Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại công ty cổ phần công nghệ vĩnh hưndocx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.85 KB, 42 trang )

ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

LỜI NÓI ĐẦU

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương

1Mã sinh viên: 12400789


ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Con người vừa là đối tượng phục vụ của mọi hoạt động kinh tế - xã
hội vừa là đối tượng tạo ra các mọi của cải vật chất. Con người ngày nay
được coi là một tài sản đặc biệt vô giá ,một trong những nhân tố tạo ra sự
khác biệt quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp. Con người ngày
càng khẳng định vai trò quan trọng của mình.
Bên cạnh đó, trong tiến trình hội nhập, mở cửa đòi hỏi sự phát triển ổn
định và bền vững không chỉ cho nền kinh tế quốc dân nói chung mà cả đối
với từng doanh nghiệp nói riêng. Một trong các vấn đề được doanh nghiệp
quan tâm và coi trọng đó là làm sao sử dụng hiệu quả các tầm năng của
doanh nghiệp để tạo ra hiệu quả cao nhất mà chi phí thấp nhấp .Nhận thức
được tầm quan trọng đó, qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Công
nghệ Vĩnh Hưng, em đã đi sâu vào nghiên cứu công tác quản lý nhân sự
tại Công ty. Và em đã chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm hoàn thiện
công tác quản lý nhân sự tại Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng”
làm đề tài chính cho bài luận văn tốt nghiệp của mình.
Ngoài lời nói đầu và phần kết luận, chuyên đề được kết cấu gồm 3


chương:
Chương 1: Giới thiệu về Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng
Chương 2: Thực trạng về hoạt động quản lý nhân sự tại Công ty
Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng.
Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân
sự tại Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng
Vì điều kiện có hạn về thời gian và chuyên môn nên bài làm không
tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, kính mong đươc sự góp ý và sửa
chữa của các thầy cô và Công ty để bài Luận văn của em được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương

2Mã sinh viên: 12400789


ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG
I. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng
Tên Công ty: Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng
Tên tiếng Anh: TECHNOLOGY VINH HUNG JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: VINHHUNGCO
Địa chỉ trụ sở: Số 69 tổ 50 TT Tổng Cục Chính trị - phố Trung Kính, Yên
Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.
Tel: (043) 854 491


Fax: (043) 855 555

Vốn điều lệ: 7.300.000.000 VNĐ
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 1603000008 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 11/6/2001
- Đăng ký thay đổi lần 1 ngày 11/8/2005
- Đăng ký thay đổi lần 2 ngày 13/4/2006
- Đăng ký thay đổi lần 3 ngày 27/4/2007
Công ty có mặt bằng tương đối thuận lợi trong giao lưu hàng hoá đáp ứng
nhu cầu sản xuất và tái sản xuất mở rộng, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm với khối
lượng lớn trong hiện tại và tương lai cũng như nắm bắt nhanh nhạy các chính sách
chế độ thông tin kinh tế.
Năm 1985 Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng là Xí nghiệp kinh doanh
Dich vụ trực thuộc Văn phòng Thành phố Hà Nội với lĩnh vực kinh doanh chủ yếu
là: chế biến gỗ, kinh doanh vật tư tổng hợp (xăng dầu, phụ tùng ôtô… )
Tháng 5 năm 1994, Xí nghiệp kinh doanh Dịch vụ được tách ra khỏi Văn
phòng Thành phố Uỷ, thành lập Công ty Cổ phần Vĩnh Hưng
Ngày 16/10/1994 Chủ Tịch UBND Thành phố Hà Nội đã ra Quyêt định số
95/QĐ-UB thành lập Công ty Vĩnh Hưng - một Doanh nghiệp Nhà nước trên cơ sở
chuyển từ doanh nghiệp của Đảng trực thuộc Văn phòng Thành Uỷ Hà Nội thành
Doanh nghiệp Nhà nước.

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương

3Mã sinh viên: 12400789


ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội


Khoa Quản lý kinh doanh

Để mở rộng sản xuất ngày 13/03/1998, thành lập Xí nghiệp Giấy Xuất khẩu
trực thuộc Công ty Vĩnh Hưng với nhiệm vụ gia công in ấn và tiêu thụ Giấy vàng
mã Xuất khẩu sang Đài Loan.
Nhằm phát huy thế lợi về tài nguyên Rừng, năm 1999 Công ty thành lập Xí
nghiệp Giấy Văn Yên với 02 dây chuyền sản xuất Giấy đế công suất 2.800
tấn/năm.
Ngày 20/4/1999 theo Quyết định số 86/QĐ-UB của Chủ Tịch Thành phố Hà
Nội về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Vĩnh Hưng từ Doanh nghiệp
do Đảng quản lý sang trực thuộc quản lý của Sở Công nghiệp Hà Nội từ ngày
01/6/1999.
Thực hiện chủ trương đổi mới và phát triển Doanh nghiệp của Đảng và Nhà
nước, sau khi kiểm tra nghiên cứu tình hình thực tế tại DNNN Công ty Vĩnh Hưng
ngày 29/5/2000 UBND Thành phố Hà Nội có Quyết định số 149/QĐ-UB cho phép
tiến hành Cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Vĩnh Hưng.
Theo Quyết định số 241/2001/QĐ-UB ngày 21/5/2001 của Chủ Tịch UBND
Thành phố Hà Nội về việc chuyển Doanh nhgiệp Nhà nước Công ty Vĩnh Hưng
thành Công ty Cổ phần Vĩnh Hưng. Ngày 31/5/2001 Công ty Cổ phần Vĩnh Hưng
đã tiến hành Đại hội cổ đông thành lập và chính thức đi vào hoạt động theo loại
hình Doanh nghiệp Công ty Cổ phần.
II. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.
1. Ngành nghề, quy mô kinh doanh:
- Chế biến gỗ và sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu
- Sản xuất đũa tre, đũa gỗ xuất khẩu
- Sản xuất Giấy và bột Giấy xuất khẩu
- Kinh doanh dịch vụ nhà hàng, du lịch
- Kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị, vật tư, hàng hoá
- Kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách và hàng hoá
- Tư vấn tài chính kế toán, môi giới, nhận lệnh và kinh doanh Chứng khoán

- Kinh doanh bất động sản
- Khai thác chế biến khoáng sản
Sinh viên: Nguyễn Thị Phương

4Mã sinh viên: 12400789


ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

- Mua bán, bảo dưỡng, sửa chữa ôtô và xe có động cơ khác
- Bán buôn xăng dầu và các sản phẩm liên quan.
2. Lĩnh vực hoạt động chính
Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng lĩnh vực sản xuất chủ yếu là sản xuất
các loại Giấy đế và Giấy vàng mã xuất khẩu. Trong khi các Doanh nghiệp khác
trong ngành sản xuất mặt hàng chưa nhiều nên sản phẩm của Công ty có uy tín và
duy trì được bạn hàng từ Đài Loan.
Sản phẩm Giây đế cuộn của Công ty được làm chủ yếu từ tre, nứa, vầu, luồng
và kết hợp với các vật liệu phụ khác.
Giấy vàng mã nguyên vật liệu chính là Giấy đế cuộn do Xí nghiệp Giấy Trấn
Yên và Xí nghiệp Giấy Văn Yên cung ứng về được đưa vào dập nhũ, in hoa văn
thành sản phẩm hoàn chỉnh.
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của Công ty Cổ phần Công
nghệ Vĩnh Hưng
- Xuất phát từ chức năng nhiệm vụ của Công ty Cổ phần được Nhà nước
giao nhiệm vụ, căn cứ vào bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công
ty được xắp xếp phù hợp với chức năng nhiệm vụ của Công ty qua từng bộ phận,
phòng ban Công ty tổ chức bộ máy quản lý như sau:
1. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Đại Hội Đồng Cổ Đông: là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty. Đại
hội Đồng Cổ Đông gồm tất cả các Cổ đông sở hữu các Cổ phần có quyền biểu
quyết hoặc người Cổ đông uỷ quyền
- Ban Kiểm Soát: là cơ quan giám sát hoạt động của Hội đồng quản trị và
báo cáo lại ở cuộc họp Đại hội đồng Cổ đông. Ban kiểm soat của Công ty Cổ phần
Công nghệ Vĩnh Hưng gồm 03 thành viên, trong đó có 01 người có chuyên môn về
Kế toán. Ngoài quyền hạn, trách nhiệm của Ban kiểm soát theo luật Doanh nghiệp
Ban kiểm soát Công ty còn kiểm tra và xác nhận chất lượng độ tin cậy của thông
tin kinh tế Báo cáo Tài chính của Doanh nghiệp, kiểm tra sự tuân thủ các nguyên
tắc quản lý hoạt động kinh doanh, tuân thủ chính sách chế độ kế toán.

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương

5Mã sinh viên: 12400789


ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Sơ đồ 1:
Cơ cấu Tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng
Đại Hội Đồng Cổ Đông

Ban Giám Đốc

Phòng

Ban Kiểm Soát


Phòng TC - KT

Phòng BVQS

QLSX -DA

Cửa Hàng Đại Lý Giấy Lụa Hapaco

XN Giấy Trấn YênXN Giấy Văn Yên
XN Giấy Xuất Khẩu
Trung Tâm Taxi Hapaco
Sàn Giao Dịch CK Hà Nội

(Nguồn: Phòng tài chính – kế toán Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng)
Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty. Đại
hội đồng cổ đông có các quyền hạn sau:
- Thông qua bổ sung, sửa đổi Điều lệ.
- Thông qua định hướng phát triển Công ty, thông qua báo cáo tài chính hàng
năm, các báo cáo của Ban kiểm soát, của Hội đồng quản trị.
- Quyết định mức cổ tức được thanh toán hàng năm cho mỗi loại cổ phần.
Sinh viên: Nguyễn Thị Phương

6Mã sinh viên: 12400789


ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

- Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm

soát; phê chuẩn việc Hội đồng quản trị, bổ nhiệm Ban Giám đốc
- Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản Công ty
Ban kiểm soát: Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, thay mặt cổ
đông để kiểm soát mọi hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của
Công ty. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông và pháp luật
về những công việc thực hiện theo quyền hạn và trách nhiệm sau:
- Được Hội đồng Quản trị tham khảo ý kiến về việc chỉ định công ty kiểm
toán độc lập, mức phí kiểm toán và mọi vấn đề liên quan đến sự rút lui hay bãi
nhiệm của công ty kiểm toán độc lập; thảo luận với kiểm toán viên độc lập về tính
chất và phạm vi kiểm toán trước khi bắt đầu việc kiểm toán.
- Kiểm tra các báo cáo tài chính hàng năm, sáu tháng và hàng quý trước khi
đệ trình Hội đồng quản trị;
- Thảo luận về những vấn đề khó khăn và tồn tại phát hiện từ các kết quả
kiểm toán giữa kỳ hoặc cuối kỳ cũng như mọi vấn đề mà kiểm toán viên độc lập
muốn bàn bạc.
Ban Giám Đốc: gồm 02 người 01 Giám đốc và 01 Phó Giám đốc
Giám đốc: do Hội đồng quản trị cử ra, thay mặt Công ty chịu trách nhiệm
trước cấp trên và Hội đông về toàn bộ hoạt động của Công ty.
Phó Giám đốc – Bí thư chi bộ: là người ngoài công tác Đảng và Đoàn thể,
công tác tổ chức hành chính và lao động tiền lương, trực tiếp phụ trách và quản lý
Xí nghiệp Giấy Xuất khẩu.
- Phòng quản lý sản xuất và Dự án: quản lý, giám sát hoạt động sản xuất tại
các Xí nghiệp, đơn vị thành viên trực thuộc, tìm hiểu thị trường lập dự án đầu tư
dài hạn cho Công ty.

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương

7Mã sinh viên: 12400789



ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

- Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện các công việc liên quan đến cơ cấu
bộ máy tổ chức và quản lý cán bộ công nhân viên toàn Công ty, là nơi tiếp nhận và
chuyển giao công văn giấy tờ. Quản lý hồ sơ lao động giải quyết các vấn đề chế độ
chính sách về tiền lương và quyền lợi của người lao động theo quy định hiện hành
của Nhà nước và Công ty.
- Phòng Tài Chính Kế Toán: Nhiệm vụ của phòng là thực hiện công tác về
kế toán của Công ty như điều hoà phân phối tổ chức sử dụng vốn và nguồn vốn để
phục vụ sản xuất kinh doanh. Theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh dưới
hình thức các chỉ tiêu đầu ra và đầu vào, phân phối thu nhập và tích luỹ. Phối hợp
cùng các phòng ban lập kế hoạch Tài chính hàng năm, lập báo cáo Tài chính theo
quy định hiện hành.
- Phòng Bảo vệ quân sự: Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tài sản, cơ sở vật chất
của toàn Doanh nghiệp, kiểm soát ra vào của cán bộ công nhân viên và khách
hàng.
- Xí nghiệp sản xuất Giấy vàng mã Xuất khẩu: Xí nghiệp thực hiện chức
năng hợp tác sản xuất gia công tiêu thụ sản phẩm với Công ty HOWH, tiếp nhận
Giấy đế của các Xí nghiệp sử dụng các vật tư, phụ liệu của bạn hàng để sản xuất
sản phẩm, được Công ty giao định mức tiền lương/cont sản phẩm hoàn thành. Lãnh
đạo Xí nghiệp và đội ngũ cán bộ quản lý có khả năng chuyên môn vững, làm chủ
được quy trình sản xuất, bố trí lao động các khâu in, cắt, xếp tập, đóng gói, tổ chức
sản xuất nhập hàng hợp lý, lực lượng lao động trẻ, tuổi nghề bình quân 3 năm đã
dần nâng cao khả năng thao tác thành thạo, năng lực tăng dần.
- Xí nghiệp Giấy Trấn Yên: Xí nghiệp do Công ty Vĩnh Hưng với Công ty
HAPACO hợp tác góp vốn đầu tư có 04 dây chuyền máy, công suât 4.800 tấn/năm,
có nhiệm vụ sản xuất Giấy đế và bán cho Công ty HAPACO theo Hợp đồng đã ký
giữa hai Công ty. Xí nghiệp có tổ chức bộ máy sản xuât phù hợp với quy trình

công nghệ, có bộ máy quản lý hoàn chỉnh. Chịu sự quản lý của Công ty và càc
Phòng ban.
- Xí nghiệp Giấy Văn Yên: Xí nghiệp có 03 dây chuyền sản xuất, công suất
3.600 tấn/năm. Có nhiệm vụ sản xuất Giây đế, cung cấp giấy cho Xí nghiệp Giấy
Sinh viên: Nguyễn Thị Phương

8Mã sinh viên: 12400789


ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Xuất khẩu sản xuất vàng mã, có bộ máy quản lý hoàn chỉnh. Chịu sự quản lý của
Công ty và các Phòng ban.
IV. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh
Hưng giai đoạn 2012 – 2014
1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2012 – 2014

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương

9Mã sinh viên: 12400789


ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng giai đoạn 2012 - 2014


STT

Các chỉ tiêu chủ yếu

Đơn vị tính

Năm

Năm

Năm

2012

2013

2014

So sánh tăng,

So sánh tăng giảm

giảm 2013/2012
Số tuyệt
Tỷ lệ

2014/2013
Số tuyệt
Tỷ lệ


đối
1

Doanh thu tiêu thụ theo giá

Triệu đồng

(%)

đối

(%)

50.984

54.574

58.264

3.590

7,04

3.690

6,76

286

326


381

40

13,99

55

16,87

2

hiện hành
Tổng số lao động

3

Giá vốn hàng bán

Triệu đồng

34.172

35.648

36.549

1.476


4,32

901

2,53

4

Tổng VKD bình quân

Triệu đồng

55.228

56.799

60.875

1.571

2,84

4.076

7,18

5

Lợi nhuận sau thuế


Triệu đồng

1.678

1.863

2.031

185

11,03

168

9,02

6

Nộp ngân sách

Triệu đồng

7

Thu nhập BQ 1 lao động (V)

1.000đ/ tháng

419,6
5.800


465,8
6.200

507,9
6.400

46
400

11,01
6,90

42
200

9,04
3,23

8

Năng suất lao động BQ năm

Triệu đồng

119,483

109,35

95,929


-10,133

-8,48

-13,421

-12,27

Chỉ số

0,329

0,341

0,349

0,012

3,65

0,008

2,35

Chỉ số
Vòng

0,304
0,923


0,328
0,961

0,334
0,957

0,024
0,038

7,89
4,12

0,006
-0,004

1,83
-0,42

9
10
11

Người

Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu
tiêu thụ
Tỷ suất lợi nhuận/vốn KD
Số vòng quay vốn lưu động


(Trích Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng)

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương

10Mã sinh viên: 12400789


ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Ở bảng 01, kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng
qua 11 chỉ tiêu trong bảng như sau:
Tổng vốn kinh doanh bình quân của Công ty là 55.228 triệu đồng trong năm
2012. Con số này tăng lên là 55.799 triệu đồng trong năm 2013 tương đương tăng
2,84% và tăng thành 60.875 triệu đồng trong năm 2014 tương đương 7,18% thể
hiện sự mở rộng quy mô kinh doanh của Công ty.
Tổng doanh thu của Công ty bao gồm từ tiền kinh doanh các sản phẩm và tiền
đầu tư các khoản mục khác là 50.984 triệu trong năm 2012 và tăng lên 54.674 triệu
trong năm 2013 tương đương 7,24% và tăng thành 58.264 triệu đồng trong năm
2014 thể hiện Công ty đang đi theo hướng kinh doanh rất đúng đắn.
Giá vốn hàng bán của Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng trong năm
2012 là 34.172 triệu đồng. Tăng lên 4,32% trong năm 2013 thành 35.648 triệu
đồng và tăng 2,53% trong năm 2014 thành 36.549 triệu đồng thể hiện Công ty
đang phát triển theo quy mô rộng hơn qua các năm.
Tổng số lao động của Công ty dựa theo bảng nhân lực theo biểu 03 thì trong
năm 2012 tổng số lao động của Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng là 286
người. Năm 2013 tăng thêm 40 người và năm 2014 tăng lên 55 người cho thấy
Công ty tuyển nhân viên trong suốt 1 năm khá là khắt khe vì số lượng tuyển không
cao.

Lợi nhuận sau thuế của Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng năm 2012
sau khi trừ hết các khoản chi phí còn lại là 1.678 triệu đồng. Trong năm 2013 tăng
thành 1.863 triệu đồng tương đương 11,03% và năm 2014 là 2.031 triệu đồng
tương đương 9,02% thể hiện Công ty đang làm ăn rất đúng hướng trong thời kỳ
suy thoái hiện nay.
Nộp ngân sách Nhà nước của Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng luôn là
25% số lợi nhuận kiếm được hằng năm nên năm 2012 Công ty đã nộp số tiền là
419,6 triệu đồng. Năm 2013 là 465,8 triệu đồng và năm 2014 là 507,9 triệu đồng.
Thu nhập bình quân 1 lao động của Công ty tùy thuộc váo số lượng sản phẩm
mà nhân viên sản xuất làm ra và nhân viên kinh doanh bán ra cùng các đóng góp
cho việc kinh doanh của Công ty. Doanh thu của cả 3 năm đều tăng khá đều nên
Sinh viên: Nguyễn Thị Phương

11Mã sinh viên: 12400789


ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

lương bình quân cho 1 lao động của Công ty cũng tăng đều từ 5.800.000đ/ người
năm 2012 lên 6.200.000đ/người năm 2013 và 6.400.000đ/người năm 2014.
Năng suất lao động của Công ty tại năm 2012 là 119,483 triệu đồng. song
năm 2013 con số này lại giảm đi chỉ còn 109.35 triệu đồng cho thấy nhân viên làm
việc chưa được hết năng suất và chính sách kiểm soát nhân viên của Công ty Cổ
phần Công nghệ Vĩnh Hưng chưa thực sự đã đáp ứng được yêu cầu của Công ty.
Tỷ suất lợi nhuận bình quân/doanh thu tiêu thụ là tỷ số giữa số tiền doanh
nghiệp nộp ngân sách Nhà nước với doanh thu thuần của Công ty nên chỉ số của
Công ty cũng phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của Công ty và lên xuống thất
thường như năm 2012 chỉ số đó là 0,329; của năm 2013 là 0,341 và tới năm 2014

là 0,349.
Tỷ suất lợi nhuận/vốn biểu hiện khả năng phát triển của Công ty Cổ phần
Công nghệ Vĩnh Hưng cũng như vậy với chỉ số năm 2012 là 0,304. Năm 2013 là
0,328 và năm 2014 là 0,334 tương đương tăng 1,83% so với năm 2013.
Số vòng quay vốn lưu động của Công ty khá cao khi con số thể hiện là 0,923
trong năm 2012, trong 2 năm tiếp theo là 2013 và 2014 con số đều xấp xỉ 0,96 cho
thấy Công ty làm chính sách về thanh toán rất tốt.

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương

12Mã sinh viên: 12400789


ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG
I. Đặc điểm lao động tại Công ty
Bảng 2 – Cơ cấu nhân lực của Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng giai
đoạn 2012 – 2014:
Đơn vị tính: người
Năm 2012
CHỈ
TIÊU

Năm 2013


Năm 2014

Tỷ
Tỷ
Tỷ
Số
Số
Số
trọng
trọng
trọng
lượng
lượng
lượng
(%)
(%)
(%)

Tổng số
286
100
lao động
Phân theo tính chất lao động
Lao động
129
45,10
trực tiếp
Lao động
157
54,90

gián tiếp
Phân theo giới tính
Nam
182
63,64
Nữ
104
36,36
Phân theo trình độ
Đại học
và trên
194
67,83
ĐH
Cao đẳng
và trung
92
32,17
cấp
Phân theo độ tuổi
Từ 35 tuổi
đến 45
85
29,72
tuổi
Từ 25 tuổi
đến 35
120
41,96
tuổi

Dưới 25
81
28,32
tuổi

So sánh tăng,
giảm
2013/2012
Số
Tỷ lệ
tuyệt
(%)
đối

So sánh tăng,
giảm
2014/2013
Số
Tỷ lệ
tuyệt
(%)
đối

326

100

381

100


40

13,99

55

16,87

158

48,47

193

50,66

29

22,48

35

22,15

168

51,53

188


49,34

11

7,01

20

11,90

205
121

62,88
37,12

239
142

62,73
37,27

23
17

12,64
16,35

34

21

16,59
17,36

238

73,01

276

72,44

44

22,68

38

15,97

88

26,99

105

27,56

-4


-4,35

17

19,32

94

28,83

109

28,61

9

10,59

15

15,96

148

45,40

167

43,83


28

23,33

19

12,84

84

25,77

105

27,56

3

3,70

21

25

(Nguồn: Phòng Hành chính – tổ chức)
Ở Bảng 02, chúng ta xét đến cơ cấu nhân lực của Công ty Cổ phần Công nghệ
Vĩnh Hưng, có 5 yếu tố có thể làm rõ cho cơ cấu nhân lực của Công ty như sau:
Sinh viên: Nguyễn Thị Phương


13Mã sinh viên: 12400789


ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Một, về tổng số lao động của Công ty, năm 2012 nhân sự của Công ty có là
286 người sau 2 năm phát triển. Con số về nhân sự tăng không đáng kể nhưng khá
đồng đều qua từng năm. Cụ thể là 326 người trong năm 2013 và 381 người trong
năm 2014 tương đương với 13,9% và 16,8% tỷ trọng.
Hai, phân theo tính chất lao động, tổng số lao động của Công ty Cổ phần
Công nghệ Vĩnh Hưng trong năm 2012 là 286 người trong đó nhân viên trực tiếp
của Công ty là 129 người chiếm 45% trong khi đó nhân viên trực tiếp của Công ty
là 129 người chiếm 45% trong khi đó số người làm nhân viên gián tiếp là 157
người chiếm 55% tỷ trọng. năm 2013 và 2014 với sức tăng không cao chỉ mang lại
cho Công ty số nhân viên trực tiếp tăng lên là 64 người sau 2 năm và nhân viên
gián tiếp tăng chỉ 32 người sau 2 năm 2013 và năm 2014.
Ba, phân theo giới tính, số lao động nữ luôn ít hơn lao động Nam trong suốt 3
năm từ 2012 đến 2014 với tốc độ tăng không đáng kể. Số lao động Nam tăng lên
57 người sau 2 năm bên cạnh đó số nữ tăng 38 người.
Bốn, phân theo trình độ, số người có trình độ Đại học và trên Đại học chiếm
tỷ trọng cao hơn so với cao đẳng và trung cấp. cụ thể là trong năm 2012, tỷ trọng
của người có trình độ từ Đại học và đại học trở lên chiếm 67,8% trong khi của cao
đẳng và trung cấp chỉ là 32,2%. Hai năm sau đó là 2013 và 2014 con số trên dao
động không đáng kể với tỷ trọng lớn vẫn nghiêng về phía người có trình độ Đại
học và trên Đại học với 72,44% năm 2014.
Cuối cùng, xét về độ tuổi, những người làm việc ho Công ty Cổ phần Công
nghệ Vĩnh Hưng có độ tuổi không quá chênh lệch nhau và cho thấy rằng đây là
môi trường làm việc dành cho tất cả mọi người ở mọi độ tuổi khác nhau. Qua 3

năm từ 2012 đến 2014, số lao động từ 35 đến 45 tuổi chiếm tỷ trọng thấp trong
Công ty là 29,72%. Tiếp đến là độ tuổi từ 25 đến 35% chiếm tỷ trọng cao nhất là
41,9% tương đương 120 người và chiếm ít nhất là độ tuổi dưới 25 là 28,3% tương
đương 81 người. Trong 2 năm tiếp theo sự biến đổi không lớn và dẫn đầu vẫn là độ
tuổi từ 25 đến 35 tuổi chiếm 43,8% tỷ trọng tổng nhân lực làm việc tại Công ty.

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương

14Mã sinh viên: 12400789


ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

II. Kế hoạch và phương hướng công tác nhân sự của Công ty
Việc phát triển nhân sự của Công ty phụ thuộc vào tình hình phát triển
của Công ty trong tương lai .
Để đáp ứng yêu cầu về cán bộ quản lý trong giai đoạn tới Công ty dự
kiến sử dụng tối đa lao động theo phương án sắp xếp lao động đã được
duyệt .đồng thời xây dựng kế hoạch đào tạo và tuyển dụng thêm kỹ sư
chuyên ngành xây dựng giao thông ,công nhân kỹ thuật ,công nhân vận
hành thiết bị
Công ty kế hoạch tuyển dụng thêm lao động cho nhiệm vụ sản xuất
giấy: thợ kéo xích ,sắt hàn ,công nhân dập cắt,công nhân vận hành thiết bị
thi công, công nhân cơ giới. Tiếp tục tuyển dụng thêm kỹ sư chất lượng
đảm bảo số lao động mới có sức khỏe và có khả năng đảm nhận các công
việc nặng nhọc. Công ty tập trung vào các vấn đề:
- Cải tiến phương thức đào tạo: Ngoài kiến thức chuyên môn ,cán bộ
nhân viên phải được đào tạo và nhiều mặt như: kinh tế thị trường, pháp

luật, tin học, quản trị kinh doanh ,ngoại ngữ…đặc biệt là những kỹ năng và
khả năng thích ứng trên thị trường .
Phòng ban

Số
người

Chuyên môn nghề nghiệp được đào tạo
Ngoại TC - Thủy MarQTKD
QC
ngữ
KT
sản keting
4
5
4

Văn phòng

7

Kế toán - Kế hoạch

5

4

2

Tổ kinh doanh tổng hợp


14

14

10

4

Ban chuẩn bị đầu tư

8

5

3

4

Tổng

34

27

20

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương

Khác

3

5

9

8

15Mã sinh viên: 12400789

8

8

8

3

7

2

15

8


ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

(Phòng Tổ chức hành chính)

- Cải cách chế độ đãi ngộ cán bộ công nhân viên: Trong thời gian tới
sẽ áp dụng phương pháp tính thu nhập của cán bộ và người lao động
trong Công ty theo nguyên tắc gắn liền với hiệu suất làm việc và kết quả
kinh doanh đồng thời Công ty có chế độ khuyến khích trả lương thảo đáng
đối với những người đã đem lại nhiều lợi nhuận và hiệu quả kinh tế cao.
Thực hiện nguyên tắc này phải công khai ,dân chủ trong nội bộ,phát huy
tính chủ động sáng tạo của cán bộ công nhân đồng thời tránh được những
khoản chi tiêu ,các khoản thu nhập không chính đáng .
- Nâng cao chất lượng lao động là nhiệm vụ quan trọng phải tập trung
giải quyết .
Thực hiện theo nguyên tắc, đảm bảo việc làm cho công nhân viên
trong Công ty . Không ngừng cải thiện nâng cao thu nhập, đời sống vật
chất cho công nhân, tạo điều kiện cho người lao động hoàn thành tốt công
việc .
Nâng cao công nghệ kỹ thuật, trang bị, đầu tư một số máy móc hiện
đại đổi mới khoa học kỹ thuật cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân
viên. Đảm bảo công tác an toàn trong lao động ,giảm thiểu mức thấp nhất
các tai nạn lao động .
Quan tâm đến vấn đề bảo hộ và an toàn lao động và điều kiện làm
việc của công nhân .
Chú trọng phát triển nghiên cứu hợp lý các hình thức tiền lương,
thưởng cho công nhân để đời sống công nhân được nâng cao .
Tăng cường giáo dục ý thức tư tưởng cho người lao động. Người lao
động có ý thức tự giác hăng say trong công việc, tạo động cho nhân viên
sáng tạo,tăng năng suất lao động cao .Tăng cường kiểm tra kiểm soát
công việc , kỷ luật lao động với những người không hoàn thành tốt nhiệm
vụ được giao.
Sinh viên: Nguyễn Thị Phương


16Mã sinh viên: 12400789


ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Dựa và Chiến lược phát triển của Công ty và tình hình lao động hiện tại của
Công ty thì kế hoạch phát triển nguồn nhân lược của Công ty cơ bản là phù hợp
nhưng kế hoạch còn khá sơ sài chưa có định hướng rõ rành cụ thể.
1. Công tác hoạch định nhân sự
Ở Công ty việc hoạch định nguồn nhân sự luôn được đặt lên hàng đầu, khác
với việc lập kế hoạch cho năm tới, việc hoạch định nguồn nhân sự được tiến hành
khi tiếp nhận được phân xưởng sản xuất mới. Việc hoạch định này sẽ giúp cho
Công ty xác định số lượng nhân lực cần thiết hợp lý để bố trí hợp lý cho phân
xưởng sản xuất tới . Công tác này sẽ giúp cho Công ty có một cái nhìn khái quát về
vấn đề tăng giảm nhân sự, định ra được phương hướng kế hoạch nhân sự, tạo điều
kiện cho công tác bố trí nhân sự diễn ra trong các phân xưởng sản xuất .Cũng
thông qua công tác này Công ty có sự chuẩn bị và biện pháp giải quyết trong các
sự cố nhân sự sắp tới. Giúp cho ban lãnh đạo Công ty nắm được tình hình biến
động nhân sự trong giai đoạn tới từ đó có những biện pháp giải quyết khắc phục.
Tuy nhiên hoạch định nhân sự của Công ty phụ thuộc lớn vào các phân xưởng
sản xuất do vậy việc hoạch định này chỉ có thể hoạch định trong thời gian ngắn hạn
mà rất không thể hoạch định trong thời gian dài hạn về nhân sự .điều này làm cho
việc nhìn nhận của Công ty về nhu cầu lao động cũng như thị trường lao động
cung cấp cho Công ty gặp nhiều khó khăn .Bên cạnh đó do tuyển dụng lao động ở
các phân xưởng sản xuất làm cho Công ty không thể nắm bắt được nguồn cung lao
động ở các phân xưởng sản xuất .Gây ảnh hưởng đến tiến độ cũng như chất lượng
phân xưởng sản xuất


Sinh viên: Nguyễn Thị Phương

17Mã sinh viên: 12400789


ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

III. Công tác tuyển dụng nhân sự
Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất – thương mại tính chất
nghề nghiệp xây dựng đã ảnh hưởng lớn đến công tác nhân sự của Công
ty,số lượng công nhân luôn có sự thay đổi theo số phân xưởng sản xuất
,với phân xưởng sản xuất Công ty tiếp nhận mà cách xa địa bàn hoạt động
của Công ty thì lại phải tuyển dụng nguồn lao động ở gần phân xưởng sản
xuất. Chính vì vậy công tác tuyển dụng của Công ty diễn ra khá thường
xuyên . Nguồn tuyển dụng nhân sự chủ yếu là từ bên ngoài doanh nghiệp
và chủ yếu là tuyển các lao động trực tiếp làm việc cho các phân xưởng
sản xuất.
Nguồn cung cấp nhân sự cho Công ty thường từ bên ngoài thông qua
quảng cáo, trung tâm xúc tiến việc làm … Công ty có những hợp đồng
ngắn hạn theo mùa vụ. Công tác tuyển tuyển được thực theo các bước
sau:

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương

18Mã sinh viên: 12400789



ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội


Khoa Quản lý kinh doanh

Quy trình tuyển dụng của Vĩnh Hưng:
Xác định nhu cầu lao động
Xem xét phê duyệt nhu cầu lao động
Thông báo tuyển dụng
Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ
Thi, xét tuyển, phỏng vấn, kiểm tra
Báo cáo đề nghị tuyển
Thử việc, báo cáo
Ký hợp đồng

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương

19Mã sinh viên: 12400789


ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Bước 1: Sau khi được Giám đốc ký quyết định cho phép tuyển dụng
lao động để đáp ứng được nhu cầu

cho phân xưởng sản xuất xây

dựng .Công ty thành lập ban tuyển dụng có trách nhiệm đề ra quyết định

tiêu chuẩn tuyển dụng đối với những ứng cử viên.
Bước 2: Tiến hành quảng cáo thông tin tuyển dụng trên phương tiện
thông tin đại chúng .
Toàn bộ ứng cử viên đều phải nộp hồ sơ :
Một đơn xin việc (có dán ảnh và đóng dấu của chính quyền địa
phương )
Một bản sơ yếu lý lịch (có xác nhận của chính quyền địa phương )
Một bản sao hộ khẩu thường trú có công chứng ,một photo giấy
chứng minh nhân dân
Một bản sao văn bằng ( có công chứng )
Ảnh 6x4 (4 ảnh )
Có phiếu khám sức khỏe tại trung tâm y tế .
Bước 3: Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ.
Tất cả hồ sơ xin việc phải ghi vào sổ xin việc.Việc nghiên cứu hồ sơ
nhằm nắm bắt thông tin chủ yếu về các ứng cử viên.Bước đầu xem xét
đánh giá các ứng cử viên đáp ứng được tiêu chuẩn đề ra . Những người
đủ tiêu chuẩn được Công ty thông báo đến phỏng vấn trực tiếp
Bước 4: Tổ chức phỏng vấn
Trên cơ sở nghiên cứu hồ sơ lựa chọn ra các ứng cử viên có khả
năng thực hiện tốt công việc tiến hành phỏng vấn .
Việc phỏng vấn do các cán bộ của Công ty trực tiếp tiến hành phỏng
vấn các ứng viên qua đó đánh giá các ứng viên .
Bước 5: Đánh giá ứng cử viên và quyết định.
Sinh viên: Nguyễn Thị Phương

20Mã sinh viên: 12400789


ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội


Khoa Quản lý kinh doanh

Đối với những công nhân làm việc theo hợp đồng ngắn hạn thì yêu
cầu của họ rất đơn giản:
- Họ phải có sức khoẻ.
- Có trình độ tay nghề.
- Phải nắm được quy chế an toàn lao động phòng cháy…trung thực,
nhiệt tình với công việc.
Đối với cán bộ quản lý làm việc lâu dài cho Công ty thì tiêu chuẩn về
phẩm chất chính trị được Công ty đặt lên hàng đầu, nghĩa là:
- Có lập trường vững vàng, kiên quyết chống những biểu hiện không
lành mạnh trong tập thể.
- Có đầy đủ văn bằng mà công việc đòi hỏi và yêu cầu.
- Là người kiên quyết thẳng thắn, trung thực, cương nghị, biết tiếp thu
phê bình và ham học hỏi trong công việc, có tinh thần đoàn kết, tận tụy
với công việc
- Là người có đủ sức khoẻ để hoàn thành công việc được giao.
- Số nhân viên mới được tuyển dụng phải trải qua thử nghiệm thực tế
ít nhất là hai tháng. Nếu trong quá trình thử việc hoàn thành tốt công việc
được giao thì sẽ được ký hợp đồng với Công ty, ngược lại ai vi phạm kỷ
luật hoặc trình độ chuyên môn không đáp ứng với yêu cầu của công việc
thì sẽ bị buộc thôi việc.

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương

21Mã sinh viên: 12400789


ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội


Khoa Quản lý kinh doanh

- Công tác tuyển dụng của Công ty ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng sản phẩm của mỗi phân xưởng sản xuất chính vì vậy Công ty luôn
coi trọng công tác tuyển dụng ,công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty là
tương đối ổn định với quy trình tuyển dụng chặt chẽ của Công ty có thể
tuyển chọn được cho Công ty những người có đủ khả năng đáp ứng nhu
cầu công việc cho mỗi phân xưởng sản xuất .Tuy nhiên còn nhiều trường
hợp quá trình tuyển dụng chỉ là tiến hành hình thức theo quy định của nhà
nước còn trên thực tế các vị trí tuyển dụng đã có sự sắp xếp từ trước do
các mối quan hệ của nhân viên trong Công ty .Điều này ảnh hưởng đến
việc tuyển dụng và thu hút nhân tài về với Công ty.
Kết quả tuyển dụng trong 3 năm 2012 – 2014
STT
1
2
3

Tuyển dụng
Cán bộ quản lý
Nhân viên các phòng ban
Công nhân sản xuất

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương

Năm 2012
0
2
19


Năm 2013
1
1
17

Năm 2014
0
1
18

22Mã sinh viên: 12400789


ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

IV. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
1 .Công tác đào tạo
Nhằm nâng cao trình độ, khả năng nghề nghiệp và đào tạo mới trước
khi giao phó công việc khác trong Công ty ,người sử dụng lao động sẽ tổ
chức đào tạo cho người lao động .
Đối với những cán bộ lãnh đạo Công ty, hàng năm vẫn đi học các lớp
tập huấn để kịp thời nắm bắt được chủ trương kinh tế do Nhà nước và
Đảng đề ra, nâng cao nghiệp vụ quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
của Công ty trong tương lai.
Đối với nhân viên Công ty áp dụng chủ yếu phương pháp dạy kèm tại
chỗ. Những nhân viên có kinh nghiệm hướng dẫn cho các nhân viên mới.
Phương pháp này được Công ty áp dụng khá hợp lý và đã phát triển được
kỹ năng công nghệ của công nhân .

Hàng năm Công ty có tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn nâng cao tay
nghề cho công nhân cả về lý thuyết và thực hành. Công ty mở các lớp đào
tạo ngắn hạn để nâng cao kiến thức cho công nhân viên về thi công các
phân xưởng sản xuất cũng như giúp công nhân tiếp cận với công nghệ
mới .Nhưng chất lượng của đào tạo đạt kết quả chưa cao.
Phương pháp đào tạo nghèo nàn, không gây hứng thú cho người lao
động không phát huy được tính sáng tạo của người công nhân.Công nhân
chưa ý thức được việc Công ty đào tạo là lợi ích cho công nhân,công nhân
đi học một cách thụ động theo quy định của Công ty
Việc đào tạo bằng hình thức thi tay nghề, nâng bậc thợ mang tính
hình thức, chưa phản ánh được chất lượng lao động .

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương

23Mã sinh viên: 12400789


ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Công ty chưa thực sự coi việc đào tạo là chiến lược của Công ty
.Chưa thành lập được quỹ dành riêng cho công tác đào tạo, Công ty đôi
khi sợ tốn kém mà không mở lớp đào tạo hoặc mở lớp cũng chỉ là hình
thức .Chính vì vậy kết quả đào tạo trong Công ty là khá thấp chưa thực sự
phù hợp với nhu cầu của công việc và phát triển Công ty trong tương lai.
Bảng 3: Cơ cấu bậc nghề Công ty giai đoạn 2012 - 2014
Năm 2012
Số
Tỷ


Bậc nghề

Năm 2013
Số
Tỷ

Năm 2014
Số
Tỷ

người

trọng

người

trọng

người

trọng

Công nhân kỹ thuật bậc 6

5

2%

5


2%

5

2,50%

Công nhân kỹ thuật bậc 4 ,5

26

11,60%

22

9%

20

9%

Công nhân kỹ thuật bậc 1,2 ,3

127

57%

154

64%


130

60.5%

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương

24Mã sinh viên: 12400789


ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Trong 3 năm mà trình độ tay nghề bậc cao không có sự biến đổi nào
thậm chí tỉ trọng tay nghề bậc 4 ,5 năm 2013 còn giảm so với năm 20
12 .Từ đây có thể thấy công tác đào tạo của Công ty chưa thực sự được
thực hiện một cách nghiêm túc.
2. Công tác phát triển nhân sự
Công ty đã sử dụng tối đa nội lực của mình trong công tác phát triển
nhân sự để từ đó đề bạt các chức vụ cao hơn cho nhân viên, phát triển
nhân sự tạo động lực cho nhân viên phấn đấu nâng cao trình độ bản thân
giúp cho hoàn thành tốt công việc hiện tại của Công ty
Sau nhiều năm thực hiện công tác phát triển nhân sự, hiện nay Công
ty đã xây dựng được đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao gắn kết
với Công ty về cơ bản đáp ứng được yêu cầu của Công ty trong giai đoạn
hiện nay.
Tuy nhiên Công ty chưa đa dạng hoá các loại hình, phương pháp phát
triển nhân sự. Điều này khiến cho việc học tập của cán bộ công nhân viên
gắp không ít khó khăn, ảnh hưởng đến quy mô cũng như chất lượng của

công tác phát triển của Công ty.
Công ty chưa có được các chính sách hợp lý kết hợp được hài hoà
giữa lợi ích của người lao động với lợi ích của Công ty trong việc cùng
thực hiện công tác phát triển nhân sự. Chưa thực sự khuyến khích được
người lao động tự nguyện tích cực, tham gia vào quá trình đào tạo, để
phát triển nhân sự của Công ty.
Công ty đôi khi còn ngại cho người lao động tham gia nâng cao trình
độ sự tốn thời gian.
Nội dung phát triển nhân sự của Công ty còn nhiều hạn chế chưa thực sự giúp
ích đắc lực cho thực tế công tác của cán bộ công nhân viên ,chưa gắn liền với thực
tế công việc.
Sinh viên: Nguyễn Thị Phương

25Mã sinh viên: 12400789


×