Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

Chương 5 tự nghiệm và lệch lạc- chương 8 tác động của tự nghiệm và các lệch lạc đối với việc ra quyết định tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 54 trang )

LOGO

CHƯƠNG 5: TỰ NGHIỆM &

LỆCH LẠC

CHƯƠNG 8: TÁC ĐỘNG CỦA TỰ NGHIỆM VÀ CÁC
LỆCH LẠC ĐỐI VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH TÀI
CHÍNH

GVHD: TS Vũ Việt Quảng


CHƯƠNG 5: TỰ NGHIỆM & LỆCH LẠC

5.1 Giới thiệu

5.2 Nhận thức, Trí nhớ, Tự nghiệm

5.3 Sự quen thuộc & Các tự nghiệm có liên quan

5.4 Tình huống điển hình& Lệch lạc liên quan

5.5 Neo quyết định

5.6 Sự bất hợp lý & Thích nghi


5.1 Giới thiệu




Mô hình cổ điển bị chỉ trích : xây dựng người ra quyết định có tất cả thông tin không giới hạn. Nhưng con người bình
thường là không hoàn hảo, mô hình đòi hỏi nhiều thông tin.



Chương này tập trung cách thức con người đưa ra quyết định khi bị giới hạn (thông tin & thời gian)


5.2 Nhận thức, Trí nhớ, Tự nghiệm

Nhận thức

Tự nghiệm

Dễ dàng xử lý thông tin
và quá tải t

Trí nhớ

Tác động của bối cảnh


5.2 Nhận thức, Trí nhớ, Tự nghiệm

Nhận thức

Mô hình giả định chủ thể dễ dàng thu thập và lưu
trữ thông tin mà không tốn phí


Không may là, Nhận thức có chức năng tải thông
tin về “máy tính con người” thường đọc sai


5.2 Nhận thức, Trí nhớ, Tự nghiệm

Nhận thức



Người ta thường “nhìn thấy” những gì mà họ mong muốn được nhìn thấy

VD: Đánh giá đội có hành vi vô bạo trong trận bóng đá



Nhận thức
tránh những mâu thuẫn
64% bị bóp méo bởi ý muốn bản thân. Xung đột nhận thức: bị thúc đẩy giảm thiểu/ né86%
trong tâm lý, nhằm gia tăng hình ảnh tích cực của bản thân

VD: Khảo sát người bỏ phiếu trong cuộc bầu cử (Trước- sau bỏ phiếu)


5.2 Nhận thức, Trí nhớ, Tự nghiệm

Trí nhớ




Kinh nghiệm trong quá khứ bằng cách nào đó được ghi vào ổ cứng của bộ não và sao đó được gợi
lại -> Trí nhớ sẽ được tái tạo




Trí nhớ luôn biến đổi mạnh mẽ
Các sự kiện được nhớ lại nhiều hơn khi chúng đem lại cảm xúc dâng trào


5.2 Nhận thức, Trí nhớ, Tự nghiệm

Tác động của bối cảnh




Nhận thức- Trí nhớ bị ảnh hưởng bởi bối cảnh hay cách trình bày -> các quyết định tài chính bị ảnh hưởng bởi bối cảnh
Nhà nghiên cứu đưa ra bằng chứng chứng minh

VD: Hiệu ứng tương phản – Contrast effect


5.2 Nhận thức, Trí nhớ, Tự nghiệm

Tác động của bối cảnh
Hiệu ứng ban đầu (Primacy effect)




Khi hỏi ấn tượng về một ai đó dựa

Hiệu ứng tức thì (recency effect)



trên một loạt các yếu tố tượng trưng
-> Yếu tố đầu tiên thường chi phối





VD: Thông minh, siêng năng <->
Bướng bỉnh, ganh tị

Yếu tố xuất hiện cuối cùng sẽ gây tác



Về mặt trực giác, trang phục và dáng

động mạnh hơn

vẻ chỉnh tề  quan điểm và phát

Khi có sự tách biệt đáng kể về thời

biểu sẽ được chú trọng hơn


gian-> mạnh



Hiệu ứng danh tiếng (halo effect)

VD: Sự việc cuối tuần > năm ngoái


5.2 Nhận thức, Trí nhớ, Tự nghiệm

Dễ dàng xử lý – Quá tải thông tin

tránh đưa ra quyết định

Information overload

* Hiểu một cách nhanh chóng

Ease of processing
Sự chần chừ -> không hành động dứt khoát

*Khó khăn trong việc đánh giá

* Thông tin dễ hiểu thường được cho
Quá nhiều SP -> quá tải TT, cảm thấy khó khăn để đưa ra quyết định tức thời

bởi sự thừa thông tin

là chắc chắn đúng





* Gây ra tnh trạng bối rối, né

VD: Tại siêu thị, bàn có ít sản phẩm bán được nhiều hơn bàn có nhiều sản phẩm


5.2 Nhận thức, Trí nhớ, Tự nghiệm

Tự nghiệm



Bối cảnh thông tin& khả năng xử lý bị hạn chế, các quyết định không thể trì hoãn, cần đưa ra nhanh chóng sử
dụng đường tắt (shortcut)/ tự nghiệm




Tự nghiệm: quy tắc đưa ra quyết định sử dụng một tập hợp con trong tất cả thông tin
Có nhiều loại và quy mô. Hai nhóm đối lập của tự nghiệm


5.2 Nhận thức, Trí nhớ, Tự nghiệm

Tự nghiệm



5.3 Sự quen thuộc (familiar) &
Các tự nghiệm có liên quan


5.3 Sự quen thuộc





Con người cảm thấy an tâm với những điều quen thuộc
Không thích sự mơ hồ và né tránh các rủi ro
Khuynh hướng gắn liền với những cái họ biết thay vì xem xét các lựa chọn khác
tm kiếm sự an tâm


5.3 Sự quen thuộc
Sự lựa chọn giữa đặt cược dựa trên kỹ năng – đặt cược ngẫu nhiên
(Thí nghiệm Chip Heath – Amos Tversky


5.3 Sự quen thuộc & Tự nghiệm liên quan

E ngại sự mơ hồ

Rủi ro (chủ động quản trị được rủi
ro) biết chính xác phân phối xác suất P đen/đỏ
=50%

E ngại sự mơ hồ bắt nguồn từ việc ưa thích rủi ro > sự không chắc chắn

Phản ánh xu hướng của cảm xúc (sự sợ hãi) -> ảnh hưởng việc lựa chọn

Sự không chắc chắn: Không thể cố gắng định lượng
được, không biết phân phối xác suất


5.3 Sự quen thuộc & Tự nghiệm liên quan

Tự nghiệm đa dạng hóa

 Tự nghiệm đa dạng hóa cho rằng con người thường ít cố gắng khi đứng trước các lựa chọn không loại trừ lẫn nhau
 VD: Bữa tiệc buffet dùng thử nhiều món ăn. Việc ăn 1, 2 món rủi ro ăn món không thích/ bỏ sót món ngon
Simon kết luận yếu tố tác động đến hành vi trên


5.3 Sự quen thuộc & Tự nghiệm liên quan


5.4 Tình huống điển hình và các lệch lạc liên quan

Phân loại tự nghiệm:

• Tình huống điển hình (representativeness)
• Sự sẵn có (availability)
• Neo quyết định (anchoring)

Sai lầm trong đánh giá xác suất


Availability


Representativeness

Anchoring

Ảo tưởng liên kết (conjunction fallacy)

Không phân biệt được sự khác nhau giữa xác suất đơn lẻ và xác suất kết hợp

“Xác suất được đánh giá bởi mức độ A đại diện cho B,
nghĩa là mức độ tương đồng của A so với B”
Người trúng sổ xổ

Người hạnh phúc


Availability

Representativeness

Anchoring

Phớt lờ xác suất cơ sở

Một nhóm người
30%

Một nhóm người
Luật sư
Kỹ s ư


Luật sư
Kỹ s ư

30%

70%

70%

Anh A
Luật sư

Kỹ sư


Availability

Representativeness

Anchoring

Quy tắc Bayes
 

Công thức Bayes

P (B/A) = P(A/B)*

Khi không có thông tin dự báo thời tiết:


 

P (trời mưa) = 40%

P (B) = 0.4

P (A) = 0.4*0.9 + 0.6*0.025

P (= 0.6

=0.375

P (trời nắng) = 60%

 

Khi dự báo thời tiết:
P (A/B) = 0.9

P ( dự đoán trời mưa / mưa) = 90%

P (B/A) = 0.9*
= 0.96

P (dự đoán trời mưa / nắng) = 2.5%

P (rain) = 40%

 


P (dry) = 60%
P (rain predicted|rain) = 90%
P (rain predicted | dry) = 2.5%

P (rain | rain predicted) = P (rain predicted | rain) *


Representativeness

Availability

Anchoring

Ghi điểm liên tục (Hot Hand)

Một cầu thủ “có xác suất thành công cao hơn nếu vừa thực hiện thành công hai hoặc ba lần ném gần nhất so với các cầu thủ vừa ném hụt hai
hoặc ba lần ném gần nhất”

Ư

Ảo tưởng con bạc (gambler’s fallacy)
Những người có ảo tưởng này sẽ nhìn thấy cơ hội như một quá trình tự hiệu chỉnh trở về mức trung bình


Representativeness

Availability

Anchoring


Ước lượng quá cao/ thấp so với khả năng dự báo
Nhiều người có xu hướng tin rằng có nhiều khả năng dự báo hơn so với mức thông thường.

Tuy nhiên, cũng có trường hợp người ta thường ước lượng quá thấp hiện tượng hồi quy về giá trị trung bình.


Availability

Representativeness

Sự sẵn có, tức thì và nổi trội
Tự nghiệm sẵn có (availability heuristics): những sự kiện dễ dàng gợi lại trong trí óc thì được cho là dễ xuất hiện .

Yếu tố tạo nên sự sẵn có:




Lệch lạc tức thì (recency bias)
Lệch lạc nổi trội (salience bias)

Anchoring


×