Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GIÁO án hót tự CHỌN NGỮ văn 10 học kì 2 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.39 KB, 20 trang )

Tuần 20

LỜI CA CỦA CÁC BÔ LÃO VÀ LỜI BÌNH CỦA KHÁCH

Tiết: TC1

(Bài Phú sông Bạch Đằng)

I. Mục tiêu cần đạt:
- Nắm vững và nâng cao kiến thức về lời ca, lời bỉnh, niềm tự hào về vai trò, vị trí của con
người đã làm nên chiến thắng và ca ngợi sự anh minh của hai vị vua thánh minh…
- Nâng cao kiến thức về lòng yêu nước và tư tưởng nhân văn của phú sông BĐ qua hoài niệm
về quá khứ và lòng tự hào về truyền thống dtộc của tác giả.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu nứơc, quê hương, lòng tự hào dân tộc, quyết tâm học tốt cho hs.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: bảng phụ,
2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng, gợi mở,…
III. Tiến hành dạy học:
1. Ổn định – kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: (5) Giới thiệu HCST, đặc điểm thể phú và nhân vật Khách?
3. Nội dung bài học mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HD HS TÌM Hs trả lời:
15’ HĐ1:
1. Lời bình của các bô lão:
HIỂU SÂU HƠN VỀ
LỜI BÌNH CỦA CÁC - Thiên thời
BÔ LÃO:


- Địa lợi

- Nguyên nhân làm nên thắng lợi:
+ Thời thế thuận lợi (thiên thời): “trời
cũng chiều người”.
+ Địa thế núi sông (địa lợi): “trời đất cho
nơi hiểm trở”.
+ Con người- người tài, có đức lớn  giữ
vai trò quyết định quan trọng nhất đến
thắng lợi.
- Tác giả gợi lại hình ảnh Trần Quốc Tuấn
và những hình ảnh so sánh với người xưa
 khẳng định sức mạnh, tài năng và đức
lớn của con người- nhân tố quyết định
thắng lợi.
 Cảm hứng mang giá trị nhân văn và có
tầm triết lí sâu sắc.

?Qua lời bình luận của - Con người
các bô lão, trong các
yếu tố: thời thế (thiên
thời), địa thế núi sông ->Con ngừơi.
(địa lợi) và con người
thì yếu tố nào là yếu tố
giữ vai trò quảntọng
nhất làm nên thắng lợi?
Gv nhắc nhớ cho hs
câu chuyện lịch sử về
Trần Hưng Đạo.
15’ HĐ2: TÌM HIỂU SÂU Hs trả lời:


HƠN VỀ LỜI CA CỦA
CÁC BÔ LÃO:
- Tuyên ngôn về

? Lời ca của các bô lão
và của khách nhằm
khẳng định điều gì
?So sánh lời ca của
khách và bài thơ của
Nguyễn Sưởng?
Điểm tương đồng:
+ Cảm hứng ngợi ca, tự
hào về chiến thắng và
cảnh núi sông hiểm trở,
hào hùng.
+ Khẳng định vai trò có

chân lí: bất
nghĩa tiêu vong,
có nhân nghĩa
lưu danh sử
sách.
- Lời ca nối tiếp
của khách: về 2
vị vua anh minh,
cai trị nhân bằng
đức…
1


2. Lời ca của các bô lão:
- Tuyên ngôn về chân lí của các bô lão:
+ Những người bất nghĩa (Lưu Cung, Hốt
Tất Liệt) sẽ tiêu vong.
+ Những người anh hùng, nhân nghĩa (Ngô
Quyền, Trần Hưng Đạo) thì mãi lưu danh
thiên cổ.
 Đó là chân lí có tính chất vĩnh hằng như
sông bạch đằng ngày đêm “luồng to sóng
lớn đổ về bể đông” muôn đời theo quy luật
tự nhiên.
- Lời ca tiếp nối của khách:
+ Ca ngợi sự anh minh của 2 vị thánh quan
(Trần Nhân Tông và Trần Thánh Tông).
+ Ca ngợi chiến tích trên sông Bạch Đằng.


5’

tính chất quyết định chiến
thắng của địa thế núi
sông và con người tài
đức.
Khác biệt:
+ Nguyễn Sưởng đặt hai
yếu tố trên ngang hàng 
hạn chế.
+ Trương Hán Siêu đã
khắc phục hạn chế đó khi
nhấn mạnh vai trò cốt yếu

của con người.
HĐ3: LUYỆN TẬP:

+ Khẳng định chân lí: vai trò và vị trí quyết
định của con người trong tương quan với
yếu tố đất đai hiểm yếu.
 Niềm tự hào dân tộc và tư tưởng nhân
văn cao đẹp.

?Tại sao nói Phú sông Hs trả lời dựa
Bạch Đằng là tác phẩm vào kiến thức
tiêu biểu cho văn học tổng kết bài học.
yêu nứơc thời Lí –
Trần.
4. Củng cố: Nội dung bài học (4’)
5.Dặn dò: Về học bài. Chuẩn bị cho tiết TC2. (1’)

2

* Hs tự trả lời qua việc vận dụng kiến thức
tổng kết bài học (tổng kết).


Tuần 21
Tiết: TC2

QUÁ TRÌNH KHÁNG CHIẾN VÀ CHIẾN THẮNG
LỜI TUYÊN BỐ THẮNG LỢI, CHÍNH NGHĨA, BÀI HỌC..
(Bài Bình Ngô đại Cáo)


I. Mục tiêu cần đạt:
- Nâng cao hiểu biết về quá trình K/C, chiến thắng, sức mạnh chính nghĩa, bài học lịch sử…
qua bài Đại cáo bình Ngô.
- Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm chính luận theo thể văn cổ- thể cáo.
- Bồi dưỡng ý thức độc lập, tự chủ, niềm tự hào dân tộc
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: bảng phụ,
2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng, gợi mở,…
III. Tiến hành dạy học:
1. Ổn định – kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: (5) Cảm hứng nhân nghĩa và cảm hứng về chân lý độc lập, chủ quyền
… được thể hiện ntn qua bài Bình Ngô đại Cáo? Nội dung bản cáo trạng về tội ác của kẻ thù?
3. Nội dung bài học mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
20’ HĐ1: HD HS TÌM HIỂU Hs trả lời:
1. Qúa trình kháng chiến – chiến
SÂU
HƠN
VỀ QUA - Lê Lợi : ngừơi
1TRÌNH K/C VÀ CHIẾN anh hùng áo vải, thắng:
THẮNG:
có lòng yêu nứơc a. Hình tượng người chủ tướng Lê Lợi
? Hình tượng Lê Lợi được nồng nàn, lòng và những năm tháng gian khổ buổi
khắc họa ntn (tìm các chi câm thù giặc sâu đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
tiết)? So sánh với hình sắc, quyết tâm - Hình tượng chủ tướng Lê Lợi
tượng Trần Quốc Tuấn chiến đấu thề + Cách xưng hô: “ta”  khiêm nhường.
trong Hịch tướng sĩ.

không cùng sống.. + Nguồn gốc xuất thân: bình thường 
?Qua những lời bộc bạch
người anh hùng áo vải.
của Lê Lợi, em thấy những
+ Có một nội tâm vận động dữ dội
ngày đầu nghĩa quân Lam
 Lòng căm thù giặc sâu sắc: “Ngẫm
Sơn gặp phải những khó
thù lớn... ko cùng sống”, “Quên ăn vì
khăn gì.
giận...”
- Khó khăn: Quân  Ý chí, hoài bão cao cả
? Nhưng sức mạnh nào đã giặc đang mạnh, - Những khó khăn của nghĩa quân
giúp quân ta chiến thắng.
quân ta lực lượng Lam Sơn qua lời bộc bạch của Lê Lợi:
mỏng, yếu; lương + Quân thù: đang mạnh, tàn bạo, xảo trá.
? Câu hỏi nâng cao: Từ thực, nhân tài + Quân ta: lực lượng mỏng (lấy DC)
sớm, Nguyễn Trãi đã đánh hiếm…
- Sức mạnh giúp ta chiến thắng:
giá đúng được nguyên nhân
+ Tấm lòng cứu nước.
quan trọng nào làm nên - Sức mạnh giúp + Ý chí khắc phục gian nan.
thắng lợi của cuộc khởi ta chiến thắng: + Sức mạnh đoàn kết: “tướng sĩ một
nghĩa Lam Sơn?
Lòng yêu nứơc, lòng phụ tử”, “nhân dân bốn cõi một
tinh thần đòan kết, nhà”.
Gv dẫn dắt: ở giai đoạn 2 của chiến lược, chiến + Sử dụng các chiến lược, chiến thuật
cuộc khởi khởi nghĩa, tác giả thuật đánh địch tài linh hoạt: “Thế trận xuất kì...địch
đã dựng lên bức tranh toàn
nhiều”.

tình….
cảnh cuộc khởi nghĩa Lam
+ Tư tưởng chính nghĩa: “Đem đại
Sơn với bút pháp nghệ thuật
nghĩa...thay cường bạo”.
đậm chất anh hùng ca từ hình

3


tượng đến ngôn ngữ, từ màu
sắc đến âm thanh, nhịp điệu...

- Quân ta với khí
thế tiến công và
?Khí thế và những chiến phản công dồn
thắng của quân ta được dập, liên tiếp, tỏ
miêu tả ntn?
rõ tất thắng av2
liên tiếp thắng
?Đối lập với khí thế “chẻ lớn…
tre” hào hùng, sức mạnh vô
địch của quân ta, hình ảnh - cuộc chiến diễn
kẻ thù thất bại thê thảm, ra ác liệt, kinh
nhục nhã ntn.
thiên động địa..
?Phân tích tính chất hùng
tráng của đoạn văn được gợi - kẻ thù thất bại
lên từ ngôn ngữ, hình ảnh, rất thảm hại, tham
nhịp điệu câu văn.

sống sợ chết, ..
? Chủ trương hòa bình,
nhân đạo của Lê LợiNguyễn Trãi được thể hiện
ntn ở phần 3 này.
?Hành động đó làm sáng tỏ
tư tưởng cốt lõi nào đã nêu - Tư tưởng nhân
ở đầu bài cáo.
nghĩa, yên nhân,
trừ bạo…
15’ HĐ2: TÌM HIỂU SÂU HƠN Hs trả lời:

b.Quá trình phản công và chiến thắng:
- Khí thế của quân ta: (Lấy DC)
- Khung cảnh chiến trường: ác liệt, dữ
dội khiến trời đất như đảo lộn ( “sắc
phong vân phải đổi”, “ánh nhật nguyệt
phải mờ”).
- Những chiến thắng của ta: dồn dập,
liên tiếp (các câu văn điệp cấu trúc,
mang tính chất liệt kê: “Ngày 18.../
Ngày 20.../ Ngày 25.../ Ngày 28...”)
- Hình ảnh kẻ thù:
+ Tham sống, sợ chết, hèn nhát, thảm
hại:
(Lấy DC)
+ Thất bại của kẻ thù: thê thảm nhục nhã
“+ Cách gọi, cách miêu tả kẻ thù đầy
khinh bỉ, mỉa mai….
- Tính chất hùng tráng của đoạn văn:
+ Ngôn ngữ:

+ Hình ảnh:
+ Nhịp điệu câu văn:
- Chủ trương hòa bình, nhân đạo :
 Tư tưởng nhân nghĩa- yên dân - trừ
bạo.

2. Lời tuyên bố thắng trận, khẳng

VỀ LỜI TUYÊN BỐ HÒA
định sự nghiệp chính nghĩa và nêu
BÌNH ĐỘC LẬP, BÀI HỌC - Giọng văn: trang
lên bài học lịch sử:
LS…
nghiêm,
trịnh

?Giọng văn ở đoạn này có
gì khác với nhứng đoạn
trên? Vì sao?
?Bài học lịch sử mà Nguyễn
Trãi nêu ra qua lời tuyên bố
độc lập? ý nghĩa của bài học
lịch sử đó đối với chúng ta
ngày nay ntn?

trọng.: tuyên bố,
khẳng định với
toàn dân về nền
độc lập dân tộc,
chủ quyền đất

nước đã được lập
lại.
- Bài học ls:

4. Củng cố: Nội dung bài học (4’)
5.Dặn dò: Về học bài. Chuẩn bị cho tiết TC3. (1’)

4

- Giọng văn: trang nghiêm, trịnh trọng.:
tuyên bố, khẳng định với toàn dân về
nền độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước
đã được lập lại.
- Bài học lịch sử.
 Ý nghĩa lâu dài với công cuộc dựng
nước và giữ nước của dân tộc ta.


Tuần 22

VAI TRÒ CỦA HIỀN TÀI ĐỐI VỚI ĐẤT NƯỚC

Tiết: TC3

I. Mục tiêu cần đạt:
- Nâng cao nhận thức về vai trò - tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia.
- Thấy được chính sách trọng nhân tài của triều đại Lê Thánh Tông-> từ đó rút ra những bài
học lịch sử quí báu giáo dục cho ngày nay, bồi dưỡng tình yêu, sự trân trọng với di sản của cha
ông.
II. Phương tiện và phương pháp:

1. Phương tiện: bảng phụ: sơ đồ bài học.
2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng, gợi mở,…
III. Tiến hành dạy học:
1. Ổn định – kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: (5) Xác định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia dân tộc? Từ
đó rút ra bài học của cá nhân em?
3. Nội dung bài học mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
20’ HD HS TÌM HIỂU SÂU Hs trả lời:
*Vai trò của hiền tài với đất nứơc:

HƠN VỀ VAI TRÒ CỦA
- Hiền tài là cơ sở quan trọng làm nên
HIỀN TÀI:
- Hiền tài là người
? Phân tích vai trò –tầm tài cao, học rộng, “nguyên khí”, “mệnh mạch” cho sự tồn

quan trọng của hiền tài đối có đạo đức tốt,
với quốc gia, lấy ví dụ thực được mọi người
tế minh họa.
tính nhiệm suy
tôn.
- Đảm bảo sự
? Các đấng minh vương sống còn (hưng
nhận thức rõ vai trò của thịnh) và phát
hiền tài ntn và đã làm gì.
triển của đất nước,

dân tộc, người
hiền tài đóng vai
?Tác giả đã chứng minh trò vô cùng quan
luận điểm bằng phương trọng, quí giá,
pháp lập luận nào.
không thể thiếu.
Gv phân tích và thuyết
giàng thêm.
15’ ? Bài học nhận thức của em. Hs trả lời: theo
nhận thức và suy
nghĩ của mình
? Theo em, có mặt trái nào
của hình thức tôn vinh nhân
tài (ghi danh tiến sĩ trên bia)
không.

5

vong và phát triển của một dân tộc
(“nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh
…, nguyên khí suy thì thế nứơc yếu,..).
- Hiền tài có quan hệ lớn đến sự thịnh
suy của đất nứơc (“các đấng minh vương
chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân
tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí
làm việc đầu tiên”, “ban ân rất lớn mà
vẫn cho là chưa đủ”).
- Phương pháp lập luận: diễn dịch.
Luận điểm được triển khai qua cách so
sánh đối lập:

Nguyên khí thịnh  Nguyên khi suy
Đ/n nhiều hiền tài
Đ/n hiếm hiền tài
Thế nước mạnh
Thế nước suy
 Khẳng định tính chất rõ ràng, hiển
nhiên của chân lí.
- Hs trả lời theo nhận thức và suy nghĩ
của mình, Gv định hứơng.
- Việc trọng dụng nhân tài, ghi danh tiến
sĩ trên bia đá đối với thời xưa là hết sức
cần thiết, nó có nhiều ý nghĩa như đã
phân tích. Ngày nay, những việc tôn
vinh nhân tài được diễn ra dưới nhiều
hình thức. Tuy nhiên, cần có quan niệm
đúng đắn, coi trọng thực học, tránh việc


háo danh, chạy theo bằng cấp, tránh việc
đánh giá nhầm lẫn hiền tài và kẻ không
thực tài, khiến tác dụng công việc trên bị
giảm sút.
4. Củng cố: Nội dung bài học (4’)
5.Dặn dò: Về học bài. Chuẩn bị cho tiết TC4. (1’)

6


Tuần 23
Tiết: TC4


PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
LUYỆN TẬP VĂN THUYẾT MINH

I. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố và nâng cao tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh và những yêu cầu đối
với việc vận dụng phương pháp thuyết minh.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng tốt một số phương pháp thuyết minh cụ thể và bài văn TM.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: bảng phụ….
2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng, gợi mở,…
III. Tiến hành dạy học:
1. Ổn định – kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: (5) Kể tên một số PPTM đã được học ở THCS, PPTM nào thường gặp
nhất? Ví dụ khi TM về một tác giả VH thì nên dùng PPTM nào?
3. Nội dung bài học mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
10’ HĐ1: HS TÌM HIỂU SÂU Hs trả lời:
I. PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH:
HƠN VỀ PPTM:
1. PPTM có vai trò quan trọng và là
- PP nêu định điều kiện cần thiết để hoàn thành tốt một
? Nhắc lại tầm quang trọng nghĩa.
bài văn thuyết minh.
của PPTM.
2.Phương pháp thuyết minh:
- PP liệt kê

a. Phương pháp nêu định nghĩa:
? Kể tên mộ số PPTM, và
VD: Giun đất là động vật có đốt, gồm
nói rõ tác dụng của PP ấy.
- PP nêu ví dụ.
khoảng 2500 loài, chuyên sống ở vùng
đất ẩm.
b. PP liệt kê:
Gv phân tích và thuyết
VD: Cây dừa cống hiến tất cả của cải
giảng thêm.
của mình cho con người: thân cây làm
máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm
- PP dùng số liệu. vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước
dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu
canh, làm nước mắm…
- PP so sánh.
c. Phương pháp nêu ví dụ:
VD: Người ta cấm hút thuốc ở tất cả
những nơi công cộng, phạt nặng những
người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi
- PP phân loại, phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái
phân tích
phạm phạt 500 đô la)
d. Phương pháp dùng số liệu:
VD: Một tượng phật ở Nhạc Sơn, Tứ
Xuyên, Trung Quốc, cao 71m, vai rộng
24m, trên mu bàn chân tượng có thể đỗ
20 chiếc xe con”.
e. Phương pháp so sánh:

VD: Biển Thái Bình Dương chiếm một
diện tích lớn bằng ba đại dương khác
cộng lại và lớn gấp 14 lần diện tích biển
7


28’ HĐ2: THỰC HÀNH – Hs trả lời:
LUYỆN TẬP VĂN TM:
? Gọi hs nêu cách làm bài - XĐ đt TM.
văn TM, qua những bứơc - Sưu tầm tài
ntn.
liệu.
Gv nhận xét, chốt ý.

? Lập dàn ý cho đề văn sau:
Thuyết minh về sự nghiệp
thơ văn của Nguyễn Trãi.
Sau đó viết 1 đọan văn
trong các nội dung vừa lập
dàn ý.
? về MB cần nêu những nội
dung gì.
?TB: xác định và nêu những
nội dung gì.
?KB: Đánh giá nội dung gì.

-

Lựa chọn PP
Lập dàn ý

Viết bài văn

- MB: Cảm
nhận chung về
cuộc đời, con
người NT.
- TB: Giới thiệu
về sự nghiệp thơ
văn NT:
+ Sáng tác
chính.
+ Nhà văn chính
luận kiệt xuất.
+ Nhà thơ trữ
tình sâu sắc.
+ Đánh giá nghệ
thuật
- KB: Nhấn
mạnh con ngừơi
và sự nghiệp,
đóng góp của
NT.

4. Củng cố: Nội dung bài học (1’)
5.Dặn dò: Về học bài. Chuẩn bị cho tiết TC5. (1’)
8

Bắc Băng Dương là đại dương bé nhất.
f. Phương pháp phân loại, phân
tích:

VD: Muốn thuyết minh về một thành
phố, có thể đi từng mặt: vị trí địa lý, khí
hậu, dân số, lịch sử, con người, sản
vật…
II. LUYỆN TẬP VĂN TM:
1. Cách làm bài văn thuyết minh:
- Bước 1:
+ Xác định đối tượng thuyết minh.
+ Sưu tầm, ghi chép và lựa chọn các tư
liệu cho bài viết
+ Lựa chọn phương pháp thuyết minh
phù hợp
+ Sử dụng ngôn từ chính xác, dễ hiểu để
thuyết minh làm nổi bật các đặc điểm cơ
bản của đối tượng.
- Bước 2: Lập dàn ý
- Bước 3: Viết bài văn thuyết minh
2. Luyện tập:
Giới thiệu về tác giả văn học NTrãi:
- MB: Giới thiệu sơ lược về tác giả
Nguyễn Trãi (tên, hiệu, quê hương, gia
đình và tầm vóc của ông trong lịch sử
văn học dân tộc.)
- TB: Giới thiệu về sự nghiệp thơ văn:
+ Các tp chính.
+ Nhà văn chính luận kiệt xuất:
 Khối lượng tp lớn.
 Tư tưởng.
 Nghệ thuật viết…
+ Nhà văn trữ tình sâu sắc:

 Qua tp lớn.
 Con người anh hùng (lý tưởng,
nhân cách,…)
 Con người trần thế( đau nỗi đau
con người; yêu tình yêu con người: tình
yêu thiên nhiên, tình yêu lứa đôi, tình
cha con, tình bạn bè,…)
+ Nghệ thuật.
- KB:
+ Đánh giá vị trí của Nguyễn Trãi trong
lịch sử dân tộc.
+ Nêu cảm xúc, suy nghĩ.


Tuần 24

NHÂN VẬT NGÔ TỬ VĂN

Tiết: TC5

I. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố và nâng cao kiến thức về đọc - hiểu thể loại truyện truyền kì, truyện văn học TĐ.
Nắm vững hơn về tính cách khảng khái, dũng cảm, chính trực, trọng công lí của nhân vật Ngô Tử
Văn- đại biểu cho chính nghĩa chống lại những thế lực gian tà. Cũng như nghệ thuật kể chuyện và
vai trò của yếu tố kì ảo khi phản ánh câu chuyện…
- Củng cố lòng yêu chính nghĩa và niềm tự hào về người trí thức nước Việt. (bản thân)
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: bảng phụ, bài viết đánh giá về NTV.
2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng, gợi mở,…
III. Tiến hành dạy học:

1. Ổn định – kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: (5) NTV được giới thiệu là người ntn? Chàng đã làm gì? Hậu quả và ý
nghĩa của việc làm đó?Nêu ngụ ý phê phán của truyện.
3. Nội dung bài học mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
22’ HD HS TÌM HIỂU VỀ Hs trả lời:
NHÂN VẬT NTV:
NHÂN VẬT NTV:
1. Ngô Tử Văn – một con người
giới
thiệu
trực
? NTV được giới thiệu là
cương trực, dũng cảm, kiên định
người ntn, có tính cách gì tiếp ngắn gọn về chính nghĩa:
tên họ, quê quán, a. Phẩm chất này được khẳng định
đặc biệt.
tính tình, phẩm ngay đầu truyện:
chất.
- Là nhân vật chính của tác phẩm, xuất
hiện ngay từ đầu truyện bằng mấy dòng
- “khảng khái, giới thiệu trực tiếp ngắn gọn về tên họ,
nóng nảy, thấy sự quê quán, tính tình, phẩm chất.
tà thì không thể
- Chàng được giới thiệu là người tính
chịu được, vùng tình cương trực, thẳng thắn, “khảng
Bắc vẫn khen là khái, nóng nảy, thấy sự tà thì không thể

một người cương chịu được, vùng Bắc vẫn khen là một
trực”.
người cương trực”.
- Đó là một lời giới thiệu mang giọng
ngợi khen, có tác dụng định hướng cho
người đọc về hành động kiên quyết của
nhân vật này.
b. Tính cách cương trực, dũng cảm
? Với tính cách đó chàng đã - Đốt ngôi đền tà được thể hiện qua thái độ và hành
hành động gì và bằng cách – nơi trú ngụ của động của chàng:
hồn ma tướng * Hành động:
nào.
giặc, luôn gieo rắc
- Đốt ngôi đền tà – nơi trú ngụ của hồn
tai họa trong nhân ma tướng giặc, luôn gieo rắc tai họa
dân.
trong nhân dân.
- Trước sự việc ngôi đền bị uế tạp và
yêu ma tác quái, Tử Văn rất tức giận.
- Tắm gội sách sẽ. Trong khi mọi người đều lắc đầu, lè
lưỡi, không dám làm gì quỷ thần ở ngôi
9


- NTV tin vào
chính nghĩa.
? Thái độ của NTV khi
chàng đốt đền, bị hồn ma
dọa nạc, bị kiện và khi đối
mặt với Diêm vương ở âm

phủ cũng như khi gặp Thổ
Thần.

- Hành động của
chàng là hành
động diệt trừ kẻ
gian tà, trừ hại
cho dân, đúng với
khí phách cứng
cỏi của một chính
nhân quân tử.

? Thái độ của Hồn ma
tứơng giặc họ Thôi và Diêm
Vương…
- Sự cương trực,
khảng khái của
Ngô Tử Văn còn
bộc lộ rõ qua thái
độ của chàng với
hồn ma tên tướng
giặc.

10’ ? Sự thắng lợi của NTV với Hs trả lời:
các thế lực xấu có ý nghĩa
gì.
- Sự chiến thắng
10

đền gần làng quấy hại nhân dân thì Tử

Văn cương quyết, công khai, đường
hoàng, ung dung, “tắm gội sạch sẽ,
khấn trời, rồi châm lửa” đốt hủy ngôi
đền.
- Sự kiện này cho thấy Tử Văn tin vào
hành động chính nghĩa của mình, lấy
lòng trong sạch và thái độ chân thành
mong được trời ủng hộ.
* Thái độ:
- Hành động của chàng là hành động
diệt trừ kẻ gian tà, trừ hại cho dân, đúng
với khí phách cứng cỏi của một chính
nhân quân tử.
- Sự cương trực, khảng khái của Ngô Tử
Văn còn bộc lộ rõ qua thái độ của chàng
với hồn ma tên tướng giặc.
- Về hồn ma tướng giặc họ Thôi (lúc
sống, khi chết, lúc bị kiện, bị dọa nạc,..
và thái độ của NTV…)
- Mặt khác, bản lĩnh của chàng còn thể
hiện qua thái độ biết ơn lời chỉ dẫn của
thổ thần nước Việt. Do Tử Văn dũng
cảm, trừ hại cho dân nên thần linh mới
phù trợ giúp đỡ chàng.
- Tính cách kiên định chính nghĩa của
Ngô Soạn còn thể hiện rõ trong quá
trình chàng bị lôi xuống địa phủ. (bị
quỷ xứ, quỷ dạ xoa, bị giải và lôi đi rất
nhanh, khung cảnh ở âm phủ rùng rợn,
Diêm Vương đầy quyền lực, …. Chàng

luôn tỏ ra là một chính nhân quân tử, là
người có khí phách….)
c. Bằng chính nghĩa và sự dũng cảm,
cương trực đấu tranh bảo vệ chính
nghĩa, cuối cùng Ngô Tử Văn đã chiến
thắng.
- Tử Văn đã bảo vệ lẽ phải mà bất
chấp tính mạng của mình, không chịu
khuất phục trước uy quyền, kiên quyết
đấu tranh cho công lí và lẽ phải đến
cùng. Kết quả, chàng đã chiến thắng hồn
ma gian tà của tên tướng giặc.
- Ý nghĩa chiến thắng của NTV.
2. Ý nghĩa nhân văn của hình tượng:
a. Sự chiến thắng của Tử Văn sau
nhiều gian nguy, thử thách có ý nghĩa


của Tử Văn sau
nhiều gian nguy,
thử thách có ý
nghĩa
khẳng
định niềm tin:
chính sẽ thắng tà
? Cảm hứng của tác giả khi
xây dựng nhân vật NTV.
Lời nhắn nhủ, gửi gấm của
tác giả là gì.


6’

? Bút pháp nghệ thuật xây
dựng nhân vật NTV cũng
như nghệ thuật mượn những
yếu tố cõi âm, thần kì để
phán ánh cõi dương của
Nguyễn Dữ.

khẳng định niềm tin: chính sẽ thắng tà.
b. Hình tượng Tử Văn là một sự cổ
vũ, ca ngợi những con người chính
trực, dũng cảm đấu tranh chống lại các
thế lực hắc ám.
Xây dựng hình ượng nhân vật Ngô
Tử Văn, tác giả muốn xây dựng một tấm
gương khích lệ mọi người hãy dũng cảm
- Hình tượng Tử bảo vệ công lí, chính nghĩa.
Văn là một sự cổ
c. Qua nhân vật Tử Văn, tác giả
vũ, ca ngợi muốn ẩn chứa lời nhắn nhủ của mình:
những con người
- Cuộc đấu tranh giữa chính - tà,
chính trực, dũng thiện - ác không hề đơn giả mà là cuộc
cảm đấu tranh đấu tranh vô cùng phức tạp, khó khăn.
chống lại các thế
- Vì vậy, ta cần phải có tinh thần đấu
lực hắc ám.
tranh quyết liệt đến cùng thì mới có thể
đem lại chiến thắng cho chính nghĩa.

d. Với nhân vật Tử Văn, tác giả đã
- Với nhân vật hướng tới ca ngợi phẩm chất cao đẹp
Tử Văn, tác giả của người trí thức Đại Việt:
đã hướng tới ca
- Những con người trí thức nước
ngợi phẩm chất Việt, mà đại diện là hình ảnh Ngô Tử
cao đẹp của Văn, luôn có những phẩm chất thật cao
người trí thức đẹp: giàu tinh thần dân tộc, chuộng
Đại Việt.
chính nghĩa, dũng cảm, cương trực; sẵn
sàng xả thân chống lại cái ác, trừ hại
cho dân.
3 . Nghệ thuật:
- Sử dụng kết hợp - Sử dụng kết hợp bút pháp hiện thực và
bút pháp hiện thực kì ảo.
và kì ảo.
- Nhân vật Ngô Tử Văn còn được khắc
- ….
họa đầy kịch tính với những nút thắt,
những xung đột ngày càng căng thẳng
dẫn đến cao trào, cuối cùng là mở nút.
- Không chỉ bằng những yếu tố hiện thực
và kì ảo, Nguyễn Dữ còn xây dựng tính
cách nhân vật nhân vật Ngô Tử Văn rất
đa dạng.

4. Củng cố: Nội dung bài học (2’)
5.Dặn dò: Về học bài. Chuẩn bị cho tiết TC6.

Tuần 25


LUYỆN TẬP VĂN THUYẾT MINH
11


Tiết: TC6

I. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập và củng cố những kiến thức về đoạn văn, bài văn đã học, thấy được mối quan hệ mật
thiết giữa việc viết đoạn văn với việc lập dàn ý.
- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn, bài văn có liên kết câu và đúng kiểu bài thuyết minh.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: Các bài, đoạn văn mẫu,…
2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng, gợi mở,…
III. Tiến hành dạy học:
1. Ổn định – kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: (5) Thế nào là đoạn văn, bài văn TM? Cách lập và xác định PPTM cho
bài văn.
3. Nội dung bài học mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
12’ HD HS LUYỆN TẬP VĂN Hs viết vào giấy 1. Viết đoạn văn: thuyết minh về tình
TM
và bảm bảo các ý
yêu thiên nhiên của Nguyễn Trãi:
* Viết đoạn văn TM:
sau:
Tham khảo văn bản sau:

? YC hs viết đọan văn TM
Các ý chính cần nêu:
về tình yêu thiên nhiên
- Phát hiện vẻ đẹp nhiều mặt của thiên
trong thơ NT. (7 phút)
nhiên:
- Thiên nhiên + Thiên nhiên hoành tráng, kì vĩ: “Kình
Sau đó gv gọi hs trình bày, hoành tráng, kì vĩ. ngạc băm vằm non mấy khúc/ Giáo
hs khác cho ý kiến,
gươm chìm gãy bãi bao tầng”,...
+ Thiên nhiên mĩ lệ, thơ mộng, phảng
Gv nhận xét, phân tích và - Thiên nhiên mĩ phất phong vị Đường thi: “Nước biếc
thuyết giảng thêm.
lệ, thơ mộng, non xanh thuyen gối bãi/ Đêm thanh,
phảng phất phong nguyệt bạc, khách lên lầu”, “Kho thu
vị Đường thi.
phong nguyệt đầy qua nóc/ Thuyền chở
yên hà nặng vạy then”,...
+ Thiên nhiên bình dị, dân dã: “Ao cạn
vớt bèo cấy muống/ Đìa thanh phát cỏ
- Thiên nhiên bình ương sen”,...
dị, dân dã.
- Coi thiên nhiên là bầu bạn của mình:
“Láng giềng một áng mây nổi/ Khách
- Coi thiên nhiên khứa hai ngàn núi xanh”,...
là bầu bạn của - Giao cảm với thiên nhiên vừa mãnh
mình
liệt, nồng nàn vừa tinh tế, nhạy cảm,
trang trọng trước vẻ đẹp của thiên nhiên:
- Tâm hồn giao “Hé cửa đêm chờ hương quế lọt/ Quét

cảm, nhạy cảm… hiên ngày lệ bóng hoa tan”.
26’ * Lập dàn ý bài văn TM:
Hs thực hiện
2. Dàn ý: Chuyện chức phán sự đền
?Lập dàn ý cho đề văn: theo yc của gv.
Tản Viên:
Chuyện chức Phán sự đền
a. Giới thiệu vài nét về tác giả
Tản Viên.
- Hs trình bày.
Nguyễn Dữ:
b. Giới thiệu vài nét về tác phẩm
“Truyền kì mạn lục”:
Gv cho hs lập dàn vào tập
c. Giới thiệu nội dung câu chuyện:
(trong 10 phút) sau đó gọi 3 - Giới thiệu vài
12


hs trình bày bài làm của
mình, hs khác cho ý kiến,
gv nhận xét, phân tích sửa
chửa, và yc hs về nhà viết
thành bài văn hòan chỉnh.

nét về tg.
- Giới thiệu về
tp.
- Giới thiệu về
nội dung câu

chuyện:
+ Nhân
NTV.

vật

+ Việc làm.
+ Hậu quả, ý
nghĩa.
+ Cuộc chiến
công lí, chính
nghĩa qua khung
cảnh đáng sợ,
rùng rợn ở âm
phủ…
+ Kết quả chiến
thắng.

+ NTV nhận
chức phán sự để
thực hiện công
lí.
+ Ngụ ý phê
phán của truyện.
+ Nghệ thuật.

- Truyện kể về Ngô Tử Văn - Nhân
vật chính, là người vốn khảng khái,
nóng nảy, thấy sự gian tà thì không thể
chịu được. Mọi người vẫn khen Ngô Tử

Văn là người cương trực.
- Cũng chính vì thế, Ngô Tử Văn
không thể làm ngơ trước cảnh yêu tà tác
oai tác quái hại dân. Tử Văn rất tức
giận, một hôm chàng tắm gội sạch sẽ,
khấn trời, rồi châm lửa đốt đền.
- Việc làm của chàng còn thể hiện
được tinh thần dân tộc mạnh mẽ. Chàng
muốn diệt trừ hồn tên tướng giặc xâm
lược hung bạo và bảo vệ Thổ thần nước
Việt...
- Tiếp theo đó, tác giả kể về cuộc đối
mặt lần gặp mặt giữa Tử Văn và hồn ma
tên tướng giặc họ Thôi. Hắn đòi kiện
chàng ở Minh Ti. Ngô Tử Văn khí
phách cứng cỏi, “vẫn ngồi ngất ngưỡng
tự nhiên”.
- Ngô Tử Văn phải đi qua những
quang cảnh địa ngục thật rùng rợn, tối
tăm lạnh lẽo. Không chỉ vậy, chàng còn
bị quỷ sứ mắng nhiếc, đe dọa.
- Chàng rất cứng cỏi, dũng cảm trứơc
Diêm Vương và tên hồn ma .. Cuối
cùng, bằng sự cương trực, dũng cảm của
mình, Ngô Tử Văn đã chiến thắng.
- Diêm Vương đã cho người điều tra
và biết được sự thật, và xử thật nghiêm.
- Tử Văn nhận chức phán sự để thực
hiện công lí.
- Lời bình của tác giả đã hàm chứa ý

nghĩa sâu xa về khí tiết của kẻ sĩ chân
chính. Đó cũng chính là chủ đề của
truyện.
- Ý nghĩa của việc xd nhân vật NTV
và ý nghĩa chiến thắng của NTV.
d. Ngụ ý phê phán của truyện:
e. Giới thiệu về nghệ thuật của
truyện:

4. Củng cố: Nội dung bài học (2’)
5.Dặn dò: Về học bài. Chuẩn bị cho tiết TC7: NHỮNG YÊU CẦU SD TIẾNG VIỆT.
Tuần 26

NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
13


Tiết: TC7

I. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố và nâng cao kiến thức về việc sử dụng đúng theo 4 chuẩn mực của Tiếng Việt:
Chính tả, từ ngữ, ngữ pháp, Phong cách ngôn ngữ.
- Rèn luyện kĩ năng và vận dụng được những yêu cầu đó vào việc sử dụng tiếng Việt, phân tích
được sự đúng- sai, sửa chữa được những lỗi khi dùng tiếng Việt.
- Có thái độ cầu tiến, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: bảng phụ,….
2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng, gợi mở,…
III. Tiến hành dạy học:
1. Ổn định – kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ: (5) Kể tên 4 chuẩn mực của Tiếng Việt cần sd đúng. Mỗi chuẩn mực
nêu các lỗi chủ yếu.
3. Nội dung bài học mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
15’ HD HS LUYỆN TẬP SỬ Hs trả lời:
I. CÁC CHUẨN MỰC CỦA TV:
DỤNG ĐÚNG CHUẨN
1. Chính tả (ngữ âm – chữ viết):
MỰC TV
- Chính tả:
SGK – có các lỗi:
* Nhận diện các lỗi của 4
+ Sai phụ âm - Nói và viết sai phụ âm đầu.
chuẩn mực của TV:
đầu.
- Nói và viết sai phụ âm cuối.
? Về chính tả: BT SGK có + Sai phụ âm - Nói và viết sai về dấu thanh.
những lỗi nào.
cuối.
- Nói và viết do dùng từ địa phương.
2. Về từ ngữ:
+ Sai về dấu SGK – có các lỗi:
thanh.
- Sai do kết hợp từ.
- Sai do cấu tạo từ “chót lọt”.
? Về từ ngữ: BT SGK có + Sai do dùng từ - Sai do nhầm lẫn từ Hán – Việt gần
những lỗi nào.

địa phương.
âm gần nghĩa “truyền tụng”, câu
+ Sai do kết hợp
3. Về ngữ pháp:
từ, cấu tạo từ,
Có các lỗi sai theo SGK:
? Về ngữ pháp: BT SGK có nhầm lẫn từ.
- Sai do chưa phân định rõ thành phần
những lỗi nào.
trạng ngữ và chủ ngữ (câu 1.a).
+ Thiếu chủ ngữ, - Sai do thiếu chủ ngữ và vị ngữ (câu 2)
vị ngữ…
- Sai do không phân định rõ thành phần
? Về PCNN: BT SGK có
phụ chú đầu câu với chủ ngữ (câu 1.b)
những lỗi nào.
+ Sai do dùng từ
4. Về phong cách ngôn ngữ:
không
đúng Dùng từ phải phù hợp với PCNN, tức
Gv chốt.
PCNN
PCNN nào thì dùng từ ngữ thuộc PC đó.
Có các lỗi theo SGK.
- Câu 1: Sai do dùng từ không hợp PC,
từ “hoàng hôn” thuộc PCNN NT, văn
bản thuộc PCNN hành chính.
- Câu 2: Sai do dùng từ không đúng
PC, từ dùng sai “hết sức là” thuộc
PCNNsinh hoạt.

23’ ? Phát hiện lỗi và chữa lỗi Hs trả lời:
II. THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP:
với những câu cho sau:
Câu 1: Lỗi sai:
14


Câu 1:
Anh ấy bẩu không có
tiền lẽ, anh ấy không cho
cô đỗi được.
Câu 2:
Số người mắc và chết
các bệnh truyền nhiễm đã
giảm dần.
Câu 3: Nhà em có trồng
nhiều loại cây xanh xao.
Câu 4:
Lòng tin tưởng sâu sắc
của những thế hệ cha anh
vào lực lượng măng non
và xung kích sẽ tiếp bước
họ.
Câu 5: Qua tác phẩm
“Phú sông bạch Đằng”
của Trương Hán Siêu đã
thể hiện lòng yêu nứơc và
niềm tự hào về truyền
thống anh hùng bất khuất
… của dân tộc.

Câu 6 : Hoàng hôn ngày
25 -10, lúc 16h30, tại km
19 quốc lộ 1A đã xảy ra
một vụ tai nạn giao thông
hết sức nghiêm trọng.

Câu 1: Lỗi sai:
- Nói và viết
dùng
từ
địa
phương
“bẩu”
(bảo)
- Nói và viết sai
về dấu thanh
(ngã/hỏi)
“lẽ,đỗilẻ, đổi)
- Câu đúng: Anh
ấy bảo không có
tiền lẻ, anh ấy
không cho cô đổi
được.

- Nói và viết dùng từ địa phương “bẩu”
(bảo)
- Nói và viết sai về dấu thanh (ngã/hỏi)
“lẽ,đỗilẻ, đổi)
- Câu đúng: Anh ấy bảo không có tiền
lẻ, anh ấy không cho cô đổi được.

Câu 2: Lỗi sai: do kết hợp từ “mắc và
chết các bệnh”.
- Chữa: Số người mắc và vì chết các
bệnh truyền nhiễm đã giảm dần.
Câu 3: Lỗi: cấu tạo từ “xanh xao”.
- Chữa: Nhà em có trồng nhiều loại cây
rất xanh.
Câu 4: Lỗi: Thiếu cụm chủ -vị. (câu
này chỉ là cụm danh từ).
- Chữa: Đó là lòng tin tưởng sâu sắc
Câu 3: Lỗi: cấu của những thế hệ cha anh vào lực
tạo từ “xanh xao”. lượng măng non và xung kích sẽ tiếp
- Chữa: Nhà em
bước mình.
có trồng nhiều
Câu 5: Lỗi: không phân định rõ thành
loại cây rất
phần trạng ngữ và chủ ngữ. (thiếu CN).
xanh
- Chữa: C1: Bò từ “qua”
C2: Bỏ từ “của”thêm vào dấu “,”
Câu 6: Lỗi: dùng từ sai PCNN “hoàng
hôn” (thuộc PCNN NT), “hết sức”
(thuộc PCNN sinh hoạt), câu văn thuộc
PCNN hành chính.
- Chữa: Chiều ngày 25 -10, lúc 16h30,
tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ
tai nạn giao thông rất nghiêm trọng.

4. Củng cố: Nội dung bài học (2’)

5.Dặn dò: Về học bài. Chuẩn bị cho tiết TC8: Nhân vật QUAN CÔNG, TRƯƠNG PHI.

Tuần 27

NHÂN VẬT QUAN CÔNG, TRƯƠNG PHI
15


Tiết: TC8

I. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố và nâng cao kiến thức về tính bộc trực, ngay thẳng của Trương Phi và cách sống giàu
lòng độ lượng, giàu tình nghĩa, tài đức của Quan Công cũng như tình nghĩa "vườn đào" cao đẹp
của ba anh em kết nghĩa _ một biểu hiện riêng biệt của lòng trung nghĩa.
- Nâng cao kĩ năng cảm thụ, phân tích nhân vật anh hùng thời Tam Qúôc.
- Giáo dục: Có được phẩm chất tốt đẹp, sống tình nghĩa, hào hiệp, sống dấng thân, có lý tưởng
và cống hiến cho xã hội.
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: bảng phụ: tranh ảnh Trương Phi, Quan Công, hoặc đọan vedeo clip..
2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng, gợi mở,…
III. Tiến hành dạy học:
1. Ổn định – kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: (5) Cảm nhận của em về hành động, tính cách, phẩm chất của Trương
Phi qua đọan trích. Nêu ý nghĩa đọan trích.
3. Nội dung bài học mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
20’ HD HS TÌM HIỂU SÂU Hs trả lời:

1. NHÂN VẬT TRƯƠNG PHI:
HƠN VỀ VAI TRÒ CỦA
- Ngoại hình: thân cao tám trượng, đầu
HIỀN TÀI:
- Thân cao tám báo, mắt tròn, tiếng như sấm động, ghét
thước, mắt tròn, ác như thù….
? Qua việc tìm hiểu nhân tiếng như sấm…
- Tính cách, phẩm chất, hành động:
vật TP qua đoạn trích, em
Là một dũng tứơng lẫy lừng thới Tam
thử cảm nhận về tầm vóc, - Là ngừơi nổi quốc cũng như trong lịch sử PK TQ.
ngoại hình của TP.
tiếng nóng nảy, Là một người lòng dạ tuyệt đối ngay
sống ngay thẳng, thẳng, tính nóng như lửa nhưng rất phục
tình nghĩa, không thiện. Ngòi bút mô tả phóng thẳng như
chấp nhận sự gải làng tên bắn, không ềh vo vấp, quanh co.
? Phẩm chất nổi bật của TP dối, quanh co, .. Thoạt tiên một TP trói tên qua sâu mọt
qua đọan trích là gì.
quyết sống chết Đốc Bưu, bẻ cành liễu đánh vào 2 mông
với cái xấu…
đít, đánh gãy luôn 10 cành liễu…
Kế đó là một TP đầy nghĩa khí, giang
?Phân tích phẩm chất, tính
thẳng cánh đánh 1 hồi trống. Rồi một TP
cách ấy của TP qua hành - Lại là người biết ở càu Tràng Bản thét vang như sấm,
động có trong đoạn trích dùng mưu mẹo, .. khiến tướng Hạ Hầu Kiệt đứt ruột chết
hay từ việc tìm hểiu thêm về
tươi, và hơn nửa đã vượt lên trên nề nềp
tp.
tôn ti PK, dám mắng thẳng vào mặt Tôn

Tóm lại:
phu nhân: Tẩu tẩu không coi anh tôi là
TP qua đọan trích ng, dám iện mang cháo về, đó mới là vô
là người nổi tiếng lễ”.
nóng nảy đến mức
Một TP nổi tiếng lỗ mãng mà bếit
trở thành thành dùng mẹo, lại vì nghĩa cảm hóa lão
ngữ “nóng như tứơng Nghiêm Nhan. ..
TP”; Là ngừơi
Trương Phi sống ngay thẳng, đường
Gv phân tích và thuyết ngay thẳng, cương hoàng, không dung hòa nhân nhượng,
giảng thêm.
trực, không chấp không quanh co, giấu giếm, thẳng như
nhận sự giả dối, làn lên, sáng như gương soi.. không tự
quanh co, không phụ kiêu căng như Quan Công, lại khiêm
16


khoang nhương
với cái xấu…; là
ngừơi sống đầy
tình nghĩa, ….
(được thể hiện
qua diện mạo, lời
nói, hành động
…)

18’ * Nhân vật Quan Công:
Hs trả lời:
? Tương tự như TP, qua

việc tìm hiểu nhân vật QC - Là dũng tứơng
qua đoạn trích, em thử cảm tài ba, lỗi lạc
nhận về tầm vóc, ngoại hình thời Tam quốc.
của QC.
- Tính cách nhún
nhường,
độ
lượng ..
? Phẩm chất nổi bật của QC
qua đọan trích là gì.
- Có đầy đủ
phẩm chất tốt
đẹp, trọng tình
?Phân tích phẩm chất, tính nghĩa, tài đức
cách ấy của QC qua hành vẹn toàn…
động có trong đoạn trích
hay từ việc tìm hểiu thêm về
tp.

- Rất tài giỏi
nhưng cũng rất
kiêu căn, tự
phụ…

17

tốn nhún nhường …
Cái chết của TP cũng cương trực như
TP cương trực, dù bị ám sát nhưng TP
vẫn không chết vì chủ quan, tự phụ như

QC, mà chết trong trừơng hợp đang
nóng lòng báo thù cho anh em kết nghĩa.
Đó là cái chết không bị ai chê trách…
Tóm lại: TP qua đọan trích là người
nổi tiếng nóng nảy đến mức trở thành
thành ngữ “nóng như TP”; Là ngừơi
ngay thẳng, cương trực, không chấp
nhận sự giả dối, quanh co, không khoang
nhương với cái xấu…; là ngừơi sống đầy
tình nghĩa, …. (được thể hiện qua diện
mạo, lời nói, hành động …)
2. NHÂN VẬT QUAN CÔNG:
Quan công tự Vân trường, ông họ Quan,
là danh tứơng tài ba trong lịch sử cũng
như thời Tam quốc, ham đọc Xuân thu,
Tả truyện…
- Ngoại hình: mặt đỏ như 2 quả táo
chồng lên nhau, có 3 chòm râu dài suông
đuột. Một QC cầm long đao, cưỡi ngựa
xích thố, ngày đi ngàn dăm, oai phong
lẫm liệt…
- Tính cách, phẩm chất, hành động:
Một QC thức súôt đêm cầm đúôc canh
cửa cho 2 chị dâu ngủ, không chút động
lòng. Một QC tay trái đánh cờ với Mã
Lương, tay phải đưa ra cho Hoa Đào cạo
xương chữa thuốc, sắc mặt không đổi.
Một QC bất chấp ân nghĩa với Tào Tháo,
treo án gói vàng, tức tốc bỏ đất Tào đi
tìm Lưu Hoàng Thúc.

Nói chung một QC có 1 nhân sinh
quan tốt đẹp, có phẩm chất của 1 con
ngừơi phú quý bất năng dâm, yu vũ bất
năng khuất, ngay trong ngịch cảnh, ngay
trên đất địch.
Nhưng cũng là một QC kiêu căng tự
phụ, coi binh mã Viên Thiệu ở Hà Bắc là
gà bằng đất, chó bằng ngói; một QC
không chịu đứng đầu ngũ hổ tứơng vì
chê Hoàng Trung là lão già hèn hạ. …
Khí tiết Quan Vân Trường phát huy
tốt đẹp nhất là tình nghãi vườn đaò, chịu
chết chứ không chịu hàng. Con người
QC được khắc họa với hai tính cách: quá


Tóm lại:
tính cánh nội
bật của QC qua
đoạn trích: Sống
tình nghĩa, giàu
lòng độ lượng,
tài đức vẹn
toàn…

tài giỏi thì kiêu căng tự phụ dẫn đến xem
thương, khinh địch, chủ quan đã sai lầm
trong chiến lược: một mặt gây hiền
khích với Đông Ngô, mặt khác đem
quân ra đánh Phàn Thành, tuy thắng luôn

mấy trận, thắng lợi nhỏ không sửa chữa
được sai lầm chết ngừơi về chiến lựơc..
QC mất Kinh Châu, rồi bản thân bị bắt,
bị chết, thiệt mạg đã đành . . làm cho sự
nghiệp Thục Hán đi đến suy vong.
Tóm lại: tính cánh nội bật của QC
qua đoạn trích: Sống tình nghĩa, giàu
lòng độ lượng, tài đức vẹn toàn…

4. Củng cố: Nội dung bài học (2’)
5.Dặn dò: Về học bài. Chuẩn bị cho tiết TC9: TÂM TRẠNG NGƯỜI CHINH PHỤ.

Tuần 28

TÂM TRẠNG NGƯỜI CHINH PHỤ

Tiết: TC9

I. Mục tiêu cần đạt:
18


- Nâng cao về năng lực cảm thụ đơn vị bài học cũng như hiểu sâu hơn về tâm trạng - nỗi cô
đơn, sầu muộn, … của ngừơi chinh phụ khi có chồng đi chinh chiến phương xa, qua đó cảm thông
chia sẽ nỗi buồn, cô đơn đó của người chinh phụ … Trân trọng tinh thần nhân đạo sâu sắc của tác
giả, dịch giả qua đoạn tích này.
- Bồi dưỡng tình yêu thương, lòng thương người, … đối với những người cùng hoàn cảnh, cô
đơn, bệnh tật,… hoàn cảnh khó khăn,…
II. Phương tiện và phương pháp:
1. Phương tiện: bảng phụ: hình ảnh ngừơi chinh phụ…

2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng, gợi mở,…
III. Tiến hành dạy học:
1. Ổn định – kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: (5) Diễn biến tâm trạng của ngừơi chinh phụ ở 8 câu đầu. Gía trị nhân
đạo của đoạn trích?
3. Nội dung bài học mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
15’ HD HS TÌM HIỂU SÂU Hs trả lời:
Người chinh phụ trong hòan cảnh rất
HƠN VỀ TÂM TRẠNG
cô đơn, lẻ bóng, không lấy gì để tâm sự,
NGỪƠI CHINH PHỤ.
chia sẻ, không có một sự đồng cảm nào.
T6át cả đều chìm trong bế tắc cô đơn
? Trong đoạn trích Tình
đến lạnh lùng. Tác giả đã rất thành công
cảnh lẻ loi của người chinh
khi miêu quả hành động, việc làm, yếu
phụ, người chinh phụ đã
tố tác động của ngoại cảnh .. để làm nổi
hành động và làm những
bậc nỗi cô đơn khủng khiếp của nàng:
việc gì? Hành động và việc
- Hành động và việc làm của người
làm đó nói lên điều gì (tâm
chinh phụ: đi đi lại lại quanh quẩn
trạng gì).

ngoài hiên, (đứng ngồi), buông rèm,
cuốn rèm, mong tin chim thước, đốt
hương, soi gương, gảy đàn.
- Ý nghĩa của hành động: diễn tả tâm
Gv phân tích và thuyết
trạng đau buồn, chờ đợi, cô đơn cùng
giàng thêm.
cực, không ai biết, không ai sẽ chia…
+ Hành động đó diễn tả sự tùng túng,
bế tắc, ngừơi chinh phụ dừơng như
không làm chủ bản thân mình, những
hành động vô nghĩa..
+ Tất cả chỉ là gượng gạo, làm một
cách miễn cưỡng, cố mong được giải tỏa
nỗi buồn, nỗi cô đơn.. ngừơi chinh phụ
đau đớn, tuyệt vọng, không ai thấu hiểu,
đồng cảm,…
10’ ?Kể tên những yếu tố ngoại Hs trả lời:
Những yếu tố ngoại cảnh:
cảnh diễn tả tâm trạng của
- Ngọn đèn trong đêm.
người chinh phụ qua đoạn
- Tiếng gà gáy, tiếng trống điểm canh.
trích Tình cảnh lẻ loi của
- Bóng cây hòe trong đêm.
ngừơi chinh phụ.
? Ở giữa đoạn trích, các
- Người chinh phụ gượng dậy đốt
hành động của ngừơi chinh
hương để xua bớt đi cái lạnh lẽo, để tìm

phụ trong căn phòng nhỏ
sự thanh thản, song tâm hồn lại như
19


được miêu tả ntn.

thêm mê man.
- Gượng soi gương để trang điểm,
nhưng nhìn thấy gương mặt mình thì
nàng lại ứa nước mắt kh1oc..
- Ngồi trứơc phím đàn nhưng chỉ gượng
gảy vì sợ dây đàn chùng báo hiệu điều
không may.Tất cả chỉ là gượng gạo, âm
thầm, bởi nàng lẻ loi, cô độc quá.
- Thể hiện qua các câu sau:
+ Đèn có biết dừơng bằng chẳng biết,
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
+ Lòng này gửi gió đông có tiện,
….. Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
- Việc đưa trực tiếp lời của ngừơi chinh
phụ vào văn bản 1 mặt làm cho lời thơ
phong phú, sinh động, mặt khác góp
phần thể hiện rõ hơn tâm trạng cô đơn,
xót xa của ngừơi chinh phụ.

10’ ? Lời của người chinh phụ
được thể hiện qua những
câu thơ nào. Ý nghĩa của
việc sử dụng kiểu lời văn

ấy.

4. Củng cố: Nội dung bài học (4’)
5.Dặn dò: Về học bài. Chuẩn bị cho tiết TC10. (1’) SỰ NGHIỆP VĂN HỌC NGUYỄN DU.

20



×