BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
_______________________
PHẠM THỊ LĨNH
VẬN DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG
(BALANCED SCORECARD) TRONG
ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG
TẠI CÔNG TY TNHH CHÍ HÙNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Đồng Nai, năm 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
_______________________
PHẠM THỊ LĨNH
VẬN DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG
(BALANCED SCORECARD) TRONG
ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG
TẠI CÔNG TY TNHH CHÍ HÙNG
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN
MÃ SỐ: 60.34.03.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS HÀ XUÂN THẠCH
Đồng Nai, năm 2016
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Hà Xuân Thạch đã
tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn, góp ý và truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình
học tập, thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô Khoa Sau đại học – Đại học
Lạc Hồng đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong thời gian học tập và quá trình
thực hiện luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô bộ môn đã truyền đạt những
kiến thức quý báu trong thời gian học tập tại trƣờng.
Và, tác giả xin chân thành cảm ơn các anh chị cán bộ, công nhân viên tại
công ty TNHH Chí Hùng, bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện, hỗ trợ, động viên
và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Tác giả
Phạm Thị Lĩnh
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn “Vận dụng thẻ điểm cân bằng (Balanced
Scorecard) trong đánh giá thành quả hoạt động tại công ty TNHH Chí Hùng” là
công trình nghiên cứu của riêng tác giả dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của
PGS.TS. Hà Xuân Thạch, mọi số liệu phân tích có trích dẫn rõ ràng. Luận văn
này chƣa đƣợc công bố dƣới mọi hình thức.
Tác giả
Phạm Thị Lĩnh
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Công ty TNHH Chí Hùng đƣợc thành lập vào năm 2000, tại Bình Dƣơng,
là doanh nghiệp chuyên sản xuất các loại giày thể thao nhãn hiệu Adidas. Với
một môi trƣờng cạnh tranh cao và phức tạp công ty sẽ phải làm gì để tồn tại và
phát triển một cách bền vững. Do đó, đòi hỏi phải có hệ thống đánh giá thành quả
hoạt động dựa trên tầm nhìn, chiến lƣợc phù hợp. Tuy nhiên, việc đánh giá thành
quả hoạt động chỉ dựa trên chỉ tiêu tài chính thì việc vận dụng thẻ điểm cân bằng
trong đánh giá thành quả hoạt động tại công ty TNHH Chí Hùng là cần thiết và
cần đƣợc quan tâm từ ban lãnh đạo công ty.
Luận văn “Vận dụng thẻ điểm cân bằng trong đánh giá thành quả hoạt
động tại công ty TNHH Chí Hùng” gồm 03 chƣơng, đƣợc thực hiện theo đúng
y u cầu đào tạo sau đại học tại Trƣờng Đại học Lạc Hồng, chuy n ngành Kế
toán.
Với mục tiêu hệ thống hóa những cơ sở lý luận về thẻ điểm cân bằng.
Đồng thời đánh giá thực trạng về đánh giá thành quả hoạt động để từ đó đƣa ra
các giải pháp từ định hƣớng đến cụ thể nhằm triển khai vận dụng thẻ điểm cân
bằng trong đánh giá thành quả hoạt động tại công ty TNHH Chí Hùng.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC SƠ ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1. Lý do thực hiện đề tài ...................................................................................... 1
2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan .............................................................. 1
3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 4
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 4
5. Phƣơng pháp nghi n cứu ................................................................................. 5
6. Kết cấu của luận văn ........................................................................................ 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG
(BALANCED SCORECARD) .......................................................................... 6
1.1. Nguồn gốc và sự phát triển thẻ điểm cân bằng ........................................... 6
1.2. Khái niệm thẻ điểm cân bằng...................................................................... 7
1.3. Nội dung của thẻ điểm cân bằng ................................................................. 7
1.3.1. Phƣơng diện tài chính ...................................................................... 8
1.3.2. Phƣơng diện khách hàng .................................................................. 9
1.3.3. Phƣơng diện quy trình kinh doanh nội bộ....................................... 10
1.3.4. Phƣơng diện học hỏi và phát triển .................................................. 11
1.4. Mối quan hệ giữa các phƣơng diện trong thẻ điểm cân bằng .................... 12
1.4.1. Mối quan hệ nhân quả ..................................................................... 12
1.4.2. Mối liên kết với kết quả tài chính ................................................... 13
1.4.3. Các nhân tố thúc đẩy hoạt động ...................................................... 14
1.5. Sự cần thiết vận dụng thẻ điểm cân bằng trong đánh giá thành quả
hoạt động ...................................................................................................... 14
1.5.1. Những hạn chế trong quản trị doanh nghiệp ................................... 14
1.5.2. Những hạn chế của thƣớc đo tài chính............................................ 15
1.6. Quy trình xây dựng thẻ điểm cân bằng ...................................................... 15
1.6.1. Hoạch định, xây dựng chiến lƣợc ................................................... 15
1.6.2. Xác định các chỉ tiêu sử dụng đo lƣờng .......................................... 16
1.6.3. Gắn kết cấu trúc và chiến lƣợc của doanh nghiệp vào thẻ điểm
cân bằng .......................................................................................... 17
1.6.4. Phát triển các chƣơng trình hành động ........................................... 17
1.6.5. Đánh giá thành quả triển khai chiến lƣợc ....................................... 17
1.6.6. Bản đồ chiến lƣợc ........................................................................... 18
1.7. Bài học kinh nghiệm .................................................................................. 19
1.7.1. Về ban lãnh đạo............................................................................... 21
1.7.2. Về chiến lƣợc kinh doanh .............................................................. 21
1.7.3. Về kế hoạch, biện pháp thực hiện mục tiêu .................................... 22
1.7.4. Về kết quả thực hiện ....................................................................... 22
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................. 23
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT
ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH CHÍ HÙNG. ................................................. 24
2.1. Tổng quan về công ty TNHH Chí Hùng .................................................... 24
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển...................................................... 24
2.1.2. Quy mô sản xuất kinh doanh .......................................................... 27
2.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ....................................... 28
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý .................................................................. 28
2.1.5. Tổ chức công tác kế toán ................................................................ 32
2.1.6. Chức năng và nhiệm vụ .................................................................. 35
2.1.7. Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động ................................................... 35
2.1.8. Thuận lợi, khó khăn và phƣơng hƣớng phát triển ........................... 36
2.2. Thực trạng đánh giá thành quả hoạt động tại cty TNHH Chí Hùng .......... 38
2.2.1. Thu thập dữ liệu nghiên cứu ........................................................... 38
2.2.2. Thực trạng đánh giá phƣơng diện tài chính .................................... 40
2.2.3. Thực trạng đánh giá thành quả hoạt động về phƣơng diện khách
hàng ................................................................................................. 47
2.2.4. Thực trạng đánh giá thành quả hoạt động về phƣơng diện quy
trình kinh doanh nội bộ ................................................................... 50
2.2.5. Thực trạng đánh giá thành quả hoạt động về phƣơng diện học
hỏi và phát triển............................................................................... 53
2.3. Nhận xét thực trạng đánh giá thành quả hoạt động tại công ty TNHH
Chí Hùng ...................................................................................................... 59
2.3.1. Nhận xét thực trạng đánh giá thành quả hoạt động về phƣơng
diện tài chính ................................................................................... 59
2.3.2. Nhận xét thực trạng đánh giá thành quả hoạt động về phƣơng
diện khách hàng .............................................................................. 60
2.3.3. Nhận xét thực trạng đánh giá thành quả hoạt động về phƣơng
diện quy trình kinh doanh nội bộ .................................................... 61
2.3.4. Nhận xét thực trạng đánh giá thành quả hoạt động về phƣơng
diện học hỏi và phát triển ................................................................ 62
2.3.5. Nhận xét chung ............................................................................... 63
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................. 64
CHƢƠNG 3: VẬN DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG ĐÁNH
GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH CHÍ HÙNG ... 65
3.1. Sự cần thiết vận dụng thẻ điểm cân bằng tại công ty TNHH Chí Hùng .... 65
3.2. Quan điểm vận dụng .................................................................................. 65
3.2.1. Xây dựng chiến lƣợc phù hợp, đảm bảo tính cân đối chi phí bỏ
ra và lợi ích mang lại ....................................................................... 65
3.2.2. Phát triển một cách từ từ, phù hợp với sự phát triển mở rộng
quy mô của công ty ......................................................................... 66
3.2.3. Vận dụng công nghệ thông tin trong thiết lập BSC ........................ 66
3.3. Các yếu tố tác động đến sự hình thành thẻ điểm cân bằng trong đánh
giá thành quả hoạt động tại công ty TNHH Chí Hùng ................................ 66
3.3.1. Yếu tố khách quan........................................................................... 67
3.3.2. Yếu tố chủ quan .............................................................................. 67
3.4. Vận dụng thẻ điểm cân bằng trong đánh giá thành quả hoạt động tại
công ty TNHH Chí Hùng ............................................................................. 68
3.4.1. Tầm nhìn và chiến lƣợc................................................................... 68
3.4.2. Phƣơng diện tài chính ..................................................................... 69
3.4.3. Phƣơng diện khách hàng ................................................................. 73
3.4.4. Phƣơng diện quy trình kinh doanh nội bộ....................................... 75
3.4.5. Phƣơng diện học hỏi và phát triển .................................................. 78
3.5. Mối quan hệ các phƣơng diện của thẻ điểm cân bằng ............................... 81
3.6. Xây dựng bản đồ chiến lƣợc ...................................................................... 83
3.7. Triển khai vận dụng thẻ điểm cân bằng trong đánh giá thành quả hoạt
động tại công ty TNHH Chí Hùng ............................................................... 84
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................................................................. 86
KẾT LUẬN........................................................................................................ 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BSC
: Thẻ điểm cân bằng – Balanced Scorecard
BSI
: Balanced Scorecard Institute
ERP
: Enterprise Resource Planning
GĐ
: Giám đốc
HĐQT
: Hội đồng quản trị
JIT
: Just in time
Kaplan
: Robert S. Kaplan
KPI
: Key Performance Indicator
Norton
: David P. Norton
NVL TT : Nguyên vật liệu trực tiếp
SXKD
: Sản xuất kinh doanh
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
TP
: Thành phẩm
TS
: Tài sản
UBND
: Ủy ban Nhân dân
XDCB
: Xây dựng cơ bản
XK
: Xuất khẩu
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 : Mục ti u và thƣớc đo phƣơng diện khách hàng ...............................10
Bảng 1.2 : Mục ti u và thƣớc đo phƣơng diện quy trình kinh doanh nội bộ.....11
Bảng 1.3 : Mục ti u và thƣớc đo phƣơng diện học hỏi và phát triển ................12
Bảng 2.1 : Số lƣợng phiếu khảo sát ...................................................................39
Bảng 2.2 : Tỷ lệ tài sản năm 2014 – 2015 .........................................................40
Bảng 2.3 : Tình hình tài sản năm 2000 – 2015 ..................................................41
Bảng 2.4 : Cơ cấu tài sản, nguồn vốn năm 2014 – 2015 ...................................42
Bảng 2.5 : Tỷ số phản ánh khả năng thanh toán 2014 – 2015 ...........................43
Bảng 2.6 : Doanh thu năm 2001 – 2015 ............................................................43
Bảng 2.7 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2014 – 2015 ......................45
Bảng 2.8 : Kết quả khảo sát về phƣơng diện tài chính ......................................46
Bảng 2.9 : Danh mục khách hàng thƣờng xuyên của công ty ...........................48
Bảng 2.10 : Kết quả khảo sát về phƣơng diện khách hàng..................................48
Bảng 2.11 : Kết quả khảo sát về phƣơng diện quy trình kinh doanh nội bộ .......52
Bảng 2.12 : Hợp đồng lao động trong công ty ....................................................54
Bảng 2.13: Trình độ học vấn của công nhân viên trong công ty .........................54
Bảng 2.14 : Số lƣợng lao động ở các bộ phận .....................................................55
Bảng 2.15 : Kết quả khảo sát về phƣơng diện học hỏi và phát triển ...................58
Bảng 3.1 : Mối liên hệ các phƣơng diện của thẻ điểm cân bằng .......................81
Bảng 3.2 : Triển khai thẻ điểm cân bằng ...........................................................84
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tổng tài sản năm 2000 – 2015 ............................................41
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ doanh thu năm 2001 – 2015 ..............................................44
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ lao động nam và nữ tại công ty TNHH Chí Hùng .................53
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 : Nhà G Công ty TNHH Chí Hùng.....................................................25
Hình 2.2 : Nhà ăn Công ty TNHH Chí Hùng ....................................................26
Hình 2.3 : Phần mềm ERP SHOES – phân hệ nhân sự.....................................57
Hình 2.4 : Phần mềm ERP SHOES – phân hệ tài sản .......................................57
Hình 2.5 : Phần mềm ERP SHOES – tiếng Trung ............................................57
Hình 3.1 : Định hƣớng hoạt động của công ty TNHH Chí Hùng .....................68
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 : Cấu trúc thẻ điểm cân bằng .............................................................. 8
Sơ đồ 1.2 : Mục tiêu tài chính............................................................................. 9
Sơ đồ 1.3 : Chuỗi giá trị phƣơng diện quy trình nội bộ......................................11
Sơ đồ 1.4 : Mối quan hệ nhân quả giữa 04 phƣơng diện ....................................13
Sơ đồ 1.5 : Bản đồ chiến lƣợc ............................................................................19
Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH Chí Hùng ................31
Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ tổ chức công tác kế toán công ty TNHH Chí Hùng ...............33
Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chung ................................34
Sơ đồ 2.4 : Quy trình công nghệ sản xuất công ty TNHH Chí Hùng .................50
Sơ đồ 2.5 : Quy trình tổ chức sản xuất công ty TNHH Chí Hùng .....................51
Sơ đồ 3.1 : Mục ti u phƣơng diện tài chính .......................................................70
Sơ đồ 3.2 : Mục ti u phƣơng diện khách hàng ...................................................75
Sơ đồ 3.3 : Mục ti u phƣơng diện quy trình kinh doanh nội bộ.........................77
Sơ đồ 3.4 : Mục ti u phƣơng diện học hỏi và phát triển ....................................80
Sơ đồ 3.5 : Bản đồ chiến lƣợc tr n 4 phƣơng diện .............................................83
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do thực hiện đề tài
Trên thế giới và Việt Nam môi trƣờng kinh doanh luôn thay đổi. Doanh
nghiệp phải đối mặt với một môi trƣờng cạnh tranh cao và phức tạp. Doanh
nghiệp sẽ phải làm gì để tồn tại và phát triển? Doanh nghiệp phải có tầm nhìn
và lựa chọn chiến lƣợc. Hơn nữa, doanh nghiệp phải biến chiến lƣợc thành
hành động và đánh giá thành quả hoạt động để khẳng định con đƣờng doanh
nghiệp đang đi là đúng hƣớng. Đáp ứng yêu cầu này, thẻ điểm cân bằng ra
đời.
Thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard) viết tắt BSC, xuất phát là
phƣơng pháp quản lý hiện đại dựa trên chiến lƣợc, định hƣớng phát triển
chiến lƣợc thể hiện bằng các chỉ tiêu. Thẻ điểm cân bằng giúp định hƣớng
hành vi của toàn bộ hệ thống, cùng hƣớng tới mục tiêu chung, sự phát triển
bền vững của doanh nghiệp. Thẻ điểm cân bằng đã trở thành hệ thống xây
dựng kế hoạch và quản trị chiến lƣợc, áp dụng thẻ điểm cân bằng doanh
nghiệp chuyển những chiến lƣợc trên giấy tờ thành hành động thực sự, cụ thể.
Và thẻ điểm cân bằng không chỉ đo lƣờng hiệu quả hoạt động mà còn hoạch
định những việc cần làm và đánh giá thành quả hoạt động của doanh nghiệp.
Với những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Vận dụng thẻ điểm
cân bằng (Balanced Scorecard) trong đánh giá thành quả hoạt động tại
công ty TNHH Chí Hùng” để làm luận văn thạc sĩ kế toán.
2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan
Thẻ điểm cân bằng ra đời từ đề tài nghiên cứu “Đo lƣờng hiệu suất hoạt
động của tổ chức trong tƣơng lai” của học viện Nolan Norton do giáo sƣ
Robert S. Kaplan chuyên ngành kế toán thuộc đại học Harvard và chuyên gia
tƣ vấn David Norton. Thẻ điểm cân bằng đã có rất nhiều nhà khoa học tiến
hành ứng dụng vào doanh nghiệp ở nƣớc ngoài cũng nhƣ ở Việt Nam, trong
luận văn này tác giả kế thừa và phát triển chủ yếu từ những công trình nghiên
cứu sau đây:
2
Trần Thị Hƣơng (2011), Vận dụng phương pháp thẻ cân bằng điểm
(Balanced Scorecard) tại công ty TNHH MSC Việt Nam, Luận văn thạc sĩ
kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
Những điểm luận văn đạt đƣợc:
-
Luận văn đã chỉ ra thuận lợi và đo lƣờng đƣợc các yếu tố hoạt động
khi xây dựng phƣơng pháp thẻ cân bằng điểm tại công ty TNHH MSC
Việt Nam.
-
Đã thiết lập mục ti u và thƣớc đo đo lƣờng các mục tiêu trên các
phƣơng diện thẻ cân bằng điểm của công ty trong ngành vận tải đƣờng
biển.
Những điểm luận văn chƣa đạt đƣợc:
-
Chƣa mô tả chiến lƣợc theo trình tự logic và toàn diện thể hiện mối
quan hệ nhân quả tại công ty TNHH MSC Việt Nam.
Nguyễn L Huy Phƣơng (2014), Vận dụng thẻ điểm cân bằng đánh giá
thành quả hoạt động tại Trung tâm thông tin di động khu vực II, Luận văn
thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
Những điểm luận văn đạt đƣợc:
-
Luận văn đã hệ thống hóa lý luận về thẻ điểm cân bằng, chỉ ra mối liên
hệ giữa các phƣơng diện với tầm nhìn và chiến lƣợc của Trung tâm
thông tin di động khu vực II.
-
Vận dụng đầu tiên thẻ điểm cân bằng đánh giá thành quả hoạt động
trong lĩnh vực thông tin di động tại Việt Nam nói chung và Trung tâm
thông tin di động khu vực II nói riêng.
Những điểm luận văn chƣa đạt đƣợc:
-
Chƣa xác lập mô hình tổ chức vận hành đánh giá thành quả hoạt động
tại Trung tâm thông tin di động khu vực II.
3
Huỳnh Thị Ly Ly (2015), Vận dụng thẻ điểm cân bằng (Balanced
Scorecard) trong đánh giá kết quả hoạt động của công ty cổ phần chế tạo kết
cấu thép VNECO.SSM, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.
Những điểm luận văn đạt đƣợc:
-
Luận văn đã phân tích thực trạng đánh giá kết quả hoạt động của công
ty cổ phần chế tạo kết cấu thép VNECO.SSM và nhận ra những hạn
chế mà công ty đang gặp phải.
-
Vận dụng thẻ điểm cân bằng nhƣ một cách đánh giá mới cho kết quả
hoạt động của công ty để khắc phục những hạn chế trên.
Những điểm luận văn chƣa đạt đƣợc:
-
Chƣa mô tả chiến lƣợc theo trình tự logic và toàn diện thể hiện mối
quan hệ nhân quả tại công ty cổ phần chế tạo kết cấu thép
VNECO.SSM.
Hoàng Thị Kim Hƣơng (2015), Vận dụng thẻ điểm cân bằng trong đo
lường, đánh giá thành quả hoạt động tại công ty CP Dược – thiết bị y tế Đà
Nẵng (DAPHARCO), Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí
Minh.
Những điểm luận văn đạt đƣợc:
-
Trình bày mối quan hệ nhân quả các khía cạnh của bảng cân bằng
điểm, đƣa chiến lƣợc vào trong hoạt động.
-
Dựa tr n cơ sở lý luận về đánh giá thành quả hoạt động tại công ty CP
Dƣợc – thiết bị y tế Đà Nẵng (DAPHARCO).
-
Xây dựng phƣơng pháp đánh giá bảng cân bằng điểm phù hợp với đặc
điểm công ty sản xuất, cung cấp dƣợc phẩm.
Những điểm luận văn chƣa đạt đƣợc:
-
Chƣa đề xuất phƣơng pháp thực hiện cụ thể để công ty áp dụng thành
công.
4
Lý thuyết về thẻ điểm cân bằng là giống nhau nhƣng mỗi doanh nghiệp có
chiến lƣợc, trình độ quản lý, đặc điểm nghề nghiệp khác nhau thì tổ chức vận
dụng khác nhau.
Các nghiên cứu tr n đã gần nhƣ n u bật đƣợc vấn đề vận dụng thẻ điểm
cân bằng trong đánh giá thành quả hoạt động vào từng công ty.
Tại công ty TNHH Chí Hùng đến nay chƣa có công trình nào nghi n cứu
ứng dụng thẻ điểm cân bằng, vì vậy đề tài này không trùng lắp với bất kỳ đề
tài nào đã công bố trƣớc đây.
Tr n cơ sở kế thừa những lý luận và những điểm đã đạt đƣợc của các
nghiên cứu trên, tác giả vận dụng nghiên cứu thực tế tại công ty TNHH Chí
Hùng.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung:
Xây dựng phƣơng pháp thẻ điểm cân bằng phù hợp với công ty TNHH
Chí Hùng giúp công ty đánh giá thành quả hoạt động.
Mục tiêu cụ thể:
-
Hệ thống hóa lý luận về thẻ điểm cân bằng.
-
Phân tích thực trạng trong đánh giá thành quả hoạt động của công ty
TNHH Chí Hùng để thấy đƣợc những thành công và những khó khăn
mà công ty đang gặp phải.
-
Vận dụng thẻ điểm cân bằng trong đánh giá thành quả hoạt động tại
công ty TNHH Chí Hùng để đƣa ra kiến nghị giúp công ty giải quyết
những khó khăn tr n.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu
Thẻ điểm cân bằng và vận dụng thẻ điểm cân bằng vào hoạt động kinh
doanh tại công ty.
Phạm vi nghiên cứu
5
-
Không gian: Công ty TNHH Chí Hùng
-
Thời gian: Năm 2014 -2015
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu là định tính. Các phƣơng
pháp vận dụng cụ thể:
-
Phƣơng pháp quan sát tại bàn: Nhằm tập hợp tài liệu nghiên cứu và tài
liệu về kế toán đánh giá thành quả tại công ty.
-
Phƣơng pháp phỏng vấn và khảo sát: Nhằm tìm nhiểu nguyên nhân về
việc chƣa vận dụng BSC tại công ty, phƣơng hƣớng có thể vận dụng
BSC tại công ty.
-
Phƣơng pháp quy nạp: Sau khi quan sát, khảo sát và đánh giá thì tổng
hợp so sánh giữa lý thuyết và thực tế nhằm đƣa ra giải pháp phù hợp
để vận dụng thẻ điểm cân bằng trong đánh giá thành quả hoạt động tại
công ty TNHH Chí Hùng.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm
có 3 chƣơng chính nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard)
Chƣơng 2: Thực trạng đánh giá thành quả hoạt động tại công ty
TNHH Chí Hùng
Chƣơng 3: Vận dụng thẻ điểm cân bằng trong đánh giá thành quả hoạt
động tại công ty TNHH Chí Hùng
6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG
(BALANCED SCORECARD)
1.1.
Nguồn gốc và sự phát triển thẻ điểm cân bằng
Tại Học viện Nolan Norton, năm 1990, bộ phận nghiên cứu của KPMG -
một trong bốn công ty kiểm toán quốc tế hàng đầu - bảo trợ cho một cuộc nghiên
cứu đa công ty trong thời gian một năm với đề tài “Đo lƣờng hiệu suất hoạt động
của tổ chức trong tƣơng lai”. Bộ phận nghiên cứu cho rằng cách thức đo lƣờng
hiệu quả hoạt động của tổ chức dựa tr n các thƣớc đo về tính toán tài chính đã lỗi
thời và gây khó khăn cho tổ chức trong việc tạo ra những giá trị kinh tế mới cho
tƣơng lai. Sau nhiều cuộc thảo luận, nghiên cứu giữa giám đốc điều hành Viện là
David P.Norton và cố vấn chuyên môn là Robert S.Kaplan, cùng đại diện các
công ty thì mô hình thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard - viết tắt BSC) ra
đời. Thẻ điểm cân bằng định dạng từ bốn phƣơng diện cấu thành riêng biệt: Tài
chính, khách hàng, quy trình kinh doanh nội bộ, học hỏi và phát triển. Nhóm
nghiên cứu đã chứng minh thẻ điểm cân bằng có tính khả thi và mang lại hiệu
quả.
Trên tờ báo Harvard Business Review số tháng 1 và tháng 2 năm 1992 đã
đăng bài viết về kết quả nghiên cứu của Robert S. Kaplan và David P. Norton
“Thẻ điểm cân bằng – Những thƣớc đo thúc đẩy hiệu quả hoạt động”. Trên tờ
báo Harvard Business Review số tháng 1 và tháng 2 năm 1996 đã đăng bài “Sử
dụng thẻ điểm cân bằng nhƣ một hệ thống quản lý chiến lƣợc” nói về sự phát
triển của thẻ điểm cân bằng từ một hệ thống đo lƣờng thực tế đƣợc cải tiến thành
một hệ thống quản lý cốt lõi.
Trong quyển sách đầu tiên của Robert S. Kaplan và David P. Norton “Thẻ
điểm cân bằng: Biến chiến lƣợc thành hành động” đã mi u tả về 4 yếu tố của hệ
thống mới.
Trong cuốn sách xuất bản năm 2003 “Tổ chức tập trung vào chiến lƣợc:
Các công ty sử dụng Thẻ điểm cân bằng phát đạt nhƣ thế nào trong môi trƣờng
kinh doanh mới” miêu tả những thực tế đạt đƣợc của các công ty thí điểm Thẻ
điểm cân bằng đạt đƣợc kết quả vƣợt trội chỉ trong hai đến ba năm.
7
1.2.
Khái niệm thẻ điểm cân bằng
Theo Kaplan và Norton (2013) “Phƣơng pháp Thẻ điểm cân bằng
(Balanced Score Card – BSC) là hệ thống xây dựng kế hoạch và quản trị chiến
lƣợc, đƣợc tổ chức kinh doanh, tổ chức phi lợi nhuận và chính phủ sử dụng nhằm
định hƣớng hoạt động kinh doanh theo tầm nhìn và chiến lƣợc của tổ chức, nâng
cao hiệu quả truyền thông nội bộ và bên ngoài, theo dõi hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp so với mục ti u đề ra. Nó mang đến cho các nhà quản lý và các
quan chức cấp cao trong các tổ chức một cái nhìn cân bằng hơn về toàn bộ hoạt
động của doanh nghiệp hoặc tổ chức”.
Thẻ điểm cân bằng là một hệ thống nhằm chuyển hóa tầm nhìn và chiến
lƣợc của tổ chức thành những mục ti u và thƣớc đo cụ thể thông qua việc thiết
lập một hệ thống đo lƣờng thành quả hoạt động trong một tổ chức trên bốn khía
cạnh tài chính, khách hàng, quy trình kinh doanh nội bộ, học tập và phát triển.
Bốn phƣơng diện của BSC đã tạo ra sự cân bằng đó là:
-
Sự cân bằng giữa mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn.
-
Sự cân bằng giữa kết quả mong đợi và những nhân tố thúc đẩy hiệu
quả hoạt động.
-
Sự cân bằng giữa các thƣớc đo tài chính và phi tài chính.
-
Sự cân bằng giữa đánh giá b n trong và đánh giá b n ngoài.
Tất cả những mục ti u, thƣớc đo của thẻ điểm cân bằng đều hƣớng đến
việc thực thi chiến lƣợc.
1.3.
Nội dung của thẻ điểm cân bằng
Thẻ điểm cân bằng chuyển hóa tầm nhìn và chiến lƣợc của tổ chức thành
những mục ti u và thƣớc đo cụ thể qua việc thiết lập hệ thống đo lƣờng thành
quả hoạt động trên bốn phƣơng diện: Tài chính, Khách hàng, Quy trình kinh
doanh nội bộ, học hỏi và phát triển.
8
(Nguồn: Kaplan & Norton (2013, tr.25))
Sơ đồ 1.1: Cấu trúc thẻ điểm cân bằng
1.3.1. Phƣơng diện tài chính
Phƣơng diện tài chính tóm lƣợc những kết quả kinh tế, từ đó đo lƣờng
những hoạt động đã thực hiện. Những thƣớc đo hiệu quả hoạt động tài chính đo
lƣờng chiến lƣợc, việc triển khai và thực thi chiến lƣợc về cải thiện lợi nhuận của
công ty.
Mục tiêu tài chính của công ty thƣờng là mục tiêu sinh lợi. Thƣớc đo tài
chính đo lƣờng thu nhập từ hoạt động, từ lợi nhuận vốn sử dụng, hay giá trị kinh
tế gia tăng. Mục tiêu sau cùng và quan trọng nhất của công ty là mục tiêu tài
chính. Các phƣơng diện khách hàng, quy trình kinh doanh nội bộ, học hỏi và tăng
trƣởng cũng phải hƣớng tới mục tiêu tài chính.
Mục tiêu tài chính theo Kaplan và Norton (2013) thể hiện khác nhau trong
3 giai đoạn của chu kỳ sống của doanh nghiệp:
Giai đoạn tăng trƣởng: Là giai đoạn đầu tiên của chu kỳ kinh doanh.
Giai đoạn này gắn với sản lƣợng tiêu thụ, số lƣợng khách hàng và
doanh thu. Công ty phải phát triển sản phẩm, xây dựng mở rộng sản
9
xuất, đầu tƣ cơ sở hạ tầng, mạng lƣới phân phối. Chỉ số lợi nhuận ở
giai đoạn tăng trƣởng rất thấp. Mục tiêu tài chính thể hiện ở tỷ lệ tăng
doanh thu.
Giai đoạn duy trì: là giai đoạn thu hút đầu tƣ và tái đầu tƣ. Giai đoạn
này tập trung duy trì thị phần hiện có. Chỉ số lợi nhuận ở giai đoạn duy
trì khá cao. Mục tiêu tài chính thể hiện ở khả năng sinh lợi.
Giai đoạn thu hoạch: là giai đoạn chín muồi của chu kỳ kinh doanh.
Giai đoạn này thu hồi vốn đầu tƣ mà 2 kỳ trƣớc mang lại. Giai đoạn
này công ty không mở rộng sản xuất kinh doanh. Chỉ số lợi nhuận ở
giai đoạn thu hoạch cao. Mục tiêu tài chính thể hiện ở dòng lƣu chuyển
tiền.
TĂNG
TRƢỞNG:
Tỷ lệ tăng
doanh thu
THU
HOẠCH:
Dòng lưu
chuyển tiền
DUY TRÌ:
Khả năng
sinh lời
(Nguồn: Kaplan & Norton (2013, tr.74))
Sơ đồ 1.2: Mục tiêu tài chính
1.3.2. Phƣơng diện khách hàng
Trong phƣơng diện khách hàng, doanh nghiệp lựa chọn và phân khúc thị
trƣờng mà ở đó doanh nghiệp có thể cạnh tranh.
Tƣơng ứng với mục tiêu ta có thể sử dụng các thƣớc đo nhƣ sau:
10
Bảng 1.1: Mục tiêu và thƣớc đo phƣơng diện khách hàng
Mục tiêu
- Cung cấp sản
phẩm dịch vụ ổn
định
Thƣớc đo
- Khảo sát khách hàng hiện có về các chỉ ti u
+ Chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ
+ Sự sẵn sàng
+ Sự nhiệt tình
+ Các thiếu sót
- Duy trì khách hàng
- Tỷ lệ khách hàng giữ đƣợc trong thị trƣờng mục ti u
- Khách hàng mới
- Số lƣợng khách hàng mới trong thị trƣờng mục ti u
- Giá trị khách hàng
mới
- Khảo sát khách hàng mới, phản hồi về:
+ Giá trị công ty
+ Sự hiểu biết, năng lực nhân vi n
+ Tiện lợi trong việc tiếp cận
- Thị phần
- Tỷ lệ khách hàng trong thị trƣờng mục ti u
(Nguồn: Kaplan và các cộng sự (2013, tr.28))
Mục tiêu ở phƣơng diện khách hàng là đo lƣờng hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp ở những phân khúc mục ti u và đo lƣờng giá trị mà doanh nghiệp
cung cấp cho khách hàng. Các thƣớc đo chủ yếu sử dụng là làm thỏa mãn khách
hàng, giữ chân khách hàng, giành khách hàng mới, lợi nhuận từ khách hàng, tăng
thị phần ở những phân khúc mục tiêu. Phƣơng diện khách hàng kết nối với chiến
lƣợc dựa trên khách hàng và thị trƣờng. Mục tiêu mang lại kết quả cao về tài
chính trong tƣơng lai.
1.3.3. Phƣơng diện quy trình kinh doanh nội bộ
Phƣơng diện quy trình kinh doanh nội bộ mô tả cách thức thực hiện chiến
lƣợc để đạt mục tiêu tài chính, mục tiêu khách hàng. Doanh nghiệp phải xây
dựng quy trình kinh doanh nội bộ tốt nhất để đạt mục tiêu cao nhất. Vai trò cốt
lõi của quy trình kinh doanh nội bộ thể hiện trong hoạt động tạo ra năng suất của
doanh nghiệp, có ảnh hƣởng trực tiếp đến giá trị mang lại cho khách hàng, doanh
nghiệp, cổ đông. Nếu quy trình kinh doanh nội bộ hoạt động hữu hiệu, thì dễ
dàng đạt đƣợc mục tiêu khách hàng và hoàn thành mục tiêu tài chính. Quy trình
kinh doanh nội bộ tại doanh nghiệp đạt hiệu quả khi thu hút và giữ chân khách
hàng ở những phân khúc khách hàng mục tiêu và thỏa mãn mong đợi của cổ
đông về lợi nhuận tài chính.
11
Quá trình
đổi mới
Nhận diện
Nhận diện
. nhu cầu
.
.
khách hàng
thị trƣờng
.
Quá trình
hoạt động
Tạo ra
sản phẩm .
dịch vụ .
Thời gian đƣa ra
thị trƣờng
Xây dựng
sản phẩm
.
dịch vụ .
Dịch vụ
hậu mãi
Phân phối
sản phẩm .
dịch vụ .
Phục vụ
khách
.
hàng
.
Thỏa mãn
nhu cầu
khách hàng
Chuỗi cung cấp
(Nguồn: Kaplan & Norton (2013, tr.50))
Sơ đồ 1.3: Chuỗi giá trị phƣơng diện quy trình nội bộ
Tƣơng ứng với mục tiêu ta có thể sử dụng một số thƣớc đo nhƣ sau:
Bảng 1.2: Mục tiêu và thƣớc đo phƣơng diện quy trình kinh doanh nội bộ
Mục tiêu
Quá trình đổi mới
- Phát triển sản phẩm
dịch vụ mới
Thƣớc đo
- Tỷ lệ doanh thu từ sản phẩm mới
- Thời gian phát triển sản phẩm tiếp theo
- Số lƣợng sản phẩm mới
- Thời gian hoàn vốn
Quá trình hoạt động
- Cải thiện chi phí,
chất lƣợng, thời gian
chu kỳ của quy trình
sản xuất
- Tỷ lệ sản phẩm hỏng
- Số lƣợng sản phẩm bị trả lại
- Số tiền phạt do sản phẩm không đạt chất lƣợng
- Chi phí theo mức độ hoạt động
Dịch vụ hậu mãi
- Tạo giá trị tăng
trƣởng với khách
hàng
- Thời gian giải quyết khiếu nại cho khách hàng
- Chi phí bảo hành, sửa chữa, đổi trả sản phẩm
- Doanh thu từ dịch vụ hậu mãi
(Nguồn: Kaplan và các cộng sự (2013, tr.34))
1.3.4. Phƣơng diện học hỏi và phát triển
Phƣơng diện học hỏi và phát triển xác định cơ sở hạ tầng phải xây dựng để
tạo ra sự phát triển và cải thiện dài hạn. Mục tiêu của Phƣơng diện học hỏi và
phát triển xuất phát từ 3 nguồn chủ yếu: con ngƣời, hệ thống và quy trình tổ