhỏ đến hoạt động đúng đắn của cơ quan có
thẩm quyền trong việc điều tra, xử lý tội phạm. Hơn thế nữa, hành vi này còn gián
tiếp khuyến khích các hành vi phạm tội, phạm tội nhiều lần của người khác, gây ra
ảnh hưởng tiêu cực cho xã hội, khiến tình hình tội phạm thêm phức tạp, gây khó


khăn cho công tác phòng ngừa tội phạm.
Khi nghiên cứu về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm
tội mà có những năm gần đây (giai đoạn 2010- 2015), nhiều vấn đề về mặt lý luận
cũng như thực tiễn cần tìm hiểu kỹ càng. Đặc biệt, trên địa bàn thành phố Hà Nộithủ đô của đất nước, việc nghiên cứu các vấn đề tội phạm này càng cần thiết hơn
bởi lẽ Hà Nội là thành phố đi đầu trong quá trình phát triển, mức sống của người
dân có đòi hỏi cao; vì thế, đây cũng là nơi thu hút nhiều loại tội phạm về sở hữu,
gây ảnh hưởng đến trật tự công cộng, trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa trong đó có
tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có. Tội phạm này có
sự xuất phát từ những tội phạm nguồn gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc gia tăng tỷ
lệ tội phạm về sở hữu. Tuy nhiên, trong các đề tài nghiên cứu những năm gần đây,
tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có lại ít được nghiên
cứu đầy đủ và cụ thể. Việc xác định rõ nguyên nhân, điều kiện phạm tội phù hợp
với sự phát triển của xã hội hiện nay hay trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng
cũng chưa được đi sâu nghiên cứu, bám sát tình hình thực tiễn. Thực tiễn đặt ra
rằng, hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có khá
phức tạp dưới nhiều hình thức, thủ đoạn đơn giản có, tinh vi có nhằm hợp pháp hóa
tài sản phạm tội để đưa ra tiêu thụ trên thị trường. Điều này gây ảnh hưởng không
nhỏ tới việc gia tăng phức tạp tình hình tội phạm trên địa bàn thành phố Hà Nội nói
riêng và trên cả nước nói chung, cũng như đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả

áp dụng với tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.
Vì lẽ đó, việc nghiên cứu tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm
tội mà có đặt ra vấn đề cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn nhằm


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1.

Nguyễn Thị Lan Anh (2009), Thực tiễn tôi tiêu thụ tài sản do người khác
phạm tôi mà có trên địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An, Khóa luận tốt
nghiệp.

2.

Phạm Văn Báu (2004), “Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác
phạm tội mà có”, Tạp chí luật học, (5), tháng 5.

3.

BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC (2011), Thông tư số
09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC ban hành
ngày 30/11/2011 Hướng dẫn áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự về tội
chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có và tội rửa
tiền,Hà Nội.

4.

Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây
dựng nhà nước pháp quyền, một số vấn đề cơ bản của Phần chung, Nxb

Công an nhân dân, Hà Nội.

5.

Lê Cảm, Trịnh Tiến Việt (2004), “Phân biệt miễn trách nhiệm hình sự và
miễn hình phạt” Tạp chí KHPL, (2).

6.

Lê Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật Hình sự (Phần
chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

7.

Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần chung),
Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

8.

Lê Cảm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Chí (2007), Giáo trình luật hình sự Việt
Nam (Phần các tội phạm), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

9.

Chính phủ (2005), Nghị định số 150/2005/NĐ- CP ban hành ngày
12/12/2005 Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự, an
toàn xã hội, Hà Nội.

10.


Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), Sắc lệnh


số 26 về việc truy tố các việc phá huỷ công sản ngày 25/02/1946.
11.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của
Bố Chính trị về “một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời
gian tới”, Hà Nội.

12.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của
Bộ Chính trị về “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, Hà Nội.

13.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ
Chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội.

14.

Nguyễn Ngọc Hòa (2007), “Phòng ngừa tội phạm trong tội phạm học”, Tạp
chí luật học, (06), tháng 6.

15.

Nguyễn Văn Hoàn (người dịch), Uông Chu Lưu (người hiệu đính) (1994),
Ban dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi, Bộ Tư pháp, Bộ luật hình sự Nhật Bản,

Hà Nội.

16.

Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối (2006), Nghị quyết số 01/2006/NQHĐTP ngày 12/5 cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình
sự, Hà Nội.

17.

Lê Văn Hưu, Phan Phu tiên, Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư,
tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

18.

Phạm Quốc Huy (2010), “Công tác xét xử tội phạm và đổi mới hoạt động xét
xử của Tòa án nhân dân các cấp trong 12 năm qua góp phần thực hiện hiệu quả
chương trình cải cách tư pháp”, Toà án nhân dân tối cao.

19.

Dương Tuyết Miên, hiệu đính (2010), Bộ luật Hình sự Thụy Điển, Sách được
tài trợ bởi SIDA, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

20.

Lê Văn Luật (2004), “Bàn về Điều 250 Bộ luật Hình sự”, Tạp chí Tòa án
nhân dân, (11), tr.23-24.

21.


Vũ Văn Mẫu (1974), Cổ luật Việt Nam thông khảo và tư pháp sử, quyển 1 –
tập I, Sài Gòn.


22.

Trần Thị Thu Nam (2007), Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người
khác phạm tội mà có trong Luật Hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật
học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

23.

Hồ Vĩnh Phú (2013), Yếu tố định lượng đối với tội Chứa chấp hoặc tiêu thụ
tài sản do người khác phạm tội mà có, Trang thông tin TAND Tối cao.

24.

Vũ Thị Phụng (2008), “Những bộ luật cổ Việt Nam và một số giá trị đối với
đương đại”, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học, lần thứ III Trường Đại học
Khoa học xã hội và Nhân văn.

25.

Đinh Văn Quế (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự 1999, tập 2, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.

26.

Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự năm 1999, Nxb
thành phố Hồ Chí Minh.


27.

Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, (Phần các tội
phạm), tập 9, Nxb Tp Hồ Chí Minh.

28.

Quốc hội (1998), Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 1985, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29.

Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng Hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam năm năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30.

Quốc hội (2010), Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31.

Quốc hội (2010), Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

32.

Quốc hội (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


33.

Quốc hội (2016), Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34.

Lý Văn Quyền (2007), Giáo trình tội phạm học, Nxb công an nhân dân, Hà


Nội.
35.

Lê Văn Sua (2016), Miễn trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ Luật
Hình sự năm 2015 và kiến nghị, trang tin Bộ Tư pháp.

36.

Lê Quang Tiến, Phó viện trưởng VKSND tỉnh Đắc Lắk (24/10/2015), Cần
có sự thống nhất khi áp dụng Điều 250 Bộ luật Hình sự, Trang thông tin
Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Hà Nội.

37.

Nguyễn Văn Thành (chủ biên) (1994), Hoàng Việt luật lệ, tập II, Nxb Văn
hóa - Thông tin, Hà Nội.

38.


Nguyễn Văn Thành (chủ biên) (1994), Hoàng Việt luật lệ, tập IV, Nxb Văn
hóa - Thông tin, Hà Nội.

39.

Kiều Đình Thụ (người dịch), Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa dân chủ
nhân dân Lào, Phuthonphútthakhănty, Hà Nội.

40.

Trần Quang Tiệp (2007), “Một số vấn đề về tội ch ứa chấp hoặc tiêu thụ
tài sản do người khác phạm tội mà có”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (7),
tr.4-7.

41.

Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo Kết quả công tác năm
2011, nhiệm vụ công tác năm 2012 của ngành Tòa án nhân dân thành phố
Hà Nội, Hà Nội.

42.

Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo Kết quả công tác năm
2012, nhiệm vụ công tác năm 2013 của ngành Tòa án nhân dân thành phố
Hà Nội, Hà Nội.

43.

Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo Kết quả công tác năm
2013, nhiệm vụ công tác năm 2014 của ngành Tòa án nhân dân thành phố

Hà Nội, Hà Nội.

44.

Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo Kết quả công tác năm
2014, nhiệm vụ công tác năm 2015 của hai cấp Tòa án nhân dân thành phố
Hà Nội, Hà Nội.

45.

Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo Kết quả công tác năm


2015, nhiệm vụ công tác năm 2016 của hai cấp Tòa án nhân dân thành phố
Hà Nội, Hà Nội.
46.

Tòa Hình sự - Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác
giải quyết các vụ án hình sự của Tòa hình sự, TAND tối cao tại Hội nghị
tổng kết công tác xét xử, Hà Nội.

47.

Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, tập I,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

48.

Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1970), Pháp
lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản riêng của công dân số 150-LCT ngày

21/10/1970.

49.

Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1970), Pháp
lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa ngày 21/10/1970.

50.

Phùng Thế Vắc, Trần Văn Luyện, Phạm Thanh Bình, Nguyễn Đức Mai,
Nguyễn Sĩ Đại, Nguyễn Mai Bộ (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự
1999, (Phần các tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

51.

Viện khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (2008), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp.

52.

Viện kiểm sát nhân dân huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (2016), Cáo
trạng số 59/CT-VKS ngày 04/8/2016, Hà Nội.

53.

Viện sử học (1994), Bộ Hoàng Việt Hình luật - Chữ Quốc ngữ, Nxb Pháp lý,
Hà Nội.

54.

Viện sử học (1995), Bộ Quốc triều Hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội.


55.

Trịnh Tiến Việt (2013), Hoàn thiện các quy định về miễn trách nhiệm hình
sự, miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt và án treo (Kỳ 2), Nghiên cứu
lâp pháp – Văn phòng quốc hội, (12), tr. 34-43,64.

56.

Trịnh Tiến Việt (2013), “Hoàn thiện các quy định về miễn trách nhiệm hình
sự, miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt và án treo”, (kỳ 1), Nghiên
cứu lâp pháp – Văn phòng quốc hội, (11), tr. 30-36.


57.

Nguyễn Văn Vương (2003), “Một số vướng mắc khi áp dụng điều 104 và
250 bộ luật hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (07), tr.19-20.

58.

Nguyễn Xuân Yêm (2003), Tội phạm có tổ chức, mafia và toàn cầu hóa tội
phạm”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

II. Tài liệu trang Web
59.

/>
60.


/>
61.

/>
62.

/>


×