Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Tài nguyên, quản lý tài nguyên và moi trường biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.62 MB, 50 trang )

XIN CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM 2


CHƯƠNG 4: TÀI NGUYÊN, QUẢN
LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
BIỂN


1

2

3

4

5

• Khái niệm và phân loại tài nguyên biển
• Tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái biển
• Tài nguyên Khoáng sản
• Các dạng tài nguyên khác
• Quản lý tài nguyên môi trường biển và phát triển bền
vững


1. Khái niệm và phân loại tài nguyên biển
- Tài nguyên là các dạng vật chất được tạo thành trong suốt quá
trình hình thành và phát triển của tự nhiên. Các dạng vật chất này cung


cấp- nhiên vật liệu, hỗ trợ và phục vụ cho các nhu cầu phát triển kinh
tế, xã hội của con người.

Vậy tài nguyên biển là bộ phận của tài nguyên thiên nhiên, hình
thành và phân bố trong đại dương, bề mặt đáy biển hoặc trong lòng
đáy biển.


Phân loại tài nguyên biển :
- Tài nguyên sinh vật biển
- Tài nguyên khoáng sản
- Các dạng tài nguyên khác :
+ Giao thông vận tải
+ Du lịch, địa cảnh – vị thế
+ Nuôi trồng hải sản
+ Điều hòa khí hậu


2. Tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái biển
2.1. Tài nguyên sinh vật biển :
- Biển và đại dương chiếm 71% diện tích hành tinh với độ sâu
trung bình 3.710m và tổng khối nước 1,37 tỷ km3.
- Tài nguyên sinh vật biển và đại dương rất đa dạng . Sinh vật biển
là nguồn lợi quan trọng nhất của con người, gồm hàng loạt nhóm
động vật, thực vật và vi sinh vật. Hai nhóm đầu có tới 200.000 loài.


Hình ảnh 1 số động vật biển

Cá hề


Rùa Xanh

Rồng Biển

Cá Mực


San



Hình ảnh 1 số thực vật biển :

Cỏ Biển

Tảo Biển

Rong Biển

Rong Nho


Hình ảnh 1 số vi sinh vật biển

Nấm biển thích nghi với môi trường
dưới nước, được xem là nguồn
nguyên liệu đầy hứa hẹn để chế ra
một loại thuốc mới.


Hình dáng của tảo cát, một vi sinh
vật sống ở nước có số lượng đông
đảo, là nguồn thực phẩm quan trọng
trên hành tinh của chúng ta.


Bề mặt của những tảng đá có oxit sắt từ
một lỗ thông nhiệt ở đại dương sâu cũng
là thảm vi sinh vật, nơi hình thành vi
khuẩn lam, sinh vật có thể sống trong
điều kiện khắc nghiệt.

Các vi sinh vật phù du phát quang
dạt vào bờ biển


Sản lượng sinh học của biển và đại dương như sau:
- Thực vật nổi 550 tỷ tấn, thực vật đáy 0,2 tỷ tấn,
các loài động vật tự bơi (mực, cá, thú...) 0,2 tỷ tấn.
- Năng suất sơ cấp của biển khoảng 50 250g/m2/năm.
- Sản lượng khai thác thuỷ sản từ biển và đại dương
toàn thế giới gia tăng, ví dụ năm 1960: 22 triệu tấn;
1970: 40 triệu tấn; 1980: 65 triệu tấn; 1990: 80 triệu
tấn. Theo đánh giá của FAO, lượng thuỷ sản đánh
bắt tối đa từ biển là 100 triệu tấn.


 Tài nguyên sinh vật biển Đông :
- Biển Đông có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng,
có đến hơn 160.000 loài, gần 10.000 loài thực vật và 260 loài chim

sống ở biển. Trữ lượng các loài động vật ở biển ước tính khoảng 32,5
tỷ tấn, trong đó, các loài cá chiếm 86% tổng trữ lượng .

Một số động vật nguyên sinh


 Tài nguyên sinh vật biển Việt Nam
Vùng biển Việt
Nam có hơn 2.458
loài cá, gồm nhiều
bộ, họ khác nhau,
trong đó có khoảng
110 loài có giá trị
kinh tế cao.

Trữ lượng cá ở
vùng biển nước ta
khoảng 5 triệu
tấn/năm, trữ lượng
cá có thể đánh bắt
hàng năm khoảng
2,3 triệu tấn.

Các loài động vật
thân mềm ở Biển
Đông có hơn 1.800
loài, trong đó có
nhiều loài là thực
phẩm được ưa thích,
như: mực, hải sâm,...



- Chim biển: Các loài chim biển ở nước ta vô cùng phong phú,
gồm: hải âu, bồ nông, chim rẽ, hải yến,...
- Ngoài động vật, biển còn cung cấp cho con người nhiều loại rong
biển có giá trị. Đây là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng và là nguồn
dược liệu phong phú. Biển nước ta có khoảng638 loài rong biển. Các
loại rong biển dễ gây trồng, ít bị mất mùa và cho năng suất thu hoạch
cao nên sẽ là nguồn thực phẩm quan trọng của loài người trong tương
lai.


2.2. Hệ sinh thái biển
- Hệ sinh thái biển là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và
phát triển trong môi trường biển và đại dương, chúng quan hệ tương
tác với nhau và với môi trường đó
- Hệ sinh thái biển được chia làm các hệ sinh thái điển hình : đại
dương, rạn san hô, cửa sông ven biển và đầm phá, thảm cỏ biển,
rừng ngập mặn


 Đặc điểm của một số hệ sinh thái:
• Hệ sinh thái rạn san hô:
+ Phân bố ở vùng nhiệt đới và cân nhiệt ( 30o vĩ tuyến bắc – 30o vĩ
tuyến Nam)
+ Là một hệ sinh thái rất đa rạng và phong phú


• Hệ sinh thái thảm cỏ biển:
+ Là một nhóm thực vật có hoa sống dưới nước vùng nhiệt đới

và ôn đới
+ Thích nghi với môi trường nước mặn và ở vùng nước nông


• Hệ sinh thái rừng ngập mặn:
+ Là hệ sinh thái thuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới
+ Có tính đa dạng sinh học rất cao, là nơi cư trú của nhiều
loài cá và ấu trùng


 Hệ sinh thái biển Việt Nam
- Đến nay, ở biển Việt Nam sơ bộ ghi nhận có hơn 20 kiểu hệ sinh
thái khác nhau với một số hệ sinh thái điển hình, như hệ sinh thái
cửa sông ven biển, hệ sinh thái bãi bồi, vùng triều, hệ sinh thái
rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô.
- Hệ sinh thái cửa sông ven biển đã xác định được 77 loài thực vật
ngập mặn, 150 - 280 loài thực vật phù du, 40 - 180 loài động vật
phù du, trên 400 loài động vật đáy, 14 loài cỏ biển, 615 loài cá
biển.


- Trong các kiểu hệ sinh thái đó, tính đa dạng thành phần loài
cũng rất phong phú, có nhiều nhóm được ghi nhận trên 1.000
loài như 1.969 loài động vật thân mềm trong hệ sinh thái
rừng ngập mặn, 1258 loài cá rạn san hô trong hệ sinh thái rạn
san hô.


Một số hình ảnh hệ sinh thái biển Việt Nam



3. TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
- Tài nguyên khoáng sản là
tích tụ vật chất dưới dạng hợp
chất hoặc đơn chất trong vỏ
Trái đất, được sử dụng trực
tiếp trong công nghiệp.


3.1. Tài nguyên khoáng sản trong đại dương thế giới
- Trong thành phần của nước biển và đại dương chứa hầu
hết các nguyên tố hóa học. Theo sự đánh giá hiện nay có
trên 80 nguyên tố


Tên nguyên tố

Hàm lượng
(T/km khối)

Tên nguyên tố

Hàm lượng
(T/km khối)

Clo ( Cl)

21.000.000

Kali ( K )


430.000

Natri ( Na)

11.800.000

Brom ( Br )

72.000

Magie (Mg)

1.500.000

Cacbon ( C )

32.000

Lưu huỳnh ( S )

1.000.000

Stronsi ( St)

8.600

Canxi ( Ca)

440.000


Bor (B)

5000

Một số nguyên tố có hàm lượng cao


×