Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

QUẢN lý GIÁO dục đạo đức CHO SINH VIÊN ở TRƯỜNG đại học sư PHẠM hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.29 KB, 112 trang )

B GIO DC V O TO
TRNG I HC S PHM H NI
--------

NGUYN TH MAI NGN

QUảN Lý GIáO DụC ĐạO ĐứC CHO SINH VIÊN
ở TRƯờNG ĐạI HọC SƯ PHạM Hà NộI
Chuyờn ngnh: Qun lý giỏo dc
Mó s: 60.14.01.14

LUN VN THC S KHOA HC GIO DC

Ngi hng dn khoa hc: TS. o Lan Hng

H NI - 2016
LI CM N
Tụi xin trõn trng cm n Ban giỏm hiu, cỏc thy, cụ giỏo khoa Qun lý
Giỏo dc, Trng i hc S phm H Ni ó luụn nh hng, quan tõm, to mi


điều kiện và tận tình giảng dạy cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại
nhà trường.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến Tiến sĩ Đào Lan
Hương người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi tận tình trong quá trình hoàn thành
luận văn này.
Với tình cảm chân thành, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng
nghiệp, trong cơ quan và gia đình đã tận tình giúp đỡ để tôi hoàn thành việc thu
thập và xử lý thông tin phục vụ quá trình nghiên cứu của mình.
Trong quá trình nghiên cứu luận văn này không tránh khỏi thiếu sót, tôi kính
mong tiếp tục nhận được sự chỉ dẫn và đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và


đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 06 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Mai Ngân


MỤC LỤC
MỤC LỤC....................................................................................................................iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................ix
Chương 1.......................................................................................................................1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC......................................1
CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM................................................1
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề...........................................................................1
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài...............................................................1
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam..................................................................2
1.2. Một số khái niệm cơ bản...................................................................................7
1.2.1. Đạo đức và đạo đức sinh viên sư phạm................................................7
1.2.1.1. Đạo đức...................................................................................8
1.2.1.2. Đạo đức sinh viên sư phạm.....................................................9
1.2.2. Giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm.............................................9
1.2.3. Quản lý và quản lý giáo dục đạo đức..................................................14
1.2.3.1 Quản lý...................................................................................14
1.2.3.2. Quản lý giáo dục đạo đức.....................................................15
1.3. Đạo đức sinh viên sư phạm.............................................................................16
1.3.1. Những phẩm chất đạo đức có tính phổ quát.......................................16
1.3.2. Các phẩm chất đạo đức nghề sư phạm...............................................17
1.4. Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP..............................................22
1.4.1. Mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm............................22

1.4.2. Nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm............................24
1.4.3. Phương pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm.....................26
1.4.4. Phương tiện giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm.......................27


1.4.5. Hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm..............27
1.5. Quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên
trường ĐHSP..............................................................................................................30
1.5.1. Lập kế hoạch giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP........................30
1.5.2. Tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP.................................31
1.5.3. Chỉ đạo giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP..................................32
1.5.4. Kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP.................33
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên
trường ĐHSP..............................................................................................................34
1.6.1. Các yếu tố khách quan........................................................................34
1.6.1.1. Cơ chế, chính sách và các văn bản có tính pháp lý..............34
1.6.1.2. Môi trường xã hội.................................................................34
1.6.1.3. Đời sống kinh tế....................................................................35
1.6.2. Các yếu tố chủ quan............................................................................35
1.6.2.1 Các yếu tố thuộc về sinh viên................................................35
1.6.2.2. Các yếu tố thuộc về gia đình sinh viên.................................37
1.6.2.3. Các yếu tố thuộc về phía nhà trường....................................38
Chương 2.....................................................................................................................40
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI...................................................................................40
2.1. Vài nét về trường Đại học Sư phạm Hà Nội..................................................40
2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của trường ĐHSP HN. 40
2.1.2. Về chất lượng giáo dục, đào tạo của nhà trường................................44
2.2. Thực trạng đạo đức sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội...................44



2.2.1. Thực trạng phẩm chất đạo đức mang tính phổ quát của sinh viên
trường Đại học Sư phạm Hà Nội.......................................................................44
2.2.2. Thực trạng đạo đức nghề nghiệp của sinh viên trường Đại học Sư
phạm Hà Nội......................................................................................................47
2.3. Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên ở trường ĐHSP Hà Nội............49
2.3.1. Thực trạng xây dựng mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại
học Sư phạm Hà Nội..........................................................................................49
2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên sư
phạm...................................................................................................................50
2.3.3.Thực trạng phương pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm....52
2.3.4. Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên
sư phạm..............................................................................................................53
Xây dựng mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Sư phạm Hà
Nội......................................................................................................................55
Thực hiện nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên SP..............................55
PP giáo dục đạo đức cho sinh viên...............................................................55
2.4. Thực trạng quản lý của Hiệu trưởng đối với giáo dục đạo đức cho sinh viên ở
trường Đại học Sư phạm Hà Nội................................................................................55
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà
Nội......................................................................................................................55
2.4.2. Thực trạng tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội...56
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội...58
2.4.4. Thực trạng kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP
Hà Nội................................................................................................................60
Việc đánh giá về kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà
Nội được thực hiện ở nhiều khâu. Nhìn chung công tác này đạt ở mức trung bình


(1.7) và có sự đánh giá khác nhau ở các nội dung công việc. Nội dung kiểm tra

được đánh giá là thực hiện tốt chính là Kiểm tra việc xây dựng mục tiêu GD ĐĐ sau
đó đến Kiểm tra việc sử dụng các PTGDĐĐ. Nội dung kiểm tra được đánh giá là
thực hiện chưa tốt là: Kiểm tra việc sử dụng các PPGDĐĐ; Kiểm tra việc thực hiện
các nội dung GDĐĐ. Còn lại được đánh giá ở mức độ trung bình. Như vậy trong
tương lai nhà trường cần phải làm công tác kiểm tra này tốt và hiệu quả hơn thì mới
đảm bảo được chất lượng của việc quản lý GDĐĐ cho sinh viên trường ĐHSP Hà
Nội...............................................................................................................................60
Tổ chức giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội..............................61
Chỉ đạo giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội...............................61
2.5.1. Ưu điểm...............................................................................................61
2.5.2. Hạn chế................................................................................................62
2.5.3. Nguyên nhân hạn chế..........................................................................62
+Thực trạng chỉ đạo giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội...........66
Chương 3.....................................................................................................................68
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN........................68
Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI............................................................68
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp..................................................................68
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu.....................................................68
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn.....................................................68
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả......................................................69
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi........................................................70
3.2. Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Sư
phạm Hà Nội...............................................................................................................70
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, sinh viên về giáo dục đạo
đức cho sinh viên sư phạm................................................................................70


3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp.........................................................70
3.2.1.2. Nội dung biện pháp...............................................................71
3.2.1.3. Cách thức thực hiện..............................................................71

3.2.1.4. Điều kiện thực hiện...............................................................72
3.2.2. Đổi mới xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức theo hướng đáp ứng
chuẩn đạo đức của sinh viên sư phạm...............................................................72
3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp.........................................................72
3.2.2.2. Nội dung của biện pháp........................................................73
3.2.2.3. Cách thức thực hiện..............................................................74
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện...............................................................75
3.2.3. Điều phối hoạt động giữa các khoa, phòng ban trong giáo dục đạo
đức cho sinh viên...............................................................................................75
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp.........................................................75
3.2.3.2. Nội dung của biện pháp........................................................76
3.2.3.3. Cách thức thực hiện..............................................................76
3.2.3.4. Điều kiện thực hiện...............................................................76
3.2.4. Tổ chức hoàn thiện chuẩn đầu ra của sinh viên sư phạm...................77
3.2.4.1 Mục tiêu..................................................................................77
3.2.4.2 Nội dung.................................................................................77
3.2.4.3 Cách thức tiến hành................................................................77
3.2.4. 4 Điều kiện thực hiện...............................................................78
3.2.5. Đổi mới kiểm tra, đánh giá, giáo dục đạo đức cho SV căn cứ vào
chuẩn đầu ra của sinh viên sư phạm..................................................................78
3.2.5.1. Mục tiêu.................................................................................78
3.2.5.2. Cách thức thực hiện..............................................................79


3.2.5.3. Điều kiện thực hiện...............................................................79
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.....................................................................80
3.4. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các BPQL được đề
xuất..............................................................................................................................80
Đổi mới xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức theo hướng đáp ứng chuẩn
đạo đức của sinh viên sư phạm..........................................................................81

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..............................................................................83
+Thực trạng chỉ đạo giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội...........85
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................87
PHỤ LỤC....................................................................................................................90
Phụ lục 1.................................................................................................................90
Phụ lục 2.................................................................................................................93


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BGH
Bộ GD&ĐT
CBQL
CNH - HĐH
ĐHSP
ĐĐ
GD
GDĐĐ
ĐHGD
ĐĐNN
GV
QLGD
XH
XHCN
SV
SVSP
THPT
X

Ban giám hiệu
Bộ Giáo dục và Đào tạo

Cán bộ quản lý
Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Đại học Sư phạm
Đạo đức
Giáo dục
Giáo dục đạo đức
Định hướng giáo dục
Đạo đức nghề nghiệp
Giáo viên
Quản lý giáo dục
Xã hội
Xã hội chủ nghĩa
Sinh viên
Sinh viên sư phạm
Trung học phổ thông
Trung bình chung


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Về mặt lý luận
Giáo dục đạo đức cho học sinh - sinh viên là một trong năm nhiệm vụ quan
trọng của giáo dục toàn diện. Ngày 21 tháng 10 năm 1964, khi về thăm trường Đại
học Sư phạm Hà Nội, Bác Hồ đã dạy: “ Công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường
là một bộ phận quan trọng có tính chất nền tảng của giáo dục trong nhà trường và
xã hội chủ nghĩa. Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả đức lẫn tài. Đức là đạo
đức cách mạng, đó là cái gốc quan trọng”.
Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là: Nhằm xây dựng những con
người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập và chủ nghĩa xã hội, có đạo
đức trong sáng, có chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.

Giáo dục đạo đức cho sinh viên trong bối cảnh toàn cầu hóa ở Việt Nam lại
càng trở nên đặc biệt quan trọng. Trong thời kì đổi mới của đất nước ta hiện nay,
nhất là khi Nghị quyết TW2 về giáo dục và đào tạo đã vạch rõ: "Giáo dục là quốc
sách hàng đầu", thì yêu cầu đặt ra cho giáo dục là phải đào tạo những lớp người có
đủ phẩm chất để làm chủ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.
Tuy nhiên, để đưa Việt Nam tiến bước trên con đường phát triển trở thành con rồng
sánh vai với các cường quốc năm châu đòi hỏi lớp người trẻ tuổi nắm trong tay
những tri thức khoa học hiện đại, năng động, sáng tạo, phải là người có đạo đức tốt,
mang tâm hồn, cốt cách và bản sắc của dân tộc Việt Nam. Đó chính là chiến lược
phát triển con người trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
Sau gần 30 năm đổi mới, đất nước ta đã có bước ngoặt lịch sử trong sự phát
triển kinh tế - xã hội. Đó là sự chuyển đổi từ mô hình kinh tế hiện vật với hai thành
phần kinh tế (kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể) sang mô hình nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần và chuyển đổi từ mô hình quản lý kinh tế theo cơ chế tập
trung quan liêu bao cấp sang mô hình quản lý kinh tế theo cơ chế thị trường. Sự
chuyển đổi đó đã tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có đạo đức.
Bên cạnh sự xuất hiện những giá trị đạo đức mới, nếp sống văn hoá mới lành mạnh,


phù hợp với nền kinh tế thị trường cũng có tình trạng, một số giá trị đạo đức truyền
thống, nếp sống văn hoá truyền thống tốt đẹp bị xâm hại, mai một. Nhiều nơi trong
xã hội, kể cả trong các trường đại học và cao đẳng ở Việt Nam, đã xuất hiện những
quan niệm và hành vi đạo đức ngoại lai, lối sống lai căng, kệch cỡm, xa lạ, thiếu
văn hoá; biểu hiện qua lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ, coi trọng vật chất và đồng
tiền của một bộ phận thanh niên, học sinh, sinh viên, gây tổn hại không nhỏ đến
thuần phong, mỹ tục của dân tộc, đến chất lượng đào tạo của các trường đại học và
cao đẳng. “Không ít trường hợp vì đồng tiền và danh dự mà chà đạp lên tình nghĩa
gia đình, quan hệ thầy trò, đồng chí, đồng nghiệp”. Vì vậy, cùng với sự chủ động, tự
giác xây dựng nền kinh tế thị trường lành mạnh chúng ta cần tăng cường giáo dục
đạo đức, đồng thời phải có cách giáo dục đúng đắn để phát huy được những ảnh

hưởng tích cực, ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực của kinh tế thị trường đến đạo đức
của học sinh, sinh viên; từ đó, xây dựng đạo đức cho sinh viên trong các trường đại
học, cao đẳng.
1.2. Về mặt thực tiễn
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với đặc thù đào tạo đội ngũ giáo viên với
chất lượng cao, toàn diện quyết định chất lượng giáo dục, góp phần đào tạo thế hệ trẻ
- nguồn nhân lực quan trọng nhất xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong nhiều năm qua,
suốt chặng đường 60 năm xây dựng và phát triển, Nhà trường đặc biệt quan tâm chất
lượng đào tạo năng lực chuyên môn nghiệp vụ giỏi, phẩm chất đạo đức tốt; mỗi thầy
giáo, cô giáo phải là những tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Vì vậy, muốn thực
hiện được sứ mệnh cao cả đó, công tác quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên có vai
trò hết sức quan trọng. Đặc biệt trong bối cảnh nền giáo dục nước ta đang được xã hội
hóa mạnh mẽ thì việc tăng cường năng lực quản lý giáo dục đạo đức đã và đang trở
thành vấn đề rất cần thiết để đáp ứng được yêu cầu phát triển giáo dục đại học trong
giai đoạn hiện nay. Sinh viên trong các trường Cao đẳng, đại học hầu hết các em đều
ở các tỉnh, các vùng nông thôn chưa được va chạm nhiều. Vì vậy, cuộc sống hào hoa
của đô thị cũng làm các em bị choáng ngợp, bởi lẽ chưa bao giờ nơi các em sống có
được như vậy, nên nhiều em dễ bị sa ngã vào các tệ nạn xã hội.


Kết quả khảo sát của những nghiên cứu gần đây về vấn đề giáo dục đạo đức
sinh viên cho thấy: về mặt nhận thức những nội dung cơ bản về đạo đức và văn hoá
của thanh niên, sinh viên trong các trường cao đẳng, đại học chưa thật sâu sắc, đầy
đủ, một bộ phận không nhỏ còn quá non kém nên đã hạn chế đến kết quả học tập, tu
dưỡng. Thậm chí đã dẫn đến nhiều hành vi thuộc về tệ nạn xã hội như lừa đảo, mại
dâm, nghiện hút, học hộ, thi hộ... đã được báo chí đăng tải, được dư luận xã hội rất
quan tâm về sự gia tăng số lượng mà chưa có một cơ quan nào có thể tổng hợp
chính xác. Ở mức độ thấp mà hầu như trường nào cũng có hiện tượng sinh viên bỏ
học, lang thang ở thành phố hàng năm trời mà vẫn nhận tiền chu cấp học tập của
cha mẹ. Cho nên việc trang bị cho các em một hành trang vào đời thì ngoài việc

giáo dục học tập nghề nghiệp, kĩ năng sống tự bảo vệ bản thân thì vấn đề giáo dục
đạo đức cũng hết sức quan trọng.
Do đó, việc giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên là việc
làm hết sức cần thiết và cấp bách đối với tất cả các trường nói chung. Thực tiễn ở Hà
Nội cho thấy, tình trạng sinh viên sa sút về mặt đạo đức ngày càng có chiều hướng gia
tăng. Bên cạnh đó công tác quản lý giáo dục đạo đức còn nhiều hạn chế, cần được
nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm để tìm ra những vấn đề cần giải quyết và xác định
những giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên.
Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài “ Quản lý
giáo dục đạo đức cho sinh viên ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội”
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng GDĐĐ và quản lý GDĐĐ
sinh viên ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đề xuất biện pháp quản lý giáo dục
đạo đức sinh viên SP nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong
nhà trường.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP


3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý GDĐĐ cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
4.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu quản lý của Hiệu trưởng đối với giáo dục đạo đức cho sinh viên
của Trường ĐHSP Hà Nội.
4.2. Giới hạn về đối tượng khảo sát
* Đối tượng là cán bộ, giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
+ Cán bộ quản lý
+ Giảng viên

+ chuyên viên phòng Đào tạo, phòng Công tác học sinh, sinh viên
+ Sinh viên sư phạm
+ Cán bộ Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên.
Tổng các đối tượng khảo sát trên là 108.
* Đối tượng là sinh viên: 280.
- Giới hạn về thời gian nghiên cứu: Các số liệu khảo sát điều tra đánh giá
thực trạng từ năm học: 2015 đến năm 2016
5. Giả thuyết khoa học
Quản lý GDĐĐ cho sinh viên của trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã đạt
được những kết quả nhất định song vẫn còn một số bất cập, chưa đáp ứng được
những yêu cầu cao về đạo đức của sinh viên sư phạm. Nếu đề xuất các biện pháp
quản lý GDĐĐ phù hợp và khả thi thì sẽ nâng cao được hiệu quả quản lý giáo dục
đạo đức cho sinh viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà
trường.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận của quản lý GDĐĐ cho sinh viên ở trường sư
phạm.
6.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý GDĐĐ sinh viên trường Đại học
Sư phạm Hà Nội và những nguyên nhân của thực trạng .
6.3. Đề xuất biện pháp quản lý GDĐĐ cho sinh viên trường Đại học Sư phạm.


7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu lý luận và các văn bản pháp
quy có liên quan nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho nghiên cứu đề tài .
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động GDĐĐ và quản lý GDĐĐ
cho sinh viên thông qua hoạt động ngoại khóa, các câu lạc bộ, hoạt động ngoài giờ
lên lớp, sinh hoạt lớp, dự các cuộc họp của Hiệu trưởng với các khoa , phòng, ban

về chủ đề GDĐĐ cho sinh viên...
- Phương pháp điều tra viết: Dùng các phiếu trưng cầu ý kiến cán bộ giảng
dạy, cán bộ quản lý, cán bộ Đoàn, Đoàn thanh niên, các sinh viên để tìm hiểu thực
trạng GDĐĐ và thực trạng quản lý GDĐĐ cho sinh viên.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: tổng kết kinh nghiệm của cán bộ quản
lý, đồng nghiệp và bản thân về quản lý GDĐĐ cho sinh viên sư phạm
- Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên về tính cấp thiết và khả thi
của biện pháp quản lý.
- Phương pháp phỏng vấn: Tìm hiểu sâu thực trạng làm phong phú, sinh
động các số liệu điều tra.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: phỏng vấn sâu các nhà quản lý và
giảng viên, chuyên viên nhằm bổ sung và làm rõ hơn số liệu điều tra
7.3. Nhóm phương pháp xử lý thông tin
- Dùng thống kê toán học để xử lý số liệu điều tra.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu; Kết luận và Khuyến nghị; Danh mục tài liệu tham
khảo; Phụ lục, luận văn được cấu trúc gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên ở
trường ĐHSP.
Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên ở trường Đại
học Sư phạm Hà Nội.
Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên ở trường Đại
học Sư phạm Hà Nội.


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội được hình thành rất sớm trong lịch sử
phát triển nhân loại và được mọi xã hội, mọi giai cấp, mọi thời đại quan tâm.Trong
bất cứ xã hội nào, thời đại nào cũng đều tồn tại mối quan hệ giữa cá nhân với cá
nhân, giữa cá nhân với xã hội. Tuỳ theo trình độ phát triển xã hội mà những lợi ích
của cá nhân phù hợp ít hay nhiều với lợi ích của xã hội. Giáo dục đạo đức cho con
người là vấn đề đã được đặt ra từ xa xưa và luôn được đổi mới để thích ứng với
thực tiễn của thời đại.
Không Tử (551- 479) là người sáng lập ra thuyết đạo đức của Nho giáo.
Theo ông Nhân- Nghĩa là giường cột của đạo đức, nhân nghĩa được đánh giá theo
hành vi. Bàn vềvấn đề vai trò của Nho giáo đối với đòi sống xã hội và giáo dục, tác
giả Quang Đạm đãviết: “Nho giáo đã có những cố gắng to lớn bền bỉ, có những
cống hiến tích cực trong việc khuyên bảo dạy dỗ cho con người yêu thương đồng
loại, cho con người có quan hệ tốt với nhau: Đạo đức Nhân - Nghĩa- Lễ- Trí - Tín
và Hiếu lễ tuy có phần mơ hồ do hạn chế của những điều kiện lịch sử đương thời,
đều biểu thị rõ tinh thần và ý chí tốt lành thiết tha mong muốn làm cho con người
tránh được, bớt được đau khổ”
Ớ phương tây, trước công nguyên có nhiều nhà triết học quan tâm đến vấn đề
đạo đức. Nhà triết học Xôcrát (470-399) hướng triết học vào việc giáo dục con
người sống có đạo đức. Ông cho rằng: “Nguyên nhân sâu xa của hành vi có hay
không có đạo đức là do nhận thức”. Arixtốt thì xem đạo đức và chính trị là triết học
về con người. Đạo đức là cái thiện của cá nhân, còn chính trị là cái thiện của xã
hội.Sau này trên thế giớicó nhiều triết gia, nhiều nhà giáo dục khác bàn về vấn đề
đạo đức và giáo dục đạo đức.Trong đó phải kể đến nhà sư phạm lỗi lạc người Tiệp
Khắc LAKomenxky (1592-1670). Theo ông : “ Việc trau dồi đức hạnh cần phải bắt


đầu từ lúc còn thơ, trước khi tâm hồn bị hoen ố”và " Đức hạnh của người có thể
trau dồi được bằng cách luôn luôn xử sự chân chính ’Trong các phương pháp giáo
dục sinh động của mình, ông đề cao giáo dục động cơ và hành vi đạo đức.
Những thập kỉ gần đây, vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ

thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục. Có thế kể đến
các công trình sau:
Năm (1977- 1978), trung tâm nghiên cứu khoa học về thanh niên của Bungari
trong chương trình nghiên cứu về vấn đề giáo dục đạo đức cho thanh niên đã đề cập
nhiều đến vấn đề định hướng giá trị cho thanh niên trong đó có giá trị đạo đức.
Năm 1979 Nhà xuất bản Matxcơva xuất bản cuốn “Giáo dục đạo đức học
sinh -những vấn đề lí luận” của N.I Bônđưrép đề cập đến vấn đề lí luận giáo dục
đạo đức cộng sản chủ nghĩa cho thanh niên.
Năm (1986 - 1987) theo đề nghị của UNESCO đã có cuộc điều tra quốc tế về
giá trị đạo đức của con người chuẩn bị bước vào thế kỉ XXI nhằm mục đích nghiên
cứu các vấn đề về giá trị đạo đức và giáo dục về giá trị đạo đức. Đáng kể đến là tài
liệu“Giá trị trong hành động” của trung tâm Canh tân và công nghệ giáo dục thuộc
tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á, xuất bản năm 1992. Tài liệu trình bày về
vấn đề đưa giáo dục giá trị vào nhà trường và cộng đồng các nước Inđônêxia,
Philíppin, Malaysia và Thái Lan.

1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
Vấn đề ĐĐNN của nghề dạy học, GDĐĐNN cho SVSP luôn thu hút được sự
quan tâm, chú ý của các nhà khoa học, các thầy, cô giáo, phụ huynh học sinh, các tầng
lớp khác trong xã hội và công luận. Nhưng trước hết, vấn đề ĐĐNN của nghề dạy học
đã dành được sự quan tâm sâu sắc của các đồng chí Lãnh đạo Đảng và Nhà nước:
- Trong các bài nói chuyện, bài viết của Hồ Chủ tịch về giáo dục chứa đựng
những quan điểm, tư tưởng và triết lý giáo dục hết sức vĩ đại nhưng dễ hiểu, cụ thể
và sâu sắc. Trong đó phải kể đến những lời giáo huấn của Bác dành cho những
người là cán bộ nói chung, trong đó có công tác giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ nói
riêng. Từ đạo đức cách mạng khái quát, Bác Hồ đòi hỏi người thầy giáo phải có
những phẩm chất cụ thể của nghề thầy [35]:


+ Thầy giáo ngày nay không phải như trước chỉ biết gõ đầu trẻ miễn là có bài

cho học trò, cuối tháng bỏ lương vào túi. Bây giờ thầy giáo có trách nhiệm với nhân
dân, đào tạo ra cán bộ phục vụ nhân dân.
+ Các thầy giáo, các cô giáo phải gần gũi dân chúng, các thầy giáo cũng như
các trí thức khác là lao động trí óc. Lao động trí óc phải biết sinh hoạt của nhân dân,
nếu chỉ giở sách đọc là không đủ. Phải yêu nhân dân, yêu học trò, gần gũi nhau, gần
gũi cha mẹ học sinh.
+ Các thầy giáo, các cô giáo cần luôn luôn bồi dưỡng tư tưởng XHCN, đấu
tranh tiêu diệt cá nhân chủ nghĩa”
+ Thầy cũng như trò phải thật thà yêu nghề, yêu trường của mình. Nhiệm vụ
của các cô giáo, thầy giáo rất nặng nề, nhưng rất vẻ vang. Muốn làm tròn nhiệm vụ
đó thì phải gương mẫu về mọi mặt, không ngừng bồi dưỡng đạo đức cách mạng, lập
trường chính trị, phải ra sức đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
+Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hoá, chuyên môn, đức là
chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức. Thầy giáo, cô giáo
phải gương mẫu nhất là với trẻ con.
Việc nhận thức và học tập những lời dạy của Hồ Chủ Tịch sẽ giúp người
thầy giáo có đủ uy tín khi đứng trước học sinh và có thể làm tốt nhiệm vụ “trồng
người” của mình. Những lời dạy của Hồ Chủ Tịch vẫn còn nguyên giá trị, đặc biệt
trong giai đoạn hiện nay khi mà một bộ phận giáo viên, SVSP có sự xuống cấp về
ĐĐNN, chịu ảnh hưởng bởi những mặt tiêu cực của nền KTTT và lối sống thực
dụng, hưởng thụ. Những căn dặn của Hồ Chủ Tịch đối với thầy, cô giáo, những
biểu hiện của đạo đức cách mạng là nền tảng quan trọng, không thể thay thế trong
ĐĐNN của nghề dạy học. Việc nghiên cứu đạo đức cách mạng, những lời căn dặn
của Hồ Chủ Tịch sẽ là cơ sở quan trọng để xây dựng nội hàm khái niệm ĐĐNN của
nghề dạy học và đề xuất những biện pháp GDĐĐNN cho SVSP trong điều kiện
thực hiện nền KTTT ở VN.
- Ngày 29/06/1962, cố Tổng Bí thư Lê Duẩn đã có bài phát biểu tại Trường
ĐH Sư phạm Hà Nội. Đồng chí nhấn mạnh “Những thầy giáo không yêu nghề cũng



cú ngha l ng chớ ú khụng yờu ngi.Cng yờu ngh bao nhiờu thỡ cng yờu
ngi by nhiờu. Li cn dn ca ng chớ c Tng Bớ th ó tr thnh phng
chõm hnh ng ca rt nhiu th h giỏo viờn di mỏi trng XHCN. Cỏc phm
cht yờu ngi v yờu ngh l nhng phm cht tr ct, nn tng trong NN ca
ngh dy hc.
Ngoài ra ĐĐNN và giáo dục ĐĐNN còn là vấn đề đợc quan tâm bởi rất nhiều
nhà khoa học giáo dục, các thầy, cô giáo, phụ huynh học sinh. Cụ thể:
- Tỏc gi Bựi Vn Hu ó phõn tớch v trớ ca ngi giỏo viờn trong xó hi
hin i, t ú ch ra nhng c thự lao ng ca ngi giỏo viờn tiu hc: Cụng c
lao ng ca ngi giỏo viờn l phm cht v trớ tu ca chớnh mỡnh. Lao ng s
phm ca ngi giỏo viờn tiu hc to ra sn phm c bit, ú l nhõn cỏch ca
hc sinh. Lao ng ca nh giỏo cú ý ngha chớnh tr-xó hi to ln. Lao ng ca
nh giỏo ũi hi tớnh khoa hc, tớnh ngh thut v tớnh sỏng to cao. Trờn c s
phõn tớch nhng c thự lao ng ca ngi giỏo viờn tiu hc, tỏc gi ó ch ra v
phõn tớch mt cỏch c th h thng phm cht o c ca ngi giỏo viờn tiu hc,
bao gm: Lý tng ngh dy hc, tỏc gi cho rng õy l yu t to nờn sc mnh
tinh thn giỳp ngi giỏo viờn vt qua khú khn hon thnh nhim v; T duy
giỏo dc, theo tỏc gi õy l yu t giỳp ngi giỏo viờn l thn tng ca hc
sinh, cỏc em d tin, d nghe theo li dy ca thy;Yờu ngh; Yờu tr[36].
Tỏc gi Bựi Vn Hu cho rng cú ba con ng hỡnh thnh nhng phm cht
ca ngi giỏo viờn, ú l: Cụng tỏc hng nghip, Trng s phm v Quỏ trỡnh
cụng tỏc .
- Tỏc gi Nguyn Hu Dng ó ch ra nhng yờu cu i vi ngi giỏo viờn
trung hc Bit sng v lm vic theo hin phỏp, cú s giỏc ng XHCN, cú lũng
yờu T quc Vit Nam, sn sng phn u vỡ s nghip xõy dng v bo v t
nc. Thy giỏo phi cú lp trng t tng chớnh tr vng vng, chp hnh mi
ch trng, ng li ca ng v Nh Nc. Nh vy, tỏc gi ó yờu cu ngi
giỏo viờn núi chung v giỏo viờn trung hc núi riờng trc ht phi cú nhng phm
cht ca mt ngi cụng dõn sng di ch XHCN. Nhng phm cht chớnh tr
nờu trờn, theo tỏc gi, l nhng nh hng ỳng n ngi giỏo viờn hỡnh thnh



cho mỡnh th gii quan khoa hc v nhõn sinh quan ỳng n. Bờn cnh ú tỏc gi
cng ch ra mt s phm cht o c m ngi giỏo viờn phi cú: Lũng yờu ngh,
yờu tr, yờu nc, bao dung, lng, thin chớ [37].
- Trong cun Tõm lý hc do Nh xut bn Giỏo dc phỏt hnh nm 1995,
tỏc gi Phm Minh Hc ó dnh ton b Chng VIII cp n ngi thy
giỏo. chng ny tỏc gi ch ra cỏc thnh t to nờn nhõn cỏch ca ngi thy
giỏo, ú l nng lc v o c. Trong cun Giỏo dc Vit Nam trc ngng ca
th k XXI, tỏc gi cho rng Nhõn cỏch ca ngi thy giỏo l mt nhõn t m
bo cht lng giỏo dc. Trong ti liu ny, tỏc gi cng cp n lao ng s
phm v ngi thy giỏo cn cú mt s phm cht nh cn cự, chm ch, khoa hc
trờn nn tng yờu ngh v yờu ngi. [38].
- Tỏc gi Nguyn Cnh Ton cho rng Tri thc cú th cú c bng cỏch
luyn tp cp tc trong mt thi gian ngn nhng phm cht NN thỡ khụng th cú
c trong ngy mt, ngy hai. Nhng phm cht ú mun cú c phi t chc
giỏo dc cht ch ngay t khi sinh viờn mi bc vo trng. Trong bi vit ca
mỡnh tỏc gi nhn mnh vic giỏo dc SVSP cú c nhng phm NN l mt
cụng vic lõu di, khú khn v phc tp. Quỏ trỡnh GDNN cho SVSP c chia
thnh nhiu giai on, nhng giai on hc tp v nghiờn cu trng s phm l
quan trng nht v phi tin hnh cht ch [39].
Việc xác định các giai đoạn hình thành ĐĐNN có ý nghĩa quan trọng đối với
công tác GDĐĐNN cho SVSP. Việc xác định chính xác các giai đoạn là cơ sở để
xây dựng nội dung GDĐĐNN, đề xuất và áp dụng các biện pháp GDĐĐNN, quy
định các lực lợng tham gia GDĐĐNN cho SVSP.
Ch tch H Chớ Minh l ngi c bit quan tõm n giỏo dc o c cho
cỏn b v hc sinh. Bỏc cho rng o c cỏch mng l gc, l nn tng ca ngi
cỏch mng. Quan im ly c lm gc ca H Chớ Minh khụng cú ngha l tuyt
i húa mt o c m coi nh mt ti nng. c l gc, nhng c v ti phi kt
hp, phm cht v nng lc phi i ụi, khụng th cú mt ny m thiu mt kia.

Chớnh vỡ vy, cựng vi vic giỏo dc nõng cao trỡnh hiu bit ca bn thõn cỏn
b ng viờn v tng lp nhõn dõn, H Chớ Minh thng xuyờn quan tõm n giỏo


dục đạo đức cho mọi người. Bác còn căn dặn Đảng ta phải chăm lo giáo dục đạo
đức cách mạng cho đoàn viên thanh niên, học sinh thành những người thừa kế xây
dựng chủ nghĩa xã hội vừa “ hồng” vừa “ chuyên”. Chủ tịch Hồ Chí Minh coi nội
dung cơ bản quan điểm đạo đức cách mạng là: “ Trung với nước, hiếu với dân, cần
kiệm liêm chính, chí công vô tư, yêu thương con người, có tinh thần quốc tế trong
sáng”. Đến năm 1979 Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt
Nam đã ra nghị quyết về cải cách giáo dục và Ủy ban giáo dục đạo đức cách mạng
trong trường học. Quyết định ghi rõ: “ Nội dung giáo dục đạo đức cần được giáo
dục dục cho học sinh từ mẫu giáo đến đại học, nội dung chủ yếu dựa vào năm điều
bác hồ dạy. Trong hội nghị lần thứ II của BCH TW Đảng khóa VIII, xuất phát từ
mục tiêu đào tạo con người trong giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa, Đảng ta
đã cụ thể bằng văn kiện mang ý nghĩa chỉ đạo sâu sắc là “ Mục tiêu chủ yếu là giáo
dục toàn diện đức dục, trí dục, mỹ dục ở tất cacr các bậc học, hết sức coi trọng giáo
dục chính trị tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành.
Nghị quyết TW II còn nhấn mạnh: “ Phải coi đầu tư cho giáo dục là đầu tư cơ bản
quan trọng nhất cho sự toàn diện của đất nước, coi trọng nhận cách, lý tưởng và đạo
đức, trí lực và thể lực, gắn học với hành”. Rõ ràng với tư tưởng này, Đảng và Nhà
nước ta đã đặt con người vào vị trí trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế xã
hội. Thấm nhuần quan điểm này, nhà trường chúng ta đã coi nhiệm vụ giáo dục đạo
đức cho học sinh trở thành một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Lý tưởng giáo dục
của nhà trường không phải ngoài mục đích hình thành và phát triển nhân cách cao
đẹp cho học sinh. Đó là con đường tham gia tích cực vào sự tiến bộ của xã hội.
Trong những năm gần đây, có rất nhiều công trình nghiên cứu, giáo trình đạo đức
được các nhà khoa học biên soạn khá công phu. Tiêu biểu như giáo trình của Trần
Hậu Kiêm; giáo trình Đạo đức học của tác giả Nguyễn Ngọc Long , tác giả Phạm
Khắc Chương – Hà Nhật Thăng; giáo trình Đạo đức học Mác – Lê Nin của tác giả

Vũ Trọng Dũng…. Ngoài ra, để nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đạo đức trong
nhà trường phổ thông, một số nhà khoa học quản lý giáo dục đã nghiên cứu và cho
ra những đề tài thiết thực, đáng kể đến một số đề tài như:


- Tác giả: Từ Thanh Nguyên, đề tài luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý
và tổ chức văn hóa – giáo dục “ Những biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo
đức cho học sinh các trường THPT tỉnh Trà Vinh”, năm 2003.

- Tác giả: Nguyễn Thị Đáp, đề tài luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý
và tổ chức văn hóa – giáo dục “ Thực trạng việc quản lý giáo dục đạo đức cho học
sinh THPT huyện Long Thành và một số giải pháp”, năm 2004

- Tác giả: Nguyễn Văn Trung, đề tài luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục,
chuyên ngành Quản lý giáo dục “ Công tác quản lý của Hiệu trưởng trong việc tổ
chức giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THPT huyện Châu Thành, Đồng
Tháp”, năm 2006.

- Tác giả: Lê Quang Tuấn, đề tài luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục,
chuyên ngành Quản lý giáo dục “ Một số giải pháp công tác quản lý giáo dục đạo
đức cho học sinh ở các trường THPT huyện Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh”, năm 2008.

- Tác giả: Hoàng Thanh Sơn, đề tài luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục,
chuyên ngành Quản lý giáo dục “ Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
trường THPT huyện Thanh Ba, Phú Thọ”, năm 2009.

- Tác giả: Lê Viết Phú, đề tài luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, chuyên
ngành Quản lý giáo dục “ Một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
ở các trường THPT huyện Kim Bôi – Hòa Bình”, năm 2010.


- Tác giả: Quách Mứng, đề tài luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, chuyên
ngành Quản lý giáo dục “ Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của Hiệu
trưởng trường THPT Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng”, năm 2013.
Tóm lại: Đã có nhiều công trình trong và ngoài nước nghiên cứu về giáo dục
đạo đức và Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh và sinh viên. Tuy nhiên, mảng
đề tài nghiên cứu về Quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên đặc biệt là sinh viên sư
phạm vẫn còn quá mỏng chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục cũng như chưa thể
hiện rõ tính đặc thù của đạo đức sinh viên sư phạm. Luận văn góp phần làm dày dặn
hơn mảng nghiên cứu này trong bối cảnh đổi mới giáo dục.

1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Đạo đức và đạo đức sinh viên sư phạm


1.2.1.1. Đạo đức
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội phản ánh các quan hệ ứng xử giữa
con người với con người, con người với xã hội, con người với tự nhiên và với chính
bản thân mình.
Với tư cách là sự phản ánh tồn tại xã hội, đạo đức là sản phẩm của những
điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, của cơ sở kinh tế - xã hội. Đạo đức là sản
phẩm tổng hợp của các yếu tố khách quan và chủ quan, sản phẩm của hoạt động
thực tiễn và nhận thức con người. Nó là thành phần cơ bản của nhân cách, phản ánh
bộ mặt nhân cách của một nhân cách đã được xã hội hoá.
Đạo đức là một hình thái xã hội luôn mang tính lịch sử, tính giai cấp, tính
dân tộc gắn với tiến trình phát triển của nhân loại và dân tộc. Đạo đức cũng chịu sự
quy định của điều kiện kinh tế, vật chất xã hội đồng thời cũng chịu sự tác động qua
lại chế ước lẫn nhau của các hình thái ý thức khác như pháp luật, văn hoá, giáo dục,
tập quán…
Theo từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học (Nhà xuất bản Đà Nẵng2000): Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã hội thừa nhận, quy
định hành vi, quan hệ của con người đối với con người và đối với xã hội. Đạo đức là

phẩm chất tốt đẹp của con người do tu dưỡng theo những tiêu chuẩn đạo đức mà có.
Đạo đức của con người biến đổi cùng với sự biến đổi và phát triển của các
điều kiện kinh tế xã hội. Theo thời gian, phạm trù đạo đức ngày càng được hoàn
thiện, đầy đủ hơn.
Trong xã hội ta hiện nay, các giá trị đạo đức là sự kết hợp hài hoà của đạo
đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc với đạo đức cách mạng và xu thế tiến bộ của
thời đại, nhân loại.
Khái niệm đạo đức bao gồm ba nội dung chính: Quan hệ đạo đức, ý thức đạo
đức và hành vi đạo đức. Chúng có quan hệ hữu cơ với nhau:
- Quan hệ đạo đức là hệ thống những mối quan hệ giữa con người với con
người, giữa cá nhân và xã hội về mặt đạo đức.
- Ý thức đạo đức là sự phản ánh những quan hệ đạo đức dưới dạng những
quy tắc, chuẩn mực phù hợp với những quan hệ đạo đức. Ý thức đạo đức là tiêu


chuẩn giá trị cao nhất tạo nên bản chất đạo đức của con người. Nó bao gồm tri thức
đạo đức và tình cảm đạo đức.
- Hành vi đạo đức là sự hiện thực hoá ý thức đạo đức. Nó làm cho ý thức
được cụ thể hoá và trở nên có ý nghĩa.
Như vậy, Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội bao gồm một hệ thống
những quy tắc, chuẩn mực, quy định thái độ, hành vi của con người trong quan
hệ với tự nhiên, xã hội, người khác và bản thân mình.

1.2.1.2. Đạo đức sinh viên sư phạm
Đạo đức sinh viên sư phạm là một hệ thống những chuẩn mực quy định
thái độ hành vi của người sinh viên sư phạm trong quan hệ với tự nhiên, xã hội,
nghề sư phạm, thầy cô giáo, bạn học, học sinh và chính bản thân mình với tư
cách là một giáo viên tương lai
Như vậy, có thể khẳng định ĐĐNN của nghề dạy học, một bộ phận trong
nhân cách sư phạm, là hệ thống các chuẩn mực đạo đức phản ánh những yêu cầu,

đòi hỏi của xã hội, của nghề dạy học đối với người thầy giáo, giúp người thầy giáo
hoàn thành nhiệm vụ của mình với kết quả cao nhất. Các phẩm chất ĐĐNN của
người giáo viên được thể hiện thông qua các quan hệ xã hội của người giáo
viên.Chính vì vậy, để xác định, đánh giá ĐĐNN của người giáo viên cần đi sâu
phân tích, tìm hiểu các quan hệ của họ.Các phẩm chất này không chỉ được thể hiện,
mà còn được hình thành và phát triển thông qua các quan hệ nêu trên. Trong số các
quan hệ xã hội nêu trên của người giáo viên, các phẩm chất ĐĐNN được thể hiện,
hình thành và phát triển thông qua quan hệ với trẻ, học sinh, sinh viên, học viên là
tập trung và rõ nét nhất.

1.2.2. Giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm
1.2.2.1. Khái niệm giáo dục đạo đức
GDĐĐ trong nhà trường là một bộ phận không thể thiếu được của quá trình
giáo dục tổng thể có quan hệ biện chứng với các quá trình bộ phận khác như giáo
dục trí tuệ, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động hướng nghiệp.
GDĐĐ vừa có mối quan hệ mật thiết với các bộ phận khác trong quá trình
giáo dục tổng thể, lại vừa có vai trò định hướng cho các hoạt động giáo dục khác và


có ảnh hưởng quan trọng đến kết quả giáo dục.
Đạo đức là thành tố quan trọng của nhân cách, là nền tảng của thế giới tâm
hồn. Trong quá trình GDĐĐ, để đạt được kết quả cao cần có sự tác động và phối
hợp của rất nhiều yếu tố từ mục đích, kế hoạch, nội dung, phương pháp, phương
tiện giáo dục đạo đức đến tác động của các lực lượng giáo dục và sự phối hợp của
các lực lượng giáo dục.
GDĐĐ không chỉ là khoa học mà còn là nghệ thuật. Nó đòi hỏi nhà giáo dục
vừa phải tuân theo quy luật hình thành phát triển nhân cách vừa phải tìm và vận
dụng khéo léo các biện pháp sư phạm tác động vào ý thức sinh viên để tổ chức và
quản lí được các hoạt động GDĐĐ một cách có hiệu quả.
Vậy Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có chủ đích, có kế hoạch của

nhà giáo dục tới đối tượng giáo dục thông qua việc thực hiện nội dung giáo dục,
sử dụng các phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục nhằm đạt được
mục tiêu giáo dục trong môi trường giáo dục luôn biến động.
1.2.2.2. Giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm
Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên là một hoạt động mang tính xã
hội phức tạp từ nhiều phía: Gia đình, nhà trường, xã hội, được thực hiện đồng bộ
trên các mặt (giáo dục tư tưởng chính trị, giáo dục hành vi, lối sống, nếp sống,
truyền thống,...). Kết quả đều phục vụ mục tiêu chung là hình thành ở họ những tri
thức đạo đức, tình cảm, hành vi đạo đức lành mạnh. Từ nhận thức về các giá trị và
chuẩn mực đạo đức dần hình thành các nhu cầu, động cơ bên trong thúc đấy các em
có hành vi, hành động thế nghiệm chúng trong cuộc sống hàng ngày.
Nh©n c¸ch cña SVSP ph¸t triÓn kh¸ phong phó vµ toµn diÖn, biÓu hiÖn ë
nh÷ng ®Æc ®iÓm sau:
- Tự đánh giá, tự ý thức và tự giáo dục:
Tự đánh giá là một trong những phẩm chất quan trọng, thể hiện nhân cách
phát triển ở một trình độ cao. Tự đánh giá của SVSP là một hoạt động nhận thức mà
đối tượng là bản thân SVSP. Nhờ có tự đánh giá phát triển mà SVSP có thái độ,
hành vi phù hợp với tính chất “sư phạm” đặc thù của NN. Tự ý thức là một trình độ
phát triển cao của ý thức nó giúp SVSP chủ động hướng hoạt động của mình đi theo


những yêu cầu, đòi hỏi của tập thể, cộng đồng xã hội. Tự ý thức của SVSP có liên
quan đến trình độ học vấn. Qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy những sinh viên có
học lực tốt, biết xây dựng cho bản thân kế hoạch trong tương lai, họ thường chủ
động, tích cực nhìn nhận, tự đánh giá, tự kiểm tra hành động, thái độ của bản thân
để từng bước hoàn thiện nhân cách. Ngược lại, những sinh viên có học lực thấp thì
việc tự đánh giá không phù hợp hoặc là quá cao hoặc là quá thấp. Do vậy họ ít có tư
tưởng phấn đấu vươn lên trong học tập và cuộc sống. Như vậy SVSP sớm hình
thành cho mình một số phẩm chất: Lòng tự trọng, tự tin vào bản thân, lòng yêu trẻ,
lòng nhân ái, yêu thích lao động sư phạm. Đó là những tiền đề quan trọng để hình

thành ĐĐNN.
- Sự phát triển về định hướng giá trị của SVSP:
Định hướng giá trị là một trong những nội dung cơ bản, quan trọng đối với
đời sống tâm lý của sinh viên nói chung và SVSP nói riêng. Đó là những giá trị
được chủ thể nhận thức, ý thức và đánh giá cao, có ý nghĩa định hướng và điều
chỉnh thái độ, hành vi, lối sống để chủ thể hướng tới giá trị đó. SVSP thường đánh
giá cao các giá trị sau: Được học sinh yêu quý tôn trọng, được bạn bè đồng nghiệp
đánh giá cao, xây dựng gia đình hạnh phúc, thu nhập cao, thăng tiến trong sự
nghiệp, cống hiến trí tuệ cho sự nghiệp giáo dục, được xã hội tôn vinh. Qua nghiên
cứu chúng tôi nhận thấy đa số SVSP đã đánh giá cao các giá trị của NN và tỏ lòng
mong muốn tự rèn luyện để đạt tới các giá trị đó. Song, một bộ phận SVSP (có thể
do ảnh hưởng tiêu cực của nền KTTT) lại đánh giá cao những giá trị kinh tế, vật
chất và xem nhẹ các giá trị tinh thần, đạo đức, chính trị. Đây là một vấn đề vô cùng
phức tạp cho những người làm công tác giáo dục. Thực tế này đòi hỏi một quá trình
giáo dục định hướng giá trị có tính chất từ vĩ mô đến vi mô của toàn xã hội.
- Nhân cách của SVSP đang dần tiệm cận với nhân cách sư phạm:
Trường sư phạm, xét về bản chất, là một loại trường đào tạo nghề dạy học
theo chuẩn mực sư phạm. Chính vì vậy, trường sư phạm tổ chức các hoạt động của
SVSP để giúp họ từng bước hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực sư
phạm cần thiết. Tức là dần dần SVSP sẽ có được nhân cách sư phạm thông qua quá


×