Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

BÀI GIẢNG VẾT THƯƠNG MẠCH máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.95 KB, 12 trang )

VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU
Ths.Bs. Nguyễn
Tấn Hưng

Mục tiêu
1. Định nghiã được vết thương mạch máu
2. Phân biệt được vết thương động mạch và
vết thương tỉnh mạch
3. Nêu được các triệu chứng lâm sàng các
thể cuả VTMM và cận lâm sàng
4. Kể được các biến chứng, di chứng
5. Nêu đựơc cách sơ ban đầu


VẾT THƯƠNG MẠCH
MÁU(tt)
1. Đại cương
- Là VT làm tổn thương các MM lớn
(ĐM, TM)
- Mất máu nhiều gây sốc do mất
máu cấp và tử vong nhanh
- Là cấp cứu khẩn cấp


II. Phân biệt VTĐM và VTTM
Đặc điểm

VTĐM

VTTM


Màu sắc máu chảy

đỏ tươi

đỏ sậm

Hướng chảy

từ gốc chi

từ ngọn chi

Hình thức chảy

Phún thành tia theo
nhịp dập tim

Dâng trào

Cách làm giảm chảy

Chèn phía trên vt

Chèn phía dưới
vt

vị trí VT trên
+
+
đường đi mm

Chú ý: sự phân biệt trên cần nhanh chóng tránh
mất thời gian làm mất máu nhiều và tử vong


VẾT THƯƠNG MẠCH
MÁU(tt)

Vài nét về giải phẫu bệnh- sinh lý về vết
thương MM
- Đứt động mạch lớn: chảy máu nhiều -> sốc
-> tử vong nhanh
- MM đứt hoàn toàn: thiếu máu hoàn toàn
đoạn xa, nếu không có hệ thống thông nối
với các động mạch khác -> hoại tử chi
- MM đứt 1 phân: thiếu máu nuôi -> nhiễm
trùng, thiểu dưỡng chi


III. TRIỆU CHỨNG LÂM
SÀNG
HỎI: xác định tác nhân và cơ chế gây ra vết thương

A. Vết thương MM chảy máu ngoài
3.1. Cơ năng
- Đau vt
- xây sẩm, chóng mặt, bất tỉnh
3.2. Thực thể
- Vị trí vết nằm trên đường đi cuả MM
- Chảy máu nhiều
3.3. Toàn thân

Hội chứng sốc do mất máu: da xanh, niêm nhạt, chi
lạnh, bức rức, chóng mặt, lơ mơ hoặc hôn mê; mạch
nhanh, nhỏ/ khó bắt; huyết áp giảm, kẹp hoặc không
đo được…


III. TRIỆU CHỨNG LÂM
SÀNG
B. VT chảy máu trong: xoang bụng, lồng ngực
- Đau ngực, bụng
- khó thở, nôn
- khám ngực: hội chứng 3 giảm
- Khám bụng: hội chứng xuất huyết nội
(học trong bài vt thấu bụng, thấu ngực)


III. TRIỆU CHỨNG LÂM
SÀNG
C. Tụ máu (Hematome)
- Đau nhức, căng tê
- Vết sưng to, rỉ máu
- Ngọn chi lạnh, xanh, mạch khó bắt,
không bắt được
- có thể sốc nếu máu tụ nhiều


VI. CẬN LÂM SÀNG
1. Xét nghiệm máu,
- số lượng HC Giảm
- Hct giảm

2. Siêu âm bụng, ngưc: dịch nhiều
xoang bụng, lồng ngực
3. Chụp X- quang ngực: mờ bên chảy
máu


V. BIẾN CHỨNG, DI
CHỨNG
Tử vong do mất máu
Mất chi
Thiếu máu nặng
Nhiễm trùng
Thiếu máu nuôi
Phình mạch máu
Thông động tỉnh mạch


VI. XỬ TRÍ BAN ĐẦU
1. Cầm máu tạm thời ngay tại chổ
- Băng ép có trọng điểm
- Ga-rô cầm máu
2. Chống sốc
Truyền dịch mặn, nước điện giải duy
trì HA
3. Chuyển tuyến trên theo ưu tiên I



VII. ĐIỀU TRỊ
1. Hồi sức nội khoa: chống sốc do mất máu toàn bộ:

truyền dịch, máu
2. Phẫu thuật: cầm máu,khâu nối mạch máu
3. Sau mổ:
- Tiếp tục hồi sức nội khoa:
Truyền dịch, máu
Kháng sinh
Chăm sóc vết thương, vết mổ
Dinh dưỡng…



×