Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP MÔN cÔNG NGHỆ ĐẠT GIẢI III HUYỆN HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 23 trang )

Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Tháp
Phòng Giáo dục và Đào tạo Tháp Mười.
Trường THCS Thạnh Lợi.
Địa chỉ: Ấp 1, Thạnh Lợi, Tháp Mười, Đồng Tháp.
Điện thoại: 0673 952 210
Email:

BÀI DỰ THI
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
MÔN CÔNG NGHỆ 6

THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN
Họ và tên: Bùi Thanh Hồng
Ngày sinh: 1983
Môn: Công Nghệ
Điện thoại: 01626713707
Email:


PHỤ LỤC II
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI

- Phòng Giáo dục và Đào tạo Tháp Mười.
- Trường THCS Thạnh Lợi.
- Địa chỉ: Ấp 1, Thạnh Lợi, Tháp Mười, Đồng Tháp.
Điện thoại: 0673 952 210;

Email:

- Họ và tên: Bùi Thanh Hồng
Ngày sinh: 1983



Môn: Công Nghệ

Điện thoại: 01626713707

Email:


PHỤ LỤC III
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên hồ sơ dạy học:

TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC CÔNG
NGHỆ 6
CHỦ ĐỀ : THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH
2. Mục tiêu dạy học:
a. Kiến thức: Kiến thức của các môn học sẽ đạt được trong dự án này là:
- Môn Toán: Vận dụng kiến thức môn toán để tính toán hợp lí các khoản thu chi
trong gia đình.
- Môn Giáo dục công dân: Thu chi có tiết kiệm trong gia đình.
- Môn công nghệ:
+ Biết được thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng: tiền – hiện vật do lao
động của các thanh viên trong gia đình tạo ra.
+ Biết được các nguồn thu nhập của gia đình: Bằng tiền - bằng hiện vật.
+ Biết được chi tiêu trong gia đình là gì, các khoản chi tiêu trong gia đình.
+ Nêu được các khoản chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam và sự cần thiết
cân đối thu chi trong gia đình.
b. Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS một số kỹ năng như sau:
- Kỹ năng tính toán các khoản thu - chi trong tháng, trong năm của gia đình.

- Làm được một số công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu.
- Áp dụng được một số biện pháp cân đối thu chi trong gia đình.
- Xác định được mức thu chi của gia đình trong 1 năm, một tháng để có kế hoạch
phù hợp.
- Kỹ năng hoạt động nhóm cho học sinh.
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm không chi tiêu hoang phí.
- Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.
d. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực thu thập thông tin.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
3. Đối tượng dạy học của dự án.
- Học sinh khối 6 trường THCS Thạnh Lợi.
- Số lượng: 61 học sinh.
4. Ý nghĩa của dự án:
- Đối với thực tiễn dạy học:
+ Liên kết kiến thức giữa các môn học với nhau và gắn liền với thực tiễn đời sống,
giúp cho học sinh yêu thích môn học công nghệ hơn và yêu cuộc sống.
+ Biết vận dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề xảy ra trong thực tế, từ đó tự
xây dựng ý thức tiết kiệm cho chính bản thân và gia đình.


+ Qua việc thực hiện dự án sẽ giúp giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc kiến thức
bộ môn mình dạy mà còn không ngừng trao dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức,
hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, vấn đề đặt ra trong môn học một cách
nhanh và hiệu quả.
- Đối với thực tiễn đời sống xã hội:
+ Việc tích hợp kiến thức nhiều môn học giúp học sinh vận dụng được kiến thức để

giải quyết được các vấn đề trong cuộc sống liên quan đến môn học.
+ Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ tích cực, tư duy
sáng tạo. Cụ thể qua dự án này học sinh không chỉ nắm được các khoản thu – chi trong
gia đình hợp lí, đóng góp ý kiến về kế hoạch thu - chi hợp lí trong gia đình, có ý thức
tiết kiệm trong cuộc sống.
5. Thiết bị dạy học, học liệu:
a) Các thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng trong dạy học:
- Thiết bị: Máy chiếu, laptop, USB, bảng nhóm, bút dạ, giấy A4, bút lông, giấy A0.
- Đồ dùng dạy học:
+ Tranh ảnh:
Thu nhập bằng hiện vật:

Hình 1: Trồng lúa

Hình 2: Chăn nuôi Lợn( Heo)


Hình 3: Nuôi Cá

Hình 4: Các loại rau, củ, quả

Hình 5: Trồng Thanh Long


- Tranh ảnh: thu nhập băng tiền:

Hình 6: Nghề dạy học

Hình 7: Công nhân ngành dệt may.


Hình 8: Trợ cấp xã hội


Hình 9: Mua bán trái cây.
- Hình SGK/ 123, 125


b) Các ứng dụng CNTT trong việc dạy và học của bài học:
- Wikipedia, Google
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học.
a) Phương pháp dạy học:
- Dạy học dự án.
- Thời lượng dự kiến: 5 tiết:
+ Tiết 1:
I. Thu nhập của gia đình là gì?
II. Các nguồn thu nhập của gia đình.
+ Tiết 2: III. Thu nhập của các loại hộ gia đình ở việt Nam.
+ Tiết 3:
I. Chi tiêu trong gia đình là gì?
II Các khoản chi tiêu trong gia đình
+ Tiết 4:
III. Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam.
IV. Cân đối thu chi
+ Tiết 5: Bài tập tình huống về thu, chi trong gia đình.
b) Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Sản phẩm các nhóm thực hiện dự án.
c) Các hoạt động học tập:
Bước 1: Chia nhóm học sinh (4 nhóm/ 1 lớp).
Bước 2:
- Xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng,

vận dụng cao)
- Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm
chất của học sinh trong dạy học.
* Tiết 1:
TT
Câu hỏi/ bài tập
Mức độ
Năng lực, phẩm
chất


1

2
3
4
5

Nhu cầu hàng ngày là không thể
Nhận biết, thông hiểu
thiếu đối với mỗi gia đình. Nhưng
phải làm cách nào để tạo ra những
thu nhập đáp ứng những yêu cầu đó?
Em hiểu lao động là gì? Và mục đích Nhận biết, thông hiểu
của lao động là để làm gì?
Thu nhập trong gia đình là gì?
Vận dụng

Quan sát, liên
hệ thực tế.

Liên hệ thực tế.

Quan sát, suy
luận
Yêu cầu hs chia nhóm thảo luận và
Nhận biết, thông hiểu, Liên hệ thực tế
hoàn thành hình 4.1/ 124; 4.2/125. và vận dụng.
giải thích các hình thức thu nhập.
Dụa vào hình 4.1 và 4.2 ( đã hoàn
Thông hiểu, vận dụng Liên hệ thực tế.
thành), em cho biết hình thức thu
nhập chính của gia đình em?

Tiết 2:
1
Em hãy kể tên các loại hộ gia đình ở
Việt Nam mà em biết?
2
Yêu cầu hs thảo luận nhóm và hoàn
thành vào vở bài tập.
- Thu nhập của gia đình công
nhân viên chức
- Thu nhập của gia đình sản xuất
- Thu nhập của người buôn bán,
dịch vụ
3
- Vậy gia đình em thuộc loại hộ
nào?
- Thu nhập của gia đình em
bằng gì?

- Ai là người tạo ra nguồn thu
nhập chính.
4
Theo em, những ai có thể tham gia
đóng góp vào thu nhập của cho gia
đình
5
Yêu cầu học sinh ghi vào vở những
nội dung thích hợp ở bảng bên vào
chỗ trống của các mục a, b, c
…/SGK/126
6
Theo em, ngoài các hình thức trên để
phát triển kinh tế gia điình cần có
hình thức nào khác?
7
Em có thể làm gì để góp phần tăng
thu nhập cho gia đình?
- Em có thể làm gì để giúp đỡ
gia đình trên mãnh vườn xinh
xắn?
- Em có thể giúp đỡ gia điình

Nhận biết thông hiểu.

Quan sát suy
nghĩ
Nhận biết, thông hiểu, Quan sát, suy
vận dụng
nghĩ, liên hệ

thực tế

Thông hiểu, vận dụng

Quan sát, suy
nghĩ

Nhận biết, thông hiểu

Quan sát, suy
nghĩ

Nhận biết, thông hiểu Quan sát, suy
nghĩ
Nhận biết, thông hiểu Quan sát, suy
nghĩ
Thông hiểu, vận dụng

Quan sát, suy
luận


phát triển chăn nuôi được
không?
- Em hãy liệt kê các công việc
mình làm để giúp đỡ gia đình?
*Tiết 3:
TT
Câu hỏi/ bài tập


Mức độ

1

Nhận biết, thông hiểu

2
3

Con người cần có những nhu cầu gì
trong cuộc sống?
Chi tiêu trong gia đình là gì?

Thảo luận nhóm:
- Mô tả nhà.
- Qui mô gia đình
- Nghề nghiệp của từng thành
viên
- Phương tiện đi lại của từng
người
- Tên các món ăn thường dùng
trong gia đình
- Tên các sản phẩm may mặc
- Mọi người được chăm sóc sức
khỏe như thế nào?
4
Gia đình em thường phải chi cho nhu
cầu văn hóa tinh thần nào?
Đánh dấu x vào ô mà gia đình em
phải chi:

- Học tập của con cái
- Học tập nâng cao của bố mẹ
- Nhu cầu xem báo chí phim ảnh
5
Các nhu cầu trên có nhu cầu nào có
thể bỏ qua không? Em hãy xếp thứ tự
ưu tiên các nhu cầu đó?
*Tiết 4:
1
Nhắc lại hình thức thu nhập của các
loại hộ gia đình ở thành phố và nông
thôn?
2
Mức chi tiêu của gia đình ở thành
phố có gì khác hơn so với mức chi
tiêu của gia đình ở nông thôn?
3
Đánh dấu x vào các cột ở bảng 5/
SGK: 129.
4
Em hãy cho biết, chi tiêu như các hộ
gia đình ở 4 ví dụ trên đã hợp lí
chưa? Như thế nào gọi là chi tiêu hợp
lí?

Vận dụng
Nhận biết, thông hiểu

Năng lực, phẩm
chất

Quan sát, suy
nghĩ.
Quan sát, suy
nghĩ
Quan sát, suy
nghĩ.

Nhận biết, thông hiểu

Quan sát, suy
luận.

Thông hiểu, vận dụng

Quan sát, suy
nghĩ

Nhận biết, thông hiểu

Quan sát, suy
luận.

Nhận biết, thông hiểu

Quan sát, suy
luận.

Vận dụng

Quan sát, suy

nghĩ
Quan sát, suy
luận.

Nhận biết, thông hiểu


5

Nếu chi tiêu không hợp lí, thiếu phần Thông hiểu, vận dụng
tích lũy thì sẽ dẫn đến những hậu quả
gì? Liên hệ thực tế chi tiêu ở gia đình
em!
Yêu cầu học sinh sắp xếp thư tự ưu
Nhận biết, thông hiểu
tiên cho từng nhu cầu chi tiêu:
- Những chi tiêu thiết yếu
- Những chi tiêu định kỳ
- Nhưng chi tiêu đột xuất.
Hs thảo luận và trả lời câu hỏi: Em
vận dụng
quyết định mua hàng khi nào trong 3
trường hợp: Rất cần – Caavf – Chưa
cần?

Quan sát, suy
nghĩ

- Phải làm thế nào để mỗi gia đình có Thông hiểu, vận dụng
phần tích lũy?

- Bản thân em đã làm gì để góp phần
tiết kiệm chi tiêu cho gia đình?
9
Đẻ cân đối thu, chi trong gia đình,
Thông hiểu, vận dụng
chung ta phải làm gì?
*Tiết 5:
TT
Câu hỏi/ bài tập
Mức độ

Quan sát, suy
nghĩ

6

7

8

- Xác định mức thu, chi trong một Vận dụng
tháng của gia đình ở thành phố. Đề ra
giải pháp: Các gia đình cần làm gì để
tăng thêm khoản tiền tích lũy
+ Gia đình công nhân viên chức
+ Gia đình của người bán hàng

1

-Xác định mức thu, chi trong một

tháng (hoặc năm) của gia đình ở
nông thôn. Đề ra giải pháp: Các gia
đình cần làm gì để tăng thêm khoản
tiền tích lũy
+ Gia đình làm ruộng
+ Gia đình của người làm đồ thủ
công, mĩ nghệ (hoặc làm vườn).
- Cá nhân mỗi HS: Hãy liệt kê các
khoản tiền mà gia đình chi cho em
hàng tháng ( ăn, mặc, mua sắm ...).
Em đã giúp gia đình tiết kiệm như
thế nào?

Quan sát, suy
luận.

Quan sát, suy
nghĩ

Quan sát, suy
nghĩ
Năng lực, phẩm
chất
Quan sát, liên
hệ thực tế, phân
tích, đánh giá,
suy luận


Bước 3: Tiến trình dạy học ( soạn giáo án)


Bài 25
THU NHẬP TRONG GIA ĐÌNH
(Tiết 1)
I- MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết được thu nhập của gia đình là gì?
- Các loại hình thức thu nhập của gia đình.
2. Kỹ năng: Xác định được những việc học sinh có thể làm để giúp đỡ gia đình.
3. Thái độ: Biết yêu quí lao động.
II- CHUẨN BỊ
1. Nội dung:
- Nghiên cứu SGV, SGK, tài liệu tham khảo.
2. Đồ dùng dạy học:
- Máy chiếu.
- Hình 1.6; 1.7; 1.8 SGK.

-Tranh ảnh về các ngành nghề trong xã hội, về kinh tế gia đình.
III. PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại, thảo luận nhóm
IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (thông qua)
3. Vào bài mới:
TG
3’

20


HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
Vào bài:
+Nhu cầu sinh hoạt hàng ngày
của 1 gia đình bao gồm những
gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

+Để đáp ứng được những nhu
cầu đú chúng ta phải phụ thuộc
vào những yếu tố nào?

- HS tự do phát biểu- GV khẳng
định yếu tố quan trọng nhất là
thu nhập của gia đình mình.

Vậy thu nhập là gì ? Thu nhập
dưới những hình thức nào?
Đó là nội dung bài học hôm
nay.
HĐ1: Thu nhập của gia đỡnh
là gì?
Những phần tiền và hiện vật
nhận được làm hoặc của cỏc
thành viờn trong gia đỡnh một
cỏch thường xuyờn từ cỏc hoạt
động lao động, chớnh là thu


NỘI DUNG

-May mặc, ăn uống, giải trí…
-Nhu cầu khác ( kiến thức cũ
trong 3 chương trước)

I- THU NHẬP
CỦA GIA ĐÌNH
LÀ GÌ?
Thu nhập của gia
đình là tổng các


nhập của gia đỡnh. Muốn cú
thu nhập, con người phải lao
động.
Cho HS quan sát một số hình
ảnh về hạot động lao động.
+ Vậy nhu cầu hàng ngày là
không thể thiếu đối với mỗi gia
đình. Nhưng phải làm cách nào
để tạo ra thu nhập đáp ứng
những yêu cầu đó?
+Vậy em hiểu lao động là gì?
Và mục đích của lao động là để
làm gì?
+ Như vậy, thu nhập là không
thể thiếu đối với cuộc sống. Và
con người cần phải làm việc để
tạo ra thu nhập đáp ứng cho

nhu cầu của mình.
15

HĐ2: Các hình thức thu
nhập
- Các em vừa thấy ở phần trên
có nhiều hình thức lao động.
Và đó cũng là lý do hình thành
nên nhiều hình thức thu nhập.
Có 2 hình thức thu nhập chính
bằng tiền và bằng hiện vật.
+ GV yêu cầu: Dựa vào hình
4.1 bổ sung thêm các khoản
thu: tiền phúc lợi- tiền hưu trí –
tiền trợ cấp xã hội…..

khoản thu bằng tiền
hoặc hiện vật do lao
động của các thành
viên trong gia đình
tạo ra.
- Phải lao động để tạo ra thu
nhập.

- Phải làm việc, sử dụng bàn tay
khối óc, đó là lao động chân
chính để tạo ra nguồn thu nhập
chính đáng.

+Tiền lương: mức thu nhập này

tuỳ thuộc vào kết quả lao động
của mỗi người.

+Tiền thưởng: là phần thu nhập
bổ sung cho những người lao
động làm việc tốt, có năng suất
lao động cao, kỷ luật tốt.
+ Bạn nào có thể giải thích
+tiền phúc lợi: khoản tiền này
được các hình thức thu nhập
bổ sung vào nguồn thu của gia
trên?
đình do cơ quan trường học….
Chi cho cán bộ viên chức vào
dịp lễ, tết…… từ quĩ phúc lợi
+ GV yêu cầu: Quan sát hình
+Tiền bán sản phẩm: người lao
4.2, điền tiếp những ô sản
động tạo ra sản phẩm vật chất
phẩm còn trống: sản phẩm mây trên mảnh vườn hoặc bằng sưc
tre – sản phẩm thủ công mỹ
lao động, một phần để dùng,
nghệ.
một phần bán lấy tiền nhằm chi
+Dựa vào hai hình 4.1 và 4.2
tiêu cho những nhu cầu khác.
em cho biết hình thức thu
+Tiền lãi bán hàng; tiền lãi tiết
nhập chính của gia đình mình? kiệm; tiền trợ cáp xã hội; tiền
Có gia đình em nào trực tiếp

công làm ngoài giờ..
sản xuất ra sản phẩm không?
- HS quan sát hình 4.2 và điền
tiếp những ô sản phẩm còn
trống.
+HS trả lời câu hỏi của GV.

II- CÁC NGUỒN
THU NHẬP CỦA
GIA ĐÌNH.
1- Thu nhập bằng
tiền
Tiền lương, tiền
thưởng, tiền công,
tiền lãi bán hàng,
tiền tiết kiệm, các
khoản tiền trợ cấp
xã hội, tiền bán sản
phẩm….

2- Thu nhập bằng
hiện vật.
Các sản phẩm tự sản
xuất ra như thóc,
ngô, khoai, sắn, rau,
hoa, quả, gia súc
( trâu, bò,…), gia
cầm( gà vịt…)



4. Củng cố: 5 phút
-Thu nhập của gia đình là gì?
- Có những loại thu nhập nào?
- Cho 1 HS đọc phần “ Có thể em chưa biết”
5. Nhận xét – dặn dò: 2 phút
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc bài phần I, II.

Bài 25
THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH
(TIẾT 2)
I- MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết được thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam.
- Biết được cách làm tăng thu nhập cho gia đình.
2. Kỹ năng: Xác định được những việc học sinh có thể làm để giúp đỡ gia đình.
3. Thái độ: Biết yêu quí lao động.
II- CHUẨN BỊ:
1. Nội dung:
- Nghiên cứu SGV, SGK, tài liệu tham khảo.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình 1.6; 1.7; 1.8 SGK.
- Máy chiếu

-Tranh ảnh về các ngành nghề trong xã hội, về kinh tế gia đình.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận nhóm
IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Thu nhập của gia đình là gì?

- Các hình thức thu nhập
3. Vào bài mới: ( 5 phút)
Chúng ta đã biết mỗi gia đình có tổng thu nhập khác nhau, từ các nguồn khác nhau. Cụ thể ở
nước ta các gia đình có những hình thức thu nhập như thế nào? Và làm cách nào để có thể
tăng thu nhập cho mỗi gia đình?
Đó chính là nội dung phần bài học hôm nay.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
18 HĐ2: Thu nhập của các loại
III- THU NHẬP
hộ gia đình ở Việt nam.
CỦA CÁC LOẠI
HỘ GIA ĐÌNH Ở
- Hãy kể tên các loại hộ gia đình +HS: a-tiền lương, tiền
thưởng.
VIỆT NAM
ở Việt Nam mà em biết?
b- lương hưu, lãi tiết kiệm.
+ GV yêu cầu: ghi vào vở
những từ trong khung bên phải c- học bổng.
1- Thu nhập của
dtrợ
cấp

hội,
lãi
tiết

kiệm.
vào chỗ trống của mục a,b,c,d,
gia đình công nhân
+HS:
atranh
sơn
mài,
khảm
( trang 126 SGK).
viên chức
trai, hàng ren, khăn thêu, giỏ


+ GV yêu cầu: tiếp tục điền vào
chỗ trống trong SGK trang 126.

+ GV: Điền tiếp vào ô trống
trong SGK trang 126.
+GV: -HS liên hệ gia đình mình
thuộc loại hộ nào?
-Thu nhập của gia đình gồm
những loại nào?
-Thu nhập của gia đình em bằng
gì?
- Ai là người tạo ra thu nhập
chính cho gia đình?

+Vậy nguồn thu nhập của
các hộ gia đình kể trên
thuộc hình thức thu nhập

nào?

15

mây, nón,…
b- khoai sắn, ngô, thóc, lợn,
gà…
c- rau, hoa, quả…
d- cá, tôm, hải sản…
e- muối…
-HS: a- tiền lãi; b,c- tiền công

- Thu nhập của gia đình sản
xuất: bằng hiện vật.
- Thu nhập của công nhân
viên chức: bằng tiền.
- Thu nhập của người buôn
bán dịch vụ: bằng tiền.
+HS trả lời câu hỏi.

+Thu nhập của các gia đình
thành phố có gì khác so với
nông thôn không? Giải thích
theo sự hiểu biết của em?
HĐ3: Tìm hiểu các biện pháp
tăng thu nhập của gia đình.
GV: Theo em, những ai có thể
tham gia đóng góp vào thu nhập -HS : mọi thành viên đều phải
tham gia đóng góp.
cho gia đình?

GV yêu cầu: HS ghi vào vở
những nội dung thích hợp ở
bảng bên vào chỗ trống của các
mục a,b,c.. trong SGK trang
126.

-HS: a- tăng năng suất lao
động, tăng ca sắp xếp, làm
thêm giờ.
b- làm kinh tế phụ, làm gia
công tại gia đình
c- dạy thêm( gia sư), tận dụng
thời gian tham gia quảng cáo
bán hàng.

+Theo em ngoài các hình thức
- HS lần lượt phát biểu ý kiến
trên để phát triển kinh tế gia
đình cần có hình thức nào khác? của mình.
+ HS tự do phát biểu. GV định
hướng theo 2 ý cũng góp phần
đáng kể tăng thu nhập cho gia
đình:
- tiết kiệm ( không lãng phí)

- Làm những việc vừa sức, hỗ
trợ thêm cho các thành viên
khác trong gia đình có điều
kiện làm việc và lao động tốt


2- Thu nhập của
gia đình sản xuất.

3- Thu nhập của
người buôn bán
dịch vụ
Kết luận:
- Thu nhập của các
hộ gia đình ở thành
phố chủ yếu bằng
tiền, còn thu nhập
của các hộ gia đình
ở nông thôn chủ
yếu bằng sản phẩm
mà họ sản xuất ra.
IV- BIỆN PHÁP
TĂNG THU
NHẬP GIA ĐÌNH
1- Phát triển kinh
tế gia đình bằng
cách làm thêm
nghề phụ.
2- Em có thể làm gì
để góp phần tăng
thu nhập cho gia
đình?

Kết luận
Mọi người trong
gia đình đều có

trách nhiệm tham
gia sản xuất hoặc
làm các công việc
tuỳ theo sức của
mình để góp phần


- chi tiêu hợp lý ( đủ- khoa học)
+ Em có thể làm gì để giúp đỡ
gia đình trên mảnh vườn xinh
xắn?

hơn. Đó cũng là hình thức
đóng góp tăng thu nhập cho
gia đình.

làm tăng thu nhập,
làm giàu cho gia
đình và xã hội.

+ Em có thể giúp đỡ gia đình
phát triển chăn nuôi không?
+Em hãy liệt kê các công việc
mình làm để giúp đỡ gia đình?
4. Củng cố: 5 phút
- Hãy kể tên các loại thu nhập của gia đình em?
- Thu nhập của các gia đình ở thành phố và nông thôn có khác nhau không?
- Em đã làm gì để góp phần tăng thu nhập gia đình?

5. Nhân xét, dặn dò: 2 phút

-

Đọc phần ghi nhớ.
Học thuộc bài .

BÀI 26
CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH
TIẾT 3
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết được chi tiêu trong gia đình là gì?
- Biết được các khoản chi tiêu.

2. Kỹ năng: Làm được một số công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm
trong chi tiêu
3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm không chi tiêu hoang phí
II. CHUẨN BỊ
1. Nội dung:
- Nghiên cứu SGV, SGK, tài liệu tham khảo.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình 1.6; 1.7; 1.8 SGK.
- Tranh ảnh SGK.
- Máy chiếu

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận nhóm
IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra : ( 5’)
Câu 1: Thu nhập của gia đình là gì? Các hình thức thu nhập.
Câu 2: Hãy kể tên các loại hình thu nhập của gia đình em.

Câu 3: Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình?
3. Vào bài mới: 5 phút
Hằng ngày con người có nhiều hoạt động, các hoạt động đó thể hiện theo 2 hướng cơ
bản:
- Tạo ra của cải vật chất cho xã hội,
- Tiêu dùng những vật chất cho xã hội.


Trong điều kiện kinh tế hiện nay, để có sản phẩm vật chất tiêu dung cho gia đình và bản thân,
người ta phải chi 1 khoản tiền nhất định để mua sắm hoặc trả công dịch vụ.
TG
12’

16

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HĐ2: Chi tiêu trong gia đình là
gì?
- Con người cần có nhu cầu gì
trong cuộc sống?
+May mặc, ăn uống….
Muốn đáp ứng những nhu cầu đó
cần phải có thu nhập để chi tiêu
trong gia đình.
- Vậy em hiểu chi tiêu trong gia
đình là gì?
HĐ3: Các khoản chi tiêu trong
gia đình.
- Mỗi em có 5 phút để hoàn thành

bản sau về gia đình mình:
+Mô tả nhà ở.
+Qui mô gia đình(số lượng các
thành viên)
+Nghề nghiệp của từng thành
viên
+Phương tiện đi lại của từng
người.
+Tên các món ăn thường dùng
trong gia đình
+Tên các sản phẩm may mặc
+Mọi người được chăm sóc sức
khoẻ như thế nào?
-GV: Sự chi tiêu trong các gia
đình không giống nhau vì phụ
thuộc vào qui mô gia đình, tổng
thu nhập của từng gia đình, nó
gồm các khoản chi như ăn, mặc,
ở, nhu cầu đi lại và chăm sóc sức
khoẻ.
GV: giải thích nhu cầu về văn hoá
tinh thần là những nhu cầu như:
nghỉ ngơi, giải trí, học tập, xem
phim ảnh………
- Gia đình em phải chi những
khoản gì cho nhu cầu về văn hoá
tinh thần?

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH


NỘI DUNG
I- Chi tiêu trong gia đình
là gì?

-HS: Con người cần có
những nhu cầu vật chất :
ăn mặc, đi lại,bảo vệ sức
khoẻ… và nhu cầu tinh
thần: học tập, nghỉ ngơi
giao lưu,giao tiếp xã
hội…

- Cá nhân HS tự hoàn
thành yêu cầu của GV về
gia đình mình.

Chi tiêu trong gia đình là
các chi phí để thoả mãn
nhu cầu về vật chất và văn
hoá tinh thần của các thành
viên trong gia đình từ
nguồn thu nhập của họ.
II- Các khoản chi tiêu
trong gia đình.
1- Chi cho nhu cầu vật
chất.

Sự chi tiêu trong các gia
đình không giống nhau vì

phụ thuộc vào qui mô gia
đình, tổng thu nhập của
từng gia đình, nó gồm các
khoản chi như ăn, mặc, ở,
nhu cầu đi lại và chăm sóc
sức khoẻ.

2- Chi tiêu cho nhu cầu
văn hoá tinh thần
- học tập của con cái, học nghỉ ngơi, giải trí, học tập,
tập nâng cao của bố mẹ, xem phim ảnh………
nhu cầu xem báo chí,
phim ảnh, nhu cầu nghỉ
mát, hội họp, thăm
viếng…….
- HS tự xếp thứ tự ưu
tiên cho các nhu cầu trên.


-Theo em trong các nhu cầu trên
có nhu cầu nào có thể bỏ qua
không? Em hãy xếp thứ tự ưu tiên
các nhu cầu đó?
GV kết luận: Mọi người trong xã
hội đều có nhu cầu về văn hoá
tinh thần, song qua nhu cầu về
văn hoá tinh thần càng cho thấy
rõ hơn về sự chi tiêu khác nhau
giữa các gia đình. Ví dụ: cùng
trong 1 lớp chúng ta thấy gia

đình của mỗi em lại có sự chi tiêu
khác nhau. Vì sao? Giữa thành
thị, nông thôn cũng có sự khác
nhau. Giải thích? (đk sống, đk
làm việc, nhận thức xã hội, đk tự
nhiên khác….)
4: Củng cố: ( 3’)
- Gọi HS trả lời câu 1,2 SGK, đọc phần * thứ nhất của phần ghi nhớ.
5. Nhận xét- Dặn dò ( 3’):
- Nhận xét thái đọ học tập của học sinh
- Xem trước phần II,IV.

BÀI 26
CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH
TIẾT 4
I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
Nêu được các khoản chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam và sự cần thiết
cân đối thu chi trong gia đình.
2. Kĩ năng: Áp dụng được một số biện pháp cân đối thu chi trong gia đình.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm không chi tiêu hoang phí
II- CHUẨN BỊ

1. Nội dung:
- Nghiên cứu SGV, SGK, tài liệu tham khảo.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình 1.6; 1.7; 1.8 SGK.
- Tranh ảnh trong SGK.
- Hình minh hoạ đầu SGK.

- Máy chiếu
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận nhóm
IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra : ( 5’)
- Chi tiêu trong gia đình là gì?


- Em hãy kể tên các khảon chi tiêu của gia đình?
3. Vào bài mới:
Chi tiêu trong gia đình – đó là một vấn đề không đơn giản, càng không phải là việc
làm giống nhau trong mọi gia đình. Bởi lẽ nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau
( mức thu nhập, điều kiện sống và làm việc, nhận thức của con người và những điều
kiện tự nhiên khác….) Ở Việt Nam, các hộ gia đình có mức chi tiêu ra sao? Làm thế
nào để cân đối thu chi 1 cách hợp lí. Tiết học này sẽ giúp chúng ta tìm hiểu điều đó.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

15

20

HĐ2: Chi tiêu của các loại hộ
gia đình ở Việt Nam
- Nhắc lại hình thức thu nhập
của các hộ gia đình ở thành
phố và nông thôn?
GV dẫn dắt: sự khác nhau về
hình thức thu nhập đó sẽ có ảnh

hưởng đến chi tiêu của gia đình.
- Vậy theo em mức chi tiêu của
gia đình thành phố có gì khác so
với mức chi tiêu của gia đình
nông thôn?
-GV: đánh dấu x vào các cột ở
bảng 5 ( trang 129 SGK)
- Nhìn vào bảng chi tiêu của các
loại hộ gia đình em có nhận xét
gì về hình thức chi tiêu của các
loại hộ gia đình nông thôn,
thành thị?
-GV chốt lại :
+Gia đình nông thôn: sx ra sản
phẩm vật chất và trực tiếp tiêu
dùng.
+Gia đình thành thị: thu nhập
bằng tiền nên phải mua hoặc chi
trả
HĐ3: cân đối thu chi trong gia
đình
GV: cân đối thu chi là đảm
bảo sao cho tổng thu nhập của
gia đình phải lớn hơn tổng chi
tiêu để có thể dành một phần
tích luỹ cho gia đình.
- GV: có thể thấy phần tích luỹ
trong mỗi gia đình là vô cùng
cần thiết và quan trọng. Muốn
có tích luỹ chúng ta phải biết


HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

NỘI DUNG

III- CHI TIÊU CỦA
-Cá nhân HS trả lời .

CÁC LOẠI HỘ GIA
ĐÌNH Ở VIỆT NAM

+Gia đình nông thôn:
sx ra sản phẩm vật
- HS: trả lời theo nhận thức chất và trực tiếp tiêu
cá nhân.
dùng.
+Gia đình thành thị:
thu nhập bằng tiền
nên phải mua hoặc
chi trả.

IV- CÂN ĐỐI THU
CHI TRONG GIA
ĐÌNH
1- Chi tiêu hợp lý.

-HS: dành cho những nhu
cầu đột xuất: ốm đau, thăm
viếng, cưới hỏi….


+ Thoả mãn những
nhu cầu thiết yếu của
gia đình
+ có phần tích luỹ.


cách cân đối thu, chi mà trước
hết là phải biết chi tiêu một cách
hợp lý.
+Gọi HS đọc 4 ví dụ trong
SGK.
-Em hãy cho biết chi tiêu như
các hộ gia đình ở 4 ví dụ trên đã
hợp lý chưa? Như thế nào gọi là
chi tiêu hợp lý?
GV: việc chi tiêu hợp lý để có
phần tích luỹ không có nghĩa
là hà tiện quá mức để ảnh
hưởng tới sức khoẻ và các vấn
đề khác trong sinh hoạt hàng
ngày…..
- Nếu chi tiêu không hợp lý
thiếu phần tích luỹ thì sẽ dẫn
đến những hậu quả gì? Liên hệ
với thực tế chi tiêu ở gia đình
em?
GV: Chi tiêu hợp lý là mức chi
tiêu phù hợp với khả năng thu
nhập của gia đình và có tích luỹ

song làm thế nào để chi tiêu
được hợp lý?
- GV gợi ý: chi tiêu theo kế
hoạch là lập phương án chi tiêu
trong một khoảng thời gian nhất
định. Cần phải sắp xếp thứ tự
ưu tiên cho từng nhu cầu chi
tiêu:
+Những chi tiêu thiết yếu (ăn,
mặc, ở…..)
+Những chi tiêu định kì ( điện,
nước, học phí…)
+Những chi tiêu đột xuất
( hiếu,hỉ…….)
Muốn thế phải xác định trước
mức chi tiêu phù hợp với khả
năng thu nhập của gia đình.
Cho HS quan sát hình 4.3 tr.132
SGK.
- Em quyết định mua hàng khi
nào trong 3 trường hợp: rất cần,
cần, chưa cần?

- Chi tiêu hợp lý là phải:
+ Thoả mãn những nhu cầu
thiết yếu của gia đình
+ có phần tích luỹ.

- HS trả lời theo nhận thức
của bản thân.


-HS lắng nghe để hiểu thế
nào là chi tiêu theo kế
hoạch.

2- Biện pháp cân đối
thu chi
a- Chi tiêu theo kế
hoạch.
-HS trả lời theo sự hiểu

Chi tiêu theo kế
hoạch là lập phương


GV gợi ý để HS thảo luận:
+Mua hàng khi nào?
+mua hàng loại nào?
+mua hàng ở đâu?
- Theo em phải làm như thế nào
để mỗi gia đình có phần tích
luỹ?

biết của cá nhân.

-HS:+tiết kiệm chi tiêu
hàng ngày.
+các thành viên trong gia
đình đều phải có ý thức tiết
kiệm chi tiêu.

-HS: tự liên hệ bản thân để
trả lời.

- Bản thân em đã làm gì để góp
phần tiết kiệm chi tiêu cho gia
đình?
-GV mở rộng: để có tích luỹ
thường có 2 hình thức:
+ tiết kiệm chi tiêu
+tăng thêm nguồn thu nhập cho
gia đình.
- Tìm một số câu thành ngữ, tục
ngữ nói về lợi ích của tiết kiệm?
- Vậy để cân đối được thu chi
- HS: tự tìm các câu tục
trong gia đình chúng ta phải làm ngữ, thành ngữ (ví dụ:
gì?
năng nhặt chặt bị…)
- Vận dụng những kiến
thức vừa học để trình bày.
4. Củng cố: 4 phút
- Gọi HS trả lời câu hỏi SGK. Sau đó đọc phần “ ghi nhớ”
5. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét thái độ học tập của học sinh.
- Đọc trước bài 27
- Xem lại bài 25-26

Bài 27: THỰC HÀNH BÀI TẬP TÌN HUỐNG
VỀ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH
( Tiết 5)

I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về thu, chi trong gia đình
- Xác định được mức thu, chi trong gia đình trong 1tháng, 1 năm
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vận dụng vào thực tế, có kế hoạch chi, tiêu hợp lí
3/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm trong chi tiêu
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ
2/ Học sinh: Dụng cụ học tập

án chi tiêu trong một
khoảng thời gian nhất
định. Cần phải sắp
xếp thứ tự ưu tiên cho
từng nhu cầu chi tiêu.
b- Tích luỹ
Để có tích luỹ thường
có 2 hình thức:
+ tiết kiệm chi tiêu
+tăng thêm nguồn
thu nhập cho gia
đình.


III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận nhóm
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Mức chi tiêu của gia đình tp và nông thôn có khác nhau không? Vì sao?
- Cần làm gì để cân đối thu, chi trong gia đình?
3. Vào bài: (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
10’  Hoạt động 1: Tính
I/ Xác định thu nhập
tổng thu nhập của gai
của gia đình:
đình trong 1 tháng.
- gv y/c hs thảo luận - Hs thảo luận nhóm (10’) 
nhóm tính tổng thu nhập thống nhất ý kiến
bằng tiền của gia đình
trong 1 năm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
- Y/c đại diện các nhóm quả, nhóm khác nhận xét, bổ
bào cáo kết quả.
sung.
- Gv thông báo đáp án
đúng.
a) 3.050.000đ
b) 8.000.000đ
c) 13.000.000đ
10’  Hoạt động 2: xác định
mức chi tiêu của gia
đình.
II/ xác định mức chi
- Gv chia lớp thành 4 - lớp chia 4 nhóm (tổ)

tiêu của gia đình:
nhóm.
- Gv y/c 2 nhóm xác định
1 nội dung.
- các nhóm thảo luận (7’)  xác
+ Với mức thu nhập đã định mức chi tiêu của gia đình
tính ở mục I, hãy ước tính trong 1tháng hoặc 1năm.
mức chi tiêu từng khoản - Đại diện các nhóm báo cáo,
10’ của gia đình em trong nhóm khác nhận xét.
1tháng hoặc 1năm
- Y/c đại diện các nhóm
báo cáo.
- Gv nhận xét
- cá nhân làm các bài a, b, c…
III/ Cân đối thu, chi:
 Hoạt động 3: Tìm - hs trả lời, hs khác nhận xét
hiểu cân đối thu, chi
trong gia đình.
- Hs trả lời theo ý riêng
- Y/c hs laàm các bài tập
a, b, c trong SGK.
- Y/c hs trả lời
- Gv nhận xét
a) tính mức chi tiêu của
gia đình trong 1tháng? tiết


kiệm ít nhất 100.000đ
b) Em có để dành tiền
được không?

c) Em sử dụng khoản
tiền đó ntn?
4. Củng cố ( 4’):
Yêu cầu học sinh xác định lại các nguồn thu nhập trong sgk
5 Nhận xét và dặn dò (2’):
- Nhận xét thái độ học tập của học sinh.
- y/c hs về nhà ôn bài chuẩn bị thi HKII
BƯỚC 4: Phân tích, rút kinh nghiệm bài học (sau khi dạy và dự giờ)
( Phân tích giờ dạy theo quan điểm phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh,
đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh của
giáo viên.)



×