Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG dư VÀ sự vận DỤNG LÝ LUẬN GIÁ TRỊ THẶNG dư CỦA c MÁC VÀO PHÁT TRIỂN KINH tế tư NHÂN ở nước TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.56 KB, 50 trang )

1

MC LC

Trang
M U

2

I. NHNG T TNG V GI TR THNG D CA CC NH

4

KINH T CHNH TR T SN C IN ANH.

4
1. Hon cnh ra i ca kinh t chớnh tr t sn c in Anh
4
2. Nhng t tng ca cỏc nh kinh t chớnh tr t sn c in
Anh v cỏc hỡnh thc biu hin giỏ tr thng d.

12

II. Học thuyết giá trị thặng d của c. Mác

12

1. Bn cht ca giỏ tr thng d

12


2. Cỏc phng phỏp sn xut giỏ tr thng d

14

3. Cỏc hỡnh thc biu hin ca giỏ tr thng d

16

III. Sự vận dụng lý luận giá trị thặng d của C. Mác

16
vào Phát triển kinh tế t nhân ở nớc ta hiện nay.


2

1. Vận dụng lý luận giá trị thặng dư vào nhận thức về quan điểm

20

phát triển triển kinh tế tư nhân của Đảng ta.
2. Vận dụng lý luận giá trị thặng dư của Mác vào nhËn diÖn
"bãc lét" vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò bãc lét ®èi víi kinh tÕ t nh©n.
Kết luận

25

Tài liệu tham khảo

27


MỞ ĐẦU
Đến những năm 40 của thế kỷ 19, chủ nghĩa tư bản đã giành được địa
vị thống trị. Trong xã hội hai giai cấp cơ bản đã hình thành rõ nét: giai cấp tư
sản thống trị và giai cấp vô sản làm thuê. Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì


3

mâu thuẫn giữa hai giai cấp trên càng tăng và phong trào đấu tranh của giai
cấp vô sản càng lên cao (điển hình như cuộc khởi nghĩa của thợ dệt Lyon ở
Pháp, phong trào Hiến chương ở Anh...) và đi từ tự phát đến tự giác. Thực tế
đòi hỏi phải có một lý luận cách mạng làm vũ khí tư tưởng cho giai cấp vô
sản và Chủ nghĩa Marx đã ra đời.
Sự ra đời của học thuyết Mác-Lênin nói chung và Kinh tế chính trị Mác
– Lênin nói riêng là một cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử phát triển của tư
tưởng nhân loại. Cuộc cách mạng đó đã thổi bùng lên cuộc đấu tranh của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới chống lại giai cấp tư
sản, xóa bỏ chủ nghĩa tư bản để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng con người xã hội và xây dựng chủ nghĩa. Chủ nghĩa Mác-Lênin đã
thực sự là ngọn cờ lý luận cách mạng và khoa học, vũ khí tư tưởng sắc bén
của nhân dân lao động tiến bộ trong cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ chung của
nhân loại.


4

Giống như mọi sự phát triển nói chung, chủ nghĩa Mác-Lênin ra đời,
phát triển cũng tuân theo quy luật phủ định của phủ định với sự ra đời của cái
mới trên cơ sở cái cũ, kế thừa những nhân tố tích cực của cái cũ để khẳng

định sự phát triển. Như Ph. Ăng ghen khái quát Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh”: Cơ sở lý luận trực tiếp cho sự ra đời của học thuyết Mác là: Triết học
cổ điển Đức, Kinh tế chính trị cổ điển Anh và CNXH không tưởng Pháp. Cụ
thể về kinh tế chính trị, lý luận khoa học và hoàn bị của Mác là sự kế thừa có
phê phán, đặc biệt trên cơ sở kế thừa những thành tựu về lý luận giá trị - lao
động, những phân tích tiến bộ về các hình thái cụ thể của giá trị thặng dư kinh
tế chính trị cổ điển Anh, Mác đã xây dựng hoàn thiện lý luận giá trị - lao
động, lấy đó làm nền để kiến tạo nên lý luận giá trị thặng dư. Khi hình thành,
lý luận giá trị thặng dư đã trở thành “hòn đá tảng” trong học thuyết kinh tế
của Mác để giải thích bản chất bóc lột của CNTB và cùng với chủ nghĩa duy
vật lịch sử, chúng trở thành những phát kiến vĩ đại có sức sống vững bền của


5

Mác. Hiện nay, các thế lực thù địch ra sức chống phá chủ nghĩa Mác, đặc biệt
chúng công phá “hòn đá tảng” bằng tất cả những âm mưu, thủ đoạn, luận điệu
có thể có song chúng không thể tìm ra kễ hở nào nhỏ nhất để thực hiện mà
chúng còn phải tìm về với “Bộ tư bản”, về với trí tuệ của Mác để hy vọng tìm
ra lời giải cho những căn bệnh, ung nhọt trầm kha của chúng với lời giải là sự
diệt vong tất yếu của Chủ nghĩa Tư bản. Cùng với vị trí, ý nghĩa đó, học
thuyết kinh tế của Mác nói chung và học thuyết giá trị thặng dư của Mác đã
và đang soi đường, đem lại thành công cho các nước xã hội chủ nghĩa, trong
đó có Việt Nam trong quá trình phát triển. Chính vì vậy việc tiếp tục nghiên
cứu để hiểu, bảo vệ và vận dụng lý luận kinh tế, lý luận giá trị thặng dư của
Mác vào quá trình phát triển kinh tế đất nước nói chung và vào phát triển
thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam có ý nghĩa sâu sắc cả về lý luận và
thực tiễn.


6


NỘI DUNG
I. NHỮNG TƯ TƯỞNG VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA CÁC NHÀ
KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH.

1. Hoàn cảnh ra đời của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
Vào cuối thế kỷ XVII, với sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản
xuất, phương thức sản xuất TBCN càng được khẳng định. Các công trường
thủ công tư bản chủ nghĩa ra đời ngày càng nhiều, cả trong công nghiệp cũng
như trong nông nghiệp. Của cải vật chất được sản xuất ra ngày càng phong
phú. Do vậy, việc giải thích của cải từ thương nghiệp của chủ nghĩa trọng


7

thương giờ đây không còn đủ sức thuyết phục nữa. Thực tiễn đó đặt ra yêu
cầu phải có quan điểm lý luận mới. Bên cạnh đó, để bảo vệ lợi ích giai cấp
đòi hỏi giai cấp tư sản phải xây dựng quan điểm kinh tế cho mình. Đây cũng
là thể hiện sự ưu việt của chủ nghĩa tư bản so với PTSX phong kiến. Trường
phái tư sản cổ điển nói chung và ở Anh nói riêng ra đời từ đó.
Người đầu tiên đưa ra khái niệm kinh tế chính trị tư sản cổ điển là
C.Mác, về sau tất cả các nhà kinh tế đều thừa nhận. Theo Mác, kinh tế chính
trị tư sản cổ điển ra đời và phát triển ở châu Âu, mà tiêu biểu là ở Anh và
Pháp. Ở Anh được bắt đầu từ W.Petty và phát triển đến đỉnh cao trong học
thuyết của A.Smith và của D.Ricacdo và được kết thúc ở Ricacdo. Ở Pháp,
kinh tế chính trị cổ điển được bắt đầu từ Boagimbe sau đó phát triển trong học
thuyết trọng nông và kết thúc ở học thuyết cña Sismondi. Các học thuyết này
có đặc điểm chung là đã nghiên cứu những mối liên hệ bên trong của quan hệ



8

sn xut TBCN v ng h t do kinh t, phn i s can thip ca nh nc
vo kinh t.
2. Nhng t tng ca cỏc nh kinh t chớnh tr t sn c in Anh
v cỏc hỡnh thc biu hin giỏ tr thng d.
a.T tng ca W.Petty (1623-1687)
W. Petty sinh trởng ở nớc Anh trong một gia đình thợ thủ công nhng đợc học hành có hệ thống. Ông đã trở thành một con ngời uyên bác trên nhiều
lĩnh vực: vật lý, cơ khí, âm nhạc, y họcÔng cũng đồng thời là một chủ đất,
một nhà công nghiệp phát đạt. Ngoài ra ông còn đợc coi là cha đẻ của khoa
thống kê học, là ngời có công lao to lớn trong việc sử dụng toán học vào việc
phân tích kinh tế học.
Là nhà khoa học tự nhiên đến với kinh tế học, W. Petty chịu ảnh hởng
rất nhiều của các phơng pháp phân tích của khoa học tự nhiên, luôn luôn coi
kinh tế là một quá trình phát triển tự nhiên với những quy luật khách quan vốn


9

có của nó, không chấp nhận những hành động can thiệp từ bên ngoài vào, nhất
là của Chính phủ. Tuy nhiên do cha thoát khỏi ảnh hởng t tởng của những ngời
trọng thơng chủ nghĩa, W. Petty vẫn coi sự giàu có của kinh tế phải thể hiện ở
sự tích luỹ vàng, bạc, đề cao vai trò và giá trị của lĩnh vực thơng nghiệp so với
công nghiệp và nông nghiệp vốn là những lĩnh vực thật sự sáng tạo ra của cải
vật chất của loài ngời.
W.Petty l nh kinh t hc ngi Anh, c C.Mỏc ỏnh giỏ rt cao v
coi ụng l ngi sỏng lp ra kinh t hc.
W.Petty cú nhiu c gng trong vic gii thớch v giỏ tr thng d v
tht s l ngi t nn múng cho vn ny. Tuy nhiờn ễng cha th nghiờn
cu bn cht ca giỏ tr thng d, mc dự ó c gng nờu ra khỏ rừ hai hỡnh

thc biu hin ca nú l a tụ v li tc cho vay.
- V a tụ, W.Petty phõn tớch trờn c s lý lun giỏ tr - lao ng.


10

Theo Ông, địa tô là phần giá trị sau khi đã trừ đi các chi phí về tiền
lương và giống má. Địa tô là một phần của lợi nhuận nhờ độ phì nhiêu của đất
đai và vị trí canh tác của chúng. Như vậy ông đã thấy được địa tô chênh lệch
một, mặc dù chưa phân tích được địa tô tuyệt đối.
- Về lợi tức, W.Petty cho rằng, nông nghiệp là cơ sở của thu nhập tiền
tệ. Lợi tức là thu nhập do cho vay bằng tiền mà có. Nó bằng địa tô trong nông
nghiệp. Ông lý giải, lợi tức cũng như tiền cho thuê ruộng đất, nó là số tiền trả
cho việc nhịn ăn tiêu và thưởng cho sự mạo hiểm. người có tiền có thể mua
ruộng đất để cho thuê hoặc cho vay, nó đều mang lại thu nhập như nhau.
Nhưng theo ông, mua ruộng đất là tốt hơn. W.Petty còn cho rằng, mức lợi tức
phụ thuộc vào điều kiện tự phát của sản xuất nông nghiệp ông cũng phản đèi
việc nhà nước quy định mức lợi tức. Ông coi trọng quy luật tự nhiên chứ
không coi trọng ý chí của con người, thể hiện thông qua quyền lực nhà nước.


11

Như vậy, thực chất, W.Petty chưa hiểu hết bản chất của giá trị thặng dư
và quy luật giá trị thặng dư, mà ông chỉ mới phát hiện ra một số hình thức
biểu hiện của nó ở những mức độ nhất định.
Những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của W.Petty thì có nhiều,
trong đó có cả nguyên nhân từ phương pháp luận chứa đầy mâu thuẫn của
ông. Đó là, một mặt ông đứng trên phương pháp trừu tượng hoá khoa học và
lấy lý luận giá trị-lao động làm cơ sở, mặt khác ông vẫn chưa thoát khỏi ảnh

hưởng của chủ nghĩa trọng thương, nặng về mô tả, phán đoán dựa trên những
kinh nghiệm.
Nhưng không vì thế mà làm giảm đi sự vĩ đại của tư tưởng kinh tế của
ông. Sự nghiệp của ông như con đường dang dở, nó định hướng cho những
người kế cận tiếp tục nghiên cứu, kế thừa và phát triển để khám phá ra những
chân trời mới của khoa học.
b. Tư tưởng của A.Smith (1723-1790)


12

Adam Smith sinh ngày 5/6/1723 ở gần hành phố Edinburg của Scotland
trong một gia đình của một viên chức thuế quan. Ông là ngời đợc giáo dục có
hệ thống từ nhỏ, bắt đầu vào đại học ngay từ năm 14 tuổi. Sau khi tốt nghiệp
các trờng đại học ở Glasgow và Oxford, ông là giảng viên của nhiều trờng đại
học khác nhau. Lĩnh vực nghiên cứu của A. Smith khá rộng, từ đạo đức học,
lôgíc học đến triết học và nhất là kinh tế học. Quan điểm kinh tế của A.Smith
lúc đầu chịu ảnh hởng của chủ nghĩa trọng nông ở Pháp trong thời gian ông
sinh hoạt ở câu lạc bộ của F. Quesney (1764 - 1766). Về sau, nhờ vào việc
khắc phục những hạn chế của trờng phái trọng nông và trong hoàn cảnh phát
triển mạnh mẽ của chủ nghĩa t bản công nghiệp ở Anh, học thuyết kinh tế của
A. Smith đã đợc xây dựng một cách có hệ thống, trở thành nền tảng của lý
thuyết cổ điển. Công trình nghiên cứu khoa học lớn nhất của A. Smith là cuốn
sách Nghiên cứu về bản chất và nguồn gốc sự giàu có của các dân tộc đợc
ông chuẩn bị trong nhiều năm và xuất bản tại London năm 1776. T tng


13

của A.Smith về học thuyết giá trị thặng dư chủ yếu được phản ánh thông qua

quan niệm của ông về các phạm trù: Lợi nhuận và địa tô tư bản chủ nghĩa.
* Về lợi nhuận
Lý luận lợi nhuận của ông đầy mâu thuẫn. Một mặt, ông đã thấy được
bản chất của lợi nhuận là một phần giá trị lao động do công nhân tạo ra khi
cho rằng, người công nhân tạo ra giá trị vật chất chia làm hai phần: tiền lương
của anh ta và lợi nhuận của nhà tư bản. Theo ông thì, “cái giá trị mà người
công nhân gia thêm vào cho vật liệu, giờ đây (từ khi nền sản xuất tư bản chủ
nghĩa xuất hiện) được phân giải thành hai bộ phận, trong đó một bộ phận
được đem trả công cho công nhân, còn bộ phận kia thì được dùng vào trả lợi
nhuận cho người kinh doanh…”
Như thế, A.Smith đã nắm được nguồn gốc thực sự của giá trị thặng
dư. Đồng thời ông cũng đã nhận xét một cách hoàn toàn chính xác rằng
giá trị thặng dư không đẻ ra từ những quỹ ứng trước; quỹ này dù có hữu


14

ích như thế nào chăng nữa trong quá trình lao động hiện thực, thì giá trị
của nó cũng chỉ tái hiện ra trong sản phẩm mà thôi. Giá trị thặng dư chỉ
đÒ ra từ lao động mới mà “công nhân nhập thêm vào vật liệu trong quá
trình sản xuất mới, trong đó quỹ ứng trước thể hiện với tư cách là tư liệu lao
động hay công cụ lao động”.
Mặt khác, ông lại phủ nhận bản chất bóc lột của lợi nhuận khi quan
niệm lợi nhuận được sinh ra bởi toàn bộ tư bản ứng trước. Đôi chỗ, ông còn
cho lợi nhuận là khoản bồi hoàn cho việc mạo hiểm của nhà tư bản. Ông
khẳng định: mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa là lợi nhuận và nó phù
hợp với lợi ích xã hội. Ông giải thích : "Nhưng có thể người ta sẽ nói rằng, lợi
nhuận chỉ là cái tên gọi khác đi của số tiền công trả cho một số lợi lao động
đặc biệt, tức là lao động giám thị và quản lý”.
A.Smith có công khi tìm ra xu hướng bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận

trong các ngành khác nhau trên cơ sở của tự do cạnh tranh. Ông cũng thấy


15

được mối quan hệ giữa tỷ suất lợi nhuận và khối lượng tư bản đầu tư. Tư bản
đầu tư càng nhiều thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm. Như vậy, CNTB càng phát
triển, tư bản càng được đầu tư thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm. Đây là xu
hướng có tính quy luật trong CNTB, nhưng cách lý giải nguyên nhân của xu
hướng này của A.Smith là chưa thoả đáng. Sau này, phải đến C.Mác mới thấy
được, nguyên nhân của xu hướng này là do cấu tạo hữu cơ của tư bản có xu
hướng giảm xuống.
* Về địa tô:
Cũng như lý luận về lợi nhuận, lý luận về địa tô của A.Smith tiến bộ
đồng thời cũng chứa đựng nhiều mâu thuẫn và chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa
trọng nông. Trước hết ông đã thấy được, địa tô là một phần của sản phẩm lao
động, giống như lợi nhuận. Theo ông, đÞa tô là khoản khấu trừ đầu tiên vào
sản phẩm lao động và lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ hai. Như vậy ông đã
thấy được bản chất của địa tô. Đây là nhân tố hợp lý trong lý luận về phân


16

phối của A.Smith. Nhưng khi giải thích vì sao có địa tô thì ông lại cho rằng:
trong nông nghiệp có địa tô vì lao động trong nông nghiệp có năng suất cao
hơn trong các ngành khác. Thu nhập trong công nghiệp được chia thành tiền
lương và lợi nhuận, còn trong nông nghiệp thì bao gồm: tiền lương, lợi nhuận,
và địa tô.
Đồng thời ông lại cho địa tô là kết quả tác động của tự nhiên, là khoản
trả cho khoản phục vụ của của đất. Với quan niệm này, bản chất của địa tô là

không bóc lột. Điều này cho thấy, ông muốn nói về địa tô chênh lệch I mặc dù
chưa phân tích một cách chi tiết về nó. A.Smith đã sai lầm khi phủ định địa tô
tuyệt đối. Bởi theo ông, kinh doanh trên ruộng đất xấu mà phải nộp địa tô là
trái với quy luật giá trị. Nguyên nhân của sai lầm này là do A.Smith chưa thấy
được sự khác nhau giữa giá trị và giá cả sản xuất.
Như vậy, so với W.Petty thì A.Mith có nhiều tiến bộ hơn. Trước hết,
ông đã làm cho các phạm trù của quy luật giá trị thặng dư trở nên phổ biến,


17

sâu sắc hơn. Thứ hai là ông đã nhìn thấy các phạm trù đó nảy sinh trong quan
hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, chứ không đơn thuần là sự ưu đãi của tự nhiên,
tức là ông đã thấy được quan hệ bóc lột trong CNTB. Tuy nhiên, những tư
tưởng về học thuyết giá trị thặng dư cũng A.Mith cũng không tránh khỏi được
những hạn chế. Xét đến cùng, ông cũng mới chỉ biết đến các hình thức biểu
hiện của giá trị thặng dư (qua các phạm trù: địa tô, lợi nhuận…), chứ chưa
thấy được nguồn gốc, bản chất thật sự của nó. Và ông cũng chưa phân tích
được quan hệ bóc lột TBCN xuất phát từ đâu, tại sao giai cấp tư sản lại chiếm
đoạt được lao động của những người lao động làm thuê. Đây cũng là những
giới hạn chung của các học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển.
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến những hạn chế cơ bản trong học thuyết
kinh tế của A.Smith là do sự hạn chế về trình độ kinh tế xã hội (ông sống
trong giai đoạn đại công trường thủ công), chưa thoát khỏi được tư tưởng bảo
vệ lợi ích giai cấp, và ®Æc biệt, phương pháp luận của ông chứa đầy mâu


18

thuẫn: va s dng phng phỏp tru tng hoỏ khoa hc ng thi li sa

vo phng phỏp tm thng hoỏ, nng v thng kờ, mụ t cỏc c im bờn
ngoi ca cỏc hin tng kinh t.
c.T tng ca D.Ricardo (1772-1823)
D. Ricardo sinh 4/1772 tại London, thủ đô của nớc Anh, trong một gia
đình kinh doanh thơng nghiệp, sau đó chuyển sang lĩnh vực buôn bán cổ phiếu
và chứng khoán. Ông sớm phải lăn lộn với cuộc sống do đó không có đợc một
học vấn có hệ thống song bự li D. Ricardo có tài sản vô giá là kiến thức,
kinh nghim thực tế, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ.
Sau 2 năm học ở trờng Amstécđam (Hà Lan), ở tuổi 16, ông đã trở
thành một cộng sự gần gũi của cha trong văn phòng của Sở giao dịch. Vốn
thông minh nhanh nhẹn, nên chẳng bao lâu sau ông đợc cha cho làm việc độc
lập. ở tuổi 25, ông bắt đầu công việc kinh doanh trên thị trờng chứng khoán
để nuôi ba con nhỏ. Ông trở thành ngời cạnh tranh với chính cha mình trong


19

lĩnh vực này và chỉ cần 5 năm sau, D. Ricardo đã trở nên một ngời giàu có.
Những năm 1809 - 1810, D. Ricardo trở thành một trong những ngời có thế
lực lớn nhất trong giới tài chính London, với tổng tài sản lên tới 1 triệu funte
sterlin, một số tiền khổng lồ vào thời bấy giờ.
Từ năm 26 tuổi, ông dành nửa thời gian mỗi ngày để làm việc ở sở giao
dịch chứng khoán, nửa thời gian còn lại ông dành cho việc nghiên cứu toán
học và khoa học tự nhiên. Trong cuộc đời khoa học của mình, D. Ricardo
chịu ảnh hởng nhiều nhất của A. Smiht và T. R. Malthus - nhà kinh tế học t
sản tầm thờng nổi tiếng. Ngời ta cũng không thể không nói đến J. Mill, một
nhà văn và nhà chính luận có công lao to lớn trong việc dẫn dắt D. Ricardo
đến với khoa học, giúp ông xuất bản những công trình đầu tiên, một ngời bạn
trung thành đến tận cuộc đời nhng luôn luôn tự nhận là học trò và ngời kế tục
của ông.



20

Công trình khoa học nổi tiếng nhất của D. Ricardo là cuốn sách Những
nguyên lý của kinh tế chính trị học và vấn đề thuế khóa đợc xuất bản vào
tháng 4/1817 khi ông 35 tuổi. Từ đó, năm 1815 ông đã viết cuốn sách Nghiên
cứu về ảnh hởng của giá cả thấp đối với lợi nhuận của t bản.
Ni dung t tng ca Ricardo v nhng hỡnh thc biu hin giỏ tr
thng d bao gm:
* V li nhun
Ricardo cho rng, ngi cụng nhõn to ra giỏ tr ln hn ca mỡnh. ú
l li nhun ca nh t bn. iu ú chng t ụng ó thy c s búc lt.
tuy nhiờn, ụng khụng tha nhn nú bi vỡ ụng khụng cú khỏi nim giỏ tr
thng d. ễng cho rng, li nhun l thu nhp ca t bn cụng nghip nhõn
c so vi t bn ng trc.
Ricardo cng thy c xu hng gim sỳt ca t sut li nhun.
Nhng ụng gii thớch nguyờn nhõn ca xu hng ny l do s tng lờn ca


21

tiền lương trong khi độ mầu mỡ của đất đai ngày càng giảm làm cho giá
lương thực tăng cao. Việc tăng lương, theo ông là thảm hoạ kinh tế đối với
tích luỹ tư bản và kéo theo tỷ suất lợi nhuận giảm xuống. Rõ ràng, bản thân
Ricardo chưa thấy được nguyên nhân dẫn đến tỷ suất lợi nhuận giảm sút là do
cấu tạo hữu cơ của tư bản có xu hướng tăng. Điều này phải đến C.Mác mới
giải quyết được.
* Về địa tô
Ricardo đạt được thành công rất lớn khi phân tích địa tô. Ông giải thích

lý luận này trên cơ sở lý luận giá trị - lao động. Ricardo xác định rằng, không
phải vì địa tô làm cho giá lúa mì đắt lên, mà trái lại, do giá lúa mì đắt lên nên
phải trả địa tô.
Theo ông, do ruộng đất có hạn, năng suất lại thấp bởi độ mầu mỡ ngày
càng giảm, “năng suất bất tương xứng” mà nhu cầu lương thực ngày càng
tăng cao do sự gia tăng dân số nhanh, nên phải canh tác cả trên ruộng đất xấu.


22

Do đó, giá cả nông phẩm trên thị trường sẽ được quyết định bởi giá trị của
nông sản phẩm sản xuất trên ruộng đất xấu. Chênh lệch giữa giá trị nông sản
phẩm sản xuất trên ruộng đất trung bình và ruộng đất tốt với giá trị nông sản
phẩm sản xuất trên ruộng đất xấu là địa tô.
Như vậy, ở đây ông đã phân tích đúng đắn bản chất của địa tô chênh
lệch I. Ông cũng đã thấy được vai trò của chế độ tư hữu ruộng đất dẫn đến
chiếm hữu địa tô và sự tồn tại của địa tô phụ thuộc vào lợi nhuận. Sự tồn tại
của đÞa tô là mâu thuẫn với lợi ích của toàn xã hội. Mặc dù vậy, ông không
thừa nhận địa tô tuyệt đổi, bởi theo ông, những chỉ những người kinh doanh
trên ruộng đất tốt và trung bình mới phải nộp địa tô. Ông cũng chưa phân tích
được địa tô chênh lệch II.
Như vậy, so với các nhà kinh tế trước, Ricardo đã có những bước tiến
rất dài. Tuy nhiên, nó cũng không tránh khỏi những giới hạn nhất định. Và xét
đến cùng, đại biểu xuất sắc cuối cùng của trường phái kinh tế cổ điển này


23

cng mi ch bit n mt s hỡnh thc biu hin ca giỏ tr thng d m thụi.
ễng thc s cha hiu úng bn cht ca giỏ tr thng d mt cỏch y , do

vy, ụng cng cha thoỏt khi ý thc h ca giai cp t sn.
II. Học thuyết giá trị thặng d của c. Mác

1. Bn cht ca giỏ tr thng d
Bt u t vic nghiờn cu quỏ trỡnh sn xut t bn ch ngha, Mỏc ó
i n kt lun: Giỏ tr thng d l mt b phn ca giỏ tr mi dụi ra ngoi
giỏ tr sc lao ng do cụng nhõn lm thuờ to ra v b nh t bn chim
khụng. C.Mỏc vit: bớ quyt ca s t tng thờm giỏ tr ca t bn quy li l
ch t bn chi phi c mt s lng lao ng khụng cụng nht nh ca
ngi khỏc. S d nh t bn chi phi c lao ng khụng cụng ca ngi
khỏc l vỡ nh t bn l ngi s hu cỏc t liu sn xut. ú chớnh l quỏ
trỡnh búc lt giỏ tr thng d.
2. Cỏc phng phỏp sn xut giỏ tr thng d


24

- Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Theo Mác, do năng suất lao động đã tăng lên đến một mức độ nhất định
nên người công nhân chỉ cần một phần ngày lao động đã đủ tạo ra một lượng
giá trị bằng giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho cuộc sống của
mình, phần còn lại sẽ tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản, vì vậy ngày lao
động được chia thành hai phần: Phần thời gian lao động tất yếu và thời gian
lao động thặng dư. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là việc nhà tư bản kéo
dài ngày lao động vượt quá một mức nhất định trong khi thời gian lao động
cần tiết vẫn giữ nguyên, do đó thời gian lao động thặng dư sẽ tăng lên một
cách tuyệt đối.
Việc sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối sẽ gặp phải trở ngại: sự đấu
tranh của của giai cấp công nhân đòi tăng lương giảm giờ làm. Do đó nhà tư
bản phải tìm một phương pháp bóc lột hiện đại hơn.

- Sản xuất giá trị thặng dư tương đối


25

Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được bằng cách rút
ngắn thời gian lao động cần thiết nhằm kéo dài gian lao động thặng dư trên cơ
sở tăng năng suất lao động xã hội trong khi thời gian của ngày lao động
không đổi.
Để rút ngắn thời gian lao động tất tất yếu, nhà tư bản phải tìm cách hạ
giá trị của sức lao động. Điều này được thực hiện bằng hai cách: Nâng cao
năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra các tư liệu sinh hoạt cần thiết
mà người công nhân tiêu dùng và nâng cao năng suất lao động trong các
ngành sản xuất ra các tư liệu sản xuất để sản xuất ra c¸c tư liệu tiêu dùng.
Như vậy cơ sở để bóc lột được giá trị thặng dư tương đối là phải nâng
cao được năng suất lao động xã hội. Điều này đòi hỏi sự nỗ lực của toàn bộ
nền sản xuất TBCN.
- Giá trị thặng dư siêu ngạch: là giá trị thặng dư thu được do áp dụng
công nghệ mới sớm hơn các xí nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của hàng


×