Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

BÀI GIẢNG VIÊM PHÚC MẠC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.35 KB, 9 trang )

VIÊM PHÚC MẠC
Ths.Bs. Nguyễn Tấn Hưng

MỤC TIÊU
1. Nêu được thế nào là viêm phúc mạc
2. Phân biệt được 2 loại viêm phúc mạc
3. Kể được các nguyên nhân gây viêm phúc
mạc
4. Kể được các triệu chứng lâm sàng VPM
5. Nêu được các việc cần làm và không được
làm trước bệnh nhân VPM
6. Nêu được nguyên tắc điều trị, chăm sóc,
phòng ngừa VPM


I. Định nghĩa VPM
VPM là tình trạng phúc mạc bị kích thích bởi vi
trùng, hóa học, vật lý ( sức nóng, các tia)
Có 2 lọai viêm phúc mạc
1. VPM nguyên phát: vi khuẩn theo đường máu
đến phúc mạc và gây viêm như lao PM…
2. VPM thứ phát: thường gặp do biến chứng của
các bệnh ngọai khoa trong xoang bụng


II. Nguyên nhân
1. Các bệnh ngọai khoa vùng bụng đến trễ:
- Viêm ruột thừa vỡ mũ
- Thủng ổ lóet dạ dày-tá tràng
- Viêm túi mật họai tử, họai tử ruột do tắc ruột
- Áp xe gan vỡ, áp xe phần phụ vỡ…


- K đại tràng thủng
2. Do chấn thương, vết thương bụng: vỡ, thủng
tạng rổng, vỡ tạng đặc gây xuất huyết
3. Thủ thuật, phẫu thuật: thủng tử cung sau nạo
thai, xì đường khâu nối ống tiêu hóa…


III. Triêu chứng lâm sàng
1. Cơ năng:
- Đau bụng: liên tục tăng dần, lan tỏa
- Nôn
- Bí trung đại tiện: liệt ruột
2. Thực thể:
- Bụng chướng, kém di động theo nhịp thở
- Phản ứng thành bụng, phản ứng dội (+)
- Gõ vùng đục trước gan mất  thủng tạng
rổng; đục do xuất huyết nội
- Thăm túi cùng Douglas căng và đau


III. Triêu chứng lâm sàng
3. Toàn thân:
- Hội chứng nhiễm trùng
- Hội chứng nhiễm độc
4. Cận lâm sàng:
a. Xét nghiệm máu
b. Chụp X quang bụng không sửa sọan
c. Siêu âm bụng
5. Chẩn đóan dựa vào: Hội chứng VPM



IV. Diễn tiến
- Tử vong do nhiễm trùng, nhiễm độc
- Áp xe trong xoang bụng
- Tắc ruột


V. Xử trí ban đầu
1. Không nên làm
- Cho ăn, uống
- Tiêm thuốc gỉam đau
- Giữ theo dõi tại trạm
2. Phải làm
- Truyền dịch chống sốc
- Tiêm kháng sinh
- Đặt sonde Naso-gastric
- Giải thích và chuyển gấp


VI. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
1.
-

Hồi sức nội khoa:
Đặt sonde mũi dạ dày
Truyền dịch
Tiêm kháng sinh đường tỉnh mạch
2. Phẫu thuật: là chính
- Mổ giải quyết nguyên nhân gây VPM
- Rữa, lau sach và dẫn lưu ổ bụng

3. Chăm sóc sau mổ:
- Tiếp tục tuyền dịch nuôi dưỡng, tiêm kháng


VI. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ(tt)
3. Chăm sóc sau mổ:
-Tiếp tục tuyền dịch nuôi dưỡng,
-Tiêm kháng sinh,
-Tiêm thuốc giảm đau
-Chăm sóc vết mổ (dễ bị nhiễm trùng)
-Chăm sóc các ống dẫn lưu
-Vận động sớm tại giường phòng dính ruột
-Cho ăn uống khi có hơi, lỏng tăng dần
4. Phòng VPM:
- Khám phát hiện và mổ sớm các cấp cứu ngọai khoa
vùng bụng nhất là VRT cấp



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×