Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
ThS Hà Thị Tuyết Minh
MỤC LỤC
Trần Phúc Thắng
MSV 12101614
Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
ThS Hà Thị Tuyết Minh
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
VLĐ
LNTT
LNST
LN
SXKD
TSDH
TS
TSNH
HTK
BH và CCDV
DTT
TNDN
TNHH
Trần Phúc Thắng
Diễn giải
Vốn lưu động
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận
Sản xuất kinh doanh
Tài sản dài hạn
Tài sản
Tài sản ngắn hạn
Hàng tồn kho
Bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu thần
Thu nhập doanh nghiệp
Trách nhiệm hữu hạn
MSV 12101614
Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
ThS Hà Thị Tuyết Minh
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
STT
Tên sơ đồ, bảng biểu
Tran
1
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty TNHH một thành viên
g
15
2
xi măng VICEM Hoàng Thạch
Bảng 2.1: Tình hình biến động tài sản của Công ty TNHH một
16
3
thành viên xi măng VICEM Hoàng Thạch
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của Công ty TNHH một thành
19
4
viên xi măng VICEM Hoàng Thạch
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
22
5
TNHH một thành viên xi măng VICEM Hoàng Thạch
Bảng 2.4: Cơ cấu vốn lưu đông của Công ty TNHH một thành
26
6
viên xi măng VICEM Hoàng Thạch
Bảng 2.5: Tình hình sử dụng vốn lưu động trong khâu sản xuất
27
7
Bảng 2.6: Tình hình sử dụng vốn lưu động trong khâu dự trữ
29
8
Bảng 2.7: Tình hình sử dụng vốn lưu động trong khâu thanh
30
toán
Trần Phúc Thắng
MSV 12101614
Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
ThS Hà Thị Tuyết Minh
MỞ ĐẦU
Để khởi sự và tiến hành hoạt động kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào
cũng cần phải có một lượng vốn nhất định. Vốn là một tiền đề cần thiết không thể
thiếu cho việc hình thành và phát triển sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp
Trước kia trong cơ chế bao cấp, các doanh nghiệp được Nhà nước cấp phát
vốn, lãi Nhà nước thu, lỗ Nhà nước bù. Do đó các doanh nghiệp không quan tâm
đến hiệu quả SXKD cũng như hiệu quả sử dụng vốn. Ngày nay khi tham gia vào
nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự đối mặt với sự biến động của thị
trường, với sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng VLĐ, với những kiến thức
đã được trau dồi trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trường và thời gian thực
tập tại Công ty cổ phần kỹ thuật Hà Nội. Dưới sự hướng dẫn của giảng viên Th.s
Hà Thị Tuyết Minh và sự chỉ bảo tận tình của các cô chú, anh chị trong phòng tài
chính kế toán của Công ty TNHH một thành viên xi măng VICEM Hoàng Thạch
em đã chọn đề tài: “ Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại
Công ty TNHH một thành viên xi măng VICEM Hoàng Thạch”.
Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về vốn lưu động và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty TNHH một thành viên
xi măng VICEM Hoàng Thạch
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty
TNHH một thành viên xi măng VICEM Hoàng Thạch
Do trình độ lý luận cũng như khả năng thực tế còn hạn chế nên đề tài nghiên
cứu của em không tránh khỏi thiếu sót. Em mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp
ý kiến của các thầy cô để đề tài nghiên cứu của em hoàn thiện hơn. Em xin chân
thành cảm ơn!
Trần Phúc Thắng
4
MSV 12101614
Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
ThS Hà Thị Tuyết Minh
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI
PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG
DOANH NGHỆP
1.1. Khái niệm đặc điểm vai trò của vốn lưu động
1.1.1. Khái niệm vốn lưu động
Để hình thành lên các tài sản lưu động doanh nghiệp phải có đủ tiền vốn đầu
tư cho các hình thái khác nhau của tài sản lưu động, khiến cho các hình thái có
được mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau. Do đó có thể nói: VLĐ của doanh
nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên các tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho
quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục.
VLĐ luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được thu hồi toàn bộ, hoan
thành một vong chu chuyển khi kết thúc một chu kỳ kinh doanh.
1.1.2. Đặc điểm vốn lưu động
Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, do bị chi phối bởi các
đặc điểm của các tài sản lưu động nên VLĐ của doanh nghiệp có các đặc điểm sau:
- VLĐ trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện.
- VLĐ chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại toàn bộ
sau mỗi chu kỳ kinh doanh.
- VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh.
Từ khái niệm và đặc điểm của VLĐ ta có nội dung quản lý đối với vốn lưu
động như sau :
- VLĐ luôn chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần vào giá trị sản phẩm
và được hoàn lại toàn bộ sau khi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, cung
ứng dịch vụ, thu tiền bán hàng về. Do vậy, nhiệm vụ cụng tác quản lý là phải thu
hồi lại lượng VLĐ đó. Ngay khi cú tiền bán hàng thu về ở cuối kỳ phải trích ngay
một lượng vốn để tái lập VLĐ ban đầu đảm bảo sức mua, đảm bảo cho chu kỳ sản
xuất tiếp theo.
- Do VLĐ tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một
chu kỳ sản xuất nên trong quản lý VLĐ phải tổ chức đảm bảo sao cho VLĐ tồn tại
ở tất cả các hình thái một cách hợp lý, đảm bảo sự đồng bộ và cân đối, tạo điều
kiện cho VLĐ chu chuyển nhịp nhàng.
- Không những quản lý về công tác tổ chức đảm bảo mà còn đi sâu quản lý
trọng điểm thành phần của VLĐ, xác định thành phần nào là thành phần vốn chủ
Trần Phúc Thắng
5
MSV 12101614
Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
ThS Hà Thị Tuyết Minh
yếu của VLĐ để đưa ra biện pháp quản lý phù hợp cho mỗi thành phần đó nhằm
nâng cao tốc độ chu chuyển VLĐ…
1.1.3. Vai trò của vốn lưu động
Để tiến hành sản xuất, ngoài TSCĐ như máy móc, thiết bị, nhà xưởng...
doanh nghiệp phải bỏ ra một lượng tiền nhất định để mua sắm hàng hóa, nguyên
vật liệu... phục vụ cho quá trình sản xuất. Như vậy vốn lưu động là điều kiện đầu
tiên để doanh nghiệp đi vào hoạt động hay nói cách khác vốn lưu động là điều kiện
tiên quyết của quá trình sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra vốn lưu động còn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh
nghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục. Vốn lưu động còn là công cụ phản
ánh đánh giá quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp.
Vốn lưu động còn có khả năng quyết định đến quy mô hoạt động của doanh
nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong việc sử
dụng vốn nên khi muốn mở rộng quy mô của doanh nghiệp phải huy động một
lượng vốn nhất định để đầu tư ít nhất là đủ để dự trữ vật tư hàng hóa. Vốn lưu
động còn giúp cho doanh nghiệp chớp được thời cơ kinh doanh và tạo lợi thế cạnh
tranh cho doanh nghiệp.
Vốn lưu động còn là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm do
đặc điểm luân chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Giá trị của hàng hóa
bán ra được tính toán trên cơ sở bù đắp được giá thành sản phẩm cộng thêm một
phần lợi nhuận. Do đó, vốn lưu động đóng vai trò quyết định trong việc tính giá cả
hàng hóa bán ra.
1.2. Phân loại vốn lưu động và nguồn vốn lưu động
1.2.1. Phân loại vốn lưu động
Để quản lý và sử dụng có hiệu quả VLĐ cần phân loại VLĐ của các doanh
nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Thông thường có các tiêu thức phân loại sau:
* Dựa vào hình thái biểu hiện, VLĐ được chia làm 2 loại : Vốn bằng tiền,
các khoản phải thu và vốn về hàng tồn kho.
Trần Phúc Thắng
6
MSV 12101614
Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
- Vốn bằng tiền và các khoản phải thu :
ThS Hà Thị Tuyết Minh
+ Vốn bằng tiền gồm : tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang
chuyển. Do tiền là loại tài sản có tính linh hoạt cao, doanh nghiệp cú thể dễ dàng
chuyển đổi thành các loại tài sản khác hoặc để trả nợ nên đòi hỏi các doanh nghiệp
cần phải có một lượng cần thiết nhất định.
+ Các khoản phải thu : chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng, các
khoản trả trước cho người bán, các khoản phải thu khác…
- Vốn về hàng tồn kho :
+ Trong doanh nghiệp sản xuất, vốn vật tư hàng hóa gồm : vốn vật tư dự trữ,
vốn sản phẩm dở dang, vốn thành phẩm…
+ Trong doanh nghiệp thương mại, vốn về hàng tồn kho chủ yếu là giá trị
các loại hàng hóa dự trữ.
Cách phân loại này tạo điều kiện cho việc xem xét đánh giá mức tồn kho dự
trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Mặt khác, thông qua cách phân loại
này có thể tìm ra các biện pháp phát huy chức năng các thành phần vốn và biết
được kết cấu VLĐ theo hình thái biểu hiện để định hướng điều chỉnh hợp lý, có
hiệu quả.
* Dựa theo vai trò của VLĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh, VLĐ
được chia thành các loại chủ yếu sau :
- VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất : bao gồm vốn nguyên vật liệu chính, vốn
vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng thay thế, vốn vật đóng gói, vốn công cụ
dụng cụ nhỏ.
- VLĐ trong khâu trực tiếp sản xuất gồm các khoản : vốn sản phẩm đang chế
tạo, vốn về chi phí trả trước.
- VLĐ trong khâu lưu thông gồm các khoản : vốn thành phẩm, vốn bằng
tiền, vốn trong thanh toán, các khoản vốn đầu tư ngắn hạn về cho vay ngắn hạn.
Cách phân loại này cho phép biết được kết cấu VLĐ theo vai trò từng bộ
phận quá trình luân chuyển vốn, thấy được vai trò của từng thành phần vốn đối với
quá trình kinh doanh. Trên cơ sở để đề ra các biện pháp tổ chức quản lý thích hợp
nhằm tạo ra một kết cấu VLĐ hợp lý, tăng được tốc độ luân chuyển VLĐ.
Trần Phúc Thắng
7
MSV 12101614
Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
ThS Hà Thị Tuyết Minh
1.2.2. Phân loại nguồn vốn lưu động
Theo quan hệ sở hữu về vốn
Vốn chủ sở hữu : Là vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của DN. DN có đầy
đủ quyền chiếm hữu, định đoạt và chi phối. Tùy theo loại hình DN thuộc các thành
phần kinh tế khác nhau mà vốn CSH có nội dung cụ thể như vốn đầu tư từ ngân
sách nhà nước, do chủ danh nghiệp bỏ ra, vốn góp cổ phần, vốn bổ sung từ lợi
nhuận hàng năm.
Nợ phải trả : Là nguồn vốn mà DN có được do vay ngân hàng, vay trên thị
trường tài chính, nguồn vốn nợ của các đơn vị và nợ cán bộ công nhân viên, nợ
khách hàng chưa thanh toán.
Theo thời gian huy động vốn lưu động
Nguồn vốn lưu động thường xuyên : là nguồn VLĐ có tính chất ổn định đã
hình thành nên tài sản lưu động thường xuyên và cần thiết.
Nguồn VLĐ thường xuyên tại một thời điểm được xác định như sau :
Nguồn VLĐ
=
Tổng nguồn vốn
Giá trị TSCĐ
thường xuyên
Hoặc : Nguồn VLĐ =
thường xuyên
thường xuyên
Tổng giá trị vốn
thường xuyên
(đã khấu hao)
-
Nợ ngắn hạn
Nguồn VLĐ thường xuyên cho phép DN chủ động tính toán cung cấp, đầu
tư, đảm bảo cho quá trình SXKD diễn ra thường xuyên liên tục.
Nguồn vốn lưu động tạm thời : VLĐ có tính chất ngắn hạn thường dưới một
năm đáp ứng nhu cầu có tính tạm thời, phát sinh bất thường trong hoạt động kinh
doanh. Bao gồm : các khoản vay ngắn hạn, nợ phải trả người bán, các khoản chờ
nộp Ngân sách Nhà nước, các khoản phải trả khác nhưng chưa trả.
1.3. Nhu cầu vốn lưu động và cách xác định nhu cầu vốn lưu động
1.3.1. Nhu cầu vốn lưu động
Nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp là thể hiện số tiền cần thiết doanh nghiệp
phải trực tiếp ứng ra để hình thành một lượng dự trữ hàng tồn kho (vật tư, sản
phẩm dở dang, thành phẩm, hay hàng hóa) và khoản cho khách hàng nợ sau khi đã
sử dụng khoản tín dụng của người cung cấp. Số vốn mà DN phải trực tiếp ứng ra
tùy thuôc vào nhu cầu VLĐ trong từng thời kỳ kinh doanh. Trong công tác quản lý
Trần Phúc Thắng
8
MSV 12101614
Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
ThS Hà Thị Tuyết Minh
VLĐ, một vấn đề quan trọng là phải xác định như cầu VLĐ thường xuyên cần thiết
tương ứng với một quy mô và điều kiện kinh doanh nhất định.
Việc xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên của một DN là một vấn đề rất
phức tạp.
1.3.2. Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động:
• Phương pháp trực tiếp:
Nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp có thể được xác định theo công thức:
Nhu cầu = Mức dự trữ vật tư
VLĐ
+
Các khoản phải
hàng hóa (tồn kho)
thu của khách
-
Các khoản phải
trả người cung
cần thiết
hàng
cấp
- Ưu điểm: xác định được chính xác nhu cầu VLĐ cụ thể của từng loại vốn
trong khâu kinh doanh. Do đó tạo điều kiện tốt cho DN trong việc quản lý sử dụng
vốn theo từng khâu sử dụng. Phương pháp này áp dụng chủ yếu đối với DN mới ra
đời.
- Nhược điểm: Phương pháp này tính toán khá phức tạp, khối lượng tính
toán lớn, mất nhiều thời gian.
• Phương pháp gián tiếp:
Đặc điểm của phương pháp gián tiếp này dựa vào hệ thống kinh nghiệm để
xác định nhu cầu vốn lưu động.
1.4. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
1.4.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp
Đặc trưng cơ bản của VLĐ là sự luân chuyển liên tục trong suốt quá trình sản
xuất kinh doanh và chuyển toàn bộ giá trị một lần vào sản phẩm trong chu kỳ kinh
doanh. Do vậy, khi đánh giá về hiệu quả sử dụng VLĐ, người ta chủ yếu đánh giá
về tốc độ luân chuyển của nó. Tốc độ luân chuyển VLĐ nhanh hay chậm thể hiện
ở các mặt : Công tác mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp hợp lý
hay không hợp lý, các khoản vật tư dự trữ sử dụng tốt hay không tốt, các khoản phí
tổn trong sản xuất kinh doanh cao hay thấp, tiết kiệm hay không tiết kiệm. Ngoài
Trần Phúc Thắng
9
MSV 12101614
Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
ThS Hà Thị Tuyết Minh
ra, hiệu quả sử dụng VLĐ cũng được thể hiện ở khả năng đảm bảo lượng VLĐ
trong thanh toán sẽ giúp doanh nghiệp tự chủ hơn trong kinh doanh.
Vì vậy, hiệu quả sử dụng VLĐ là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ và
năng lực quản lý VLĐ của doanh nghiệp, đảm bảo khả năng thanh toán của doanh
nghiệp luôn ở tình trạng tốt và mức chi phí vốn bỏ ra là thấp nhất.
1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp
STT Chỉ tiêu
Công thức
Ý nghĩa
1
Số vòng
Là chỉ tiêu phản ánh số vòng quay của
quay
Trong đó:
vốn lưu động trong kỳ phân tích. Hay
VLĐ
Vốn lưu động bình quân = phản ánh một đồng VLĐ bình quân
(Giá trị tài sản ngắn hạn đầu trong kỳ sẽ tham gia và tạo ra bao
kỳ + Giá trị tài sản ngắn hạn nhiêu đồng doanh thu thuần.
cuối kỳ)/2
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ VLĐ
vận động nhanh, đây là nhân tố góp
2
Hệ số
phần nâng cao lợi nhuận trong DN.
Là chỉ tiêu cho biết DN muốn có một
đảm
đồng doanh thu thuần thì cẩn phải có
nhiệm
bao nhiêu đồng VLĐ. Đây là căn cứ
của VLĐ
để đầu tư vào vốn lưu đốngao cho
thích hợp để góp phần nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh.
Chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ hiệu
3
4
Thời gian
quả sử dụng VLĐ càng cao.
Là chỉ tiêu phản ánh số ngày bình
một vòng
quân cần thiết mà VLĐ quay được một
quay
vòng.
VLĐ
Chỉ tiêu càng thấp chứng tỏ VLĐ vận
Tỉ Suất
động càng nhanh.
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ
sinh lời
có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
VLĐ
trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế
Trần Phúc Thắng
10
MSV 12101614
Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
ThS Hà Thị Tuyết Minh
thu nhập DN).Hệ số này càng cao thì
5
hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao.
Là số VLĐ mà DN tiết kiệm được
Mức tiết
kiệm
Vtk : Mức tiết kiệm Vốn lưu
trong kỳ kinh doanh.
VLĐ
động
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ DN tiết
K0: Kỳ luân chuyển vốn lưu
kiệm được nhiều VLĐ, sử dụng VLĐ
động năm báo cáo
có hiệu quả.
M1: Tổng mức luân chuyển kỳ
kế hoạch
Các chỉ tiêu đánh giá hàng tồn kho:
STT Chỉ tiêu
1
Số vòng
Công thức
Ý nghĩa
Là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ phân tích vốn
quay hàng
đầu tư cho hàng tồn kho quay được bao
tồn kho
nhiêu vòng. Hay phản ánh một đồng hàng
tồn kho bình quân trong kỳ sẽ tham gia và
tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ hàng tồn kho
vận động không ngừng, đây là nhân tố
nhằm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận trong
2
Thời gian
DN.
Là chỉ tiêu cho biết số ngày bình quân cần
của
thiết mà hàng tồn kho quay được trong một
một
vòng quay
kỳ phân tích.
hàng
Chỉ tiêu càng thấp chứng tỏ hàng tồn kho
tồn
kho
vận động càng nhanh và DN càng gia tăng
được doanh thu và càng sinh lợi nhuận.
Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán:
STT
Chỉ tiêu
Trần Phúc Thắng
Công thức
Ý nghĩa
11
MSV 12101614
Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
1
2
3
ThS Hà Thị Tuyết Minh
Hệ số khả
Là chỉ tiêu phản ánh khả năng chuyển
năng
thanh
đổi tài sản lưu động và đầu tư ngắn
toán nợ ngắn
hạn thành tiền để đảm bảo trả được
hạn hiện thời
Hệ số khả
các khoản nợ ngắn hạn tới hạn trả.
Là chỉ tiêu phản ánh khả năng chuyển
năng
thanh
đổi TSNH thành tiền sau khi trừ đi
toán nợ ngắn
yếu tố hàng tồn kho để trả các khoản
hạn nhanh
Hệ số khả
nợ ngắn hạn tới hạn trả.
Là chỉ tiêu phản ánh khả năng sử
năng
dụng các khoản tiền và tương đương
thanh
toán nợ ngắn
tiền để trả nợ ngắn hạn trong DN.
hạn tức thời
1.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả sử dụng vốn lưu động
a). Nhân tố khách quan
- Sự ổn định nền kinh tế : Nền kinh tế của đỏt nước phát triển ở những mức độ
khác nhau sẽ tác động đến tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp. Một nền kinh
tế phát triển ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Còn nếu nền kinh tế có lạm phát thì doanh nghiệp không kịp điều chỉnh giá vật tư
hàng hóa, dẫn đến VLĐ cũng bị mất theo, nếu nền kinh tế lại rơi vào tinh trạng suy
thoái thì khả năng thu hồi VL Đ cũng khó khăn.
- Rủi ro : Khi tham gia kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trường,
doanh nghiệp luôn phải chịu một mức độ rủi ro nhất định như : thị trường tiêu thụ
hàng hóa bất ổn, giá cả thường xuyên biến động… Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải
gánh chịu nhiều rủi ro do thiên tai gây ra như : lũ lụt, hỏa hoạn…
- Tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật : Dưới sự tác động của
cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, liên tục có sự thay đổi về cả chất lượng, mẫu mã
với giá rẻ hơn. Tình trạng giảm giá vật tư hàng hóa gây nên tình trạng mất VLĐ tại
doanh nghiệp. Chính vì vậy, doanh nghiệp phải liên tục cung ứng những tiến bộ
khoa học kỹ thuật mới nhất đưa vào sản xuất kinh doanh nhằm đẩy mạnh tiêu thụ
sản phẩm, tránh tình trạng ứ đọng.
Trần Phúc Thắng
12
MSV 12101614
Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
ThS Hà Thị Tuyết Minh
- Các chính sách vĩ mô của nhà nước : Khi nhà nước có sự thay đổi chính
sách về hệ thống pháp luật, thuế, các thông tư nghị định… Cũng gây ảnh hưởng
không nhỏ đến điều kiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Một chính sách
phù hợp sẽ gúp phần thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn.
b). Nhóm nhân tố chủ quan
- Do xác định nhu cầu VLĐ : Do bản thân doanh nghiệp xác định nhu cầu
VLĐ còn thiếu chính xác dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu VLĐ trong sản xuất
kinh doanh, ảnh hưởng không tốt tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp và hiệu quả sử dụng VLĐ.
- Việc lựa chọn phương án đầu tư : Là một nhân tố cơ bản ảnh hưởng rất lớn
đến hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Nếu phương án của doanh nghiệp khả
thi, sản phẩm sản xuất phù hợp với nhu cầu của thị trường, giá cả hợp lý, chất lượng
tốt thì sản phẩm của doanh nghiệp sẽ được tiêu thụ nhiều, làm vòng quay của vốn
tăng lên, tăng hiệu quả sử dụng vốn. Và ngược lại, vốn đầu tư không hợp lý, thì sản
phẩm làm ra sẽ không tiêu thụ được, VLĐ sẽ bị ứ đọng, hiệu quả sử dụng VLĐ
thấp.
- Do công tác quản lý : Công tác quản lý của doanh nghiệp mà yếu kém, quy
chế quản lý khụng chặt chẽ sẽ đẫn đến việc thất thoát vật tư, hàng hóa trong quá
trình mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sẽ làm vốn bị ứ đọng.
- Do huy động nguồn VL Đ : Khi huy động vốn không hợp lý cũng ảnh hưởng
rất nhiều tới hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp. Khi đó, công ty sẽ không
sử dụng được tối đa nguồn có chi phí sử dụng thấp mà lại sử dụng nguồn có chi phí
cao, từ đó làm phát sinh thêm các khoản chi phí không cần thiết. Từ đó làm ảnh
hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh và thu hồi vốn chậm.
1.4.4. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Để tiến hành bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào điều kiện không thể
thiếu là vốn. Khi đã có đồng vốn trong tay thì một câu hỏi nữa đặt ra là ta phải sử
dụng đồng vốn đó như thế nào để vốn đó sinh lời, vốn phải sinh lời là nhân tố
quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Lợi ích kinh doanh đòi hỏi
doanh nghiệp phải quản lý, sử dụng hợp lý, có hiệu quả đồng vốn, tiết kiệm được
Trần Phúc Thắng
13
MSV 12101614
Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
ThS Hà Thị Tuyết Minh
vốn tăng tích lũy để thực hiện tái sản xuất và mở rộng quy mô sản xuất ngày càng
lớn hơn.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng
để đánh giá chất lượng công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh nói chung của
doanh nghiệp. Thông qua chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động cho
phép các nhà quản lý tài chính doanh nghiệp có một cái nhìn chính xác, toàn diện
về tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của đơn vị mình từ đó đề ra các biện
pháp, các chính sách các quyết định đúng đắn, phù hợp để việc quản lý và sử dụng
đồng vốn nói chung và VLĐ nói riêng ngày càng có hiệu quả trong tương lai.
Suy cho cùng việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là nhằm vào việc
nâng cao lợi nhuận. Có lợi nhuận chúng ta mới có tích luỹ để tái sản xuất ngày
càng mở rộng.
1.5. Bảo toàn vốn lưu động
1.5.1. Khái niệm bảo toàn vốn lưu động
Bảo toàn vốn lưu động là đảm bảo số vốn lưu động thu hồi sau mỗi chu kỳ
kinh doanh đủ để doanh nghiệp có thể tiếp tục sản xuất kinh doanh trong các chu
kỳ tiếp theo đồng thời có thể bổ sung thêm nguồn vốn của doanh nghiệp hoặc có
thể đầu tư trang thiết bị máy móc, tài sản, … phục vụ sản xuất
1.5.2. Ý nghĩa của việc bảo toàn vốn lưu động
Ý nghĩa quan trọng của việc bảo toàn vốn là đảm bảo sức mua của vốn
không bị giảm đi bằng cách trích lập các khoản dự phòng và bổ sung thêm vốn và
nâng cao hiệu suất KD hướng mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận, nguồn
tích lũy cơ bản để DN tái sản xuất mở rộng.
VLĐ là chỉ tiêu giúp cho các nhà đầu tư có các nhận định về hiệu quả hoạt
động của Doanh nghiệp. Lượng tiền bị ứ động trong HTK hoặc lượng tiền mà
khách hàng còn đang nợ đều không thể sử dụng để chi trả bất cứ khoản nợ nào của
Doanh nghiệp. Vì vậy nếu một Công ty không hoạt động ở mức hiệu quả cao nhất
(như thu hồi nợ chậm) thì điều này sẽ biểu hiện ra ngoài bằng một sự gia tăng
trong vốn hoạt động. Có thể thấy rõ ràng điều này khi so sánh VLĐ của Doanh
nghiệp qua các thời kỳ, việc thu hồi chậm có thể là dấu hiệu cho thấy những nguy
cơ tiềm ẩn trong hoạt động của Doanh nghiệp. Khả năng quản lý vốn lưu động của
DN càng tốt thì như cầu vay nợ càng giảm. Ngay cả khi DN có tiền thì việc quản lý
Trần Phúc Thắng
14
MSV 12101614
Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
ThS Hà Thị Tuyết Minh
VLĐ cũng rất cần thiết vì nó đảm bảo lượng vốn nhàn rỗi này sẽ được đầu tư một
cách hiệu quả nhất.
Để đảm bảo giá trị đồng vốn không thay đổi và nâng cao hiệu quả sử dụng
VLĐ đòi hỏi DN phải luôn luôn tự đổi mới, tiết kiệm chi phí và vốn đầu tư, hạ giá
thành, cải tiến chất lượng mẫu mã sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, tối đa
hóa lợi nhuận.
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XI MĂNG VICEM HOÀNG
THẠCH
2.1. Giới thiệu chung về Công ty
-
Tên đầy đủ: Công ty TNHH một thành viên xi măng Vicem Hoàng Thạch
Tên giao dịch tiếng Anh: Vicem Hoang Thach Cement Limited Company
Tên công ty viết tắt: Công ty xi măng Vicem Hoàng Thạch
Địa chỉ trụ sở chính: Thị trấn Minh Tân, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương
Điện thoại: (84) 0320. 3821092
Fax: (84) 0320. 3821098
Email:
Website: www.ximanghoangthach.com
Giấy CN ĐKKD số:111584
Ngày cấp: 21/6/1997. Nơi cấp: Sở Kế hoạch và đầu tư Hải Dương.
- Người đại diện pháp lý: Ông Lê Thành Long - Tổng Giám đốc Công ty.
- Mã số doanh nghiệp: 0800004797
- Vốn điều lệ: 16.000.000.000
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Nhà máy xi măng Hoàng Thạch được thành lập ngày 04/3/1980 trên địa bàn
vùng đồi núi thuộc đông bắc huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Hưng, với diện tích
15.000ha và là nơi tiếp giáp giữa 3 tỉnh Hải Hưng (nay là Hải Dương) - Quảng
Ninh - Hải Phòng. Vị trí của nhà máy rất thuận lợi cho việc cung ứng nguyên vật
liệu phục vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo đường bộ, đường đại, trình độ tự
động hoá cao sản xuất xi măng theo phương pháp khô đầu tiên ở Việt Nam công
suất 1,1 triệu tấn xi măng /năm và 3100 tấn clinker / ngày.
Trần Phúc Thắng
15
MSV 12101614
Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
ThS Hà Thị Tuyết Minh
Công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch là doanh nghiệp Nhà nước trực
thuộc Tổng Công ty xi măng Việt Nam, có quy mô lớn, luôn đứng đầu trong ngành
công nghiệp sản xuất xi măng. Sau hơn 30 năm hình thành và phát triển, Công ty
xi măng VICEM Hoàng Thạch đã đạt nhiều thành tích suất sắc và khẳng định vị
thế trong ngành xi măng cả nước.
Sản phẩm chủ yếu cung cấp ra thị trường là xi măng bao PCB30 và xi măng
PCB40, ngoài ra còn cung cấp Clinker cho các công ty xi măng khác trong và
ngoài Tổng công ty.
Việc tổ chức kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu trên địa bàn
các tỉnh phía Bắc (Lạng Sơn, Bắc Ninh, Hải Dương, Quảng Ninh), Thủ đô Hà Nội
và Thành phố Hồ Chí Minh thông qua các nhà phân phối chính, kiểm soát thị
trường thông qua các văn phòng đại diện đặt tại các địa bàn trọng yếu.Thương hiệu
xi măng Hoàng Thạch là một thương hiệu lớn của xi măng Việt Nam. Với thương
hiệu biểu tượng của sự bền vững, an toàn và ổn định đã và đang được khách hàng
tiêu dùng tín nhiệm. Sản phẩm xi măng của Công ty luôn đảm bảo chất lượng tốt
cho các công trình xây dựng, không chỉ đáp ứng yêu cầu sử dụng, mà sản phẩm
Clinker bán cho các công ty xi măng khác có vai trò điều phối thị trường, bình ổn
giá cho các đơn vị thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam.
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý Công ty
a. Ban Tổng Giám đốc và các ngành
+Tổng Giám đốc : do ban quản trị của hội đồng quản trị Tổng công ty bổ
nhiệm và bãi nhiệm, là đại diện hợp pháp của công ty và có vị trí cao nhất trong
công ty.
+ Các Phó Tổng Giám đốc: hỗ trợ giám đốc trong công tác quản lý, lập kế
hoạch, điều chỉnh và thông cáo cho giám đốc về tình hình hoạt động của Công ty.
Trần Phúc Thắng
16
MSV 12101614
Trường
Đại
và CN
Ban quản lý
dự Học
án dâyKD
chuyền
3 Hà Nội
ThS Hà Thị Tuyết Minh
Sơ đồ 1.1: sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty
Nguồn: Văn Phòng quản lý Công ty
Xưởng Xây dựng cơ bản
Trần Phúc Thắng
17
MSV 12101614
Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
ThS Hà Thị Tuyết Minh
2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
2.2.1. Tình hình tài sản và của Công ty
Bảng 2.1. Tình hình biến động tài sản của công ty:
( Đơn vị : Triệu đồng)
Năm 2013
Năm 2014
So
Năm 2015
sánh
Chỉ tiêu
Tỉ
Số
tiền
1
A. Tài sản ngắn
2
trọng
%
3
Tỉ
trọng
Số
tiền
%
4
5
Tỉ
Số
tiền
6
2014/2013
2015/2014
trọng
%
7
ST
Tỉ lệ
ST
Tỉ
(+/-)
(%)
(+/-
lệ
9=(8/2
)
10=6-
(%)
11=(10/
)*100
4
4)*100
8=4-2
39.174
83
50.334
83,84
56.029
81,43
11.160
28,49
5.695
11,31
16.155
34,23
20.764
34,59
20.016
29,09
4.609
28,53
-748
-3,6
8.800
18,64
14.285
23,79
15.141
22,01
5.484
62,32
856
5,99
10.319
21,86
10.417
17,35
15.348
22,3
99
0,96
4.931
47,34
3.900
8,27
4.868
8,11
5.524
8,03
968
24,82
657
13,5
B. Tài sản dài hạn
8.025
17
9.700
16,16
12.778
18,57
1.675
20,87
3.078
31,73
1.Tài sản cố định
7.336
15,54
6.048
10,08
8.802
12,79
-1.288
-17,56
2.754
45,54
689
1,46
3.652
6,08
3.976
5,78
2.963
403,04
324
8,87
47.199
100
60.034
100
68.807
100
12.835
27,19
8773
14,61
hạn
1. Tiền và các khoản
tương đương tiền
2. Các khoản phải
thu ngắn hạn
3. Hàng tồn kho
4. Tài sản ngắn hạn
khác
2.Tài sản dài
hạn khác
Tổng tài sản
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2013-2015)
Trần Phúc Thắng
18
MSV 12101614
Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
Nhận xét:
ThS Hà Thị Tuyết Minh
- Dựa vào bảng tinh hình tài sản ở trên ta có thể thấy nhìn chung tài sản của
công ty tăng nhưng năm 2015 không tăng nhiều so với năm 2014, năm 2013 tổng
tài sản là 47.199 trđ sang năm 2014 là 60.034 trđ, năm 2015 tổng tài sản là
68.807trđ. So với với năm 2013, năm 2014 tổng tài sản tăng 12.835 trđ tương ứng
27,19%, nhưng năm 2015 chỉ tăng thêm 8.773trđ ứng với 14,61%so với năm 2014.
Tài sản tăng là do trong năm 2014 công ty mở rộng kinh doanh nhưng trong năm
2015 do điều kiện kinh tế nên công ty hạn chế tăng tài sản. Cụ thể
- Đối với tài sản ngắn hạn : Năm 2013 tài sản ngắn hạn ở mức 39.174trđ
chiếm 83% trong cơ cấu tổng tài sản năm 2014 là 50.334trđ chiếm 83,84% tổng tải
sản và sang năm 2015 tăng lên 56.027trđ chiếm 81,43% trong cơ cấu tổng tài sản.
So với năm 2013, tổng tài sản ngắn hạn tăng 11.160 trđ với tỉ lệ tăng là 28,49%
trong năm 2014, năm 2015 so với năm 2014 tăng 5.695 trđ ứng với 11,31%. Điều
này cho thấy sự thay đổi rõ rệt cơ cấu tài sản của công ty trong 2 năm. Trong đó :
- Tiền và các khoản tương đương tiền ở các năm 2013 2014 2015 lần lượt là
16.155trđ chiếm tỉ trọng 34,23% 20.764 trđ chiếm tỉ trọng 34,59% và 20.016
chiếm tỉ trọng 29,09%. So với năm 2013, năm 2014 tiền và các khoản tương đương
tiền tăng thêm 4.609trđ ứng tới tăng 28,6%. Nhưng sang năm 2015 khoản này
giảm 748trđ ứng với giảm 3,6% so với năm 2014. Công ty cần xem xét trong năm
tới và có kế hoạch quản lý cụ thể, tranh ảnh hưởng tới việc kinh doanh của công ty.
- Các khoản phải thu của công ty trong năm 2013 là 8.800trđ chiếm tỉ trọng
18,64% năm 2014 là 14.285 tỉ trọng 23,79% năm 2015 là 15.141trđ chiếm tỉ trọng
22,01%. So sánh giữa các năm, năm 2014 các khoản phải thu tăng thêm 5.484trđ
tăng tỉ lệ là 62,63% so với năm 2013, năm 2015 tiếp tục tăng thêm 856trđ ứng với
tỉ lệ tăng 5,99% so với năm 2014
- Hàng tồn kho trong năm 2013 là 10.319trđ chiếm tỉ trọng 21,86% năm
2014 là 10.417trđ chiếm tỉ trọng 17,35% và năm 2015 là 15,348trđ chiếm tỉ trọng
22,3%. Qua các năm hàng tồn kho của công ty đều tăng, năm 2014 tăng thêm 99trđ
Trần Phúc Thắng
19
MSV 12101614
Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
ThS Hà Thị Tuyết Minh
tương ứng tỉ lệ 0,96% so với năm 2013, năm 2015 tăng 4.931trđ ứng với tỉ lệ tăng
47,34% so với năm 2014. Việc hàng tồn kho của công ty tăng mạnh vào năm 2015
là do nền kinh tế sụt giảm, lượng cầu giảm. Công ty cần có các biện pháp giảm
thiểu hàng tồn kho, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Tài sản ngắn hạn khác của Công ty đều giữ ở mức ổn định qua các năm.
Cụ thể: Năm 2013 là 3.900trđ chiếm tỉ trọng 8,27% năm 2014 là 4.868trđ chiếm tỉ
trọng 8,11% và năm 2015 là 5.524trđ chiếm tỉ trọng 8,03%
- Tài sản cố định của công ty qua các năm 2013 2014 2015 lần lượt là
7.336trđ chiếm tỉ trọng 15,54%, 6.048trđ chiếm tỉ trọng 10,08% và 8.802trđ chiếm
tỉ trọng 12,79%. Qua các năm tài sản cố định có sự biến động, cụ thể: Năm 2014
giảm so với năm 2013 1.288trđ tỉ lệ giảm 17,56% nhưng sang năm 2015 tài sản cố
định tăng mạnh lên 2.754trđ tỉ lệ tăng 45,54% so với năm 2014
- TSDH của công ty năm 2013 là 8.025trđ chiếm tỉ trọng 17% trong cơ cấu
tổng nguồn vốn sang năm 2014 là 9.700trđ chiếm tỉ trọng 16,16% và năm 2015 là
12.778trđ chiếm tỉ trọng 18,57% trong cơ cấu tổng tài sản. So sanh qua các năm thì
TSDH của công ty tăng qua các năm, cụ thể: Năm 2014 tăng thêm 1.675trđ tỉ lệ
20,87% so với năm 2013, Năm 2015 tăng thêm 3.078trđ tỉ lệ 31,73%. Việc tăng
TSDH cho thấy công ty đang liên tục đầu tư trang thiết bị, xấy lắp thêm công trinh
để phục vụ sản xuất kinh doanh
- Như vậy, cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty là khá hợp lý. Việc tập trung
đầu tư vào tài sản cố định sẽ làm nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của Công
ty. Bên cạnh đó, Công ty cần xem xét đến việc phân bổ vốn lưu động sao cho hợp
lý để tránh tình trạng ứ đọng vốn quá nhiều ở HTK, đảm bảo đủ vốn cho các hoạt
động cần thiết của Công ty.
Trần Phúc Thắng
20
MSV 12101614
Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
2.2.2. Tình hình vốn và sử dụng vốn của công ty
ThS Hà Thị Tuyết Minh
Bảng 2.2. Tình hình biến động nguồn vốn của công ty:
Đơn vị : triệu đồng
Năm 2013
Năm 2014
Tỉ
Chỉ tiêu
Số
tiền
trọng
%
Năm 2015
Tỉ
Số
tiền
trọng
%
So sánh
Tỉ
Số
tiền
2014/2013
2015/2014
trọng
%
ST
Tỉ lệ
ST
Tỉ lệ
(+/-)
(%)
(+/-)
(%)
9=(8/
1
2
3
4
5
6
11=(1
8=4-
2)*10
10=6-
0/4)*1
2
0
4
00
7
A. Nợ phải trả
19.627
41,58
21.500
35,84
24.307
35,32
1.873
9,54
2.807
13,06
1.Nợ ngắn hạn
12.513
26,51
16.000
26,67
23.601
34,29
3.487
27,87
7.601
47,51
2.Nợ dài hạn
7.114
15,07
5.500
9,17
706
1,03
-1614
-22,69
-4.843
-88,05
27.572
58,42
38.484
64,16
44.515
64,68
10.912
33,58
6.031
15,67
27.572
58,42
36.981
61,65
41.847
60,8
9.409
34,13
4.866
13,16
-
-
1.503
2,6
2.668
3,88
1.503
100
1.165
77,51
47.199
100%
59.984
100
68.822
100
12.785
27,08
8.838
14,73
B. Nguồn vốn
chủ sở hữu
1.Vốn chủ sở
hữu
2.Nguồn kinh
phí và quỹ khác
Tổng Nguồn
Vốn
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2013-2015)
Nhận xét:
Trần Phúc Thắng
21
MSV 12101614
Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
ThS Hà Thị Tuyết Minh
Tương ứng với sự biến động của tổng tài sản, tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
trong 3 năm cũng có sự thay đổi. Cụ thể như sau :
- Tổng nguồn vốn của Công ty trong năm 2013 là 47.199trđ năm 2014 là
59.984trđ năm 2015 là 68.822trđ. So sánh qua các năm thì năm 2014 tăng thêm
12.835trđ với tỉ lệ 27,08%, năm 2015 tăng thêm 8.838trđ tương ứng tỉ lệ 14,73%.
Việc tổng nguồn vốn qua các năm tăng lên cho thấy Công ty đang dần giảm lệ
thuộc vào các nguồn vốn bên ngoai, khả năng tài chính đang tăng lên.
- Trong cơ cấu tổng nguồn vốn nợ phải trả năm 2013 là 19.627trđ chiếm
41,48% tỷ trọng, năm 2014 là 21.500trđ chiếm 35,84% tỉ trọng và năm 2015 là
24.307trđ chiếm 35,33% tỉ trọng. So sánh qua các năm thì năm 2014 tăng thêm
1.873trđ tỉ lệ 9,54% tăng thêm so với năm 2013. Năm 2015 tăng thêm 2.807trđ tỉ
lệ 13,06% tăng thêm so với năm 2014
- Nợ ngắn hạn ngày căng tăng lên, năm 2013 là 12.513trđ tỉ trọng 26,51%
năm 2014 là 16.000 tỉ trọng 26,67% năm 2015 là 23.601trđ chiếm tỉ trọng 34,29%.
Qua các năm lần lượt tăng 3.487 trđ ưng với tăng 27,87% và tăng 7.601 trđ ứng
với tăng 47,51% vào năm 2015.
- Trong khi đó nợ dài hạn lại có xu hướng giảm năm 2013 là 7.114trđ chiếm
tỉ trọng 15,07% năm 2014 là 5.500trđ chiếm tỉ trọng 9,17% năm 2015 chỉ còn
706trđ chiếm tỉ trọng 1,03%, ứng với giảm lần lượt qua các năm 2014 giảm 1.614
trđ ứng với giảm 22,69% so với năm 2013, năm 2015 giảm 4.843 trđ ứng với giảm
88,05% so với năm 2014 qua đó cho thấy doanh nghiệp có uy tinh với các đối tác
nên chiếm dụng được nhiều vốn của đối tác với chí phí sử dụng vốn thấp, nợ dài
hạn giảm cho thấy lợi nhuận của doanh nghiệp đang được tăng thêm.
- Về nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty chiếm tỷ trọng khá hợp lý trong cơ
cấu nguồn vốn, năm 2013 là 27.572trđ chiếm tỉ trọng 58,42% năm 2014 là
38.484trđ chiếm tỉ trọng 64,16% và năm 2015 là 44.515trđ chiếm tỉ trọng 64,68%.
Ta thấy vốn chủ sở hữu vẫn đảm bảo mặt tài chính cũng như chủ dộng trong việc
kinh doanh, trả nợ. Vốn chủ sở hữu dữa các năm đều tăng. Cụ thể : Năm 2014 tăng
thêm 10.912 trđ ứng với tăng 33,58% so với năm 2013, sang năm 2015 cũng tăng
Trần Phúc Thắng
22
MSV 12101614
Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
ThS Hà Thị Tuyết Minh
thêm 6.031trđ ứng với tăng 15,67% so với năm 2014. Việc tăng vốn chủ sở hưu
qua các năm như vậy sẽ tăng được tinh chủ động trong việc sử dụng vốn và giảm
nhẹ ganh nặng lãi vay cho Công ty.
- Nguồn kinh phí và quỹ khác của Công ty chiếm tỉ trọng khác nhỏ, hầu như
không đáng kể, cụ thể: Năm 2013 là không có năm 2014 là 1.503trđ chiếm tỉ trọng
2,6% và năm 2015 là 2.668trđ chỉ chiếm 3,88% tỉ trọng và tăng thêm 1.165trđ so
với năm 2014
Kết luận : Quy mô nguồn vốn của Công ty trong năm tăng lên. nợ phải trả
luôn chiếm tỷ trọng cao. Vì vậy, công ty cần bổ sung thêm nguồn vốn chủ sở hữu
đồng thời giảm bớt các khoản nợ phải trả để tránh rủi ro tài chính xảy ra giảm bớt
sự phụ thuộc tài chính vào bên ngoài.
Trần Phúc Thắng
23
MSV 12101614
Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
ThS Hà Thị Tuyết Minh
2.2.3. Kết quả sản xuất – kinh doanh của công ty TNHH một thanh viên xi
măng VCEM Hoàng Thạch
Bảng 2.3. Tình hình biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận:
Đơn vị : Triệu đồng
So sánh
2014/2013
Năm
Chỉ tiêu
1
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ DT
Năm
Năm
2015/2014
Số tiền
Tỉ lệ
Số tiền
Tỉ lệ
(+/-)
(%)
(+/-)
(%)
2013
2014
2015
2
3
4
5=3-2
6=5/2
7=4-3
8=7/3
30.555
3.290
15,29
5.754
23,2
-
-
-
-
-
21.511
-
24.801
-
3. DT thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ(3= 1-2)
21.511
24.801
30.555
3.290
15,29
5.754
23,2
11.661
14.088
15.552
2.427
20,9
1.464
10,39
9.850
10.713
15.003
863
8,76
4.290
39,98
6.Doanh thu hoạt động TC
6.225
9.193
9.141
2.968
47,68
-52
-0,57
7.Chi phí tài chính
5.980
7.443
7.638
1.463
24,46
195
2,62
5.980
7.443
7.638
1.463
24,46
195
2,62
8. Chi phí QLDN
2.518
3.496
4.717
978
39,2
1.221
34,93
9. Chi phí bán hàng
2.379
2.520
3.622
141
5,93
1102
43,73
5.198
6.447
8.167
1249
24,03
1.720
26,68
4.Giá vốn hàng bán
5.LN gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (5=3-4)
Trong đó CP lãi vay
10. LN thuần từ hoạt động kinh
doanh (10= 5+6-7-8-9)
11.Thu nhập khác
825
949
-
124
15,03
-449
-100
12.Chi phí khác
720
627
-
-93
-12,92
-627
-100
13. Lợi nhuận khác (13=11-12)
105
322
-
217
206,7
-322
-100
14. LNTT (14=10+13)
5.303
6.769
8.167
1.466
27,64
1.398
20,65
15. Thuế TNDN
1.326
1.354
1.633
28
2,1
279
20,6
16. LN sau thuế (16=14-15)
3.977
5.415
6.534
1.438
36,16
1.119
20,67
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2013-2015)
Trần Phúc Thắng
24
MSV 12101614
Trường Đại Học KD và CN Hà Nội
ThS Hà Thị Tuyết Minh
Nhận xét:
Từ số liệu ở bảng cho thấy tinh hình kinh doanh của công ty có nhiều biến
động. Lợi nhuận sau thuế năm 2013 đạt mức 3.977 trđ, năm 2014 đạt mức 5.415trđ
tăng 1.438trđ tương ứng 36,16% so với năm 2013. Đến năm 2015, lợi nhuận sau
thuế là 6.534trđ tăng thêm 1.119trđ tương ứng 20,67% so với năm 2014. Trong
nền kinh tế biến động hiện nay lợi nhuận của công ty vẫn tăng đều qua các năm là
một dấu hiệu tốt. Cụ thể hơn:
- Doanh thu thuần về hàng hóa dịch vụ trong 3 năm tăng đều, năm 2013 là
21.511trđ, năm 2014 là 24.801trđ, năm 2015 là 30.555trđ. Qua các năm 2014 tăng
thêm 3.290 trđ ứng với tăng 15,29% so với năm 2013, sang năm 2015 doanh thu
tăng 5.754 trđ ứng với tăng tỷ lệ 23,2%. Đi sâu vào phân tích ta thấy :
- Giá vốn hàng bán tăng giữa các năm 2013 là 11.611trđ năm 2013 là
14.088trđ năm 2015 là 30.555trđ. So sánh qua các năm, năm 2014 tăng 2.427 trđ
ứng với tăng tỷ lệ 20,9% sang năm 2015 tăng 1.464 trđ ứng với tăng 10,39% so với
năm 2014. Giá vốn hàng bán tăng do yếu tố đầu vào tăng, các loại chi phí tăng và
xu hướng biến động của thị trường. Vậy công ty cần có các giải pháp giải quyết xử
lý trong các năm tới.
- Lợi nhuận gộp về BH và CCDV của công ty trong 3 năm đều có mức
tăng khá ổn định. Năm 2014 chỉ tiêu này đạt 10.713trđ tăng 863trđ, tương ứng mức
tăng 8,76% so với năm 2013 (năm 2013 lợi nhuận gộp về BH và CCDV là
9.850trđ). Sang năm 2015 là 15.003trđ, chỉ tiêu này tiếp tục tăng 4.290trđ tương
ứng tỷ lệ tăng 39,98% so với năm 2014.
- Doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty trong 3 năm rất tốt. Chi phí
bỏ ra cho hoạt động tài chính lần lượt 3 năm là 5.980trđ, 7.443trđ và 7.638 trđ năm
2015, nhỏ hơn số tiền thu được trong 3 năm lần lượt là 6.225trđ, 9.193trđ và
9141trđ năm 2015. Tuy nhiên trong đó chi phí tài chính chiếm tỷ trọng lớn là chi
trả lãi vay, chứng tỏ công ty sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức độ tương đối cao,
Công ty cần chú ý hơn về vấn đề này để giảm chi phí lãi vay trong thời gian tới.
- Chi phí lãi vay năm 2014 tăng mạnh so với năm 2013. Cụ thể : Năm 2014
tăng 1.463 trđ ứng với tăng tỷ lệ 24,46%. Ta thấy khoản chi phí lãi vay này chính
Trần Phúc Thắng
25
MSV 12101614