Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

sáng kiến hướng dẫn hs LOP 4 GIAI TOAN CO NOI DUNG HINH HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.91 KB, 25 trang )

PHầN i:

mở đầu
I. lý do chọn đề tài

- Do đặc trng của môn toán và đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu
học, các kiến thức và kỹ năng của môn toán đợc hình thành chủ yếu bằng
các hoạt động thực hành: Đếm đo, quan sát và làm tính, giải toán. Vì vậy
trong dạy học toán ở trờng tiểu học giải toán có một vị trí đặc biệt quan
trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh.
Thông qua việc dạy giải toán giúp học sinh phát triển tốt năng lực, t
duy một cách tích cực và rèn luyện cho các em khả năng phỏng đoán, tìm
tòi vận dụng những khả năng đó vào việc giải toán.
Thông qua việc dạy giải toán học sinh rèn luyện đợc những đức tính
và phong cách làm việc của ngời lao động mới nh tính cẩn thận, chu đáo, cụ
thể, làm việc có quy trình, có kế hoạch rõ ràng và có kiểm tra kết quả đồng
thời rèn luyện thói quen suy nghĩ độc lập, linh hoạt, xây dựng đợc lòng ham
thích tìm tòi sáng tạo.
-Thông qua việc dạy giải toán bớc đầu giúp các em làm quen với
thuật ngữ toán học, các ký hiệu toán học. Trên cơ sở đó giúp học sinh biết
sử dụng các kiến thức, kỹ năng toán học vào việc giải quyết các tình huống
trong cuộc sống.
- Về nội dung đây là những kiến thức mở đầu của toán học nói chung
và của môn hình học nói riêng. Kiến thức tuy còn sơ giản nhng là những
kiến thức cơ bản và làm nền tảng cho quá trình học tập sau này.
Trong quá trình hớng dẫn các em giải toán có nội dung hình học ở
địa phơng chúng tôi, mặc dù giáo viên nghiên cứu bài rất kỹ nhng hiệu quả
giờ dạy không cao kết quả không đạt nh ý muốn. Đôi lúc giờ dậy trở nên
nặng nề cả thầy và trò đều trở nên căng thẳng trong tiết học.
Đa số giáo viên khi hớng dẫn học sinh giải toán các bài toán có nội
dung hình học ở lớp 4, cha hớng dẫn học sinh tóm tắt đề bài phân tích đề


bài còn dài dòng, hệ thống câu hỏi gợi ý thiếu lôgíc nên học sinh cha nhạy
cảm trong việc tìm ra cách giải quyết vấn đề.
Khi phân tích đề toán học sinh thờng không biết tóm tắt đề toán nh
thế nào. Việc nắm các dữ liệu của đề toán còn yếu, đối diện với đề toán học
sinh còn lúng túng không biết bắt đầu suy nghĩ từ đâu nhất là học sinh ở lớp
4, vì các em mới làm quen với việc giải toán có nội dung hình học.

1


Khi tự giải bài toán học sinh thờng bị các từ ngữ diễn đạt trong mối
liên hệ giữa đại lợng chi phối dẫn đến việc hiểu sai đề bài, dẫn đến giải sai
bài toán.
Xuất phát từ những cơ sở trên nên tôi chọn đề tài Hớng dẫn học
sinh lớp 4 giải toán có nội dung hình học nhằm góp phần nâng cao chất
lợng giảng dạy môn toán ở tiểu học.
II. Mục đích nghiên cứu:

1. Nghiên những vấn đề lý luận liên quan đến việc hớng dẫn học
sinh giải toán có nội dung hình học ở tiểu học.
2. Nghiên cứu thực trạng về việc dạy học giải toán có nội dung
hình học ở tiểu học phân tích thuận lợi và khó khăn của thầy và trò khi
giải toán có nội dung hình học.
3. Đề xuất một số giải pháp, phơng pháp nhằm cải tiến nâng cao chất
lợng dạy và học theo hớng lấy học sinh làm trung tâm.
4. Tổ chức thực nghiệm để kiểm tra hiệu quả của đề tài.
III- Phơng pháp nghiên cứu:

1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận:
Đọc sách giáo khoa, giáo viên nghiên cứu các tài liệu, các văn kiện,

tạp chí có liên quan đến việc đổi mới phơng pháp dạy học giải toán lớp 4.
2. Phơng pháp nghiên cứu thực trạng.
-Điều tra thực trạng giảng dạy các dạng toán có nội dung hình học ở
lớp 4 tại địa phơng.
Dự giờ để thấy đợc thực tế giảng dạy những khó khăn và thuận lợi
của thầy trò trong việc dạy học giải toán có nội dung hình học.
Tiến hành phơng pháp thực nghiệm giảng dạy để xác định hiệu quả
của đề tài.
Tiến hành phơng pháp kiểm nghiệm đề tài qua lớp 4D
Ra đề kiểm tra.
So sánh đối chứng kết quả kiểm tra đầu năm và cuối năm.

2


PHầN ii:

nộI DUNG
1. Nghiên cứu lý luận

* Các dạng toán có nội dung hình học ở lớp 4
- Các bài toán áp dụng trực tiếp công thức tính chu vi, diện tích hình
chữ nhật, hình vuông.
- Các bài toán vận dụng công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật
và hình vuông để tính các kích thớc của hình nh: Chiều dài, chiều rộng hình
chữ nhật và cạnh hình vuông.
- Kiến thức số học kết hợp với nội dung hình học:
+ Các bài toán vận dụng kiến thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó kết hợp với nội dung hình học.
+ Các bài toán vận dụng kiến thức tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của

2 số đó kết hợp với nội dung hình học.
+ Các bài toán vận dụng kiến thức về đại lợng tỷ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
kết hợp với nội dung hình học.
2. Nghiên cứu thực trạng

- Qua thực tế giảng dạy việc giải toán có nội dung hình học ở lớp 4
tại địa phơng chúng tôi, tôi nhận thấy.
- Học sinh rất thích học toán giải toán có nội dung hình học ở
dạng đơn giản nh: Tính chu vi, diện tích hình vuông khi biết cạnh của nó
hoặc tính chu vi hay diện tích của hình chữ nhật khi biết chiều dài và chiều
rộng.
- Với những bài toán vận dụng công thức tính chu vi, diện tích để
tính kích thớc của hình hoặc các bài toán có nội dung hình học kết hợp với
3


kiến thức số học thì học sinh còn lúng túng không biết phải bắt đầu từ đâu
và giải nh thế nào.
ở lớp 4 các em mới làm quen với việc giải toán có nội dung hình học
nên cha nắm vững các quy tắc, công thức, cha nắm vững đợc các ký hiệu
toán học dùng để ghi công thức.
- Do t duy còn hạn chế nên các em cha biết phân tích đề toán để thiết
lập mối quan hệ phụ thuộc giữa các đại lợng, bên cạnh các em cha hiểu thật
rõ về câu, từ thuật ngữ toán học. Do vậy các em không xác định đợc hớng
giải bài toán một cách chính xác.
- Giáo viên cha có thói quen hớng dẫn các em tóm tắt đề toán có nội
dung hình học một cách cô đọng, rõ ràng, khoa học. Hệ thống câu hỏi phân
tích đề bài còn rờm rà cha làm rõ đợc hớng giải bài toán.
3. phơng pháp giải toán có nội dung hình học:


- Giải toán là một hoạt động bao gồm các thao tác xác lập đợc mối
liên hệ giữa các giữ liệu, giữa cái đã cho và cái phải tìm trong điều kiện của
bài toán, chọn đợc phép tính thích hợp trả lời đúng câu hỏi của bài toán.
- Khi giải toán nói chung và giải toán có nội dung hình học yêu cầu
học sinh phải:
+ Đọc kỹ đề bài toán.
+ Phân tích đề bài, phân tích các dữ kiện, điều kiện (bài toán cho biết
gì ?) và câu hỏi của bài toán (bài toán yêu cầu làm gì ? ) nhằm xác lập mối
liên hệ giữa chúng.
+ Minh hoạ đề bài qua việc tóm tắt đề toán (bằng hình vẽ, các ký
hiệu toán học, bằng sơ đồ đoạn thẳng.) để dễ dàng tìm đợc mối liện hệ và
phụ thuộc giữa các đại lợng, tạo một hình ảnh cô đọng, rõ ràng, cụ thể, để
giúp các em suy nghĩ tìm tòi cách giải bài toán một cách hợp lý.
+ Học sinh phải đọc lại nội dung bài toán thông qua phần tóm tắt đề
bài để hiểu thật kỹ yêu cầu của đề bài.
+ Lập kế hoạch giải toán: Trong quá trình lập kế hoạch giải giáo viên
phải hớng dẫn học sinh phân tích đề đi từ câu hỏi chính của đề bài để tìm ra
các câu hỏi phụ có liên quan lôgíc đến câu hỏi chính hoặc ngợc lại nghĩa là:
Đi từ câu hỏi của bài toán đến các số liệu hoặc đi từ số liệu đến câu hỏi của
bài toán.
+ Thực hiện cách giải bài toán: Bớc này chủ yếu học sinh thực hiện
các phép tính trong kế hoạch giải bài toán và trình bày lời giải cho đúng.
+ Kiểm tra cách giải và kết quả bài toán.
4. Hớng dẫn học sinh giải toán có nội dung hình học ở lớp 4

4


4.1. Các bài toán áp dụng trực tiếp công thức tính chu vi diện tích hình
vuông, hình chữ nhật:

* Ví dụ 1: Bài 1 ( trang 100 ) sách toán 4
Một khu rừng hình chữ nhật có chiều dài 3km và chiều rộng 2km.
Hỏi diện tích của khu rừng đó bằng bao nhiêu km.
Với bài toán học sinh có thể áp dụng trực tiếp công thức tính diện
tích hình chữ nhật để tính, nhng để học sinh làm quen với công thức, các ký
hiệu ghi công thức. Giáo viên nên hớng dẫn học sinh phân tích đề bài.
- Phân tích đề bài:
+ Bài toán cho ta biết gì ? ( chiều dài, chiều rộng).
+ Bài toán yêu cầu chúng ta phải làm gì ? ( tính diện tích hình chữ
nhật).
+ Để giải bài toán này ta áp dụng công thức nào ? ( S = a x b)
+ Hớng dẫn học sinh tóm tắt đề bài:
a = 3km
b = 2km
S = ....km?
+ Học sinh đọc lại đề qua phần tóm tắt và tìm cách giải ( áp dụng
công thức S = a x b)
Bài giải:
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là:
3 x 2 = 6(km2)
Đáp số: 6km2
Ví dụ 2 : Bài 5 trang 149 toán 4
Một hình chữ nhật có chu vi là 6km, chiều rộng ngắn hơn chiều dài
8m. Tìm chiều dài, chiều rộng của hình đó.
- Phân tích đề toán:
Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích đề bài và gợi ý cho học sinh
thấy đợc muốn tìm chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật phải dựa vào công
thức tính chu vi hình chữ nhật: P = ( a + b) x 2 ( dựa vào cách tìm thành
phần cha biết của phép tính) để tính a = P : 2 b
Tóm tắt bằng sơ đồ:

Chiều rộng:
Chiều dài:
Sau khi tóm tắt đề và tìm ra cách tính chiều dài, từ công thức tính chu
vi học sinh lập kế hoạch giải và giải: ( Bớc này chủ yếu học sinh thực hiện
các phép tính số học và chọn lời giải cho thích hợp )
Bài giải:
5


Chiều dài của hình chữ nhật là:
(32 + 8) : 2 = 20 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
32 20 = 12 (m)
Đáp số: Chiều dài: 20m
Chiều rộng: 12m
Ví dụ 3: Bài 3 trang 154
Một hình chữ nhật ABCD có AB = 35dm và BC = 5m. Tính chu vi
hình chữ nhật đó.
+ Phân tích đề:
+ Bài toán cho ta biết gì ? (AB là chiều rộng bằng 35dm, BC là chiều
dài: 5m)
+ Yêu cầu chúng ta phải làm gì ? (Tính chu vi hình chữ nhật đó)
+ Hớng dẫn học sinh tóm tắt bài toán.
a: 35dm
b: 5dm
P:.......dm?
+ Cho học sinh nhận xét đơn vị đo chiều dài và chiều rộng rồi rút ra
kết luận (không cùng đơn vị đo)
+ ở bài toán này không thể áp dụng trực tiếp tính chu vi hình chữ
nhật đợc vì các số đo chiều dài là chiều rộng của hình không cùng đơn vị

đo.
+ Hớng dẫn học sinh đổi đơn vị đo (đổi 5m = 50dm)
Giải
5m = 50dm
Chu vi của hình chữ nhật là:
( 50 + 35) x 2 = 170 (dm)
Đáp số: 170dm
4.2 Các bài toán vận dụng công thức tính chu vi diện tích để tính kích
thớc của hình.
Ví dụ 4: Bài 5 (trang 159)
Điền kết quả vào ô trống
Chiều dài hình chữ nhật
105m
124m
Chiều rộng hình chữ nhật
36m
36m
2
Diện tích hình chữ nhật
10044m
3780m2
Chu vi hình chữ nhật
- Phân tích đề tài và hớng dẫn học sinh gải.
+ Cột thứ áp dụng trực tiếp công thức tính chu vi và diện tích hình
chữ nhật khi biết chiều dài và chiều rộng.
6


+ Cột thứ hai tính chiều rộng trớc sau đó mới đủ điều kiện để tính
chu vi. Muốn tính chiều rộng khi biết diện tích và chiều dài, hớng dẫn học

sinh dựa vào công thức tính diện tích S = a x b để tính b = S.a (gợi ý học
sinh xem b nh là thừa số của phép nhân để tính)
+ Tơng tự cột thứ ba cũng tiến hành nh cách tính của cột thứ hai để
tính chiều dài trớc.
Giải
Chiều dài hình chữ nhật
105m
124m
105m
Chiều rộng hình chữ nhật
36m
81m
36m
Diện tích hình chữ nhật
3780 m2
10044m2
3780m2
Chu vi hình chữ nhật
282m
410m
282m
* Tóm lại: Khi giải các bài toán vận dụng công thức tính chu vi, diện
tích để tính kích thớc của hình. Học sinh phải biết cách biến đổi công thức
tính chu vi, diện tích sang công thức tính kích thớc của hình nh: Cạnh hình
vuông, chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật ( vận dụng cách tìm thành phần
cha biết trong phép tính) để tính.
4.3 Giải các bài toán vận dụng kiến thức số học kết hợp với nội dung
hình học:
a. Giải bài toán vận dụng kiến thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó kết hợp với nội dung hình học.

* Ví dụ 5: Bài 3 ( Trang 148)
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng kém chiều dài 32m và
có chu vi 844m. Tính diện tích thửa ruộng đó.
- Hớng dẫn học sinh phân tích đề bài:
+ Yêu cầu của bài toán là tính diện tích thửa ruộng. Vậy muốn tính
diện tích thửa ruộng ta phải tính gì trớc ? ( chiều dài và chiều rộng ).
+ Đề bài cho ta biết gì ? ( hiệu của chiều dài và chiều rộng là 32m và
2 lần tổng của chiều dài và chiều rộng là chu vi của hình chữ nhật bằng
844m )
+ Khi giải bài toán này cho học sinh thấy cần phải giải quyết hai nội
dung cơ bản:
* Vận dụng cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để
tính chiều dài và chiều rộng. áp dụng công thức:
Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2
Số bé = ( Tổng Hiệu ) : 2
( Tổng là nửa chu vi và hiệu là chiều rộng kém chiều dài 32m).
* Khi có chiều dài và chiều rộng rồi thì áp dụng công thức để tính
diện tích hình chữ nhật.
Bài giải:
7


Nửa chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là:
844 : 2 = 422 (m)
Chiều dài của thửa ruộng hình chữ nhật là:
( 422 + 32 ) : 2 = 277(m)
Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật là:
( 422 32 ) : 2 = 195 ( m)
Diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật là:
277 x 195 = 44.265(m2)

Đáp số: 44.265m2
b. Giải bài toán vận dụng kiến thức tìm hai số khi biết tổng và tỷ số
của hai số đó kết hợp với nội dung hình học.
* Ví dụ 6: Bài 5 (149)
Một hình chữ nhật có chu vi là 46m, chiều rộng ngắn hơn chiều dài
8m. Tính chiều dài và chiều rộng đó.
- Hớng dẫn học sinh phân tích đề bài:
Bài toán cho biết gi ? ( chu vi hình chữ nhật = 64m, chiều rộng ngắn
hơn chiều dài 8m)
+ Bài toán yêu cầu làm gì ? ( tìm chiều dài, chiều rộng của hình đó )
+ Muốn tính đợc chiều dài và chềiu rộng (dựa vào cách tìm 2 số khi
tiết tổng và tỉ của 2 số đó.
Để giải bài toán này học sinh phải giải quyết hai nội dung sau:
+ Vận dụng cách tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó để
tính chiều dài và chiều rộng.
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
64 : 2 = 32 (m)
Ta có sơ đồ:
Chiều rộng:
Chiều dài:
Chiều dài hình chữ nhật là:
(32 + 8) : 2 = 20 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
32 20 = 12 (m)
Đáp số: Chiều dài: 20m
Chiều rộng: 12m
* Giải toán vận dụng kiến thức tìm hai số khi biết hiệu và tỷ của hai
số đó kết hợp với nội dung hình học.
Ví dụ 7: Bài 2 trang 156.

8


Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 150m, chiều rộng bằng

2
3

chiều dài. Trung bình cứ 100m 2 của thửa ruộng đó thu đợc 60kg thóc, hỏi
trên cả thửa ruộng đó ngời ta thu đợc bao nhiêu kg thóc.
- Hớng dẫn học sinh phân tích đề bài:
+ Bài toán cho biết gì ? (Chiều dài 64m, chiều rộng bằng 2 chiều dài
3

và cứ 100m2 thu đợc 60kg thóc)
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? ( Tính số thóc thu đợc của thửa
ruộng đó )
+ Muốn tính số thóc của thửa ruộng đó thu đợc ta phải tìm cái gì trớc
? (tìm chiều rộng thửa ruộng) tiếp theo ta phải tính cái gì ? (Tìm diện tích)
tiếp theo ta so sánh diện tích tìm đợc với 100m2 thì gấp bao nhiêu lần ) khi
biết đợc diện tích tăng lên bao nhiêu lần thì sản lợng thóc cũng tăng lên bấy
nhiêu lần. Từ đó ta tính đợc số thóc của thửa ruộng.
+ Cho học sinh thấy đợc để giải bài toán này cần vận dụng nội dung
cơ bản là:
- Tìm chiều rộng
- áp dụng công thức tính diện thửa ruộng hình chữ nhật.
- Vận dụng bài toán đại lợng tỉ lệ thuận (giữa diện tích và sản lợng)
để tính số thóc thu đợc của thửa ruộng.
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:

150 x 2 = 100(m)
3

Diện tích của thửa ruộng đó là:
150 x 100 = 15000 (m2)
15000m2 gấp 100 m2 số lần là:
15000 : 100 = 150 (lần)
Số thóc thu đợc trên thửa ruộng là:
60 x 150 = 9000 (kg)
Đáp số: 9000kg
Tóm lại: Khi giải các bài toán có nội dung hình học kết hợp với kiến
thức số học yêu cầu học sinh sau khi phân tích đề phải biết đợc phần nào
trong bài toán tính bằng công thức hình học, phần nào phải giải quyết bằng
kiến thức số học, kiến thức đó liên quan đến công thức nào để vận dụng giải
bài toán một cách chính xác.
5- Các giải pháp để nâng cao hiệụ qủa giảng dạy bài toán có
nội dung hình học

9


- Để nâng cao hiệu quả giảng dạy môn toán lớp 4 nói chung và dạy
giải toán có nội dung hình học nói riêng thì yêu cầu giáo viên phải làm tốt
các công việc sau:
+ Rèn cho học sinh nắm vững các công thức tính chu vi, diện tích các
kích thớc của hình từ công thức tính chu vi, diện tích, biết sử dụng các ký
hiệu công thức để tóm tắt đầu bài.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài và hớng dẫn các em phân
tích đầu bài.
+ Học sinh cần chỉ rõ bài toán cho biết gì ? và yêu cầu phải làm gì ?

Muốn làm đợc nh vậy cần có những điều kiện nh thế nào ? từ đó học sinh
tóm tắt đề bài và lập kế hoạch giải bài toán một cách chính xác khoa học.
- Sau đó giáo viên hớng dẫn học sinh phải tự phân tích đề toán tìm
cách giải và đã thu đợc kết quả:
* Kết quả
Sau một thời gian nghiên cứu, tìm tòi, tôi tiến hành tổ chức thực
nghiệm, kết quả đạt đợc nh sau:
Lớp 4A
u nm
Cuối nm

TS học sinh
18
18

Giỏi
1
4

Khá
5
10

TB
14
8

Yếu
2
0


Phần III

Kết luận
- Giải bài toán là một hoạt động trí tuệ khó khăn phức tạp yêu cầu
ngời học phải huy động hết khả năng của mình. Nên giải toán đợc coi là
mục tiêu quan trọng nhất trong việc dạy toán, học toán.
- Thông qua việc giải toán học sinh nắm chắc các khái niệm quy tắc
công thức toán học.
- Dạy giải toán góp phần quan trọng vào việc rèn luyện năng lực t
duy, trí tởng tợng, óc quan sát và phơng pháp suy luận lôgíc
- ở chơng trình toán 4 học sinh mới làm quen với các bài toán có nội
dung hình học. Nên để giúp học sinh giải tốt các dạng bài toán này thì giáo
viên phải làm tốt các công việc sau:
+ Làm cho học sinh có hứng thú khi giải các bài toán có nội dung
hình học. Rèn cho các em giải nhiều bài tập để thông qua đó các em thuộc
và nắm đợc công thức, quy tắc.
10


+ Giáo viên phải coi học sinh là trung tâm của quá trình dạy học.
Học sinh phải tự làm lấy phần việc của mình dới sự giao việc và hớng dẫn
của giáo viên.
+ Khi hớng dẫn học sinh phân tích đề bài và giải bài tập. Giáo viên
phải sử dụng những câu hỏi phù hợp, đúng trọng tâm, ngắn gọn, dễ hiểu để
học sinh hiểu và giải đợc bài.
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi nhằm góp phần
của mình vào việc giải toán có nội dung hình học ở lớp 4. Tôi rất mong sự
đóng góp của Ban giám hiệu và đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn !

Lạc s, ngày 8 tháng 5 năm 2016
Ngời viết

V Th Khanh

11


Giáo án thực nghiệm

Môn toán lớp 4 tiết 156
Bài: ôn tập chu vi hình vuông, hình chữ nhật.
A.Yêu cầu trọng tâm:
Luyện cách vận dụng công thức tính chu vi hình chữ nhật và chu vi
hình vuông.
B. Chuẩn bị:
+ Học sinh ôn lại quy tắc và công thức tính chu vi hình chữ nhật và
hình vuông, thực hiện tốt phần hớng dẫn ở nhà tiết 155.
+ Giáo viên: Chuẩn bị tốt các bài toán dành cho học sinh giỏi.
C. Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
-Gọi 1 học sinh nêu đặc điểm cạnh, góc hình chữ nhật.
-Gọi 1 học sinh nêu đặc điểm cạnh, góc hình vuông.
Bài 6: Gọi học sinh viết tên các hình chữ nhật trong hình vẽ
Các hình chữ nhật là: ABEG, ABHK, ABCD, EGHK, EGCD, HKCD
2. Bài mới.
a. Chu vi hình chữ nhật:
+ Gọi một học sinh nhắc lại quy tắc tính chu vi HCN và viết công
thức.
+ Gọi 1 học sinh khác cho ví dụ tính chu vi rồi tính trên ví dụ đó.

b. Chu vi hình vuông
+ Gọi một học sinh nhắc lại quy tắc tính chu vi hình vuông viết công
thức và cho ví dụ tính chu vi hình vuông rồi tính trên ví dụ đó.
C. Luyện tập:
Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc đề bài và trả lời câu hỏi
- Muốn tính chu vi HCN ta cần biết các kích thớc nào ?
( số đo chiều dài và chiều rộng)
- Cho học sinh nhận xét: Đề bài đã đủ kiểu kiện để tính chu vi HCN
cha ? (đủ)
- Gọi 3 học sinh đồng loạt lên bảng tính 3 câu nhỏ của bài 1 và cả lớp
cùng làm vào vở.
( 12 + 7) x 2 = 38cm
( 38 + 32) x 2 = 140dm
12


( 74 + 47) x 2 = 242m.
Giáo viên hớng dẫn cả lớp nhận xét, sửa sai trên bảng.
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài, giáo viên ghi bảng và gọi học sinh
nhận xét về các cặp đơn vị đo (các cặp đơn vị đo không giống nhau nên
không thể áp dụng trực tiếp công thức tính chu vi HCN đợc)
-Giáo viên học sinh học sinh đổi đơn vị đo.
-Chiều dài 73m, chiều rộng 70m (đổi chiều rộng ra dơn vị m, chiều
dài ra dm)
-Chiều dài bằng 1/2m, chiều rộng 32dm (đổi chiều dài ra dm cho dễ
tính)
+ Chiều dài 1m5dm, chiều rộng 8dm (nên đổi cả chiều dài, rộng ra
cm)
+ Gọi 3 học sinh lần lợt lên bảng đổi đơn vị đo và tính, cả lứop làm
vào vở.

+ Cả lớp nhận xét, sửa sai trên bảng
Bài 3:
-Gọi học sinh đọc đề toán.
-Giáo viên gọi học sinh phân tích đề.
-Bài toán cho biết gì ? (chiều rộng 35m, chiều dài gấp 3 lần chiều
rộng)
-Bài toán yêu cầu ta tính gfi ? (tính chu vi HCN)
-Muốn tính đợc HCN trên ta phải tính gì trớc? (chiều dài HCN).
- Cả lớp làm vào vở.
Giải
Chiều dài HCN là:
35 x 3 = 105 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
(150 + 35) x 2 = 280 (m)
Đáp số: 280m
- Giáo viên gọi từ 8 10 em mang vở lên chấm, nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố:
- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc, Công thức tính chu vi HCN, HV.
4. Hớng dẫn học ở nhà:
-Bài về nhà 5 + 6 (204-SGK)
-Ôn lại quy tắc công thức tính diện tích HCN HV
Bài 6: Lu ý vận dụng công thức tính 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2
số đó để tính chiều dài và chiều rộng.
13


Giáo án thực nghiệm

Môn toán lớp 4 tiết 157
Bài: ôn diện tích hình vuông và hình chữ nhật.

A.Yêu cầu trọng tâm:
Luyện cách vận dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật và hình
vuông.
B. Chuẩn bị:
+ Học sinh ôn lại công thức tính và quy tắc tính diện tích hình chữ
nhật và hình vuông.
+ Thực hiện tốt phần hớng dẫn học ở nhà.
C. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi 1 học sinh đọc lại quy tắc và viết công thức tính chu vi hình chữ
nhật, hình vuông
-Gọi 2em lên bảng chữa bài 5 6
Bài 5: Chiều dài HCN: (156 : 2) 28 = 50 (m)
Đáp số: 50m
Bài 6: a.
Chiều rộng HCN: 18: (3 1) = 9 (m)
Chiều dài HCN: 18 + 9 = 7 (m)
Chu vi HCN: (27 + 9) x 2 = 72 (m)
b. Cạnh hình vuông: 12 : 4 = 18 (m)
Đáp số: a. 72m
b. 18m
Lu ý giải bài 6 phải sử dụng công thức tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số
của 2 số đó, tính chiều dài và chiều rộng trớc khi tính chu vi HCN.
2. Bài mới.
a. Diện tích hình chữ nhật:
- Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc và viết công thức tính S HCN
- Cho học sinh nêu ví dụ và tính S hình chữ nhật trên ví dụ đó.
*Lu ý: Các kích thớc cùng đơn vị đo.
b. Diện tích hình vuông:
- Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc và ghi quy tắc tính diện tích hình

vuông, kết hợ cho ví dụ và tính diện tích hình vuông trên VD đó.
c. Luyện tập:
Bài 1:
Gọi 1 em đọc đề bài toán và trả lời câu hỏi

14


Muốn tính S hình chữ nhật ta cần biết các số đo nào ? (chiều dài và
chiều rộng)
-Gọi 3 em cùng lên bảng giải bài tập, cả lớp làm vào vở.
+ 15 x 7 = 105m2
+ 36 x 27 = 972 (dm2)
+ 318 x 205 = 65190 (m2)
Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 3 + 4: Cho học sinh làm vào vở, gọi 8 10 em mang vở giáo
viên chấm và nhận xét.
Bài 3: Tính chu vi diện tích hình chữ nhật:
Chiều dài
Chiều rộng
Chu vi
Diện tích
34cm
27cm
122cm
918cm2
128dm
105dm
466dm
13440dm2

317m
214m
1062m
67838m2
Bài 4: Tính chu vi và diện tích hình vuông.
Cạnh
5mm
67dm
107m
Chu vi
20mm
268dm
428m
2
2
Diện tích
25mm
4482 dm
11449 m2
3. Củng cố:
- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích
hình chữ nhật, hình vuông.
4. Hớng dẫn học ở nhà:
-Về làm bài 5 (SGK 206)
Tính cạnh hình vuông từ công thức tính chu vi rồi tính diện tích hình
vuông đó.

Họ và tên:...................
Lớp:...........................


Phiếu bài tập
Môn: Toán
Thời gian: 40 phút
Tiết 156 bài: Ôn tập chu vi hình chữ nhật và hình vuông.
Câu 1 (1đ): Điều Đ vào công thức đúng
15


Điền S vào công thức sai
P = a xb
P=ax
P = (a + b) x 2
P=axa
Câu 2 (3đ): Tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông
Hình chữ nhật
Hình vuông
Chu vi
Chiều dài
Chiều rộng
Chu vi
Cạnh
26m
14m
5m
125dm
45dm
602cm
68cn
24cm
775dm

Câu 3 (3đ): Điền vào số thích hợp vào ô trống:
(a + b ) 2
a
b
15m
30m
98m2
12dm
134cm2
86cm
Câu 4 (3đ): Một hình vuông có chu vi bằng hình chữ nhật, có chiều dài
27m và chiều rộng 13m. Tính cạnh của hình vuông

Họ và tên:...................
Lớp:...........................

Phiếu bài tập
Môn: Toán
Thời gian: 40 phút
Tiết 156 bài: Ôn tập diện tích hình chữ nhật và hình vuông
Câu 1 (1đ): Điều Đ vào công thức đúng
Điền S vào công thức sai
S = a xb
S=ax4
S = (a + b) x 2
S=axa
Câu 2 (3đ): Tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông
Hình chữ nhật
Hình vuông
Diện tích

Chiều dài
Chiều rộng
Diện tích
Cạnh
3m
12m
5m
127cm
35cm
37m
62dm
15dm
112dm
Câu 3 (3đ): Điền vào số thích hợp vào ô trống:
16


a.
axb

b.

1020cm2
2701m2
axb

a
15m
73m
ax4


b
6m
5cm
a
56m

120cm
64dm2
C©u 4 (3®): Mét thöa ruéng h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu réng kÐm chiÒu dµi
25m vµ cã chu vi lµ 255m. TÝnh diÖn tÝch thöa ruéng ®ã.

17



×