Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tài liệu về bệnh vêm da mủ lớp y sỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.61 KB, 6 trang )

VIÊM DA MỦ
BS.Phạm Thị Tiếng

ĐẠI CƯƠNG
− Nguyên phát hoặc thứ phát, nông hay sâu, chỉ tổn
thương 1 bộ phận phụ thuộc của da
− Nhiều nhất vào mùa hè
− Tác nhân: LCK tan huyết nhóm A, ± kết hợp tụ cầu

CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG
NGOÀI NANG LÔNG
1.

CHỐC


1.1 CHỐC LÂY
− Lâm sàng: tự tiêm nhiễm, rất lây, trẻ thiếu vệ sinh,
thiếu dinh dưỡng
− TT căn bản: mụn, bóng nước, chung quanh có quầng
viêm, biến nhanh thành mụn mủ, bể đóng mài vàng mật
ong. Các mụn mủ có thể tập hợp lại, tiến triển ly tâm.
− Vị trí: bất cứ vùng da nào, thường phần hở
− Hạch vùng ±
− Nguyên nhân: liên cầu trùng, tụ cầu trùng
− Chẩn đoán xác định: dựa vào LS
Chẩn đoán phân biệt: Chốc hóa
Chàm
Thủy đậu
Ban giang mai dạng chốc
Chốc loét


Bệnh Dhuring
− Biến chứng:
Liên cầu khuẩn: VCT cấp 3 tuần sau chốc
Tụ cầu khuẩn: hội chứng da phỏng (SSSS)
− Điều trị: Tại chỗ
Toàn thân: Macrolides 25-50mg/kg/ng
Nhóm Penicilline cũng có tác dụng
1.2 CHỐC BÓNG NƯỚC
− Do tụ cầu, sơ sinh, có thể thành dịch, nhất là trong
nhà trẻ


− Sang thương là các bóng nước chùng, tạo các vết trợt
nông
2. CHỐC LOÉT
− Vị trí: 2 chi dưới, nhất là cẳng chân và lưng bàn chân
− Sang thương: mụn nước, mụn mủ, bể đóng mài dầy.
Lấy mài ra bên dưới là vết loét nông hình dĩa, đáy màu
đỏ, bờ nhô cao, lành để sẹo giảm sắc tố
− Nguyên nhân: LCK
− Yếu tố thuận lợi: vệ sinh dinh dưỡng kém
3. CHỐC MÉP (PERLECHE)
− Lâm sàng: viêm khóe miệng với đường nứt ngang, giới
hạn không rõ, màu trắng xám hoặc hồng lợt, có vẩy hay
mài mủ ở trên, đau, ngứa
− Vị trí: đối xứng
− Chẩn đoán phân biệt
− Nguyên nhân: TCT, LCT, có thể Candida albican
− Điều trị:


4.

U HẠT SINH MỦ
(GRANULOMA PYOGENICUM)

5. VIÊM KẼ
− Lâm sàng: nóng ẩm, béo phì và trẻ còn bú


− Sang thương: hồng ban giới hạn rõ, không tẩm nhuận,
có thể nứt, lở, rỉ dịch. Cảm giác rát bỏng
− Vị trí: chỗ nếp da dính vào nhau
− Nguyên nhân: LCT, TCT
− Chẩn đoán phân biệt:

CÁC NHIỄM TRÙNG NANG LÔNG
1. VIÊM NANG LÔNG
− Lâm sàng: sang thương là mụn mủ, sẩn mụn mủ có
quầng viêm chung quanh
− Vị trí: thường gặp da đầu, mặt, nách, vùng mu, lông
mày, râu






Triệu chứng cơ năng: thường ngứa và tái phát
Nguyên nhân: TCK
Điều trị:


2. NHỌT (FURUNCULOSIS)
− Lâm sàng: nhọt, nhọt cụm (carbuncle), nhọt tái phát
− Vị trí: da đầu, mặt, cổ và mông. Ở mũi và môi trên có
thể đưa đến nhiễm tụ cầu ác tính ở mặt. Nhọt cụm ở gáy
và lưng
− Nguyên nhân: TCK
− Yếu tố thuận lợi: SDD, tiểu đường, SGMD, nghiện
rượu
− Chẩn đoán (+)
− Chẩn đoán phân biệt:
Nhọt cụm: bệnh than Bacillus Anthracis
Nhọt ở nách: viêm tuyến mồ hôi nhờn
− Điều trị:
VIÊM QUẦNG (ERYSYPELAS)
− Nguyên nhân: LCK

Lâm sàng: mảng hồng ban phù nề, thâm nhiễm
nóng và đau. Hạch, sốt cao, lạnh run
− Điều trị: Penicilline chích hoặc uống
Macrolide
Thời gian điều trị: 10 ngày


VIÊM MÔ TẾ BÀO



×