Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

THỰC TRẠNG kế TOÁN các PHẦN HÀNH CHỦ yếu của CÔNG TY TNHH xây DỰNG và kỹ THUẬT YOONSUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.02 MB, 89 trang )

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

1

Khoa Kế toán – Kiểm toán

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu chữ viết tắt

Nội dung viết tắt

1

BHXH

Bảo hiểm xã hội

2

BHYT

Bảo hiểm y tế

3

KPCĐ

Kinh phí công đoàn


4

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

5

CNSX

Công nhân sản xuất

6

CPSX

Chi phí sản xuất

7

CPNCTT

Chi phí nhân công trực tiếp

8

CPSXC

Chi phí sản xuất chung


9

CPBH

Chi phí bán hàng

10

CPQLDN

Chi phí quản lý doanh nghiệp

11

VAT

Thuế giá trị gia tăng

12

HĐGTGT

Hóa đơn giá trị gia tăng

13

KHTSCĐ

Khấu hao tài sản cố định


14

BBTLTSCĐ

Biên bản thanh lý TSCĐ

15

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

16

PT

Phiếu thu

17

PC

Phiếu chi

18

GBC

Giấy báo Có


19

GBN

Giấy báo Nợ

20

SXKD

Sản xuất kinh doanh

Nguyễn Thị Hồng Vân

Lớp: LT CĐĐH Kế Toán 9-K10

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

2

Khoa Kế toán – Kiểm toán

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
STT

Tên sơ đồ, bảng biểu


Trang

1

Sơ đồ 2.1: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán TSCĐ

2

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán TSCĐ

3

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ luân chuyển chứng từ thu tiền mặt

4

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ luân chuyển chứng từ chi tiền mặt

5

Sơ đồ 2.5: Quy trình ghi sổ kế toán tiền mặt, TGNH tại đơn
vị

6

Sơ đồ 2.6: Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương

7

Sơ đồ 2.7: Sơ đồ hạch toán tiền lương và các khoản trích

theo lương tại đơn vị

8

Sơ đồ 2.8: Quy trình ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương

9

Biểu 2.1: Hóa đơn mua Ô tô Toyota Innova

10

Biểu 2.2: Giấy nộp tiền lệ phí trước bạ

11

Biểu 2.3: Hóa đơn chi phí khác của Xe ô tô

12

Biểu 2.4: Biên bản giao nhận TSCĐ

13

Biểu 2.5: Thẻ tài sản cố định

14

Biểu 2.6: Biên bản thanh lý TSCĐ


15

Biểu 2.7: Thẻ ghi giảm TSCĐ

16

Biểu 2.8: Sổ Nhật ký chung thể hiện TK 211

17

Biểu 2.9: Sổ cái TK 211

18
19

Biểu 2.10: Bảng tính va phân bổ khấu hao TSCĐ tháng
11/2015
Biểu 2.11: Để nghị tạm ứng tiền mua vật tư và máy chấm vân
tay.

20

Biểu 2.12: Phiếu chi tiền tạm ứng

21

Biểu 2.13: Các hóa đơn chứng từ mua vật tư và máy chấm
công


22

Biểu 2.14: Đề nghị thanh toán hoặc hoàn ứng

Nguyễn Thị Hồng Vân

Lớp: LT CĐĐH Kế Toán 9-K10

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

3

Khoa Kế toán – Kiểm toán

23

Biểu 2.15: Phiếu thu tiền hoàn ứng của Lê Văn Tuân

24

Biểu 2.17: Phiếu chi tiền xăng xe

25

Biểu 2.18: Sổ quỹ tiền mặt tháng 7/2016

26


Biểu 2.19: Sổ cái TK 111 tháng 7/2016

27

Biểu 2.20: Chứng từ ngân hàng

28

Biểu 2.21: Sổ tiền gửi ngân hàng tháng 7/2016

29

Biểu 2.22: Sổ cái TK 111 tháng 7/2016

30

Biểu 2.23: Sổ Nhật ký chung thể hiện TK 111, TK 112

31

Biểu 2.24: Bảng chấm công tháng 8/2016

32

Biểu 2.25: Bảng thanh toán lương nhân viên tháng 8/2016

33

Biểu 2.26: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH


34

Bảng 2.27: Bảng kê trích nộp các khoản theo lương

35

Biểu 2.28: Phiếu chi tiền lương nhân viên tháng 8/2016

36

Biểu 2.29: Sổ Nhật ký chung thể hiện Tk 334 và 338

37

Biểu 2.30: Sổ cái Tk 334 tháng 8/2016

38

Biểu 2.31: Sổ cái Tk 338 tháng 8/2016

39

Bảng 2.1: Bảng danh mục TSCĐ của Công ty TNHH Xây
dựng

40

và Kỹ thuật YoonSung 31/10/2016


41

Bảng 2.2: Bảng tỷ lệ trích các khoản theo lương

42

Bảng 2.3: Phiếu nghỉ hưởng BHXH

Nguyễn Thị Hồng Vân

Lớp: LT CĐĐH Kế Toán 9-K10

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

4

Khoa Kế toán – Kiểm toán

LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới của đất nước, kế toán không
ngừng được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện phù hợp với tình hình mới của nền kinh
tế. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính- kế toán là một lĩnh vực gắn liền
với hoạt động kinh tế, tài chính đảm nhiệm tổ chức hệ thống thông tin có ích cho
các quyết định kinh tế. Vì vậy, kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với
hoạt động tài chính Nhà Nước, mà còn vô cùng quan trọng với hoạt động tài chính
doanh nghiệp.
Công ty TNHH Xây dựng và Kỹ thuật YoonSung đã có một quá trình hình

thành và phát triển lâu dài. Trải qua nhiều khó khăn Công ty đã từng bước khẳng
định vị thế của mình và từng bước phát triển. Hiện nay Công ty đã mở rộng quy mô
sản xuất, hiện đại hóa công nghệ sản xuất và đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề
có trình độ chuyên môn cao. Trong đó hạch toán kế toán là một trong những công
cụ sắc bén nhất, không thể thiếu trong hệ thống quản lý kinh tế tài chính của các
doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán trong doanh
nghiệp nói chung và ở Công ty TNHH Xây dựng và Kỹ thuật YoonSung nói riêng,
cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, chú, anh chị em tại Công ty TNHH Xây
dựng và Kỹ thuật YoonSung và sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Th.s Đặng Thị
Hồng Hà đã giúp em hoàn thiện bài báo cáo này.
Nội dung báo cáo thực tập phần 2: Thực trạng một số phần hành kế toán chủ
yếu tại Công ty TNHH Xây dựng và Kỹ thuật YoonSung
Do thời gian thực tập có hạn và kinh nghiệm thực tế còn chưa nhiều nên báo
cáo thực tập không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ,
chỉ bảo góp ý của cô giáo cùng anh chị phòng kế toán tại công ty để bài báo cáo của
em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên
Nguyễn Thị Hồng Vân

Nguyễn Thị Hồng Vân

Lớp: LT CĐĐH Kế Toán 9-K10

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

5


Khoa Kế toán – Kiểm toán

PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CHỦ
YẾU CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ KỸ THUẬT
YOONSUNG
Kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Xây dựng và Kỹ thuật YoonSung

2.1.

2.1.1. Đặc điểm, nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định
2.1.1.1.

Đặc điểm tài sản cố định

Công ty TNHH Xây dựng và Kỹ thuật Yoonsung là một doanh nghiệp có
quy mô lớn, giá trị tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của
Công ty. Do vậy nhu cầu sử dụng tài sản cố định tại Công ty rất lớn. Biến động về
tài sản cố định diễn ra thường xuyên và phức tạp.
Do những đặc điểm trên mà việc quản lý tài sản cố định tại Công ty TNHH
Xây dựng và Kỹ thuật Yoonsung phải được thực hiện một cách chặt chẽ và khoa
học.
Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định
Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình
2.1.1.2.
-

tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũng như tại từng bộ
phận sử dụng, cung cấp thông tin cho kiểm tra, giám sát thường xuyên việc bảo
-


quản, giữ gìn TSCĐ và kế hoạch đầu tư mới cho tài sản cố định.
Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh

-

doanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ và chế độ quy định.
Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, giám sát việc

-

sửa chữa TSCĐ về chi phí và công việc sửa chữa.
Tính toán phản ánh chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi mới, nâng cấp

-

hoặc tháo gỡ bớt hệ thống làm tăng giảm nguyên giá TSCĐ.
Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận phụ thuộc trong các doanh nghiệp
thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các sổ, thẻ kế toán cần thiết

-

và hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định.
Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo quy định của nhà nước và yêu cầu bảo
quản vốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động, bảo quản, sử dụng TSCĐ

Nguyễn Thị Hồng Vân

Lớp: LT CĐĐH Kế Toán 9-K10


Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

6

Khoa Kế toán – Kiểm toán

tại đơn vị.
2.1.2. Danh mục các loại tài sản chính của đơn vị
Bảng 2.1: Bảng danh mục TSCĐ của Công ty TNHH Xây dựng
và Kỹ thuật YoonSung 31/10/2016
( Phòng Tài chính- Kế toán Công ty TNHH Xây dựng và Kỹ thuật YoonSung)
Số
Năm sản
STT
Tên tài sản
Quy cách
lượng
xuất
5 tấn
1
02
1997
Ôtô tự đổ lifa
450 m2
2
Nhà xưởng
01

Mới
3

Máy phát điện

05

Mới

4

Máy trộn bêtông
Máy cán tôn 1 tầng MCT
01NMH

04

2002

02

2006

6

Máy vận thăng

01

2001


Công suất: 5000W
KT:10000x1800x1800
500kg , H = 25m

7

Ô tô tải vận chuyển

02

2010

2 tấn

8

Máy hàn điện

02

2001

9

03

2002

02


2007

11

Máy bơm nước
Container 40 feet Opentop
MBCont
Ô tô Toyota Innova

01

2002

7 chỗ

12

Máy cắt uốn thép

02

1999

Tốt

13

Máy cưa bào


2

2005

Tốt

14

Máy đục lấy lỗ

3

2005

Tốt

15

Máy cưa tay

3

2005

Tốt

16

Máy vanh


2

2005

Tốt

17

Máy làm nhẵn

2

2005

Tốt

18

Máy ép thủy lực 50 tấn

2

2009

5

10

Nguyễn Thị Hồng Vân


Lớp: LT CĐĐH Kế Toán 9-K10

V = 250 lít

15 m3/h
40 feet

50 Tấn/chiếc

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

7

Khoa Kế toán – Kiểm toán

2.1.2. Phân loại và đánh giá tài sản cố định của đơn vị
2.1.2.1. Phân loại tài sản cố định
Tài sản cố định của Công ty bao gồm nhiều loại khác nhau cùng tham gia vào
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Để có thể quản lý tốt tài sản cố định đòi
hỏi Công ty phải thực hiện phân loại một cách hợp lý. Công ty TNHH Xây dựng và
Kỹ thuật YoonSung phân loại tài sản cố định theo kết cấu TSCĐ
Tài sản cố định của Công ty chủ yếu là tài sản cố định hữu hình được phân loại
theo các nhóm sau đây:
Máy móc thiết bị xây dựng
Nhà cửa vật kiến trúc
Phương tiện vận tải truyền dẫn
Thiết bị dụng cụ quản lý

Tài sản cố định khác

-

Tài sản cố định sử dụng tại Công ty phần lớn là các loại máy móc, thiết bị
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của Công ty ( từ 50 - 70%). Nhà cửa vật
kiến trúc có tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản cố định của Công ty bao gồm:
xưởng làm việc của các xí nghiệp, đội sản xuất thi công...
2.1.2.2. Đánh giá tài sản cố định.
Nguyên giá của TSCĐ:
Công ty hạch toán thuế theo Phương pháp Khấu trừ nên nguyên giá TSCĐ không
bao gồm thuế GTGT :
Nguyên giá TSCĐ
Giá ghi trên
=
+
do mua sắm
hóa đơn

Chi phí vận
chuyển,lắp đặt

Giá trị còn lại = Nguyên giá TSCĐ- Giá trị hao mòn
2.1.2.3.

Nguyên tắc quản lý và sử dụng TSCĐ

Mỗi TSCĐ trước khi đưa vào sử dụng đều được quản lý theo các bộ hồ sơ ( do
phòng vật tư quản lý) và hồ sơ kế toán do phòng ( kế toán tài chính quản lý), Hàng
năm công ty thực hiện kiểm kê TSCĐ. Việc kiểm kê được thể hiện qua bảng kiểm

kê TSCĐ.
Đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn đưa vào sử dụng trong sản
xuất kinh doanh thì không được khấu hao tiếp.

Nguyễn Thị Hồng Vân

Lớp: LT CĐĐH Kế Toán 9-K10

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

8

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính, công ty đều tiến hành kiểm kê, đánh giá
lại TSCĐ (giá trị còn lại, giá trị hao mòn). Mọi trường hợp phát hiện thừa, thiếu
TSCĐ đều phải lập biên bản, tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý.
Một số Văn bản và chế độ Khấu hao mà DN áp dụng
Chuẩn mực kế toán số 03 “TSCĐ hữu hình”: “TSCĐ hữu hình là những TSCĐ có
2.1.2.4.
-

hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản
-

xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ”
Chuẩn mực kế toán số 04 “ TSCĐ vô hình”: “ TSCĐ vô hình là những tài sản

không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị do doanh nghiệp nắm giữ
sử dụng trong sản xuất kinh doanh cung cấp dịch vụ phù hợp với tiêu chuẩn ghi

-

nhận là TSCĐ”
Thông tư số 09/2009/TT-BTC ban hành ngày 21/09/2009
Thông tư số 203/ 2009/TT-BTC ban hành ngày 20/10/2009 Hướng dẫn chế độ quản

-

lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định
Hiện nay công ty sử dụng Thông tư số 45/2013/TT-BTC ban hành ngày 25/04/2013
Khi có tài sản cố định thanh lý nhượng bán công ty áp dụng theo TT 203/2009 TTBTC để đánh giá giá trị còn lại của TSCĐ và hạch toán khoản thu được và tài khoản
DT theo đúng chế độ kế toán quy định.
2.1.3. Chứng từ kế toán và quy trình luân chuyển chứng từ kế toán về TSCĐ.
2.1.3.1.
Chứng từ kế toán TSCĐ mà công ty đang áp dụng
Kế toán TSCĐ tại Công ty TNHH Xây dựng và Kỹ thuật YoonSung sử dụng các
chứng từ sau:

- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Biên
bàn giao TSCĐ
chữa
hoàn thànhKế toán TSCĐ
Chủ bản
sở hữu
Hợpsửa

đồng
giao lớn
khoán
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Biên bản kiểm kê TSCĐ
- Bảng tính trích khấu hao TSCĐ
- Hóa đơn giá trị gia tăng
Bảo quản lưu trữ
2.1.3.2.
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán TSCĐ
Nghiệp vụ TSCĐ

Quyết định tăng, giảm TSCĐ
Lập các chứng từ về TSCĐ

Nguyễn Thị Hồng Vân

Ghi thẻ TSCĐ
Ghi sổ chi tiết TSCĐ
Lập bảng tính và phân bổ KH
Ghi sổ tổng hợp TSCĐ

Lớp: LT CĐĐH Kế Toán 9-K10

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

9


Khoa Kế toán – Kiểm toán

Sơ đồ 2.1: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán TSCĐ
(Trích: Phòng kế toán công ty)
2.1.4. Kế toán chi tiết TSCĐ tại Công ty TNHH Xây dựng và Kỹ thuật
YoonSung
2.1.4.1.

Tổng quát về kế toán chi tiết TSCĐ tại đơn vị

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc như: Hóa đơn GTGT, Biên bản giao
nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ để ghi tăng (giảm) trên thẻ TSCĐ, lập bảng
tính và phân bổ khấu hao, báo cho bộ phận sử dụng ghi tăng (giảm) trên sổ theo dõi.
Đồng thời kế toán tăng (giảm) trên sổ kế toán chi tiết TSCĐ theo dõi đơn vị sử dụng
và sổ tài sản theo loại sản xuất.
Như chúng ta đã thấy ở phần phân loại TSCĐ , TSCĐ của công ty có rất nhiều
loại với nhiều đặc điểm công dụng khác nhau . Do vậy kế toán chi tiết TSCĐ là một
khâu không thể thiếu trong công tác kế toán TSCĐ bởi vì qua đó ta có thể nắm được
những thông tin cơ bản và quan trọng về TSCĐ , tình hình trang bị , sử dụng , bảo
quản TSCĐ ở công ty
2.1.4.2.

Kế toán chi tiết tăng TSCĐ tại Công ty TNHH Xây dựng và Kỹ thuật
YoonSung

Ví dụ: Ngày 30/11/2015 DN mua một chiếc ô tô Toyota Innova sử dụng phục
vụ sản xuất kinh doanh. Nguyên giá 1 máy tính 817.506.818 đồng và các phụ kiện
đi kèm. Chứng từ gốc gồm có: Hóa đơn GTGT liên 2, phiếu bảo hành thiết bị và
các hóa đơn giấy tờ khác liên quan đến xe.

Biểu 2.1: Hóa đơn mua Ô tô Toyota Innova

Nguyễn Thị Hồng Vân

Lớp: LT CĐĐH Kế Toán 9-K10

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

10

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Biểu 2.2: Giấy nộp tiền lệ phí trước bạ

Nguyễn Thị Hồng Vân

Lớp: LT CĐĐH Kế Toán 9-K10

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

11

Khoa Kế toán – Kiểm toán


Biểu 2.3: Hóa đơn chi phí khác của Xe ô tô

Nguyễn Thị Hồng Vân

Lớp: LT CĐĐH Kế Toán 9-K10

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Nguyễn Thị Hồng Vân

12

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Lớp: LT CĐĐH Kế Toán 9-K10

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

13

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Biểu 2.4: Biên bản giao nhận TSCĐ


Nguyễn Thị Hồng Vân

Lớp: LT CĐĐH Kế Toán 9-K10

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

14

Khoa Kế toán – Kiểm toán


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

15

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Biểu 2.5: Thẻ tài sản cố định

2.1.4.3.

Kế toán chi tiết giảm TSCĐ tại Công ty TNHH Xây dựng và Kỹ thuật
YoonSung

Trong quá trình sử dụng tài sản sẽ dẫn đến một số TSCĐHH bị cũ, hao mòn
không phù hợp với hình thức kinh doanh của công ty. Nếu sử dụng chỉ gây lãng phí
vốn nên bộ phận sử dụng cần phải thanh lý hoặc nhượng bán để thu hồi vốn cho

Công ty.


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

16

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Ví dụ: Ngày 25/11/2015 công ty tiến hành thanh lý một máy phay X52K
(F10) có nguyên giá 38.500.000 đồng, đã hết khấu hao từ tháng 6 năm 2014, do
máy này không sử dụng để phục vụ trong sản xuất kinh doanh nữa..
Biên bản thanh lý TSCĐ được lập như sau:
Biểu 2.6: Biên bản thanh lý TSCĐ


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

17

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Biểu 2.7: Thẻ ghi giảm TSCĐ

2.1.5. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ của Công ty TNHH Xây dựng và Kỹ
thuật YoonSung
2.1.5.1.
Tài khoản sử dụng
Trong quá trình hoạt động kinh doanh , để quản lý và theo dõi tình hình tăng
giảm TSCĐ trong công ty, kế toán tổng hợp sử dụng các TK chủ yếu sau đây :

+ TK 211 : TSCĐ hữu hình


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

18

Khoa Kế toán – Kiểm toán

TK 214 : Hao mòn TSCĐ
TK 241 : Xây dựng cơ bản dở dang
Và một số TK liên quan : TK 111, TK 112, TK 331, TK 1543, TK 642, TK
414, TK 411, TK 441, TK 911
2.1.5.2.
Sổ sách kế toán tổng hợp TSCĐ
+
+

Với hình thức kế toán Nhật ký chung, để theo dõi tổng hợp TSCĐ của công ty,
kế toán sử dụng hình thức sổ sau:
+ Sổ nhật ký chung
+ Sổ cái TK : 211, 214, 241, 1543,642
+ Sổ chi tiết khấu hao TSCĐ
2.1.5.3.
Trình tự ghi sổ kế toán TSCĐ
Chứng từ gốc

(1a)

(1)


Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ SỔ NHẬT KÝ CHUNG

(1b)
Sổ thẻ chi tiết TSCĐ

(3)

(2)

(3)

SỔ CÁI TK 211,212,213,214 (4)
Sổ chi tiết TK 627,641,642

Bảng tổng hợp chi tiết

(5)
(7)
Bảng cân đối số(6)
phát sinh

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán TSCĐ
(Trích: Phòng
kế toán
công ty)
BÁO CÁO
TÀI CHÍNH
2.1.5.4.


Sổ tổng hợp kế toán TSCĐ trong đơn vị

Biểu 2.8: Sổ Nhật ký chung thể hiện TK 211


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

19

Khoa Kế toán – Kiểm toán


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

20

Khoa Kế toán – Kiểm toán


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

21

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Biểu 2.9: Sổ cái TK 211


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội


22

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Kế toán khấu hao tài sản cố định tại Công ty TNHH Xây dựng và Kỹ

2.1.6.

thuật YoonSung
2.1.6.1.
Chi phí khấu hao TSCĐ :
Đối với ngành xây dựng, trong quá trình kinh doanh máy móc hoạt động nhiều
nên hao mòn diễn ra nhanh. Cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, máy móc
ngày càng hiện đại, tiên tiến đem lại năng suất và hiệu quả cao cho công việc làm
cho giá trị và giá trị sử dụng của những TSCĐ cũ bị hao mòn vô hình một cách
nhanh chóng. Phần giá trị hao mòn – phần giá trị đã giảm đi của chúng được chuyển
dần vào giá trị sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành dưới hình thức trích
KHTSCĐ nhằm thu hồi vốn đầu tư trong một khoảng thời gian nhất định để bổ
xung quỹ khấu hao, tạo điều kiện mua mới sửa chữa TSCĐ và có thể mở rộng hoạt
động SXKD của công ty.
Chi phí khấu hao là một trong những yếu tố chính cấu thành chi phí vì vậy
việc sử dụng phương pháp nào để tính trích khấu hao có ảnh hưởng trực tiếp sự
chính xác của việc tính tổng chi phí sản xuất kinh doanh và có nghĩa là ảnh hưởng
đến giá thành sản phẩm và giá bán sản phẩm. Cuối mỗi tháng, kế toán tiến hành tính
và phân bổ khấu hao cho từng bộ phận, từng loại sản phẩm.
2.1.6.2.

Tài khoản sử dụng

TK 214: Hao mòn TSCĐ

Dùng để phản ánh tình hình trích khấu hao, giá trị hao mòn TSCĐ

2.1.6.3. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ
Công ty hiện đang áp dụng phương pháp tính trích khấu hao theo phương
pháp đường thẳng, tỷ lệ khấu hao căn cứ theo thời gian sử dụng ước tính của tài sản.
Mức trích khấu hao trung bình
hàng năm của tài sản cố định
Mức trích khấu hao trung
bình hàng tháng

=

=

Nguyên giá của tài sản cố định
Thời gian sử dụng
Số khấu hao phải trích cả năm
12

Ví dụ: Tính khấu hao TSCĐ ô tô Toyota Innova đưa vào sử dụng từ ngày sử
dụng trong vòng 10 năm nguyên giá là 817.506.818 đồng.


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

23

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Mức trích KH trung bình

hàng năm

=

817.506.818
10

= 81.750.682 (VNĐ/năm)

Mức trích KH trung bình
hàng tháng

=

81.750.682
12

= 6.812.557 (VNĐ/năm)

Biểu 2.10: Bảng tính va phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 11/2015


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

24

Khoa Kế toán – Kiểm toán


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội


25

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ

2.1.7.

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng cần phải sửa chữa
thay thế để khôi phục năng lực hoạt động. Công việc sửa chữa có thể do Công ty
làm hoặc thuê ngoài và được tiến hành theo kế hoạch hoặc ngoài kế hoạch tuỳ theo
quy mô, tính chất của công việc sửa chữa TSCĐ, kế toán sẽ phản ánh vào tài khoản
thích hợp.
Nhưng cho đến thời điềm 31/10/2016 Công ty TNHH Xây dựng và Kỹ thuật
YoonSung chưa tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ.
Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Xây dựng và Kỹ thuật

2.2.

YoonSung
2.2.1. Nguyên tắc hạch toán Vốn bằng tiền hệ thống kế toán sử dụng tại Công
ty và hệ thống kế toán.
2.2.1.1.

Nguyên tắc hạch toán

 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền chung bao gồm :
-


Hạch toán kế toán sử dụng thống nhất một đơn vị giá trị là “đồng Việt Nam” để
phản ánh tổng hợp các loại vốn bằng tiền.

-

Nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải quy đổi ra “đồng Việt Nam” để ghi
sổ kế toán. Đồng thời phải theo dõi cả nguyên tệ của các loại ngoại tệ đó.

-

Đối với vàng bạc, kim khí quý đá quý phản ánh ở tài khoản vốn bằng tiền chỉ áp
dụng cho doanh nghiệp không kinh doanh vàng bạc, kim khí quý đá quý phải theo
dõi số lượng trọng lượng, quy cách phẩm chất và giá trị của từng loại, từng thứ. Giá
nhập vào trong kỳ được tính theo giá thực tế, còn giá xuất có thể được tính theo một
trong các phương pháp:

-

Phải mở sổ chi tiết cho từng loại ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý theo đối
tượng, chất lượng ... Cuối kỳ hạch toán phải điều chỉnh lại giá trị ngoại tệ vàng bạc,


×