Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi vào chuyên Toán Nguyễn Trãi Hải Dương kèm đáp án 02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.95 KB, 5 trang )

Phạm Minh Hoàng- Cựu học sinh Trường THCS Phong Châu- Phù Ninh- Phú Thọ
ðề 55: Thi chuyên Nguyễn Trãi ( 1998 – 1999)

 xy − y = 2

Câu 1: Giải hệ phương trình :  yz − z = 2
 zx − x = 2

Câu 2: Cho dãy số a1 , a2 , a3 ,..., an ñược cho theo quy luật sau:

a1 = 1; a2 = a1 +

1
1
;...; an = an −1 +
. Chứng minh rằng: 17 < a145 < 21 .
a1
an −1

Câu 3: Cho ∆ABC không cân, BD và CE là hai ñường phân giác trong của góc B và góc C cắt nhau tại I
sao cho : ID = IE.
1/ Tính BAC = ?
2/ Chứng minh rằng:

3
1
1
=
+
.
AB + BC + CA AB + BC BC + AC



Câu 4: Cho ∆ABC , M là một ñiểm bất kỳ nằm trong tam giác. AM, BM, CM lần lượt cắt BC, CA, AB
tại P,Q,R. Tìm giá trị nhỏ nhất của:

T=

AM
BM
CM
.
+
+
MP
MQ
MR

Hướng dẫn giải:


2
 y = x −1
 xy − y = 2 
2


Câu 1: Ta có  yz − z = 2 ⇔  z =
(I )
y −1
 zx − x = 2




2
x =

z −1
+ Nếu x > 1 :
Suy ra x =

2
2
>1⇒ z > 1⇒
> 1 ⇒ y > 1.
z −1
y −1
=z

Không giảm tính tổng quá, giả sử x = max { x, y, z} .
Ta có:
172


Phạm Minh Hoàng- Cựu học sinh Trường THCS Phong Châu- Phù Ninh- Phú Thọ

0<

2
2

⇒ y ≤ z ⇒ 0 < y −1 ≤ z −1

x −1 y −1
=y



=z

2
2
2
2

⇒ z≥ x⇒ z = x⇒
=
⇒y=z
y −1 z − 1
y − 1 z −1
=x

=z

Vậy ta có x = y = z.
Hệ (I) trở thành:

2

x =
x −1 ⇔ x = 2

 x > 1

+ Nếu x < 1 ⇒ y =

2
2
2
<0⇒ z =
<0⇒ x =
<0
x −1
y −1
z −1

Vậy ta có: x, y, z < 0 .
Không giảm tính tổng quát, giả sử x = max { x, y, z} .
Ta có:

2
2

⇒ y ≤ z ⇒ y −1 ≤ z −1 < 0 .
x −1 y −1
=y



=z

2
2
2

2

⇒ z≥ x⇒ z = x⇒
=
⇒y=z
y −1 z − 1
y − 1 z −1
=z

=x

Vậy ta có x = y = z. Hệ (I) trở thành:

2

x =
x − 1 ⇔ x = −1

 x < 1
 x = y = z = −1

Kết luận: Hệ phương trình có hai nghiệm 
x = y = z = 2
Câu 2
Dễ thấy ai > 0 ∀i ∈ Ν, i ≥ 1.
Theo bài ra ta có:
173


Phạm Minh Hoàng- Cựu học sinh Trường THCS Phong Châu- Phù Ninh- Phú Thọ


a12 = 1(1)
a22 = a12 +

1
+ 2 ( 2)
a12

...
2
2
a145
= a144
+

1
+ 2 (145)
2
a144

Cộng (1), (2), (3)….., (145) theo vế ta ñược:
144
144
 2 1 
1
2
2
a
a
289

a
289
=
+
+

=
+
 i



i
145
2 
2
ai 
i =1
i =1 
i =1 ai
145

2
⇒ a145
> 289 ⇒ a145 > 17 .

Lại có: ai2 > 1( ∀i ≥ 2 ) ⇒
144

2

a145
= 289 + ∑
i =1

1
< 1( ∀i ≥ 2 )
ai2

144
1
1
=
290
+
< 290 + 1 + 1 + ... + 1 < 441 = 212 ⇒ a145 < 21 .

2
2
ai
i = 2 ai
143 c / s 1

Vậy ta có 17 < a145 < 21 (ñpcm).
Câu 3:
1/ Hạ IL ⊥ AC , IK ⊥ BC ( L ∈ AC , K ∈ AB ) .
Vì I là tâm ñường tròn nội tiếp ∆ABC ⇒ IL = IK
Vì ∆ABC không cân nên L ∈ [ AD ] ; K ∈ [ BE ] hoặc L ∈ [CD ] ; K ∈ [ AE ] .
+) Xét L ∈ [ AD ] ; K ∈ [ BE ] .Ta có:

∆IEK = ∆IDL


( ch − cgv )

⇒ IEK = IDL ⇒ A +
⇒ A=

C
B
=C+
2
2

C B
3A A + B + C
+ ⇒
=
= 900
2 2
2
2

⇒ A = 600
+) Nếu L ∈ [CD ] ; K ∈ [ AE ] : Tương tự trên.
174


Phạm Minh Hoàng- Cựu học sinh Trường THCS Phong Châu- Phù Ninh- Phú Thọ

Tóm lại ta có: BAC = 600 .
2/ ðặt AB = c; BC = a; CA = b.

Theo ñịnh lý hàm số cos ta có:

b 2 + c 2 − 2bc.CosA = a 2 , A = 600 ⇒ b 2 + c 2 − bc = a 2
⇒ b. ( a + b ) + ( c + a ) = ( c + a ) . ( a + b )

b
c
+
c+a a +b
(a + b + c) − (a + c) + (a + b + c) − (a + b)
⇒1 =
a+c
a+b
(a + b + c) − ( a + c) ( a + b + c) − (a + b)
1

=
+
a + b + c ( a + c ) . ( a + b + c ) ( a + b ) .( a + b + c )
⇒1 =

1
1
1
1
1
=

+


a+b+c a+c a +b+c a +b a+b+c
3
1
1

=
+
(dpcm)
a+b+c a+c a +b


A

Câu 4:
ðặt S AMB = a 2 ; S AMC = b 2 ; S AMC = c 2 .

M

Ta có:

AM
a2
b2
a2 + b2
a 2 + b2
=
=
=
=
MP S BMP S MCP S BMP + S MCP

c2
2



AM
a +b
=
MP
c2

Tương tự ta có:

P

B

C

2

(1)

BM
a 2 + c2
CM
b2 + c2
=
2
;

=
(
)
( 3)
MQ
b2
MR
a2

Công (1), (2), (3) theo vế ta ñược:
2

T=

2

2

2

2

a2 + b2
b2 + c2
a2 + c 2
a b
b c
a c
+
+

=   +  +   +  +   + 
2
2
2
c
a
b
c c
a a
b b
2

2

2

2

2

a b b c
a c
a b a b c c
≥  +  + +  +   +  ≥  + +  + + + 
c a c a
b b
c a b c a b

175


2

2


Phạm Minh Hoàng- Cựu học sinh Trường THCS Phong Châu- Phù Ninh- Phú Thọ

2

2


a.b.a   3 b.c.c 
≥  3. 3
 +  3.
 = 3.
c.a.b  
c.a.b 


3

a2 3 c2
+ 2 ≥ 3. 2.
c2
a

3

a 2 3 c2

= 3. 2
.
c2 a 2

Dấu ‘’=’’ xảy ra ⇔ a = b = c ⇔ a 2 = b 2 = c 2 ⇔ M là trọng tâm ∆ABC .
Chú ý: Ở bài này ñã sử dụng liên tiếp BðT :

a 2 + b2 + c2 + d 2 ≥

2

( a + c ) + (b + d )

2

∀a, b, c, d ∈ R

Chứng minh: Trong hệ tọa ñộ Oxy lấy M ( a; b ) ; N ( −c; − d ) .
Ta có: OM + ON ≥ MN hay :
2

(0 − a) + (0 − b)

2

+

2

(0 + c) + (0 + d )


⇔ a 2 + b2 + c 2 + d 2 ≥

2

2

2

( a + c ) + (b + d )



(a + c) + (b + d )

2

Dấu ‘’=’’ xảy ra ⇔ ∆OMN bị suy biến, O nằm trên ñoạn MN.

176

2



×