Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Trung quoc tiet 1 1 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.36 KB, 7 trang )

Trường THPT Nguyễn Diêu

GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY

SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DIÊU
_____&&&_____
Khóa 36, Hệ Đại Học Sư Phạm Chính Quy, Trường Đại học Quy Nhơn
(Năm học 2016– 2017)
GV hướng dẫn: Trịnh Thị Dân
Tổ chuyên môn: Hóa - Sinh - Địa
SV thực tập: Lê Thị Kim Tuyến
Môn dạy : Địa Lí
SV của trường: Đại Học Quy Nhơn
Năm học: 2016 - 2017
Ngày soạn: 18/02/2017
Ngày lên lớp: 21/02/2017
Tiết dạy: 3
Buổi học: buổi sáng

Bài 10: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC)
Tiết 1. TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

Dt: 9572,8 nghìn km2
DS: 1303,7 triệu người( 2005)
TĐ: Bắc Kinh

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
- Qua bài này học sinh cần phải:
1. Về kiến thức
- Biết được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Trung Quốc


- Biết và hiểu được đặc điểm quan trọng của tự nhiên, dân cư và xã hội TQ;
những thuận lợi và khó khăn do các đặc điểm đó gây ra đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước TQ.
2. Về kĩ năng
- Đọc và phân tích bản đồ (lược đồ)
- Khai thác tri thức từ tư liệu trong bài để phân tích đặc điểm tự nhiên dân cư
Trung Quốc
* Về kĩ năng sống
- Học hỏi về cách phát minh các thiết bị, truyền thống lao động của con người
Trung Quốc
4. Về thái độ
- Có thái độ xây dựng mối quan hệ Việt – Trung
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bản đồ
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp nêu vấn đề
Gvhd: Trịnh Thị Dân

Svtt: Lê Thị Kim Tuyến

1


Trường THPT Nguyễn Diêu

III.
IV.
1.
2.

V.
1.
2.
3.

GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bản đồ các nước Châu Á
Bản đồ tự nhiên Trung Quốc
Bản đồ kinh tế Trung Quốc
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bản đồ tự nhiên Trung Quốc, bản đồ kinh
tế Trung Quốc, phiếu học tập
Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi bài, vở bài tập
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số và nề nếp lớp (1 phút)
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc hoàn thành bài thực hành của học sinh (2 phút)
Bài mới
Tạm biệt xứ sở hoa anh đào, hôm nay chúng ta đến thăm đất nước của Vạn Lí
Trường Thành trùng điệp, là một đất nước với diện tích rộng lớn, có điều kiện
tự nhiên phong phú, đa dạng, quy mô dân số lớn nhất thế giới và có một nền
văn minh lâu đời. Để hiểu rõ phần nào đất nước Trung Quốc chúng ta sẽ cùng
nhau tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay.

TL

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Nội dung chính

6’

Hoạt động 1: Tìm hiểu VTĐL và lãnh
thổ TQ
GV: Dựa vào nội dung sách giáo khoa
và bản đồ tự nhiên Trung Quốc, hãy
nêu VTĐL của Trung Quốc?(Tọa độ,
các nước láng giềng, đường bờ biển,
…)
GV: Nhận xét và chuẩn xác kiến thức
- Nằm ở Trung và Đông Á
+ Tọa độ: Từ 200 B – 530 B; Từ 730 Đ –
1350 Đ
+ Phía Bắc, Tây, Nam giáp 14 quốc gia:
LBN, Triều Tiên, Việt Nam, Lào,
Mianma, Bu Tan, Ấn Độ, Pakixtan,
Apganixtan, Taxganixtan, Cưrơgutan,
Kadacxtan, Mông Cổ
+ Phía Đông giáp biển (9000km)

Hoạt động 1: Tìm hiểu
VTĐL và Lãnh Thổ TQ
- HS trả lời, HS khác bổ
sung
+ Nằm ở Trung và Đông
Á
+ Tọa độ: Từ 200 B – 530

B; Từ 730 Đ – 1350 Đ
+ Phía Bắc, Tây, Nam
giáp 14 quốc gia
+ Biên giới các nước chủ
yếu núi cao và các hoang
mạc, phần phía đông
giáp biển mở rộng ra
Thái Bình Dương
+Đường bờ biển dài
khoảng 9000 km

I. VTĐL VÀ LÃNH
THỔ CỦA TQ
1. VTĐL
- Nằm ở Trung và Đông
Á
+ Tọa độ: Từ 200 B –
530 B; Từ 730 Đ – 1350
Đ
+ Phía Bắc, Tây Nam
và Nam giáp 14 quốc
gia
+ Phía Đông giáp biển
(9000km)

Gvhd: Trịnh Thị Dân

Svtt: Lê Thị Kim Tuyến

2



Trường THPT Nguyễn Diêu

GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY

- Học sinh trả lời:
GV: Nhận xét về lãnh thổ Trung Quốc? + Cả nước có 22 tỉnh, 5
GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức
khu tự trị và 4 thành phố
+ 5 khu tự trị: Tân Cương, Tây Tạng, trực thuộc trung ương.
Nội Mông, Quảng Tây, Ninh Hạ.
+ Ven biển có hai đặc
+ 4 TP trực thuộc TW: Bắc Kinh, Trùng khu hành chính là Hồng
Khánh, Thiên Tân, Thượng Hải.
Công và Ma Cao
2 đặc khu hành chính:
- Hồng Kông là thuộc địa của Anh vào
1/1841. Ngày 01/07/1997 được trả về
cho Trung Quốc. Ngày nay, Hồng Kông
là một trong những trung tâm thương
mại và tài chính lớn của thế giới.
- Ma Cao là thuộc địa của Bồ Đào Nha
từ năm 1556. Năm 1999 được trả lại
cho Trung Quốc. Nền kinh tế của Ma
Cao chủ yếu dựa vào nguồn thu từ các
sòng bạc và ngành du lịch.
- Học sinh trả lời:
GV: Đánh giá những thuận lợi và khó + Thuận lợi lớn cho giao
khăn về vị trí địa lí và lãnh thổ Trung lưu kinh tế, văn hóa,

Quốc?
khoa học công nghệ với
GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức
nhiều quốc quốc gia
trong khu vực và trên thế
giới cả đường bộ và
đường biển
+ Khó khăn: GTVT và
thông tin liên quốc lạc
giữa các vùng, vấn đề an
ninh quốc phòng

20’

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm dân Hoạt động 2: Tìm hiểu
cư và xã hội của Trung Quốc
đặc điểm dân cư và xã
GV: Xác định ranh giới 2 miền lấy kinh hội của Trung Quốc

Gvhd: Trịnh Thị Dân

Svtt: Lê Thị Kim Tuyến

2. Lãnh thổ
- Lãnh thổ rộng lớn,
đứng thứ 4 thế giới
- Gồm: 22 tỉnh, 5 khu tự
trị, 4 thành phố trực
thuộc trung ương, 2 đặc
khu hành chính là Hồng

Kông và Ma Cao

3. Ý Nghĩa
a. Thuận lợi
- Giao lưu phát triển KT
– XH với TG
- Phát triển kinh tế biển
- Thiên nhiên phân hóa
đa dạng
b. Khó khăn
- Bảo vệ biên giới lãnh
thổ
- Giao thông vận tải
- Đất nước rộng lớn,
khó khăn trong quản lí
xã hội, giải quyết việc
làm…
II. ĐIỀU KIỆN TỰ
NHIÊN

3


Trường THPT Nguyễn Diêu

15’

GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY

tuyến 1050 Đ trên hình 10.1

GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm
thảo luận và hoàn thành nội dung được
phân công vào phiếu học tập.
- Nhóm 1,2: Tìm hiểu về ĐKTN miền
Tây
- Nhóm 3,4: Tìm hiểu ĐKTN miền
Đông.
GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức

- Các nhóm dựa vào sách
giáo khoa, bản đồ, kiến
thức hoàn thiện phiếu
học tập
- Đại diện các nhóm
trình bày
- Các nhóm khác bổ
sung, nhận xét

Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện tự
nhiên của Trung Quốc
GV: Dựa vào nội dung SGK/ 88 và
những hiểu biết của bản thân, hãy nêu
những điểm nổi bật về dân cư Trung
Quốc?
GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức
- Đông dân nhất thế giới: 1/5 dân số thế
giới, với trên 50 dân tộc.
- Đô thị hoá: 37% dân thành thị (2005),
các thành phố lớn tập trung chủ yếu ở
phía đông. Càng về sau tốc độ đô thị

hoá càng cao.

Hoạt động 3: Tìm hiểu
điều kiện tự nhiên của
Trung Quốc
- Học sinh trả lời:
+ Trung Quốc chiếm 1/5
dân số thế giới, với trên
50 dân tộc khác nhau,
đông nhất là người hán
trên 90% số dân cả nước
+ Tỉ lệ dân thành thị
thấp, chiếm 37% (2005)

GV: Đông dân cơ cấu dân số trẻ có
thuận lợi và khó khăn gì? Phân tích tác
động chính sách dân số ảnh hưởng như
thế nào đến Trung Quốc?

GV: Dựa vào hình 10.4 và kiến thức
Gvhd: Trịnh Thị Dân

Bảng kiến thức (phần
phụ lục)

III. DÂN CƯ VÀ XÃ
HỘI
1. Dân cư
- Đông dân nhất TG
(1/5 số dân TG)

- Gia tăng dân số tự
nhiên thấp (0.6% 2005)
- Có hơn 50 dân tộc,
đông nhất là người Hán
(chiếm trên 90% số
dân)
- Tỉ lệ dân thành thị
thấp, chiếm 37% (2005)
-Học sinh trả lời:
- Dân số trẻ, có xu
+Thuận lợi: Nguồn nhân hướng ổn định nhờ thực
lực dồi dào ngày càng có hiện chính sách dân số
chất lượng là tiềm năng
rất triệt để: gia đình chỉ
to lớn để phát triển KT.
có 1 con.
+ Khó khăn: giải quyết
→ Khó khăn: giải quyết
lao động, tư tưởng trọng lao động, tư tưởng trọng
nam khinh nữ→ mất cân nam khinh nữ→ mất
bằng giới tính …
cân bằng giới tính …
- Học sinh trả lời:
- Dân cư phân bố không
+ Dân cư phân bố không đều, chủ yếu ở phía

Svtt: Lê Thị Kim Tuyến

4



Trường THPT Nguyễn Diêu

GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY

trong bài, nhận xét và giải thích sự
phân bố dân cư Trung Quốc.
GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức
- Dân cư phân bố không đều, chủ yếu ở
phía đông, thưa thớt ở phía tây.
GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức
GV: Dựa vào nội dung SGK mục III.2,
hãy cho biết xã hội Trung Quốc có
những đặc điểm nổi bật nào?
GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức
- Những phát minh nổi bật: Thuốc
súng, la bàn, giấy, kĩ thuật in,...
- Một số công trình kiến trúc nổi tiếng
của Trung Quốc: Vạn Lí Trường
Thành, Tử Cấm Thành, Sân vận động
Tổ Chim, Thiếu Lâm Tự,...
- 7 tác phẩm văn học nổi tiếng: Hồng
Lâu Mộng, Thủy Hử, Tây Du Kí, Tam
Quốc Diễn Nghĩa, Liêu Trai Chí Dị,
Nho Lâm Ngoại Sử, Phong Trần Diễn
Nghĩa.

đều, chủ yếu ở phía đông, thưa thớt ở phía
đông, thưa thớt ở phía tây.
tây.


2. Xã hội
- Học sinh trả lời:
- Có nền văn minh lâu
+ Chú ý quan tâm phát
đời
triển giáo dục (90% DS
- Có nhiều công trình
biết chữ - 2005), nâng
cao chất lượng lao động. nổi tiếng
- Có truyền trống lao
+ Trung Quốc là một
trong những nơi sớm có động cần cù, sáng tạo
nền văn minh và đóng
- Rất chú ý đầu tư cho
góp cho nhân loại nhiều phát triển GD => phát
phát minh có giá trị như:
triển tố chất
lụa tơ tằm, chữ viết, la
- Nguồn nhân lực dồi
bàn, giấy, sứ, thuốc
dào, chất lượng ngày
sung…
+ Truyền thống: lao động càng nâng cao
cần cù, sáng tạo…

VI. PHẦN PHỤ LỤC
Miền
Miền Tây
Đặc điểm

Chủ yếu núi, cao nguyên, bồn
địa , hoang mạc
Địa hình
Đất núi cao, hoang mạc và bán
Đất đai
hoang mạc => Không thuận lợi
để phát triển nông nghiệp
Ôn đới lục địa, khắc nghiệt, ít
Khí hậu
mưa
Sông ngòi
Sông ít, ngắn, dốc, ít nước:
Tarim

Gvhd: Trịnh Thị Dân

Miền Đông
Chủ yếu là đồng bằng châu thổ
lớn, màu mỡ: Đông Bắc, Hoa
Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam
Đất phù xa màu mỡ thuận lợi
để phát triển nông nghiệp
- Phía Bắc: Ôn đới gió mùa
- Phía Nam: CNĐ gió mùa
Hạ nguồn các con sông lớn
như: Trường Giang, Hoàng
Hà, Tây Giang dồi dào, giá trị

Svtt: Lê Thị Kim Tuyến


5


Trường THPT Nguyễn Diêu

Khoáng sản

Đánh giá

GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY

Phong phú: Than, dầu mỏ, sắt,
kim loại đen …
- TL: Khai khoáng, nuôi cừu,
trồng rừng
- KK: Động đất, hạn hán,
GTVT …
=> Ít thuận lợi cho sản xuất,
đời sống

thủy điện giao thông phát triển
Phong phú với nhiều chủng
loại: kim loại màu, dầu khí,
than..
- TL: Phát triển kinh tế đa
ngành (CN,NN, GTVT…)
- KK: Lũ lụt , bão...
=> Nhiều thuận lợi cho sản
xuất và đời sống


3. Củng cố:
Câu 1: Trung Quốc có dân số đứng thứ mấy trên thế giới:
A. Thứ 1 ( Chiếm 1/5 dân số thế giới) C. Thứ 2 ( Chiếm 1/5 dân số thế giới)
B. Thứ 3 ( Chiếm 1/5 dân số thế giới) D. Thứ 4 ( Chiếm 1/5 dân số thế giới)
Câu 2: Miền Đông và miền Tây Trung Quốc được xác định qua kinh tuyến:
A. Kinh tuyến 105 độ kinh đông.
C. Kinh tuyến 105 độ kinh tây.
B. Kinh tuyến 115 độ kinh đông.
D. Kinh tuyến 115 độ kinh tây.
Câu 3: Miền có nhiều điều kiện tự nhiên để phát triển nông nghiệp là:
A. Miền Tây
C. Miền Đông
B. Miền Đông+ miền Tây D. Không có miền nào
Câu 4: Trung Quốc có diện tích thứ mấy trên thế giới:
A. Thứ 1
C. Thứ 2
B. Thứ 3
D. Thứ 4
4. Hoạt động nối tiếp:
- Làm bài tập 3, 4 sách giáo khoa, các em về nhà học bài và soạn bài mới
VII. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
VIII. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Ngày..... tháng ..... năm 2017
Ngày .... tháng ..... năm 2017
DUYỆT GIÁO ÁN CỦA GV HƯỚNG DẪN
SINH VIÊN THỰC TẬP
Gvhd: Trịnh Thị Dân

Svtt: Lê Thị Kim Tuyến

6


Trường THPT Nguyễn Diêu

(Ký, ghi rõ họ tên)
TRỊNH THỊ DÂN

Gvhd: Trịnh Thị Dân

GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY

( Ký, ghi rõ họ tên)
LÊ THỊ KIM TUYẾN

Svtt: Lê Thị Kim Tuyến

7




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×