Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Nghiệp Vụ Kinh Doanh Ngoại Tệ (Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 56 trang )

CHƯƠNG 4
NGHIỆP VỤ KINH DOANH
NGOẠI TỆ

LOGO


Nội dung
vTổng quan chung về nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ
của NHTM
vCách thức thực hiện các giao dịch kinh doanh ngoại tệ
trên thị trường quốc tế
v Các giao dịch kinh doanh ngoại tệ với khách hàng
trong nước bao gồm giao dịch giao ngay, kỳ hạn, hoán
đổi.


4.1. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ KINH DOANH
NGOẠI TỆ
4.1.1. Tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NH
vỞ NHTM, nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ được thực hiện
bởi phòng kinh doanh ngoại tệ.
- Bộ phận kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế
- Bộ phận kinh doanh ngoại tệ với khách hàng nội địa.
Nhân viên phòng kinh doanh ngoại tệ, tùy theo mục đích
kinh doanh có thể đóng vai trò nhà kinh doanh, nhà môi
giới hay nhà kinh doanh chênh lệch giá.


4.1.2. Các loại giao dịch ngoại tệ
Giao dịch giao ngay ngoại tệ


(currency spot transactions)
Các loại
giao dịch
kinh
doanh
ngoại tệ
các NH
thường
thực
hiện

Giao dịch kỳ hạn ngoại tệ
(currency forward transactions)
Giao dịch hoán đổi ngoại tệ
(currency swaps transactions)
Giao dịch quyền chọn ngoại tệ
(currency options transactions)
Giao dịch kinh doanh chênh lệch giá
(arbitrage)


4.1.3. Rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ
Rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ là ……………………….,
tức là rủi ro khi tỷ giá biến động. Rủi ro này phát sinh
tùy theo trạng thái của NH về một loại ngoại tệ nào đó.
v Khi NH ……………………………………….. một loại
ngoại tệ nào đó, chẳng hạn đồng EUR, khi ấy NH ở
…………………………………..đồng EUR. Rủi ro kinh
doanh ngoại tệ ở chỗ EUR có thể …… trong tương lai.
vKhi NH ………………………………………… thì NH

ở …………………………………. EUR. Ở trạng thái
này rủi ro kinh doanh ngoại tệ ở chỗ EUR ………….
trong tương lai.


4.2. KINH DOANH NGOẠI TỆ TRÊN THỊ
TRƯỜNG QUỐC TẾ
4.2.1. Cơ chế kinh doanh ngoại tệ với thị trường quốc tế
Để thực hiện kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế
v NHTM phải được phép của NHNN và phải tuân theo
các quy định về mở tài khoản và chuyển ngoại tệ ra nước
ngoài.
v Tuyển dụng, huấn luyện và tổ chức cho các nhân viên
của mình thực hiện kinh doanh ngoại tệ.
T


4.2.2. Thông tin về tỷ giá
v Trước khi ngồi vào thực hiện giao dịch,
nhân viên kinh doanh ngoại tệ nên đọc lướt
qua thông tin tỷ giá và các sự kiện có liên
quan đến tỷ giá.
v Thông tin về tỷ giá và những sự kiện có liên
quan đến tỷ giá đóng vai trò rất quan trọng trong
việc quyết định ra lệnh mua hay bán một loại
ngoại tệ nào đó.
T


4.2.3. Dự báo tỷ giá

v Dự báo tỷ giá là một khâu rất quan trọng trong chuỗi
các khâu cần thực hiện khi kinh doanh ngoại tệ.
v Dự báo tỷ giá giúp bạn hình thành kỳ vọng hợp lý về
tỷ giá của một ngoại tệ, từ đó, bạn có thể ra quyết
định mua hay bán ngoại tệ.


Vai trò của dự báo tỷ giá và quy trình thực hiện dự báo
tỷ giá trước khi đặt lệnh mua hay bán ngoại tệ
Những thông tin
có ảnh hưởng
đến tỷ giá

Kỳ vọng hợp lý
về tỷ giá ngoại tệ

Quyết định mua hay bán
ngoại tệ

Đặt lệnh mua hay lệnh bán

Các công cụ dự
báo tỷ giá


4.2.3.1. Thông tin ảnh hưởng đến tỷ giá
Có rất nhiều loại thông tin ảnh hưởng đến tỷ giá:
- Thông tin kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế, GDP,
tình hình thất nghiệp, tình hình CCTM và CCTTQT, tình
hình lạm phát và lãi suất,…

- Thông tin phi kinh tế: tình hình chính trị, an ninh,
khủng bố, lời phát biểu hay bình luận quan trọng của các
nhà lãnh đạo quốc gia…
à Ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tỷ giá.
v Lạm phát và Lãi suất : các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp
đến tỷ giá trong khi các yếu tố khác có thể tác động qua
lại lẫn nhau rồi tác động đến tỷ giá.


4.2.3.2. Các công cụ dự báo tỷ giá
Lý thuyết cân bằng sức mua
(PPP - Purchasing power parity)
v Cơ sở giả định:
Không có chi phí giao dịch và nếu các yếu tố khác
không đổi thì đồng tiền nào có tỷ lệ lạm phát cao hơn
được kỳ vọng sẽ giảm giá so với đồng tiền kia


4.2.3.2. Các công cụ dự báo tỷ giá
Chẳng hạn để dự báo tỷ giá EUR/USD chúng ta có thể sử
dụng mô hình dự báo tổng quát theo PPP như sau:

Trong đó

là tỷ giá EUR/USD ở thời điểm t trong tương lai
là tỷ giá EUR/USD ở thời điểm hiện tại


lần lượt là tỷ lệ lạm phát của USD và EUR



4.2.3.2. Các công cụ dự báo tỷ giá
vThông thường chúng ta chỉ quan tâm dự báo tỷ giá sau
một kỳ nhất định nên t = 1, do đó công thức dự báo tỷ
giá có thể viết thành:

1 + iUSD
et = eo
1 + iEUR

vĐể dự báo tỷ giá EUR so với USD theo một mô hình
này, bạn cần thu thập thông tin của ba biến:
- Tỷ giá giao ngay giữa EUR và USD, e0
- Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng ở Mỹ, iUSD
- Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng ở Châu Âu, iEUR


vVí dụ 1:
Chẳng hạn, tỷ giá EUR/USD hiện tại là 1,2234 trong
khi tỷ lệ lạm phát của Mỹ và Châu Âu lần lượt là 3 và
3,5%. Sử dụng mô hình PPP, bạn hãy dự báo tỷ giá
EUR/USD sau một năm nữa là bao nhiêu?


Nhược điểm của mô hình dự báo PPP:
v Không đúng trên thực tế nên làm hạn chế đến mức độ chính
xác của mô hình dự báo này.

v Các quốc gia thường công bố số liệu tỷ lệ lạm phát theo năm,
do đó sử dụng mô hình PPP dự báo tỷ giá thường theo thời

hạn 1 năm => Không thực tế vì nhà kinh doanh cần dự báo
thời hạn ngắn hơn.
=> Để khắc phục trở ngại này, bạn có thể sử dụng
lý thuyết cân bằng lãi suất (IRP)


4.2.3.2. Các công cụ dự báo tỷ giá
Lý thuyết cân bằng lãi suất
(Interest rate parity - IRP)
v Lý thuyết cân bằng lãi suất có thể sử dụng như một công
cụ dự báo tỷ giá dựa vào ………………… thay vì dựa
vào tỷ lệ lạm phát.
v Số liệu lãi suất có thể thu thập theo thời hạn năm, tháng
thậm chí theo ngày. => Có thể sử dụng lý thuyết cân
bằng lãi suất để dự báo tỷ giá cho thời hạn tương đối
ngắn à phù hợp với thực tiễn của các nhà kinh doanh
hơn.


Lý thuyết cân bằng lãi suất (IRP)
Để sử dụng lý thuyết cân bằng lãi suất dự báo tỷ giá, bạn
phải thu thập số liệu về tỷ giá ngoại tệ ở hiện tại và lãi
suất của hai ngoại tệ đó, sau đó áp dụng CT tính như sau:

Trong đó
là tỷ giá ở thời điểm t trong tương lai
là tỷ giá ở thời điểm hiện tại

lần lượt là lãi suất của USD và EUR trong
thời hạn t



Lý thuyết cân bằng lãi suất (IRP)
vThông thường chúng ta chỉ quan tâm dự báo tỷ giá sau
một kỳ nhất định t =1, do đó công thức dự báo có thể
viết thành:

v Để dự báo tỷ giá EUR so với USD theo mô hình này,
bạn cần thu thập thông tin của ba biến:
- Tỷ giá giao ngay giữa EUR và USD, e0
- Lãi suất kỳ vọng ở Mỹ, rUSD
- Lãi suất kỳ vọng ở Châu Âu, rEUR


Lý thuyết cân bằng lãi suất (IRP)
Ví dụ 2:
Chẳng hạn, tỷ giá EUR/USD hiện tại là 1,2234 trong khi
lãi suất của USD là 3,25%/năm và EUR là 3,5%/năm.
Sử dụng mô hình IRP, bạn có thể dự báo tỷ giá
EUR/USD sau một năm nữa là bao nhiêu?


Lý thuyết cân bằng lãi suất (IRP)
Ý nghĩa: dựa vào lãi suất để kỳ vọng tỷ giá trong tương
lai của hai đồng tiền.
Chẳng hạn trong ví dụ trên đây mặc dù chúng ta
không thể dự báo chính xác được tỷ giá EUR/USD là bao
nhiêu nhưng dựa vào lãi suất chúng ta có thể kỳ vọng
hợp lý rằng trong tương lai EUR sẽ hạ giá so với USD.



4.2.3.3. Kỳ vọng hợp lý về tỷ giá
v Kỳ vọng hợp lý chính là ……………………………..
…………………………………………………………
………………………………………
v Ở đây dựa trên thông tin tỷ giá hiện tại và lãi suất của
hai đồng tiền chúng ta có thể dự báo về tỷ giá à hình
thành nên kỳ vọng về tỷ giá EUR/USD trong tương lai.
Kỳ vọng này được xem là kỳ vọng hợp lý về tỷ giá vì
…………………………………………………………
……………………………………………………..


4.2.4. Quyết định mua hay bán ngoại tệ

Những thông tin
có ảnh hưởng
đến tỷ giá

Kỳ vọng hợp lý
về tỷ giá ngoại tệ

Quyết định mua hay bán
ngoại tệ

Đặt lệnh mua hay lệnh bán

Các công cụ dự
báo tỷ giá



4.2.5. Các lệnh giao dịch
q
Lệnh thị trường (Market orders)
Là lệnh ………………………………………………
v
Nếu giao dịch qua mạng chỉ cần click vào nút
lệnh, lệnh này sẽ thực hiện ngay lập tức.
v
Nếu giao dịch qua điện thoại cách thức sử dụng
lệnh cũng tương tự nhưng mất vài giây lệnh mới thực
hiện được.


4.2.5. Các lệnh giao dịch
q
Lệnh giới hạn (Limit orders)
Là loại lệnh để đặt mua hoặc bán ………………
……………………………do nhà kinh doanh chỉ ra.
Lệnh này nhất thiết phải chứa hai yếu tố: ………
………………………………….. Nhà kinh doanh xác
định mức giá mà mình muốn mua hoặc bán một loại
ngoại tệ nào đó đồng thời xác định thời hiệu (thời hạn
hiệu lực) của lệnh, tức là thời gian lệnh vẫn còn hiệu
lực.
Thời hiệu của lệnh thị trường có 2 kiểu: GTC và GFD.


q
Lệnh giới hạn (Limit orders)

v GTC (Good till cancelled): Là lệnh vẫn còn hiệu lực
trên thị trường cho đến khi nào ………………………
………………………………………..
v GFD (Good for the day): Là lệnh vẫn còn hiệu lực
trên thị trường cho đến ……………………………..
Tuy nhiên, do thị trường ngoại hối là thị trường giao
dịch liên tục nên phải thiết lập mốc thời điểm hết ngày
giao dịch.


×