Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Nghiên cứu quy trình tổng hợp thalidomide

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.05 MB, 124 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................ 1
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. 4
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 5
MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT..................................................................... 7
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ THALIDOMIDE ............................................. 8
1. TÊN, TÍNH CHẤT LÝ HÓA VÀ TÁC DỤNG DƢỢC LÝ................... 8
1.1. Tên, công thức .................................................................................. 8
1.2. Tính chất vật lý ............................................................................... 10
1.3. Các dữ liệu phổ ................................................................................ 10
1.4. Các phổ đồ thalidomide ................................................................... 11
1.5. Tiêu chuẩn dƣợc điển ...................................................................... 12
1.6. Ứng dụng của thalidomide .............................................................. 16
1.7. Tác dụng dƣợc lý của thalidomide .................................................. 16
1.8. Mối quan hệ giữa độc tính gây quái thai và các đồng phân R,S của
thalidomide ............................................................................................... 21
2. GIÁ HOẠT CHẤT VÀ THÀNH PHẨM THALIDOMIDE .................. 24
2.1. Giá hoạt chất thalidomide................................................................ 24
2.2. Giá thành phẩm thalidomide (viên nang) ........................................ 26
2.2.1. Giá thành phẩm thalidomide (viên nang) trên thị trƣờng thế giới .. 26
2.2.2. Giá thành phẩm thalidomide (viên nang) có bán trên thị trƣờng Việt
Nam ......................................................................................................... 27
3. CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP THALIDOMIDE ......................... 28
3.1. Tổng hợp racemic thalidomide........................................................ 28
3.2. Phƣơng pháp tổng hợp lập thể S-(-)thalidomide ............................. 32
1


4. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ................................................................. 33
4.1. Tổng hợp racemic ............................................................................ 33
4.2. Tổng hợp lập thể .............................................................................. 38


5. QUY TRÌNH LỰA CHỌN.................................................................... 40
5.1. Sơ đồ phản ứng ................................................................................ 41
5.2. Tóm tắt quy trình ............................................................................... 41
5.3. Tính chất các nguyên liệu chủ yếu sử dụng trong quy trình ........... 41
5.4. Phƣơng pháp khác điều chế hợp chất trung gian N-phthaloyl-DLglutamic anhydride (2) .............................................................................. 50
PHẦN 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ................................................ 53
1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ ................................................. 53
1.1. Nguyên vật liệu................................................................................ 53
1.2. Dụng cụ ........................................................................................... 53
1.3. Dung môi chạy sắc ký ..................................................................... 54
2. TỔNG HỢP THALIDOMIDE ............................................................... 54
2.1. Điều chế N-phthaloyl-DL-glutamic anhydride (2).......................... 54
2.2. Điều chế thalidomide....................................................................... 57
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .......................................................................... 73
1. VỀ TỔNG HỢP HÓA HỌC .................................................................. 73
1.1. Về điều chế N-phthaloyl-DL-glutamic anhydride (2) ..................... 73
1.2. Về điều chế thalidomide 1 ............................................................... 77
2. VỀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA CÁC CHẤT TỔNG HỢP. ........... 80
2.1. Về phổ hồng ngoại IR ..................................................................... 80
2.2. Về phổ khối MS .............................................................................. 82
2


2.3. Về phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H-NMR....................................... 84
2.4. Về phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C-NMR và DEPT...................... 85
KẾT LUẬN .................................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 89
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 93

3



LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp đúng thời hạn, đạt đƣợc những
mục tiêu đề ra, trong ba tháng vừa qua, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tâm
từ các thầy cô, bạn bè trong và ngoài trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới:
GS.TSKH Phan Đình Châu, ngƣời thầy đã thƣờng xuyên động viên, tạo
mọi điều kiện cho em thực hiện đề tài này. Thầy đã tận tình hƣớng dẫn em cả
về mặt lý thuyết lẫn kỹ thuật thực nghiệm.
Các thầy cô giáo trong Bộ môn Công nghệ Hóa Dƣợc & Hóa chất bảo
vệ thực vật – Khoa Công nghệ Hóa học – Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
đã truyền đạt kiến thức quý báu trong suốt thời gian em học tập trong trƣờng.
Những kiến thức mà em học đƣợc từ các thầy cô là yếu tố quan trọng giúp em
thực hiện tốt nhiệm vụ của đồ án tốt nghiệp.
Các cán bộ phòng Nghiên cứu cấu trúc – Viện Hóa học – Viện Khoa
học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ em đo phổ 1H-NMR, 13C-NMR,
DEPT và MS của các hợp chất điều chế đƣợc.
ThS.DS. Vũ Bình Dƣơng – GĐTrung tâm Nghiên cứu, sản xuất, ứng
dụng thuốc thử nghiệm – Học viện Quân Y và các cán bộ Phòng Dƣợc học và
các hợp chất tự nhiên – Trung tâm nghiên cứu ứng dụng Sinh – Y – Dƣợc học
– Học viện Quân Y đã giúp em đo phổ IR của các hợp chất điều chế đƣợc.
DS. Đào Văn Đôn - Phòng Dƣợc học và các hợp chất tự nhiên – Trung
tâm nghiên cứu ứng dụng Sinh – Y – Dƣợc học – Học viện Quân Y đã tận
tình hƣớng dẫn và hỗ trợ tài liệu cho em tìm hiểu sử dụng phần mềm
MODDE và INForm trong tối ưu hóa và quy hoạch thực nghiệm.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã
quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện để em có thể tập trung hoàn thành đồ án
đúng hạn, thu đƣợc kết quả mong muốn.
Hà Nội


4


ĐẶT VẤN ĐỀ
Thalidomide nguyên thể là một thuốc an thần gây ngủ đƣợc hãng dƣợc
phẩm Chemie Grunenthal của Đức tìm ra, và đƣa vào sử dụng trong năm
1957. Trong vòng 4 năm từ 1957 đến 1961 đã tung ra thị trƣờng với gần 70
biệt dƣợc khác nhau trong đó có các biệt dƣợc nổi tiếng nhƣ Contergan,
Neurosedyn, Pantosediv… Từ năm 1958 đến 1961 thalidomide là một trong
những thuốc an thần gây ngủ bán chạy nhất hồi bấy giờ, do thuốc có công
hiệu cao lại có độc tính rất thấp so với các thuốc an thần gây ngủ khác lúc đó.
Nhƣng vào năm 1961 tại Khoa nhi bệnh viện Hamburg, hai nhà dƣợc lý Lenz
và Taussig đã phát hiện ra hiện tƣợng phát triển chân tay không bình thƣờng ở
trẻ sơ sinh, mà trong thời kì mang thai các bà mẹ có sử dụng thalidomide.
Ngay lập tức sau phát hiện đó, tất cả các biệt dƣợc có chứa thalidomide bị
cấm sử dụng ở tất cả các nƣớc.
Sau sự cố tai tiếng này, thalidomide tƣởng chừng đã bị quên lãng, thế
nhƣng kể từ đó nhiều công trình nghiên cứu về hoạt chất này vẫn không
ngừng đƣợc tiếp tục, nhiều tác dụng chữa bệnh mới cũng nhƣ nghi vấn về độc
tính của thalidomide lần lƣợt đƣợc nghiên cứu và khám phá. Sau gần 30 năm
dày công nghiên cứu kể từ khi bị cấm, ngƣời ta phát hiện ra nhiều tác dụng
chữa bệnh vô cùng quí báu khác của hợp chất đầy tai tiếng này trong việc
điều trị một số bệnh hiểm nghèo, và đã đƣa thalidomide vào sử dụng lâm
sàng. Có thể nói rằng thalidomide là một trong những hợp chất tai tiếng nhất
cho ngành hoá dƣợc từ trƣớc đến nay, nhƣng cũng là một trong những hợp
chất có số công trình nghiên cứu nhiều nhất (theo thống kê năm 2006 thì từ
năm 1957 đến 2006 có trên 7000 công trình khoa học công bố liên quan đến
hợp chất này, riêng năm 2005 vỡ 2006 mỗi năm công bố trên 700 công trình).
Một số các chỉ định sử dụng thalidomide, nhƣ việc điều trị các bệnh rối loạn

miễn dịch, là tác nhân thích ứng miễn dịch, sử dụng trong các bệnh do nhiễm
HIV/AIDS , trong việc điều trị đa khớp dạng cấp, trong điều trị ban nốt đỏ do
phong (ENL), hay điều trị rối loạn thần kinh về nhận thức, kiểm soát nồng độ
TNF-α không bình thƣờng trong mô ngƣời, điều trị các khối u ác tính, ung thƣ
đa tủy xƣơng…Thalidomide đã đƣợc Tổ chức quản lí Thuốc và Thực phẩm
Mỹ (FDA) cho phép lƣu hành với biệt dƣợc Thalomid (Celgene). Ở nƣớc ta
5


nhu cầu về thuốc thalidomide trong điều trị bệnh là khá lớn, rất nhiều bệnh
nhân rất cần thuốc này nhƣng Việt Nam chƣa sản xuất đƣợc nên bệnh nhân có
nhu cầu điều trị phải tự gửi mua từ nƣớc ngoài (Mỹ, Canada, Đài Loan) với
giá thành khá đắt. Gần đây, công ty dƣợc phẩm Nanopharm tại Hà Nội đã bắt
đầu chào bán thalidomide dạng viên nén (nhập khẩu từ Đài Loan) nhƣng giá
thành vẫn còn khá đắt so với thu nhập của ngƣời dân Việt Nam. Chính vì vậy
trong phạm vi đồ án tốt nghiệp em đƣợc giao nhiệm vụ “Nghiên cứu quy
trình tổng hợp thalidomide”. Đồ án của em gồm 3 phần chính:
Phần 1:Tổng quan
Thu thập các thông tin về thalidomide, tính chất lý hoá học, tác dụng
dƣợc lý của thalidomide, các phƣơng pháp tổng hợp thalidomide đã đƣợc
công bố và những thông tin khác về thalidomide.
Phần 2: Thực nghiệm và kết quả.
Tổng hợp N-phthaloyl-DL-glutamic anhydride làm nguyên liệu điều
chế thalidomide.
Tổng hợp thalidomide.
Tối ƣu hóa và quy hoạch thực nghiệm quy trình tổng hợp thalidomide
với sự giúp đỡ của các phần mềm MODDE 5.0 và INForm 3.1.
Phần 3: Kết quả và bàn luận.
Và cuối cùng là kết luận.


6


MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Ac

Acetyl

BOC

Tert-butoxycarbonyl

CDI

Carbonyl diimidazole

DCM

Dichloro methane CH2Cl2

4-DMAP

4-dimethylamino pyridine

DMF

Dimethylformamide

EDC


1-ethyl-3-(3-dimethylaminopropyl)carbodiimide hydrochloride

ENL

Erythema Nodosum Leprosum (ban nốt đỏ do phong

Et

Ethyl

Me

Methyl

HOBT

Hydroxybenzotriazole

Ph

Pheynyl

TFA

Acid trifloroacetic

THF

Tetrahydrofuran


TNF-α

Tumor necrosis factor-α (nhân tố hoại tử u bƣớu)

TLC

Thin layer chromatography (sắc ký lớp mỏng)

7


PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ THALIDOMIDE
1. TÊN, TÍNH CHẤT LÝ HÓA VÀ TÁC DỤNG DƢỢC LÝ
1.1. Tên, công thức [1]
- Tên riêng: thalidomide.
- Tên khoa học (theo danh pháp IUPAC): (2,6-Dioxo-3-piperidinyl)-1Hisoindole-1,3(2H)-dione (1).
- Tên gọi khác: N-(2,6-dioxo-3phthalimidoglutarimide; 3-phthalimidoglutarimide; 2,6-dioxo-3phthalimidopiperidine; N-phthalylglutamic acid imide; Nphthaloylglutamimide.
- Công thức phân tử: C13H10N2O4.
- Khối lƣợng phân tử: 258.23 g/mol.
- Thành phần phần trăm các nguyên tố: C 60.47%, H 3.90%, N 10.85%,
O 24.78%.
- Công thức cấu tạo:

- Các biệt dƣợc [2]
STT
Tên biệt dƣợc
1 Algosediv
2 Asmadion
3 Asmaval

4 Bonbrain
5 Calmorex
6 Contergan
7 Contergan Forte
8 Contergan Saft
Contergan9
Suppositorium
10 Corona-Robetinf

Đất nƣớc lƣu hành
Ba Lan, Thụy Sỹ, Tây Đức
Italy
Angola, Úc, Ghana, Anh, Guinea, New Zealand, Tây Phi
Nhật Bản
Italy
Ba Lan, Tây Đức
Tây Đức
Tây Đức
Tây Đức
Italy

8


11 Distaval
12
13
14
15
16

17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46

47
48
49
50
51
52
53

Distaval Forte
Ectiluran
Enterosediv
Gastrinide
Glutanon
Grippex
Imida-Lab
Imidan
Imidene
Imidene ipnotico
Isomin
Kevadon
Lulanin
NeoNibrol (New
Nibrol)
Neosedyn
Nerufatin
Neurosedyn
Nevrodyn
Noctimid
Noctosediv
Noxodyn

Noxosedyn
Ondasil
Pantosediv
Peracon
Peracon-Expectorans
Poli-Gripan
Prednisediv
Proban-M
Profarmil
Quetimid
Quietoplex
Sanodormin
Sedalis
Sedi-Lab
Sedimide
Sedin
Sediserpil
Sedoval K-17
Shin-Naito-S
Shin Nibrol
Sleepan

Angola, Úc, Ghana, Anh, Guinea, New Zealand, Ba Lan,
Tây Phi
Anh
Brazil
Bỉ, Phần Lan, Ireland, Hà Lan, Ba Lan, Thụy Sỹ
Italy
Nhật Bản
Tây Đức

Ba Lan
Tây Ban Nha
Italy
Italy
Nhật Bản
Canada, Ba Lan, Mỹ
Denmark
Nhật Bản
Denmark
Nhật Bản
Na Uy, Thụy Điển
Na Uy
Bỉ
Phần Lan, Ireland, Hà Lan, Ba Lan, Thụy Sỹ
Thụy Điển
Thụy Điển
Brazil
Tây Đức
Phần Lan
Tây Đức
Hong Kong, Ireland, Malaysia, Pakistan
Phần Lan, Ireland, Tây Đức
Nhật Bản
Italy
Italy
Italy
Nhật Bản
Brazil
Ba Lan
Italy

Brazil
Italy
Italy
Nhật Bản
Nhật Bản
Nhật Bản

9


54 Slip
55 Softenil
56 Softenon
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68

Softenon Forte
Talargan
Talimol
Tensival

Thalin
Thalinette
Theophyl-Choline
Ulcerfen
Valgis
Valgraine
Valip
Verdil

Brazil
Argentina, Peru
Austria, Bỉ, Cyprus, Phần Lan, Ireland, Malta, Hà Lan,
Ba Lan, Tây Ban Nha, Thụy Sỹ, Tây Đức
Tây Đức
Mexico
Canada
Angola, Úc, Ghana, Anh, Guinea, New Zealand, Tây Phi
Israel
Israel
Italy
Italy
Angola, Úc, Ghana. Anh, Guinea, New Zealand, Tây Phi
Úc, Ghana, Anh, Guinea, New Zealand, Tây Phi
Italy
Brazil

1.2. Tính chất vật lý [1]
- Tinh thể hình kim, có màu trắng hay trắng xám, không mùi.
- Nhiệt độ nóng chảy: 269-2710C.
- Hấp thụ UV cực đại tại các bƣớc sóng: 220 nm, 300 nm.

- Độ tan: Tan ít trong nƣớc: ~2.10-4 mol/L; 45-60 mg/L. Tan ít trong
methanol, ethanol, acetone, ethyl acetate, butyl acetate, axit acetic băng. Tan
tốt trong dioxane, DMF, pyridine. Không tan trong ether, chloroform,
benzene.
- Nhiệt độ nóng chảy: 269-271°C.
1.3. Các dữ liệu phổ [3]
-1

Phổ IR (KBr): 3194 (N – H); 1778, 1707 (C = O imide) cm .
1

Phổ H NMR (300 MHz, DMSO-d6): δ = 11,00 (s, 1H, NH); 8,037,78 (br s, 4H, Ar, 2H); 5,15 (dd, J= 12,8; 5,4 Hz, 1H, CHCO); 2,89-2,72 (m,
1HA, CH2CO), 2,69-2,47 (m, 2H, CH2CH2), 2,13-2,01 (m, 1HB, CH2CO).
13

Phổ C NMR (DMSO-d6): 4 nguyên tử carbon của 4 nhóm carbonyl
tại các vị trí có δ =173,2; 170,2; 167,6; sáu nguyên tử carbon của vòng
benzene có δ = 135,3; 131,7; 123,8; ba nguyên tử carbon còn lại của vòng
piperidinedione cộng hƣởng tại 49,5 (C-1); 31,4 (C-5); và 22,5 (C-6).
10


+

Phổ khối (MS): m/z 259 (M +1, 50), 154 (100), 136 (75), 120 (16), vμ
107 (27).
1.4. Các phổ đồ thalidomide
- Phổ khối MS [4]:
173


100
76

O

104
111

148

N

O

50
50
66
28
0

39

90

117

O
186
160


202

O
230

213

258

63 70

14

10 20 30 40
(mainlib) Thalidomide

83

NH

169

130

50

60

70


80

90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 250 260 270

- Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H-NMR [5]

- Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C-NMR [6]

11


- Phổ hồng ngoại IR [7]:
Trạng thái: rắn (viên KBr)
Máy đo: PERKIN-ELMER 21 (GRATING)

1.5.Tiêu chuẩn dƣợc điển [8]
Công thức phân tử: C13H10N2O4
Phân tử lƣợng: 258.23
Thalidomide chứa ít nhất 98.0% và tối đa 101.5% C13H10N2O4 tính toán dựa
trên sản phẩm đã làm khan.
Đóng gói và bảo quản: Bảo quản trong lọ kín, tránh ánh sáng, để ở nhiệt độ
phòng.
12


Thalidomide chuẩn <11>: USP thalidomide RS.
Nhận biết <197K>: Hấp thụ hồng ngoại.
Giới hạn vi khuẩn <61>: Đạt tiêu chuẩn cho phép.
Hàm lượng nước, theo phương pháp Ic <921>: Không quá 0,5%.
Dung môi: DMSO (dimethyl sulfoxide) khan nƣớc.

Kim loại nặng, xác định theo phương pháp II <231>: 0.002%.
Độ tinh khiết trên sắc ký:
Hệ dung môi A: Nƣớc : acetonitrile : phosphoric acid = 95 : 5 : 0.1 (các dung
môi đã đƣợc lọc và khử khí tạp).
Hệ dung môi B: Nƣớc : acetonitrile : phosphoric acid = 85 : 15 : 0.1 (các dung
môi đã đƣợc lọc và khử khí tạp).
Hệ dung môi pha loãng: Nƣớc : acetonitrile : phosphoric acid = 50 : 50 : 0.1.
Pha động: Sử dụng hỗn hợp hệ dung môi A, B theo các tỷ lệ khác nhau. Điều
chỉnh nếu cần thiết (xem System Suitability trong Chromatography <621>).
Dung dịch phthalic acid dự trữ (Phthalic acid stock solution): Cho 100 mg
phthalic acid vào bình định mức dung tích 100 ml, sau đó hòa tan bằng hệ
dung môi acetonitrile: nƣớc (85:5), thêm acetonitrile tới vạch định mức. Trộn
và hòa tan định lƣợng với acetonitrile để thu đƣợc dung dịch có nồng độ 0.1
mg/ml (hòa tan từng bậc nếu cần thiết).
Dung dịch chuẩn dự trữ (Standard stock solution): Hòa tan định lƣợng USP
thalidomide RS trong acetonitrile với máy siêu âm, thu đƣợc dung dịch có
nồng độ 1 mg/ml.
Dung dịch chuẩn: Dùng pipet lấy 2.0 ml dung dịch chuẩn dự trữ và 2.0 ml
dung dịch phthalic acid dự trữ, cho và bình định mức dung tích 100 ml, sau
đó thêm hệ dung môi pha loãng tới vạch định mức. Dùng pipet lấy 10.0 ml
dung dịch vừa pha cho vào bình định mức dung tích 100 ml, thêm 10.0 ml
dung dịch phosphoric acid 1%, cho nƣớc tới vạch định mức và lắc đều.

13


Hệ sắc ký (xem Chromatography <621>): Sắc ký lỏng thực hiện trên cột
kích thƣớc 3.9 mm x 15 cm, sử dụng loại hạt L1 kích thƣớc 4 µm, detector
218 nm. Tốc độ pha động là 2 ml/phút. Thực hiện sắc ký nhƣ sau:
Chạy sắc ký đối với dung dịch chuẩn và ghi lại các peak theo trình tự: thời

gian lƣu tƣơng đối là 0.35 đối với phthalic acid và khoảng 1.0 đối với
thalidomide; thời gian không lƣu (tailing factor) đối với các phthalic acid và
thalidomide không quá 2.0; sai số chuẩn tƣơng đối đƣợc xác định theo peak
của phthalic acid với các lần lặp lại không quá 2.0%.
Thời gian

Hệ dung môi A

Hệ dung môi B

(phút)

(%)

(%)

Phƣơng pháp
rửa giải

0

100

0

Cân bằng

0 – 15

100 – 50


0 – 50

Gradien tuyến
tính

15 – 20

50 – 100

50 – 0

Gradien tuyến
tính

20 – 30

100

0

Đẳng thành phần

Trình tự: Lần lƣợt chạy hệ sắc kí với một lƣợng không đổi dung dịch chuẩn
và dung dịch thử (khoảng 200 µl), ghi lại sắc kí đồ và đo diện tích các peak.
Tính phần trăm của tạp chất trong thalidomide theo công thức:
50 000(Cp/W) (ri/rp)
Trong đó, Cp là nồng độ (mg/ml) của của phthalic acid trong dung dịch
chuẩn; W là lƣợng thalidomide trong dung dịch thử; ri là phần peak tƣơng
ứng với lƣợng tạp chất trong dung dịch thử; và rp là phần peak tƣơng ứng của

phthalic acid trong dung dịch chuẩn: hàm lƣợng mỗi tạp chất không quá 0.1%
và tổng hàm lƣợng các tạp không quá 0.3%.
Tạp chất thông thường <466>:

14


Dung dịch thử: Hòa tan chính xác một lƣợng thalidomide trong acetonitrile để
thu đƣợc dung dịch có nồng độ khoảng 2 mg/ml.
Dung dịch chuẩn: Hòa tan chính xác một lƣợng glutamine trong hệ dung môi
acetonitrile : nƣớc (1:1) thu đƣợc dung dịch có nồng đổ khoảng 0.1 mg/ml.
Chất rửa giải: hệ dung môi methylene chloride (CH2Cl2) : methanol : acetic
acid (75:25:0.05).
Thể tích áp dụng: 2 µl (dung dịch chuẩn) và 100 µl (dung dịch thử).
Độ trực quan (visualization): 4.
Giới hạn: 0.1%.
Tạp chất hữu cơ dễ bay hơi, phương pháp I <467>: đạt các tiêu chuẩn cho
phép. (theo quy định có hiệu lực tới 1/7/2007)
Thí nghiệm:
Pha động: Hệ dung môi nƣớc : acetonitrile : phosphoric acid (85:15:0.1), điều
chỉnh nếu cần thiết (xem System Suitability trong Chromatography <621>).
Dung dịch nội chuẩn: Hòa tan chính xác 150 mg phenacetin trong 80 ml
acetonitrile trong bình định mức dung lƣợng 100 ml, thêm acetonitrile tới
vạch định mức và lắc đều.
Dung dịch chuẩn: Hòa tan chính xác một lƣợng USP thalidomide RS trong
acetonitrile với sự hỗ trợ của máy siêu âm, thu đƣợc dung dịch có nồng độ 1
mg/ml. Lấy 10.0 ml dung dịch vừa pha, cùng với 5.0 ml của dung dịch nội
chuẩn vào bình định mức dung tích 100 ml, sau đó thêm 10.0 ml phosphoric
acid 1%. Thêm nƣớc tới vạch định mức và lắc đều.
Dung dịch chuẩn bị thí nghiệm: Hòa tan chính xác 100 mg thalidomide trong

80 ml acetonitrile bằng máy siêu âm. Thêm acetonitrile tới vạch định mức và
lắc đều. Dùng pipet lấy 10.0 ml dung dịch vừa pha, 5.0 ml dung dịch nội
chuẩn vào bình định mức 100 ml, thêm 10.0 ml phosphoric acide 1%, sau đó
thêm nƣớc tới vạch định mức và lắc đều.

15


Hệ sắc kí (xem Chromatography <621>): sắc kí lỏng đƣợc trang bị detector
237 nm, sử dụng cột có kích thƣớc 3.9 nm x 15 cm, sử dụng loại hạt L1 có
kích thƣớc 4 µm. Tốc độ rửa giải khoảng 1.0 ml/phút. Chạy sắc kí với dung
môi chuẩn, ghi lại các peak tƣơng ứng theo Trình tự: độ phân tách R giữa
thalidomide và phenacetin ít nhất là 3.0; hiệu quả phân tách đƣợc xác định
bằng các peak của thalidomide và phenacetin lần lƣợt không có ít hơn 7000
và 9000 đĩa lý thuyết; thời gian không lƣu không quá 2.0; sai số chuẩn tƣơng
đối qua các lần lặp lại không quá 1.0%.
Trình tự: mỗi lần chạy sắc kí với 20 µl không đổi dung môi chuẩn và dung
môi chuẩn bị thí nghiệm, ghi lại sắc kí đồ, tính diện tích peak chính. Tính
lƣợng C13H10N2O4 trong thalidomide theo công thức sau:
1000C(Ru/Rs)
Trong đó, C là nồng độ (mg/ml) của USP thalidomide RS trong dung dịch
chuẩn; Ru và Rs là tỉ lệ diện tích các peak thu đƣợc tƣơng ứng với dung dịch
chuẩn bị thí nghiệm và dung dịch chuẩn.
1.6. Ứng dụng của thalidomide
Là nguyên liệu làm thuốc an thần gây ngủ và để điều trị các bệnh nhƣ ban
nốt đỏ do phong (ENL)[9]; hội chứng Behcet’s[10]; các bệnh ower bệnh nhân
nhiễm HIV/AIDS [11], [12] nhƣ: suy mòn, Kaposi’s Sarcoma, bệnh Crohn’s,
tiêu chảy, loét; bệnh u đa tủy [13]; u sắc tố [14]; viêm khớp dạng thấp [15],
[16]; các bệnh ung thƣ liên quan đến tạo mạch [17].
1.7. Tác dụng dƣợc lý của thalidomide [18]

 Tác dụng:
Đến nay cơ chế tác dụng cả thalidomide vẫn chƣa đƣợc làm sáng tỏ.
Thalidomide có những tính chất điều chỉnh miễn dịch, chống viêm, ngăn cản
sự tạo mạch. Các nghiên cứu trong ống nghiệm và thử nghiệm lâm sàng cho
thấy tác động miễn dịch của hợp chất này khác nhau dƣới các điều kiện khác
nhau, nhƣng có thể liên quan tới phong bế chất chọn lọc tiền viêm cytokine
TNF-α hoặc làm giảm khả năng thích ứng của các phân tử kết dính bề mặt tế
16


bào chọn lọc liên quan tới sự di cƣ bạch cầu. Việc sử dụng thalidomide đã
đƣợc ghi nhận làm giảm nồng độ tuần hoàn của TNF-α ở các bệnh nhân mắc
bệnh hồng bannuts do phong (ENL), tuy nhiên, nó cũng làm tăng nồng độ
TNF ở các bệnh nhân nhiễm HIV dƣơng tính. Các tính chất chống viêm, miễn
dịch của thalidomide gồm ngăn chặn sự tham gia của đại thực bào đến việc
tổng hợp prostaglandin, và sự thay đổi lƣợng interleukin-10, interleukin-12
tạo thành bởi các tế bào đơn nhân ngoại vi.
Thalidomide điều trị bệnh đa u tủy nhờ việc tăng số lƣợng các tế bào
tiêu diệt tuần hoàn tự nhiên, và tăng nồng độ interleukin-2, interferon-gamma
(một cytokine từ tế bào T có hoạt tính gây độc tế bào). Thalidomide ức chế sự
tạo mạch khi nuôi cấy rốn động mạch ngƣời trong ống nghiệm. Các quá trình
tế bào bị mạch ức chế bởi thalidomide gồm cả sự nảy nở các tế bào nội mô.
 Chuyển hóa: Hiện nay ngƣời ta vẫn chƣa xác định đƣợc con đƣờng chuyển
hóa của thuốc trong cơ thể ngƣời. Thalidomide không chuyển hóa ở gan mà
nó thủy phân không cần enzyme ở huyết thanh tạo thành rất nhiều sản phẩm.
Trong một nghiên cứu đƣợc lặp lại với cùng liều cho thấy, cứ 10 phụ nữ khỏe
mạnh sử dụng 200 mg thalidomide trong 18 ngày thì dƣợc động học của
thalidomide ở ngày đầu và cuối tƣơng tự nhau, điều đó chứng tỏ thalidomide
không tạo ra hay ức chế quá trình chuyển hóa của nó. Các sản phẩm chuyển
hóa từ thalidomide [19] (Hình 2)

Ngoài ra các đồng phân lập thể của thalidomide còn bị hydroxyl hoá ở
vòng phthaloyl hoặc dioxopiperidine [20] (xem Hình 1)

17


Hình 1. Sự hydroxyl hóa của thalidomide
 Chỉ định: Thalidomide đƣợc chỉ định điều trị cấp tính với biểu hiện ở da
bình thƣờng cho đến nghiêm trọng đối với bệnh hồng ban nút do phong
(ENL) nhƣng không phải là liệu pháp duy nhất để điều trị ENL đi kèm với
viêm dây thần kinh. Nó đƣợc chỉ định là liệu pháp duy trì để ngăn chặn và
triệt để với biểu hiện ở da của bệnh ENL. Thalidomide đƣợc chỉ định điều trị
bệnh u đa tủy có hoặc không kết hợp với Dexamethasone.
 Chống chỉ định: Thalidomide đƣợc chống chỉ định đối với phụ nữ mang
thai, hoặc phụ nữ có khả năng mang thai; đối với những bệnh nhân quá mẫn
cảm với thuốc hoặc các thành phần của thuốc.
 Tác dụng không mong muốn: Nếu sử dụng thalidomide trong thời kỳ
mang thai, có thể gây ra hiện tƣợng quái thai hoặc làm chết non thai nhi.
Khi sử dụng thalidomide thƣờng đi kèm với các triệu chứng: ngủ gà, ngủ
gật, phát ban, bệnh thần kinh ngoại biên (phá hủy các tế bào thần kinh ngoại
biên), chóng mặt do giảm huyết áp, giảm bạch cầu trung tính.

18


Hình 2. Các sản phẩm chuyển hóa của thalidomide
 Tương tác thuốc:
19



Thuốc tránh thai hormone: uống thalidomide và thuốc tránh thai chứa
ethinyl estradiol và norethindrone không ảnh hƣởng đến động học của các
hormone.
Thalidomide tăng cƣờng tác dụng an thần của một số thuốc nhƣ barbiturate,
chlorpromazine, reserpine và có khả năng gây ngủ gật khi uống rƣợu.
Do tác dụng hiệp đồng, những thuốc liên quan đến thần kinh ngoại biên cần
đƣợc sử dụng cẩn thận cho bệnh nhân dùng thalidomide.
 Cách dùng và liều dùng:
Cách dùng: Nếu sử dụng một liều hàng ngày, nhà sản xuất khuyến cáo
bệnh nhân uống với nƣớc trƣớc lúc đi ngủ (để hạn chế tác dụng gây ngủ của
thuốc), hoặc ít nhất 1 giờ sau khi ăn tối.
Nếu chia thành liều cao (khoảng 400 mg/ngày) thì nên uống một lần
trƣớc khi đi ngủ hoặc chia thành nhiều lần uống với nƣớc cách 1 giờ sau các
bữa ăn.
Liều dùng:
o Bệnh hồng ban nút do phong (ENL):
Đối với bệnh nhân mắc bệnh ENL ở da, giai đoạn mức độ nhẹ, liều dùng
thalidomide từ 100 đến 300 mg/ngày, uống một lần trƣớc lúc đi ngủ hoặc 1
giờ sau khi ăn tối. Bệnh nhân có trọng lƣợng nhẹ hơn 50 kg nên uống với liều
dƣới 100 mg/ngày.
Đối với bệnh nhân mắc bệnh ENL ở da, giai đoạn nghiêm trọng do phản
ứng ENL hoặc ở những ngƣời trƣớc đó cần một liều cao để kiểm soát phản
ứng ENL liều dùng thalidomide là 400 mg/ngày, có thể uống một lần trƣớc
khi đi ngủ hoặc chia thành nhiều lần uống, ít nhất 1 giờ sau mỗi bữa ăn.

20


Đối với những bệnh nhân viêm dây thần kinh kèm với phản ứng ENL, cho
bệnh nhân dùng corticosteroids kết hợp với thalidomide. Sử dụng lƣợng

steroid giảm dần và ngừng hẳn khi bệnh viêm dây thần kinh đã thuyên giảm.
Liều dùng thalidomide phải đƣợc tiếp tục cho tới khi dấu hiệu và các triệu
chứng của phản ứng giảm. Thƣờng khoảng thời gian này ít nhất là 2 tuần. Sau
2 đến 4 tuần, bệnh nhân nên giảm liều khoảng 50 mg.
o Bệnh u đa tủy (Multiple myeloma)
Thalidomide đƣợc uống kết hợp với Dexamethasone trong một chu kỳ
điều trị 28 ngày. Liều thalidomide là 200 mg/ngày đƣợc uống trƣớc lúc đi ngủ
hoặc 1 giờ sau khi ăn tối. Liều Dexamethasone là 40 mg/ngày đƣợc uống vào
các ngày 1-4, 9-12, 17-20 trong mỗi chu kỳ 28 ngày.
Đối với bệnh nhân xuất hiện tác dụng phụ nhƣ táo bón, bệnh thần kinh
ngoại biên thì cần ngƣng sử dụng ngay, hoặc sử dụng với liều thấp. Khi các
tác dụng phụ giảm đi, thì có thể bắt đàu dùng lại ở liều thấp hay ở liều trƣớc
đó, tùy vào đánh giá lâm sàng.
 Dạng thuốc. Thuốc uống: viên nang 50 mg, 100 mg, 200 mg.
1.8. Mối quan hệ giữa độc tính gây quái thai và các đồng phân R,S của
thalidomide
Việc sử dụng lại thalidomide thời gian gần đây trong điều trị lâm sang đã
kích thích một cuộc nghiên cứu về cơ chế tác dụng phân tử gây ra độc tính
quái thai của thalidomide. Thalidomide đƣợc sử dụng ở dạng hỗn hợp
racemic, nên ngƣời ta cho rằng chỉ có một đồng phân tác dụng an thần và
đồng phân còn lại gây ra tác dụng quái thai. Hai mƣơi năm sau thảm họa
thalidomide, chỉ có (S)-thalidomide đƣợc chứng minh là các tác dụng gây
quái thai đối với chuột [21], ngƣời ta đi đến kết luận, thảm họa đã không xảy
ra nếu chỉ dung dồng phần (R)-thalidomide. Tuy nhiên, qua thực nghiệm cho
thấy cả 2 đồng phân và cả hỗn hợp racemic của thalidomide đều gây ra tác
dụng quái thai đối với các con thỏ New Zealand [22]. Đến nay, ngƣời ta vẫn
chƣa biết rõ ràng cơ chế tác dụng của thalidomide khi sử dụng các đồng phân
tinh khiết. Bởi vì đã thấy có một sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các đồng phân
21



sau khi vào cơ thể, các đồng phân này trong môi trƣờng nƣớc dƣới tác dụng
của abumin huyết thanh sẽ chuyển hóa qua lại lẫn nhau. Nguyên tử H có tính
acid mạnh tại trung tâm bất đối của thalidomide epime hóa nhanh chóng dƣới
điều kiện sinh lý (xem Hình 3), làm cho việc đánh giá sự khác nhau về hoạt
tính sinh học giữa các đồng phân lập thể R,S là rất khó [23]
Tuy nhiên, ngƣời ta đã phát hiện ra sự ức chế quá trình giải phóng
TNF-α mang tính chọn lọc lập thể của thalidomide trong cơ thể ngƣời [24].
Nghiên cứu sự chuyển hóa của các đồng phân lập thể thalidomide [20]
đã cho thấy rằng, trong khi đồng phân S chủ yếu chuyển hóa bằng cách
hydroxyl hóa vòng phthaloyl (Hình 4), trong lúc đó thì đồng phân R trải qua
quá trình hydroxyl hóa ở vòng dioxopiperidine (Hình 5)

Hình 3. Sự chuyển hóa qua lại giữa hai đồng phân (R) và (S) của
thalidomide
Mặc dù đến nay vẫn không thể xác định đƣợc mối quan hệ giữa sự
chuyển hóa các đồng phân thalidomide và độc tính gây quái thai, tuy nhiên
các nhà nghiên cứu có thể đƣa ra những giả thuyết sau:

22


Hình 4: Các sản phẩm hydroxyl hoá của S(-)-thalidomide

Hình 5: Các sản phẩm hydroxyl hoá của R(+)-thalidomide

23


Đại học Bách Khoa Hà Nội

2. GIÁ HOẠT CHẤT VÀ THÀNH PHẨM THALIDOMIDE
2.1. Giá hoạt chất thalidomide [25]
Thalidomide hiện nay đang đƣợc nhiều nƣớc sản xuất. Sau đây là bảng giá thành của một số hãng sản xuất đó:

Tên

Tên
catalogue

Tên công ty

Thalidomide

TRC
Biomedical
Research
Chemicals

Toronto
Research
Chemicals
Inc.

(+/-)Thalidomide

Wako Pure
Chemicals
Product List

(+/-)Thalidomide


Wako Pure
Chemicals
Product List

Wako
Chemicals
GmbH
Wako Pure
Chemical
Industries,
Ltd.

(a)Thalidomide

SinoChemex
per Product
List

Địa chỉ

Thành phố

Nƣớc

Liên hệ

Số
lƣợng


Giá

2 Brisbane
Rd.

North York

Canada

Phone: (416) 665-9696
Phone: 1-800-727-9240
Fax: (416) 665-4439
Email:

Nissanstrasse
2

Neuss

Đức

Phone: 49-2131-3 11-0
Fax: 49-2131-31 11 00

10 g

72000 YEN

1-2,
Doshomachi

3-Chome

Chuo-ku

Nhật
Bản

Phone: +81-6-6203-3741
Fax: +81-6-6201-5964

10 g

72000 YEN

Shanghai

Trung
Quốc

Phone: 86-21-64582533
Fax: 86-21-34511207
Email:

500mg

$189.00

669
SinoChemex
Pingxinguan

per Company
Rd

Lê Sỹ Tùng – Lớp CN Hóa Dƣợc và HC BVTV K49

5g

$560

24


Đại học Bách Khoa Hà Nội
1#, Room
402

Thalidomide

APAC
Hangzhou
Pharmaceutic
APAC
al Product
PharmaTech
List

Thalidomide

Atomole
Scientific

Product List

Atomole
Scientific
Co., Ltd

28
Xiangyuan
Road

Gongshu

150 Zhongjia
Village, Suite
104
Wuhan
Hanyang
District
SUITE
LG01,
CHANCERY
LONDON
HOUSE
CHANCERY
LANE

Thalidomide

Carbone
Scientific

Product List

Carbone
Scientific
Co., Ltd.

(±)Thalidomide

AK
Scientific
Product
Catalog

AK
Scientific,
Inc

Thalidomide

OChem
Product List

9044
OChem
Buckingham
Incorporation
Park Drive

Thalidomide


APAC
APAC
6851 Oak
Pharmaceutic Pharmaceutic Hall Lane
al Product
al, LLC
Suite 101

897-4G
Independenc
e Ave.

Lê Sỹ Tùng – Lớp CN Hóa Dƣợc và HC BVTV K49

Mountain
View

Trung
Quốc

sales.sinochemexper@gm
ail.com
Phone: +86 (571) 8195
6956
Fax: +86 (571) 8885 7587
Email:


1kg


$1,650

Trung
Quốc

Phone: 86-27-82261049
Fax: 86-27-82629206
Email:


50g

$680

ANH

Phone: +44(0)870 486
8629
Fax: +44(0)870 486 8627
Fax: +44(0)870 288 9672
Email:


25g

$430

Mỹ

Phone: (650) 938-4849

Fax: (650) 938-4850
Email:

2.5g

$195.00

250g

Liên hệ

1kg

$1,650

Des Plaines

Mỹ

Columbia

Mỹ

Phone: 1 847 403-7044
Fax: 1 847 298-5008
Email:

Phone: +1(410) 997 5552
Fax: +1(410) 309 5955
Email:


25


×