Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

BÀI GIẢNG HỘI CHỨNG HÔN MÊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.17 KB, 18 trang )

HỘI CHỨNG HOÂN MEÂ


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1.
2.
3.
4.
5.

Đònh nghóa hôn mê.
Qui trình thăm khám tổng quát trên bệnh nhân
hôn mê.
Đánh giá bệnh nhân hôn mê.
Chẩn đoán nguyên nhân.
Xử trí bệnh nhân hôn mê.


I. ĐỊNH NGHĨA
- Hôn mê là chỉ một trạng thái bệnh lý, biểu hiện
lâm sàng bằng rối loạn ý thức, kém nhạy cảm đối
với kích thích của ngoại cảnh và dẫn đến những
đáp ứng kém.
- Người bệnh giảm hoặc mất ý thức, mất vận động tự
chủ, mất cảm giác nhưng còn duy trì các hoạt động
của tuần hoàn, hô hấp và bài tiết.


III.QUI TRÌNH THĂM KHÁM
I. Đánh giá trạng các chức năng sinh tồn :
1. Tình trạng hô hấp:



Nhòp thở: đều, rối loạn, ngưng thở.

Lưu thông: tắc nghẽn phía trên, co thắt khí phế quản.

Kiểu thở: Cheyne-Stokes, tăng thông khí, …

Đo khí máu, Xquang lồng ngực.
2. Tình trạng tuần hoàn:

Nhòp tim.

Huyết áp

Đo áp lực tónh mạch trung tâm.

ECG, siêu âm tim


QUI TRÌNH THĂM KHÁM(tt)
3. Tình trạng nước điện giải:
 Đánh giá dấu mất nước nội , ngọai bào
 Xét nghiệm điện giải đồ, ure , creatinin, hct, đường huyết…
4. Đánh giá tình trạng ý thức:
 Lơ mơ: tình trạng kém về ý thức với khuynh hướng buồn
ngủ.
 Trì trệ: chỉ phản ứng với những kích thích mạnh và rơi ngay
vào trạng thái ngủ li bì.



QUI TRÌNH THĂM KHÁM(tt)
5. Đánh giá về tổn thương thần kinh:
 Hội chứng màng não: đau đầu, nôn ói, gáy cứng, Kernig(+),
Brudzinski(+).
 Khám vận động: liệt ½ người, giảm hay mất vận động hữu ý
½ người, giảm trương lực cơ 1 bên, mất cân xứng phản xạ 1
bên, Babinski(+), nghiệm pháp Pierre Marie-Foix(+).
 Rối loạn trương lực: giảm trương lực toàn thân gặp trong bn
hôn mê do nhiễm độc, rối loạn chuyển hoá, hôn mê sâu.
Tăng trương lực gặp ở bn hôn mê do nhiễm CO, an thần…
 Co giật, giật cơ( nhiễm độc, nhiễm khuẩn)


QUI TRÌNH THĂM KHÁM(tt)
5. Khám đồng tử:
 Đồng tử bình thường 2-3mm đều 2 bên, phản xạ ánh sáng
tốt.
 Co đồng tử 1 hoặc 2 bên kèm phản xạ ánh sáng còn do ngộ
độc barbituric, thuốc phiện.
 Dãn đồng tử 1 bên, mất phản xạ ánh sáng do tụt não thùy
thái dương.
 Dãn đồng tử 2 bên kèm mất px ánh sáng: tổn thương nặng
nề hệ tk trung ương, khó hồi phục( nhiễm dộc Atropin,
barbituric,thiếu oxy, thiếu máu, hạ nhiệt độ).
 Dãn đồng tử kèm PXAS còn tốt, hôn mê độ II,III do rối loạn
chuyển hoá.


IV.ĐÁNH GÍA HÔN MÊ
1.Đánh giá mức độ hôn mê :

 Hôn mê độ I:
- Ý thức còn nhưng xa xăm.
- Đáp ứng được các y lệnh lời nói
- Kích thích đau và phản ứng còn chính xác
- Phản xạ giác mạc còn.
 Hôn mê độ II:
- Mất ý thức( không đáp ứng hay thực hiện y lệnh)
- Kích thích đau phản ứng kém chính xác.
- Duỗi cứng mất vỏ
- Phản xạ giác mạc giảm.


ĐÁNH GÍA HÔN MÊ (tt)
 Hôn mê độ III :

- Mất hoàn toàn các đáp ứng
- Duỗi cứng mất não (duỗi cứng 2 chi trên và 2 chi dưới)
- Mất px mắt búp bê dọc, đồng tử dãn, PXAS(-)
- Rối loạn thần kinh thực vật
- Giai đoạn cuối mất px mắt búp bê kèm mất px giác mạc.
 Hôn mê độ IV :
- Qúa hôn mê, hôn mê không hồi phục hay chết não.
- Đời sống thực vật, hô hấp nhân tạo, thuốc vận mạch.


ĐÁNH GÍA HÔN MÊ (tt)
2. Dùng thang điểm Glasgow theo dõi hôn mê:
E- Mở mắt( Eye opening)
Tự mở mắt
4

Gọi mở mắt
3
Kích thích đau mở mắt
2
Làm gì cũng không mở mắt
1
V- Đáp ứng lời nói( Verbal response)
Nói ,đònh hướng tốt
5
Nói,đònh hướng sai lầm
4
Dùng từ không thích hợp
3
Phát âm vô nghóa
2
Không trả lời
1


ĐÁNH GÍA HÔN MÊ (tt)
M- Đáp ứng vận động ( Motor responde)
Theo y lệnh
Tại nơi bò kích thích đau
Cử động co khi bò kích thích đau
Gồng cứng mất vỏ
Gồng cứng mất não
Không một động tác nào

6
5

4
3
2
1


V.CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN
1. Bệnh sử:
a) Hỏi người nhà:
- Có chấn thương sọ não hay không?
- Tiền sử bệnh mạch máu, động kinh, tim mạch.
- Nhiễm trùng thần kinh.
- Đang điều trò thuốc, tiếp xúc chất độc.
- Yếu tố tâm lý.


CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN(tt)
b) Kiểu xuất hiện hôn mê:
- Đột ngột : TBMMN
- Chậm, tăng dần: u, máu tụ, áp-xe
- Sau một trạng thái lú lẫn: do rối loạn chuyển hóa.
- Khoảng tỉnh: máu tụ sau chấn thương.
c) Các xét nghiệm hổ trợ:
- Xquang sọ não
- Điện não
- Dòch não tuỷ
- CT scan não, MRI…


CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN (tt)

2. Hôn mê do thần kinh:
+ Chấn thương ( tiền sử có ngã, chấn thương sọ não)
+ Tai biến mạch máu não.
+ U não.
+ Nhiễm khuẩn: viêm màng não, viêm não màng não( do
Herpes), sốt rét ác tính thể não, áp xe,…
+ Động kinh
+ Phù não- màng não cấp: tăng áp lực nội sọ, cao huyết áp
nặng, sốt cao co giật,…


CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN (tt)
3. Hôn mê do biến dưỡng :
+ Suy hô hấp mãn
+ Suy thận: rối loạn natri máu, canxi máu
+ Suy gan
+ Suy tim nặng với hạ huyết áp
+ Thiếu vitamin đặc biệt B1
+ Thiếu oxy não
+ Hôn mê do đái tháo đường ( tăng áp lực thẩm thấu, nhiễm
ceton, hạ đường huyết,…
+ Suy thượng thận, suy giáp, suy tuyến yên, giảm thân nhiệt


CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN (tt)
4. Hôn mê do nhiễm độc :
Rượu: ngộ độc rượu cấp kèm hạ đường huyết
Ngộ độc thuốc: barbituric, an thần, thuốc trầm cảm ba vòng,
rối loạn nhòp tim.
Hôn mê kích động: theophylline, atropin

Nhiễm độc cacbon
Ngộ độc ma túy và các chất nghiện khác.


VI.XỬ TRÍ BỆNH NHÂN HÔN MÊ
1. Lưu thông hô hấp:
- Lấy bỏ dò vật nếu có, làm sạch đàm nhớt, đặt nội khí quản
nếu cần.
- Thở oxy , giúp thở nếu cần.
2. Đảm bảo tuần hoàn:
- Đo huyết áp ngay, đảm bảo đường truyền tónh mạch,
glucose 30% nếu có hạ đường huyết, lactate ringer, Nacl…
đảm bảo nước điện giải, vitamin B1.
3. Đặt đường nuôi ăn dạ dày.
4. Theo dõi dấu hiệu sinh tồn và các thông số thần kinh, thang
điểm Glasgow.


VI.XỬ TRÍ BỆNH NHÂN HÔN MÊ (tt)
5. Theo dõi nước điện giải: thay đổi tư thế 3 giờ một lần, chăm
sóc toàn thân.
6. Đảm bảo dinh dưỡng 2500 calo/ ngày.
7. Chống phù não khi có dấu hiệu phù não bằng Mannitol.
8. Làm các xét nghiệm cần thiết để xác đònh nguyên nhân và
điều trò sớm các nguyên nhân :
- Công thức máu
- Chức năng gan, thận, đường huyết, điện giải, calcium, độc
chất.
- Khí máu động mạch.
- Chụp CT scan não,…




×