Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Tin học 6 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.39 KB, 38 trang )

Trường THPT Đạ Tông Giáo án tin học 6
TUẦN 1 TIẾT 1: BÀI 1: TIN HỌC LÀ GÌ:
Ngày soạn: 03/9/2005 Ngày dạy : 06/9/2005
I. Mục đích - yêu cầu:
• Trình bày về sự ra đời và phát triển của ngành tin học
• Đặc tính và vai trò của MTĐT
• Ứng dụng các thành quả của tin học và quá trình tin học hoá
• Ý thức được tầm quan trọng của môn học
II. Phương pháp:
• Diễn giảng, đàm thoại, phát vấn.
III. Nội dung:
1. n đònh lớp .
2. Bài giảng:
Nội dung Phương pháp
1. Sự hình thành và phát triển của tin học
- Trong vòng 100 năm KHKT có nhiephục vụ
đòi sống con người : TV, máy tính…
4 nhân tố cơ bản của nền kinh tế : đất đai,
nguồn lao động, vốn đầu tư và thông tin
Máy tính điện tử là công cụ đặc trưng của
nền văn minh thông tin
Cùng với máy tính điện tử, con người
cũng đã tập trung trí tuệ xây dựng ngành khoa
học mới đáp ứng yêu cầu khai thác tài nguyên
thông tin
Ngành tin học đựơc hình thành và phát
triển thành một ngành khoa học độc lập với các
nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu
riêng và ngày càng có nhiều ứng dụng trong hầu
hết các lónh vực hoạt động của con người.
Tin học có đặc thù riêng đó là quá trình


nghiên cứu và triển khai các ứng dụng không
tác rời với một công cụ lao động mới đó là máy
tính điện tử.
Trình bày sơ lược về sự phát triển của
KHKT
Ngoài ba nhân tố đất đai, nguồn lao
động và vốn đầu tư hiện nay còn một
nhân tố rất quan trọng được bổ sung
đó là thông tin.
Hãy nêu một số ví dụ về thông tin.
nêu ví dụ để chứng tỏ thông tin lại trở
thành một nhân tố mới cho sự phát
triển
Nêu các ví dụ về các lónh vực hoạt
động có ứng dụng máy tính.
2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử
a. Vai trò : Máy tính là công cụ thích hợp nấht
cho việc khai thác tiện lợi và nhanh chóng
những khối lượng thông tin cực kỳ đa dạng.
Ban đầu, máy tính chỉ hổ trợ công
việc tính toán, hiện nay chúng hổ trợ
và thay thế con người trong một số
GV: Lưu Quý Đònh
Trường THPT Đạ Tông Giáo án tin học 6
lónh vực hoạt động
nêu ví dụ để học sinh thấy rõ vai trò
không thể thiếu của máy tính điện tử
b. Đặc tính :
• Máy tính có thể làm việc không mệt mỏi,
liên tục.

• tốc độ xử lý của máy ngày càng được
nâng cao
• độ chính xác cao
• lưu trữ lượng thông tin lớn trong không
gian hạn chế
• Giá thành ngày càng hạ, làm cho mọi
người có thể dễ tiếp cận với MTĐT
• Các máy tính cá nhân có thể liên kết
thành mạng rộng lớn
4. Tin học là gì?
Tin học là một ngành khoa học dựa trên máy tính điện
tử nghiên cứu cấu trúc, các tính chất chung của
thông tin, các quy luật và phương pháp thu thập, lưu
trữ , tìm kíêm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng
của nó vào các lónh vực họat động khác nhau của đời
sống xã hội.
3 Trao đổi và thảo luận : .
Hãy nói về một số đặc điểm nổi bật cuả sự phát triển trong xã hội hiện nay?
Vì sao tin học được hình thành và phát triển thành một ngành khoa học?
Hãy nêu những đặc tính ưu việt cuả máy tính.
IV . RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
GV: Lưu Quý Đònh
Trường THPT Đạ Tông Giáo án tin học 6
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
GV: Lưu Quý Đònh
Trường THPT Đạ Tông Giáo án tin học 6
TUẦN 2 TIẾT 2: BÀI 3: SƠ LƯC VỀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ (1)
Ngày soạn: 10/9/2005 Ngày dạy : 13/9/2005
I. Mục đích - yêu cầu:
• Học sinh nắm được cấu trúc chung của máy tính và sơ lược về hoạt động của
nó như một hệ thống đồng bộ
• Học sinh ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và
phải rèn luyện phong cách làm việc khoa học chuẩn xác.
II. Phương pháp:
• Diễn giảng, đàm thoại, phát vấn.
III. Nội dung:

1. n đònh lớp.
2. Bài giảng:
Nội dung Phương pháp
1. Khái niệm về hệ thống tin học
Hệ thống tin học là phương tiện dựa trên máy tính
dùng để thực hiện các loại thao tác: nhận thông tin,
xử lí, lưu trữ và đưa thông tin ra.
Hệ thống tin học gồm 3 thành phần:
+ Phần cứng (Hardware) gồm những thiết bò
của máy tính.
+ Phần mềm (Software) gồm những chương
trình. Chương trình là 1 dãy lệnh mỗi lệnh là chỉ dẫn
cho máy biết điều cần làm .
+ Sự quản lí và điều khiển cuả con ngươì.
Nhắc lại thuật ngữ tin học
Hệ thống tin học là hệ thống dự trên
máy tính để xứ lý thông tin
các thành phần cơ bản của hệ thống
tin học
Các đònh nghóa phần cứng và phần
mềm
YC Học sinh phân biệt được phần
cứng và phần mềm.
sự điều khiển của con người là quan
trọng nhất
2. Sơ đồ cấu trúc tổng quát một máy tính
Treo sơ đồ cấu trúc tổng quát của
máy tính và sự trao đổi thông tin giửa
các phần giới thiệu sơ lược về cấu
trúc Học sinh vẽ vào vở.

3. Bộ xử lý trung tâm
CPU là thành phần quan trọng nhất của máy
tính, đó là thiết bò chính để thực hiện chương
trình
Giới thiệu một CPU cũ
Giới thiệu vì sao CPU là thành phần
quan trọng: Tốc độ xử lý và là đầu
não của mọi hoạt động máy tính
Giới thiệu các đời máy tính từ XT, AT
Pentium
Phân biệt sự khá cnhau giữa các đời
máy tính, chủ yếu khác nhau về tốc
GV: Lưu Quý Đònh
Trường THPT Đạ Tông Giáo án tin học 6
độ xử lý Hiện nay các máy tính đới
mới có tốc độ xử lý trên 1triệu phép
tính/ giây.
hiện nay Khi nói tới máy tính, người
ta nói đến CPU
3. câu hỏi và bài tập
Hệ thống tin học là gì? Trình bày các bộ phận của một hệ thống tin học.
Trình bày sơ đồ cấu trúc của máy tính.
4. Củng cố dặn dò bài tập về nhà
IV . RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
GV: Lưu Quý Đònh
Trường THPT Đạ Tông Giáo án tin học 6
TUẦN 3 TIẾT 3 BÀI 3: SƠ LƯC VỀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ (TT)
Ngày soạn: 18/9/2005 Ngày dạy : 21/9/2005
. Mục đích - yêu cầu:
• Học sinh nắm được cấu trúc chung của máy tính và sơ lược về hoạt động của
nó như một hệ thống đồng bộ
• Học sinh ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và
phải rèn luyện phong cách làm việc khoa học chuẩn xác.
II. Phương pháp:
• Diễn giảng, đàm thoại, phát vấn.

III. Nội dung:
3. n đònh lớp.
4. Bài giảng:
4. Bộ nhớ chính
Bộ nhớ trong dùng để lưu trữ chương trình và dữ liệu
đưa vào cũng như dữ liệu thu được trong quá trình
thực hiện chương trình.
Bộ nhớ trong gồm hai phần:
Rom chứa các chương trình hệ thống, thông tin
trong ROM chỉ được đọc mà không ghi và xoá
được.
Chức năng của ROM : kiểm tra tạo sự giao tiếp
ban đầu của máy với các chương trình con
người đưa vào để khởi động máy
RAM là Bộ nhớ nơi có thể ghi xoá thông tin,
khi tắt máy thông tin trong Ram mất đi
Giới thiệu thiết bò ROM và RAM
trên mainboard
Sự cần thiết của Ram
Tại sao với cùng một cấu hình máy,
nếy máy càng có nhiều Ram thì
chương trình chạy càng nhanh.
5. Bộ nhớ ngoài
Bộ nhớ ngoài dùng để lưu giữ lâu dài các thông
tin
Các thiết bò làm bộ nhớ ngoài Đóa từ, băng từ
CD
Giới thiệu một số đóa mềm, đóa cứng
đóa CD
Giới thiệu cách đặt tên cho đóa

6. Thiết bò vào
Thiết bò vào dùng để đưa thông tin vào máy
Các thiết bò nào có thể đưa thông tin
từ máy ra?
Giới thiệu một số thiết bò vào: bàn
phím, chuột
Ưu điểm và nhược điểm của chuột
7. thiết bò ra
Thiết bò ra dùng để đưa thông tin từ máy ra
Các thiết bò nào có thể đưa thông tin
từ máy ra?
GV: Lưu Quý Đònh
Trường THPT Đạ Tông Giáo án tin học 6
ngoài Giới thiệu về màn hình và độ phân
giải chế độ màu màn hình
Giới thiệu máy in
Giới thiệu Modem
3. câu hỏi và bài tập
Trình bày các chức năng của từng bộ phận CPU, bộ nhớ trong, bộ nhớ
ngoài, thiết bò vào thiết bò ra.
4. Củng cố dặn dò bài tập về nhà
IV . RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
GV: Lưu Quý Đònh
Trường THPT Đạ Tông Giáo án tin học 6
TUẦN 4 TIẾT 4: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH
ngày soạn: 25/09/2005 ngày dạy : 28/09/2005
I. Mục đích - yêu cầu:
Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ các vấn đề
 Về kiến thức: nắm được khái niệm hệ thống, phân biệt vai trò và chức năng của
phần mềm trong hệ thống.
 Về kỹ năng: chưa đòi hỏi phải biết các thao tác cụ thể.
II. Phương pháp:
 Diễn giảng, đàm thoại, phát vấn, đặt vấn đề.
III. Nội dung:
1. n đònh lớp

2. Kiểm tra bài cũ .
3. Bài giảng:
Nội dung Phương pháp
1. Khái niệm hệ điều hành (Operating Ssystem)
Hệ điều hành là tập hợp có tổ chức các chương trình thành
1hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo quan hệ giũa người sử
dụng với máy tính,cung cấp các phương tiện và dòch vụ để
người sử dụng dễ dàng thực hiện chương trình, quản lí chặt
chẽ các tài nguyên của máy tính, tổ chức khai thác chúng 1
cách thuận tiện & tối ưu.
Hệ điều hành đóng vai trò cầu nối giữa
thiết bò với người sử dụng & giữa thiết bò
với các chương trình thực hiện trên máy. Hệ
điều hành cùng vơí các thiết bò kó thuật
(máy tính và các thiết bò ngoại vi) tạo thành
1 hệ thống.
Hệ điều hành được lưu
trữ dưới dạng các mô
đun độc lập trên bộ
nhớ ngoài, thông
thường là trên đóa
cứng, đóa mềm, đóa
Compact.
2. Chức năng của hệ điều hành
a. Tổ chức đối thoại giữa người sử dụng và hệ thống.
b. Cung cấp bộ nhớ, các thiết bò ngoại vi,... cho các
chương trình cần thực hiện và tổ chức thực hiện các
chương trình đó.
c. Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung
cấp các phương tiện để tìm kiếm và truy nhập

thông tin được lưu trữ.
d. Hỗ trợ phần mềm cho các thiết bò ngoại vi (chuột,
bàn phím, màn hình, đóa Compact,...) để có thể khai
thác chúng 1 cách thuận tiện và hiệu quả.
e. Cung cấp các dòch vụ tiện ích hệ thống (tạo khuôn
dạng đóa, làm điã hệ thống, dọn dẹp đóa từ, đăng kí
Internet, vào mạng, trao đổi thư điện tử,...).
Ở các hệ điều hành tiên tiến đang sử dụng rộng rãi hiện
nay một số tiện ích liên quan đến mạng máy tính đã trở
thành phần phải có quan trọng như : Các dòch vụ nối kết và
Giải thích và nêu ví dụ về từng chưc năng
đối với các hệ điều
hành MS DOS,
WIN9598…
Việc đối thoại có thể thực hiện bằng 1 trong
2 cách : thông qua hệ
thống câu lệnh
(Command) được nhập
từ bàn phím hoặc
thông qua hệ thống
bảng chọn (Menu)
được điều khiển bằng
bàn phím hoặc chuột.
Các chương trình khi thực hiện
cần phải sử dụng một số tài
nguyên của máy, khi cần thiết
hệ điều hành cung cấp tài
nguyên này
VD : SD các chương trình nhạc
cần có soundcard (card âm thanh)

GV: Lưu Quý Đònh
Trường THPT Đạ Tông Giáo án tin học 6
làm việc với Internet; Các dòch vụ đăng kí và trao đổi thư
tín điện tử...
. Khi in tài liệu cần có máy in…
Các thiết bò ngoại vi cần có các
chương trình điều khiển
3. Hệ điều hành win9x.
WINDOWS 95 – ra đời vào tháng 9/1995 là hệ
điều hành thế hệ mới của hãng microsoft, các chương trình
thực hiện trên windows 95 có thể đồng thời sữ dụng chung
các tài nguyên hệ thống, người sử dụng cũng được bảo
đảm khả năng làm việc trong môi trường mạng, trao đổi
thư tín điện tử…
WINDOWS 98 là phiên bản nâng cấp của WINDOWS 95
được tarng bò thêm trình duyệt IE cho phép làm việc thuận
tiên hơn với các trang web. Việc cài đặt WINDOWS 98
cho máy tính để bàn và máy tính xách tay cũng đơn giản
như nhau, đây là một đặc điểm qua trọng vì thời kỳ này
máy tính xách tay đã trở nên rất phổ biến
• Đơn nhiệm 1 người sử dụng
• Đa nhiệm 1 người sử dụng:
• Đa nhiệm nhiều người sử
dụng
4 Tệp và thư mục
a)Tệp và đặt tên tệp
Để tổ chức thông tin lưu trên đóa từ, người ta dùng
tệp và thư mục
Tệp (file) còn gọi là tập tin, là 1 tập hợp các thông tin ghi
trên đóa từ ,...tạo thành 1 đơng vò lưu trữ do hệ điều hành

quản lí. Mỗi tệp có một tên gọi để truy cập.
Tên tệp thường gồm hai phần : phần tên(name) và
phần mở rộng (còn gọi là phần đuôi hay phần đặc trưng).
Khi viết, hai phần này được phân cách bởi dấu chấm .
Hệ điều hành Windows của Microsoft cho phép đặt tên
dài 255 kí tự.
b)Thư mục
Để quản lí các tệp dễ dàng, hệ điều hành tổ chức lưu
trữ thông tin theo thư mục . Thư mục đóng vai trò lưu trữ
các tên tệp như mục lục để người ta có thể tìm thấy chúng
dễ dàng.
Cách đặt tên thư mục giống như cách đặt tên tệp.
tệp

4.. Củng cố dặn dò bài tập về nhà:
Chức năng và thành phần của hệ điều hành
IV . RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
GV: Lưu Quý Đònh
Trường THPT Đạ Tông Giáo án tin học 6
TUẦN 5 TIẾT 5: THỰC HÀNH 1
Ngày soạn: 02/10/2005 Ngày dạy : 05/10/2005
I. Mục đích - yêu cầu:
• Học sinh nắm được các bộ phận của máy tính và các thiết bò ngoại vi như
CPU,bàn phím…
• Cách khởi động và tắt máy
II. Phương pháp:
• Thực hành
III. Nội dung:

1. n đònh lớp.
2. Bài giảng:
Nội dung
Phương pháp
1. Giới thiệu các bộ phận của máy tính và các
thiết bò ngoại vi
Giới thiệu về bàn phím và cách sử dụng các
phím trên bàn phím cách dùng các phím chức
năng
2. Giới thiệu cách khởi động máy tính và cách
tắt máy. Tắt máy trên DOS và tắt máy
trên WIN 95
3. Giới thiệu cách sử dụng chuột
- Nháy chuột ( Click)
- Nhấp đôi ( double)
- Kéo và thả ( Drag)
4. Thực hành
a. Khởi động hệ điều hành
b. Mở chương trình soạn thảo văn bản WORD
hoặc NOTEPAD
c. Học sinh gỏ vào một dòng văn bản với nội
dung Em thich hoc tin hoc và EM THICH
HOC TIN HOC
a. Thực hành Click chuột tại các thanh tiêu đề,
hướng dẫn học sinh đã biết tin học giúp đỡ
các học sinh chưa biết về các thao tac trên
( đánh dấu khối, di chuyển khối…)
b. Tắt máy ( shutdown)
Treo hình vẽ bàn phím
GV: Lưu Quý Đònh

Trường THPT Đạ Tông Giáo án tin học 6
3. Củng cố dặn dò bài tập về nhà . tiết sau thực hành tiếp về tạo thư mục…
nhớ xem tài liệu
IV . RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
GV: Lưu Quý Đònh
Trường THPT Đạ Tông Giáo án tin học 6
TUẦN 6 TIẾT 6 THỰC HÀNH 2 THỰC HÀNH WINDOWS
Ngày soạn: 9/10/2005 Ngày dạy : 12/10/2005
I. Mục đích - yêu cầu:
Mục tiêu: Học sinh biết cách sử dụng các thao tác
1.Xem nội dung thư mục
2.Tạo thư mục ,đổi tên tệp ,thư mục
3. Sao chép, chuyển & xóa tệp, thư mục
4. Xem nội dung tệp và thực hiện các chương trình
5. ra khỏi hệ thống
II. Phương pháp:
 Thực hành trên máy.
III. Nội dung:
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ .
Bài giảng:
1.Xem nội dung thư mục
2. Tạo thư mục ,đổi tên tệp ,thư mục
a.1 Tạo thư mục mới
Thực hành : mở ổ đóa D - Tạo thư mục có tên 6A1- mở thư mục 6A1 vừa tạo – tiếp tục
tạo các thư mục to 1 , to 2, to 3 to 4
b, Đổi tên tệp ,thư mục

Thực hành : đổi tên thư mục to 1 , to 2, to 3 to 4 thành 6a1 to1…
3. Sao chép, chuyển & xóa tệp, thư mục
a) chọn tệp, thư mục
Thực hành : chép một tập bất kỳ từ ổ D vào một trong các thư mục vừa tạo chọn tệp, nhấp
chuột vào biểu tượng sau đó mở thư mục chứa tệp ( VD 6A1) rồi nhấp chuột vào biểu
tượng
Thực hành các thao tác di chuyểntệp thư mục , xoá tệp thư mục trên thư mục 6A1
4. Xem nội dung tệp và thực hiện các chương trình
a) xem nội dung tệp:
Thực hành : nhấp chuột vào các tệp có dạng để xem nội dung chi tiết của văn
bản
b) Thực hiện chương trình đã được cài đặt trong hệ thống:
Thực hành: thực hiện chương trình Microsoft word. Thực hiện chương trình vẽ hình
paint. Vẽ một hình bất kỳ.
5. Ra khỏi hệ thống
Nháy chuột vào mục Start ở góc trái dưới màn hình chính của WINDOWS sau đó
chọn Shut down
chọn tiếp 1 trong các mục sau:
• Shut down để tắt máy.
• Restart để nạp lại hệ điều hành.
GV: Lưu Quý Đònh
Trường THPT Đạ Tông Giáo án tin học 6
• Restart in MS-DOS mode để chuyển từ hệ WINDOWS sang hệ điều hành MS DOS.
Rồi nhấn phím ENTER
3. Củng cố dặn dò:
IV . RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
GV: Lưu Quý Đònh
Trường THPT Đạ Tông Giáo án tin học 6
TUẦN 7 TIẾT 7 BÀI 4 . QUY TRÌNH GIẢI MỘT BÀI TOÁN ĐƠN GIẢN TRÊN
MÁY TÍNH
Ngày soạn: 18/10/2005 Ngày dạy : 22/10/2005
I. Mục đích - yêu cầu:
Học sinh hiểu được :
Khái niệm bài toán trong tin học
Khái niệm thuật toán

Học sinh biết các xây dựng một thuật toán để giải một bài toán đơn giản.
II. Phương pháp: Thuyết trình phát vấn
III. Nội dung:
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ .
3. Bài giảng:
Nội dung Phương pháp – tiến trình
1. Khái niệm bài toán
Trong phạm vi tin học, ta có thể quan niệm bài
toán là việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện.
Vì vậy, việc viết một dòng chữ ra màn hình, giải
phương trình bậc hai, quản lí các cán bộ trong một cơ
quan, ... đều là các ví dụ về bài toán.
Nêu ví dụ về một bài toán
Bái toán trong tin học khác gì so
với bài toán thông thường?
Khi dùng máy tính giải bài toán, ta cần quan tâm
đến hai yếu tố:
Input : Đưa vào máy thông tin gì?
Output: cần lấy từ máy thông tin gì ra
(output)
Để phát biểu một bài toán, ta cần phải trình
bày rõ Input và Output của bài toán đó.
VD: Bài toán cộng hai phân số
Input: hai phân số
Output: tổng của hai phân số
VD: Bài toán cộng hai phân số
Trong bài toán này ta đã biết
gì? Ta cần tim gì?
Cái đã biết gọi là giả thiết

Cái cần tìm gọi là kết luận
Để máy tính giải được bài toán,
cần đưa vào máy thông tin
2. Khái niệm thuật toán
Trong bài toán trên, để từ input ( hai phân số)
ta có được output ( tổng của hai phân số) ta phải lần
lượt đi qua các bước:
Bước 1 : Nhập vào hai phân số
Bước 2: Quy đồng hai phân số
Bước 3 Cộng hai tử số với nhau, giữ nguyên
mẫu số
Bước 4 Tối giản phân số
GV: Lưu Quý Đònh
Trường THPT Đạ Tông Giáo án tin học 6
Bước 5 Đưa ra kết quả
Các bước tiến hành giải quyết một bài toán
được gọi là thuật toán để giải bài toán đó.
Thuật toán để giải một bài toán là một dãy các thao
tác được sắp xếp theo một trật tự xác đònh sao cho
sau khi thực hiện dãy thao tác đó, từ Input của bài
toán này, ta nhận được Output cần tìm
3. Quy trình giải toán trên máy tính
Việc giải một bài toán trên máy tính được thực hiện
qua các bước sau
- Xác đònh bài toán ( xác đònh input -
output).
- Lựa chọn và xây dựng thuật toán
( phương pháp giải quyết bài toán)
- Viết chương trình ( bằng một ngôn
ngữ lập trình)

Bài tập Xác đònh input và output của các bài toán sau:
1. Tính đường đi của một chuyển động thẳng đều.
2. Kiểm tra một số có phải là số nguyên tố.
3. Tính tích của hai số mũ a
m
.a
n
3. Củng cố dặn dò bài tập về nhà . tiết sau thực hành tiếp về tạo thư mục…
nhớ xem tài liệu
IV . RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
GV: Lưu Quý Đònh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×