Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Hoàn thiện kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty cổ phần lắp máy cơ giới và xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.75 KB, 53 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Sự đổi mới sâu sắc và mạnh mẽ của nền kinh tế đòi hỏi mỗi doanh nghiệp
phải tìm cho mình một hướng đi hợp lý để theo kịp xu thế phát triển đất nước
nói riêng và theo kịp tiến bộ thế giới nói chung. Trong cơ chế mới đó, sự tồn
tại của một doanh nghiệp là kết quả của cả quá trình khai thác, sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực, tổ chức quản lý và hoàn thiện không ngừng các công
cụ quản lý. Lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp này tập trung chủ yếu ở
ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, thương mại và dịch vụ
đáp ứng nhu cầu vật chất ngày càng đa dạng, phong phú cho xã hội. Đặc biệt
là trong lĩnh vực đầu tư xây lắp đã và đang được mọi cấp, mọi ngành, mọi
người trong toàn xã hội quan tâm. Bởi các công trình kiến trúc, công trình
công nghiệp, cơ sở hạ tầng… hàng ngày , hàng giờ liên tiếp mọc lên. Có thể
nói rằng tốc độ phát triển của lĩnh vực này là nhanh chưa từng có ở nước ta.
Thành công của ngành này đã tạo tiền đề không nhỏ đẩy nhanh quá trình công
nghiệp hóa hiện đại hóa mà chúng ta đang theo đuổi.
Ở bất kỳ doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất nào, mục tiêu hàng đầu là lợi
nhuận. Muốn thu được lợi nhuận cao thì phải hạ thấp giá thành sản phẩm;
muốn hạ thấp giá thành sản phẩm thì doanh nghiệp phải hạ thấp được các chi
phí, trong đó có chi phí nguyên vật liệu. Chi phí nguyên vật liệu trong ngành
xây lắp chiếm tỷ trọng rất lớn, thường từ 65% - 75% giá quyết toán công
trình. Để tối đa hóa lợi nhuận, bên cạnh việc đảm bảo chất lượng sản phẩm
phải biết sử dụng triệt để tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất sản phẩm,
từ đó hạ giá thành sản phẩm.
Qua thời gian thực tập tại công ty, em đã đi sâu tìm hiểu thực trạng sản
xuất kinh doanh ở công ty và nhận thấy sự quan trọng của kế toán nguyên vật
liệu đối với quá trình sản xuất; sự cần thiết phải quản lý nguyên lý nguyên vật
liệu cũng như tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu đối với

-1-



công ty. Với những kiến thức đã học ở trường và qua quá trình thực tế tại
Công ty Cổ phần lắp máy cơ giới và xây dựng em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn
thiện kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần lắp máy cơ giới
và xây dựng”.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề tốt nghiệp của em gồm 3 phần:
Phần 1: Những lý luận cơ bản về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh
nghiệp xây dựng
Phần 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần lắp máy cơ
giới và xây dựng
Phần 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại
Công ty Cổ phần lắp máy cơ giới và xây dựng

-2-


Phần 1: những lý luận cơ bản về kế toán nguyên vật
liệu trong các doanh nghiệp xây lắp
1.1.

Khỏi nim , c im v phõn loi nguyờn vt liu

1.1.1. Khỏi nim, c im
Mt trong nhng iu kin thit yu tin hnh sn xut l i tng lao
ng. Nguyờn vt liu l nhng i tng lao ng ó c th hin di
dng vt húa nh: st, thộp trong doanh nghip c khớ ch to; si trong
doanh nghip si; da trong doanh nghip úng giy; vi trong doanh nghip
may mc
Khỏc vi t liu lao ng, nguyờn vt liu ch tham gia vo mt chu k sn
xut nht nh v khi tham gia vo quỏ trỡnh sn xut, di tỏc ng ca lao
ng, chỳng b tiờu hao ton b hoc thay i hỡnh thỏi vt cht ban u

to ra hỡnh thỏi vt cht ca sn phm.
Nhng c im trờn l xut phỏt im quan trng cho cụng tỏc t chc
hch toỏn nguyờn vt liu t khõu tớnh giỏ, hch toỏn tng hp v hch toỏn
chi tit.
1.1.2. Phõn loi nguyờn vt liu
- Nguyờn vt liu chớnh: l nguyờn liu, vt liu m sau quỏ trỡnh gia
cụng ch bin s cu thnh hỡnh thỏi vt cht ca sn phm.
- Nguyờn vt liu ph: l nhng vt liu cú tỏc dng ph trong quỏ trỡnh
sn xut kinh doanh, c s dng kt hp vi NVL chớnh hon thin v
nõng cao tớnh nng, cht lng ca sn phm hoc c s dng m bo
cho cụng c lao ng hot ng bỡnh thng, hoc dung phc v cho nhu
cu k thut, nhu cu sn xut.

-3-


- Nhiên liệu: là những thứ dùng để tạo nhiệt năng như than đá, than bùn,
củi, xăng, dầu… Nhiên liệu trong các doanh nghiệp thực chất là một loại vật
liệu phụ.
- Phụ tùng thay thế: là loại vật tư được sử dụng cho hoạt động sửa chữa,
bảo dưỡng TSCĐ.
- Thiết bị và vật liệu XDCB là các loại thiết bị, vật liệu phục vụ cho hoạt
động xây lắp, XDCB.
- Vật liệu khác là các loại vật liệu đặc chủng của từng doanh nghiệp hoặc
phế liệu thu hồi.
1.2.

Tính giá nguyên vật liệu

1.2.1. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho



Đối với nguyên vật liệu mua ngoài:

Doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ:
Giá mua ghi trên

Giá thực
tế NVL

=

nhập kho

hóa đơn (không
bao gồm thuế

Các khoản giảm
+

CP thu
mua

-

GTGT)

giá, chiết khấu
thương mại (nếu

có)

Doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT thep phương pháp trực tiếp:
Giá thực
tế NVL
nhập kho

Các khoản

Giá mua trên hóa
=

đơn (bao gồm

+

thuế GTGT)

CP thu
mua

-

giảm giá, chiết
khấu thương
mại (nếu có)

-4-





Đối với nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến: Giá

thực tế NVL nhập kho là giá thành thực tế sản xuất ( bao gồm giá của NVL
gia công chế biến cộng chi phí chế biến)


Đối với NVL do doanh nghiệp thuê ngoài gia công chế biến

Giá thực
tế NVL
nhập kho



Giá thực tế
=

NVL xuất gia

Chi phí vận
+

công chế biến

chuyển bốc

Số tiền trả
+


dỡ

người gia
công chế biến

Đối với NVL nhận góp vốn liên doanh: Giá thực tế bao gồm giá thỏa

thuận do các bên xác định cộng các chi phí tiếp nhận (nếu có).


Đối với vật liệu được biếu, tặng: Giá thực tế được tính theo giá thị

trường tương đương cộng các chi phí liên quan (nếu có).


Đối với phế liệu thu hồi nhập kho: Giá thực tế là giá trị ước tính có thể

sử dụng được hay giá trị tối thiểu.
1.2.2. Tính giá nguyên vật liệu xuất kho
Nguyên vật liệu được thu mua từ nhiều nguồn và nhập kho trong những
khoảng thời gian khác nhau. Do đó, giá thực tế của những lần nhập xuất khác
nhau. Khi xuất kho, kế toán phải tính toán xác định giá thực tế xuất kho cho
các đối tượng sử dụng khác nhau theo phương pháp tính giá thực tế xuất kho
mà doanh nghiệp đã đăng ký áp dụng và phải đảm bảo tính nhất quán ít nhất
trong một niên độ kế toán. Để tính toán xác định giá trị của vật liệu xuất dùng,
kế toán có thể áp dụng một trong các phương pháp sau:


Phương pháp giá thực tế đích danh: Theo phương pháp này, đòi hỏi


doanh nghiệp phải theo dõi nguyên vật liệu theo từng lô hàng. Khi xuất vật

-5-


liệu thuộc lô hàng nào thì căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá thực tế
nhập kho của chính lô hàng đó để tính giá thực tế xuất kho.


Phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO): Theo phương pháp này,

doanh nghiệp phải xác định đơn giá thực tế cho mỗi lần nhập với giả thiết lô
hàng nào nhập kho trước thì xuất trước, căn cứ vào số lượng xuất kho mà tính
ra giá trị thực tế xuất kho theo quy tắc: tính theo đơn giá thực tế nhập trước
đối với số lượng xuất kho thuộc lần nhập trước, số còn lại được tính theo đơn
giá của lần nhập tiếp theo. Như vậy, giá thực tế của nguyên vật liệu tồn cuối
kỳ là giá thự tế của các lần nhập sau cùng.


Phương pháp nhập sau – xuất trước (LIFO): Theo phương pháp này,

doanh nghiệp phải xác định đơn giá thực tế cho mỗi lần nhập với giả thiết lô
hàng nào nhập sau thì xuất trước. Sau đó, căn cứ vào số lượng xuất kho tính
giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: tính theo giá thực tế của lần nhập sau
cùng đối với số lượng xuất kho thuộc lần nhập sau cùng, số còn lại tính theo
đơn giá của lần nhập trước đó. Giá thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ là giá
thực tế của NVL thuộc các lần nhập đầu kỳ.



Phương pháp giá đơn vị bình quân: Theo phương pháp này, giá thực tế

NVL xuất kho được căn cứ vào số lượng NVL xuất kho trong kỳ và đơn giá
thực tế bình quân.
Giá thực tế
NVL xuất kho

=

Số lượng từng loại
vật liệu xuất kho

x

Đơn giá thực tế bình
quân của NVL

Trong đó, giá đơn vị bình quân được tính theo một trong ba cách, tùy theo
thời ky hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng, phụ thuộc vào tình hình của
doanh nghiệp:
Nếu doanh nghiệp tính theo giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ thì đến cuối
kỳ mới tính trị giá vốn của NVL xuất kho trong kỳ.

-6-


Giá đơn vị
bình quân

Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

=

cả kỳ dự trữ

Số lượng NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Nếu doanh nghiệp tính theo giá đơn vị bình quân cuối kỳ, kế toán xác định
giá đơn vị dựa trên giá thực tế và lượngNVL tồn kho cuối kỳ trước.
Giá đơn vị
bình quân

Giá trị thực tế NVL tồn kho cuối kỳ trước
=

cuối kỳ trước

Số lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước

Nếu doanh nghiệp tính theo giá bình quân sau mỗi lần nhập, kế toán phải
xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân. Căn cứ vào
giá đơn vị bình quân và lượng xuất giữa hai lần nhập để tính giá xuất theo
công thức:
Giá đơn vị
bình quân sau

Giá trị thực tế NVL tồn kho sau mỗi lần nhập
=

mỗi lần nhập



Số lượng NVL tồn kho sau mỗi lần nhập

Phương pháp giá hạch toán: Theo phương pháp này, toàn bộ vật liệu

biến động trong kỳ được tính theo giá hạch toán. Cuối kỳ, kế toán tiến hành
điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức:
Giá thực tế NVL
xuất kho

=

Hệ số giá NVL

x

Giá hạch toán NVL
xuất kho

Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Hệ số giá NVL =
Giá hạch toán NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
1.3.

Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu

-7-


NVL là một trong số hàng tồn kho thuôc tài sản ngắn hạn của doanh

nghiệp và được nhập – xuất kho thường xuyên. Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm
NVL của từng doanh nghiệp mà các doanh nghiệp có các phương thức kiểm
kê khác nhau. Tùy vào phương thức kiểm kê, kế toán NVL nói riêng và kế
toán hàng tồn kho nói chung có hai phương pháp hạch toán tổng hợp là kê
khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ.
1.3.1. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi, phản ánh
thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho NVL trên
các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp, trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất
NVL.
Trong trường hợp áp dụng phương pháp KKTX thì các tài khoản hàng tồn
kho nói chung và tài khoản NVL nói riêng được dùng để phản ánh số hiện có,
tình hình biến động tăng, giảm của vật tư hàng hóa. Vì vậy, giá trị vật tư,
hàng hóa trên sổ kế toán có thể xác định ở bất cứ thời điểm nào trong kỳ hạch
toán.
Cuối kỳ hạch toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế NVL, so sánh đối
chiếu với số liệu tồn trên sổ kế toán để xác định số lượng vật tư thừa, thiếu và
truy tìm nguyên nhân để có giải pháp xử lý kịp thời.
Phương pháp KKTX áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất
và doanh nghiệp thương mại kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn.
1.3.1.1. Tài khoản sử dụng


Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”: Tài khoản này dùng để ghi

chép, phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của các loại NVL
heo giá thực tế. Kết cấu và nội dung của TK 152 như sau:
Bên Nợ:

-8-





Giá thực tế của NVL nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia

công chế biến, nhận góp vốn, được cấp hoặc từ các nguồn khác.


Trị giá NVL thừa phát hiện khi kiểm kê.



Kết chuyển giá thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ.

Bên Có:


Giá thực tế NVL xuất kho dùng vào sản xuất, kinh doanh, để bán, thuê

ngoài gia công chế biến hoặc đưa đi góp vốn.


Trị giá NVL trả lại người bán hoặc được giảm giá, chiết khấu thương

mại.


Trị giá NVL hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê.




Kết chuyển giá thực tế của NVL tồn kho đầu kỳ.

Số dư Nợ: Giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ.
TK 152 có thể mở thành các TK cấp 2 để kế tóa chi tiết theo từng loại
NVL phù hợp với cách phân loại của từng doanh nghiệp.


Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường”: Tài khoản này dùng để

phản ánh trường hợp NVL đã mua, có hóa đơn nhưng cuối tháng chưa về
nhập kho.
Bên Nợ:


Trị giá hàng hóa, vật tư đã mua đang đi đường.



Kết chuyển giá trị thực tế của hàng hóa, vật tư mua đang đi đường.

Bên Có:


Trị giá hàng hóa, vật tư đi đường đã về nhập kho hoặc đã chuyển cho

các đối tượng sử dụng hay khách hàng.



Kết chuyển trị giá thực tế của hàng háo, vật tư đã mua đang đi đường

đầu kỳ.
Số dư Nợ: Trị giá hàng đi đường chưa về nhập kho.

-9-


1.3.1.2. Phương pháp kế toán


Kế toán nghiệp vụ nhập kho NVL

Trong doanh nghiệp, NVL tăng do nhiều nguyên nhân khác nhau như tăng
do mua ngoài, tăng do tự gia công chế biến, tăng do được góp vốn liên doanh,
do phát hiện thừa khi kiểm kê NVL trong kho… Trong mọi trương hợp,
doanh nghiệp phải làm đầy đủ các thủ tục nhập kho, lập đủ các laoị chứng từ
theo quy định. Tren cơ sở các hóa đơn, chứng từ, kế toán phải phản ánh kịp
thời nội dung cấu thành nên giá thực tế của NVL nhập kho vào các tài khoản
kế toán theo nguyên tắc giá gốc hay giá trị thuần có thể thực hiện được.
Trường hợp doanh nghiệp mua NVL trực tiếp cho công trình, kế toán và
thủ kho sau khi làm thủ tục kiểm tra về số lượng, quy cách, phẩm chất của
NVL làm thủ tục nhập kho công trình. Đồng thời làm luôn thủ tục xuất kho
phục vụ thi công xây lắp tại công trình.
Việc ghi chép nghiệp vụ thu mua và nhập kho NVL của kế toán phụ thuộc
vào tình hình thu nhận các chứng từ.


Trường hợp hàng và hóa đơn cùng về:


Căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho và các chứng từ liên quan, kế toán
ghi:
Nợ TK 152: Giá thực tế của NVL nhập kho
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán


Trường hợp hàng đang đi đường:

Khi kế toán chỉ nhận được hóa đơn mà chưa nhận được phiếu nhập kho thì
lưu hóa đơn vào cặp hồ sơ “Hàng đang đi đường”, nếu trong tháng hàng về thì
ghi bình thường như trường hợp trên. Nhưng đến ngày cuối tháng, hàng vẫn
chưa về thì căn cứ vào hóa đơn và các chứng từ liên quan, kế toán ghi:

- 10 -


Nợ TK 151: Giá mua chưa có thuế GTGT
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331: Hóa đơn chưa trả tiền cho người bán
Có TK 111, 112, 311,…: Hóa đơn đã thanh toán.
Sang các tháng sau, khi số hàng trên đã về kho, căn cứ phiếu nhập kho, kế
toán ghi:
Nợ TK 152
Có TK 151


Trường hợp hàng về chưa có hóa đơn:

Khi kế toán chỉ nhận được phiếu nhập kho, chưa nhận được hóa đơn thì

căn cứ vào số lượng NVL thực tế nhập kho và giá tạm tính (giá hạch toán), kế
toán ghi:
Nợ TK 152
Có TK 331
Khi nhận được hóa đơn, kế toán dùng bút ghi toán ghi bổ sung, hoặc ghi
số âm để điều chỉnh giá tạm tính thành giá hóa đơn và phane ánh số thuế
GTGT được khấu trừ. Chẳng hạn, khi háo đơn lơn hơn giá tam tính, kế toán
ghi bút toán bổ sung:
Nợ TK 152: Giá nhập thực tế trừ giá tạm tính
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331: Giá thanh toán trừ giá tạm tính


Trường hợp doanh nghiệp ứng trước tiền hàng cho người bán:

Khi ứng trước tiền, căn cứ vào chứng từ thanh toán, kế toán ghi:
Nợ TK 331
Có TK 111, 112, 311…
Khi người bán chuyển hàng cho doanh nghiệp, căn cứ vào hóa đơn, phiếu
nhập kho, kế toán ghi:

- 11 -


Nợ TK 152: Phần được ghi vào giá nhập kho
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331: Giá thanh toán theo hóa đơn.


Trường hợp doanh nghiệp thanh toán sớm tiền hàng theo quy định của


hợp đồng, được bên bán dành cho một khoản chiết khấu thanh toán, kế toán
ghi:
Nợ TK 331: Ghi giảm số phải trả cho người bán
Nợ TK 111, 112…: Số tiền đã nhận
Có TK 515: Phần được hưởng chiết khấu thanh toán


Trường hợp NVL đã nhập kho nhưng do chất lượng kém và đang trong

thời hạn bảo hành thì doanh nghiệp phải làm thủ tục xuất kho số NVL đó để
trả lại cho người bán. Căn cứ vào giá hóa đơn của số vật liệu này, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 331: Giá thanh toán
Có TK 152: Theo giá nhập kho đích danh
Có TK 133: Thuế GTGT tương ứng (nếu có)


Trường hợp doanh nghiệp được hưởng chiết khấu thương mại, giảm

giá hàng mua, kế toán ghi giảm giá số NVL nhập kho trong kỳ:
Nợ TK 111, 112, 331: Giá thanh toán
Có TK 152: Ghi giảm giá NVL nhập kho trong kỳ
Có TK 133: Thuế GTGT tương ứng (nếu có)


Trương hợp NVL nhập khẩu, doanh nghiệp phải tính thuế nhập khẩu

theo giá nhập khẩu và tính thuế GTGT phải nộp cho ngân sách nhà nước:
Căn cứ phiếu nhập kho, kế toán ghi
Nợ TK 152: Giá có thuế nhập khẩu

Có TK 331: Số phải trả cho người bán
Có TK 3333: Thuế xuất nhập khẩu phải nộp
Đồng thời phản ánh thuế GTGT của hàng nhập khẩu, kế toán ghi:

- 12 -


Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 333 (33312): Thuế GTGT của hàng nhập khẩu


Nếu NVL nhập khẩu phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì số thuế tiêu thụ

đặc biệt phải nộp được phản ánh vào giá gốc NVL nhập khẩu, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Giá có thuế TTĐB của hàng nhập khẩu
Có TK 331: Phải trả người bán
Có TK 3332: Thuế TTĐB


Khi nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước, kế toán ghi:
Nợ TK 333 (3332, 3333, 33312)
Có TK 111, 112…



Phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình thu mua NVL, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Phần được tính vào giá NVL
Nợ TK 133: Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Có TK 111, 112, 141, 331…




Trường hợp nhập kho phát hiện NVL thừa so với hóa đơn

Nếu nhập kho toàn bộ số thừa, ghi:
Nợ TK 152: Số thực nhập
Nợ TK 133: Thuế đầu vào theo hóa đơn
Có TK 331: Số phải trả theo hóa đơn
Có TK 338 (3381): Số thừa
Khi xử lý số thừa, nếu trả lại số thừa cho người bán, kế toán ghi
Nợ TK 338 (3381)
Có TK 152
Nếu mua lại số thừa
Nợ TK 338 (3381)
Nợ TK 133: Thuế GTGT của số thừa mua lại
Có TK 111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán phải trả them

- 13 -


Trường hợp thừa không rõ nguyên nhân, kế toán ghi tăng thu nhập khác:
Nợ TK 338 (3381)
Có TK 711: Thu nhập khác


Nếu nhập kho phát hiện thấy thiếu NVL so với hóa đơn, kế toán chỉ

ghi sổ theo số thực nhập, số thiếu tạm thời theo dõi ở TK 138 (1381)
Nợ TK 152: Số thực nhập
Nợ TK 138 (1381): Số thiếu

Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào theo hóa đơn
Có TK 331: Số phải trả theo hóa đơn
Khi xử lý số thiếu, nếu người bán trả thêm
Nợ TK 152
Có TK 138 (1381): Số thiếu đã xử lý
Nếu người bán không còn hàng để trả:
Nợ TK 331: Giảm số phải trả
Có TK 133: Giảm thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 138 (1381) Số thiếu đã xử lý
Số thiếu được quy trách nhiệm của người phải bồi thường, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 138 (1388), 334…
Có TK 138 (1381): Số thiếu đã xử lý
Thiếu không rõ nguyên nhân, kế toán ghi tăng giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 138 (1381)


Nhập kho NVL ở các nguồn khác: Nguyên vật liệu của các doanh

nghiệp có thể được nhập kho từ các nguồn khác như: nhập kho NVL tự chế,
gia công xong, do nhận vốn góp kinh doanh bằng giá trị NVL… Căn cứ vào
phiếu nhập kho và các chứng từ có liên quan, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Giá thực tế NVL nhập kho

- 14 -


Có TK 154: Nhập kho NVL tự chế hoặc gia công
Có TK 411: Nhận vốn kinh doanh bằng NVL
Có TK 128, 221, 222, 223, 228: Nhận vốn góp bằng NVL

Có TK 338: NVL vay mượn tạm thời của đơn vị khác
Có TK 711: Phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ


Kế toán nghiệp vụ xuất kho NVL

Khi xuất kho NVL, kế toán phải lập “Phiếu xuất kho” hoặc “Phiếu xuất vật
tư theo hạn mức”, thủ kho và người nhận NVL phải làm thủ tục kiểm nhận
lượng NVL xuất kho theo phiếu xuất.


Kế toán tổng hợp xác phiếu xuất NVL cho từng bộ phận sử dụng, xác

định giá trị thực tế xuất kho để phân bổ giá trị NVL xuất dùng vào chi phí sản
xuất kinh doanh và ghi:
Nợ TK 621: Giá thực tế NVL sử dụng để chế biến sản phẩm
Nợ TK 623: Giá thực tế NVL sử dụng máy thi công
Nợ TK 627: Giá thực tế NVL phục vụ chung cho bộ phận sản xuất
Nợ TK 641: Giá thực tế NVL phục vụ cho bán hàng
Nợ TK 642: Giá thực tế NVL phục vụ cho QLDN
Có TK 152: Giá thực tế NVL xuất kho


Trường hợp doanh nghiệp xuất NVL để góp vốn liên doanh, hoặc trả

vốn góp liên doanh, căn cứ vào phiếu xuất kho và biên bản giao nhận vốn, kế
toán ghi:
Nợ TK 222: Góp vốn liên doanh (giá thỏa thuận)
Nợ TK 411: Trả vốn góp liên doanh (giá thỏa thuận)
Nợ (Có) TK 412: Chênh lệch giá (nếu có)

Có TK 152: Giá thực tế NVL xuất kho


Trường hợp doanh nghiệp xuất kho NVL để gia công chế biến thêm

trước khi đưa vào sử dụng, căn cứ giá thực tế của NVL xuất kho, kế toán ghi:

- 15 -


Nợ TK 154
Có TK 152


Trường hợp NVL xuất kho để bán, căn cứ vào giá thực tế, kế toán ghi:
Nợ TK 632
Có TK 152



Vật liệu mất mát, thiếu hụt trong kho hoặc tại nơi quản lý bảo quản:
Nợ TK 138 (1381): Tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 152: Giá thực tế NVL thiếu



Khi xử lý số thiếu, kế toán ghi sổ như xử lý số chênh lệch thiếu do mua

ngoài.
1.3.2. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp kế toán căn cứ vào kết quả
kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán và từ
đó tính ra giá trị NVL đã xuất trong kỳ.
Trị giá
NVL xuất

Trị giá NVL
=

trong kỳ

mua vào

=

trong kỳ

Trị giá NVL
tồn đầu kỳ

-

Trị giá NVL
tồn cuối kỳ

Theo phương pháp KKĐK, mọi biến động vật tư, hàng hóa không theo dõi
và phản ánh trên các tài khoản hàng tồn kho. Giá trị vật tư, hàng hóa mua và
nhập kho được phản ánh trên tài khoản riêng (tài khoản “Mua hàng”).
Phương pháp KKĐK được áp dụng ở những doanh nghiệp có nhiều chủng
loại vật tư, hàng hóa với quy cách mẫu mã khác nhau, giá trị thấp và được

xuất thường xuyên.

- 16 -


Phương pháp KKĐK hàng tồn có có ưu điểm làm giảm nhẹ khối lượng
công việc hạch toán, nhưng độ chính xác về vật tư, hàng hóa xuất dùng cho
các mục đích khác nhau phụ thuộc vào chất lượng công tác quản lý tại kho,
quầy, bến, bãi…
1.3.2.1. Tài khoản sử dụng
Trường hợp doanh nghiệp sử dụng phương pháp KKĐK để hạch toán tổng
hợp NVL, kế toán sử dụng TK 611 “Mua hàng”. Tài khoản này dùng để phản
ánh giá thực tế của NVL, CCDC, hàng hóa mua vào, nhập kho hoặc đưa vào
sử dụng trong kỳ. Kết cấu và nội dung của TK 611 như sau:
Bên Nợ:


Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ



Giá thực tế NVL mua vào trong kỳ, hàng bán bị trả lại…

Bên Có:


Giá thực tế NVL tồn cuối kỳ




Giá thực tế NVL xuất sử dụng trong kỳ, hoặc trị giá hàng gửi bán



Giá thực tế NVL mua vào trả lại người bán hoặc được giảm giá, chiết

khấu thương mại
TK 611 không có số dư cuối kỳ và được chi tiết thành hai tài khoản cấp 2:
TK 6111 “Mua NVL” và TK 6112 “Mua hàng hóa:.
1.3.2.2. Phương pháp kế toán
Kế toán NVL nói riêng và hàng tồn kho nói chung theo phương pháp
KKĐK, người ta thường chia thành các bút toán hạch toán thành 3 giai đoạn:


Đầu kỳ: Kế toán tiến hành kết chuyển NVL tồn hko và NVL đang đi

đường:
Nợ TK 611: Mua hàng
Có TK 151, 152

- 17 -




Trong kỳ:



Phản ánh giá thực tế NVL mua vào trong kỳ, căn cứ vào hóa đơn và


các chứng từ có liên quan, kế toán ghi:
Nợ TK 611: Mua hàng
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 311, 331…: Giá thanh toán


Phản ánh chiết khấu thương mại, giảm giá được hưởng hoặc trả lại

NVL cho nhà cung cấp, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 331…: Giá thanh toán
Có TK 133: Giảm thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 611: Mua hàng


Phản ánh các trường hợp tăng NVL khác như nhận vốn góp, được biếu

tặng…, căn cứ vào hóa đơn chứng từ, kế toán ghi:
Nợ TK 611: Mua hàng
Có TK 411, 711…


Cuối kỳ:



Căn cứ vào kết quả kiểm kê NVL tồn kho và đang đi đương, kế toán

ghi:
Nợ TK 151, 152

Có TK 611


Sau khi ghi đầy đủ các bút toán trên, kế toán tính ra giá trị thực tế của

NVL đã sử dụng trong kỳ và ghi:
Nợ TK 621, 627, 641, 642…
Có TK 611
1.4.

Chứng từ, sổ sách sử dụng để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu

- 18 -


Theo chế độ kế toán hiện hành, để kế toán NVL kế toán sử dụng các
chứng từ sau:


Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng



Phiếu nhập kho



Phiếu xuất kho




Biên bản kiểm nghiệm



Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ



Bảng kê mua hàng



Bảng phân bổ NVL, CCDC



Thẻ kho



Sổ chi tiết NVL



Sổ nhật ký chung



Sổ cái


- 19 -


Phần 2: thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công
ty cổ phần lắp máy cơ giới và xây dựng
2.1.

Gii thiu chung v Cụng ty C phn lp mỏy c gii v xõy dng

2.1.1. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin Cụng ty C phn lp mỏy c gii v
xõy dng
2.1.1.1. Lch s hỡnh thnh Cụng ty C phn lp mỏy c gii v xõy dng
Tờn Cụng ty: Cụng ty C phn lp mỏy c gii v xõy dng.
a ch: 61E La Thnh, P. Lỏng Thng, Q. ng a, H Ni.
Cụng ty C phn hot ng theo lut Doanh nghip v cỏc quy nh hiờn
hnh khỏc ca nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam. Cụng ty hot ng
trong lnh vc sn xut kinh doanh, thc hin hch toỏn kinh t c lp, trc
thuc Cụng ty C phn lp mỏy in nc v xõy dng. Tin than ca Cụng
ty C phn lp mỏy c gii v xõy dng l Xớ nghip c gii vt t v xõy
lp, thuc Cụng ty C phn lp mỏy in nc v xõy dng Tng Cụng ty
xõy dng H Ni.
Xớ nghip c gii vt t v xõy lp c thnh lp vo nm 2000, theo s
ũi hi ca quỏ trỡnhchuyờn mụn húa sn xut. Khi ú Cụng ty C phn lp
mỏy in nc v xõy dng bao gm nhiu xớ nghip v cỏc i trc thuc.
Mi xớ nghip, mi i trc thuc m trỏch mt phn vic c th ca cụng
tỏc xõy dng. Trong ú xớ nghip c gii vt t v xõy lp cú nhim v xõy
lp, thi cụng cỏc hng mc cụng trỡnh v kinh doanh c gii. Trong nn kinh
t th trng, cựng vi s khú khn chung ca nn kinh t t nc, xớ nghip
cng gp khụng ớt khú khn v vn phc v cho sn xut kinh doanh. Tuy

nhiờn, cựng vi s phỏt trin ca Cụng ty C phn lp mỏy in nc v xõy
dng, xớ nghip c gii vt t v xõy lp l mt n v hot ng cú hiu qu,
úng gúp mt phn giỏ tr khụng nh vo kt qu hot ng kinh doanh ca
ton cụng ty.

- 20 -


Để phát huy hơn nữa tính hiệu quả trong hoạt động cũng như mở rộng quy
mô san xuất của xí nghiệp, ngày 19/01/2008, Chủ tịch HĐQT đã kí quyết
định số 04/QĐ – ĐHCĐ về việc tách Công ty Cổ phần lắp máy điện nước và
xây dựng, thành lập Công ty Cổ phần lắp máy cơ giới và xây dựng. Cho đến
năm 2008, Công ty đã trực tiếp thi công nhiều công trình trên pham vi cả
nước và mang lại doanh thu hàng chục tỷ đồng, từng bước cải thiện đời sống
của cán bộ công nhân viên trong công ty.
2.1.1.2. Lịch sử phát triển Công ty Cổ phần lắp máy cơ giới và xây dựng
Với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng và giá trị cổ phần phát hành lần đầu là 9
tỷ đồng. Trong đó:


Công ty mẹ chiếm 30% vốn điều lệ, tương đương 2,7 tỷ đồng (270.000
cổ phần).



Các cổ đông sang lập chiếm 42% vốn điều lệ, tương đương 3,78 tỷ
đồng (378.000 cổ phần).




Các cổ đông khác chiếm 28% vốn điều lệ, tương đương 2,52 tỷ đồng
(252.000 cổ phần). Số cổ phần này sẽ được ưu tiên bán cho cán bộ
công nhân viên trong công ty theo mệnh giá, sau đó mới bán cho các cá
nhân khác và pháp nhân khác theo quy định.

Với số vốn như trên, công ty không ngừng phát triển đa dạng hóa ngành
nghề kinh doanh, từng bước chuyển dịch cơ cấu từ nhà thầu xây lắp sang lĩnh
vực kinh doanh; khẳng định vị thế của mình trên thị trường xây dựng trong
nước cũng như các công trình liên doanh với nước ngoài.
Các chức năng kinh doanh chính của công ty:


Xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp



Xây lắp công trình giao thông, công trình thủy lợi, kỹ thuật hạ tầng đô
thị và khu công nghiệp, xử lý nền móng công trình

- 21 -




Quản lý khai thác, duy tu bảo dưỡng cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu đô thị
và khu công nghiệp



Kinh doanh, buôn bán, sản xuất, xuất nhập khẩu máy móc thiết bị, ô tô,

xe máy, phụ tùng, vật liệu xây dựng, vật liệu điện và cấp thoát nước



Thi công lắp đặt hê thống cấp thoát nước và xử lý nước thải công
nghiệp và dân dụng



Vân tải hàng hóa, vận chuyển hành khách theo hợp đồng



Khoan phá bê tông, phá dỡ công trình xây dựng, di chuyển nhà cửa



Lắp đặt điện nước, thang máy, thông gió, điều hòa không khí trung tâm
và cục bộ, hệ thống kho lạnh, hệ thống xử lý độ ẩm không khí, hệ
thống báo cháy, cấp nước cứu hỏa tự động



Gia công sản xuất, lắp đạt hệ thống kết cấu thép nhà công nghiệp, nhà
kho, dầm cầu…

Trải qua gần chục năm xây dựng và phát triển, là đơn vị xây lắp có bề dầy
kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng, có đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân
kỹ thuật lành nghề làm trong các lĩnh vực lắp máy, điện nước, điều hòa không
khí, có thiết bị thi công đồng bộ, hiện đại, đủ khả năng hoàn thành mọi loại

hình công việc trong lĩnh vực xây lắp. Công ty Cổ phần lắp máy cơ giới và
xây dựng (trước là Xí nghiệp cơ giới vật tư và xây dựng) đã được Thủ tướng
Chính phủ tặng bằng khen năm 2007 và được Bộ xây dựng công nhận là Tập
thể lao động xuất sắc năm 2007.
Sau gần chục năm hoạt động theo phương thức kinh doanh mới đã tạo ra
cho công ty một thế đứng vững chắc trên thương trường. Đây là một bước
tiến hoàn toàn mới mẻ về cả nhận thức lẫn chỉ đạo thực hiện. Với cung cách
quản lý doanh nghiệp tự chủ, tự quản, tự điều hành và nhất thể hóa, công ty
đã hòa nhập với thị trường, chủ động tìm kiếm các công trình trên mọi vùng
miền của Tổ quốc; từng bước tạo đà cho sự tăng trưởng, giá trị sản xuất năm

- 22 -


sau cao hơn năm trước và luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch. Sự phát triển
không ngừng của công ty được thể hiện rõ qua kết quả kinh doanh.
Bảng 2.1: Bảng so sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007
– 2008
Đơn vị tính: 1000 đồng
Chỉ tiêu
1. Doanh thu BH và
CCDV
2. Doanh thu thuần về bán
hàng và CCDV
3. Giá vốn hàng bán
4. Lợi tức gộp về BH và
CCDV
5. Chi phí tài chính
6. Chi phí QLDN
7. Lợi nhuận thuần từ

HĐKD
8. Lợi nhuận trước thuế
9. Chi phí thuế TNDN
10. Lợi nhuận sau thuế

Năm 2007
25.194.965
25.194.965
24.063.994

Năm 2008
40.208.18
9
40.208.18
9
35.888.47
6

Chênh lệch
Số tiền
%
15.013.22
59,59
4
15.013.22
59,59
4
11.824.48
49,14
2


2.256.123

4.319.712

2.063.589

91,47

508.489
613.673

658.492
663.090

150.003
49.417

29,5
8,05

1.528.500

2.998.230

1.469.630

96,16

1.511.563

417.987
1.100.587

2.998.130
834.750
2.163.379

1.486.567
416.763
1.062.792

98,35
99,71
96,57

Thông qua bảng so sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hai năm
2007 – 2008, ta thấy lợi nhuận trước thuế năm 2008 là 2.998.130 nghìn đồng,
tăng 1.486.576 nghìn đồng so với năm 2007, tương ứng khoảng 98,35%. Đó
là do sự tăng quá lớn của lơi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2008 là
2.998.230 nghìn đồng, tăng 1.69.630 nghìn đồng so với năm 2007 (tăng
96,16%). Chi phí hoạt động tài chính giữa hai năm thay đổi không đáng kể.
Đi sâu vào nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ta
thấy doanh thu của công ty tăng 59,59%: từ 25.194.965 nghìn đồng (2007) lên

- 23 -


40.208.189 nghìn đồng (2008). Doanh thu tăng chứng tỏ doanh nghiệp đẩy
nhanh tốc độ thi công các công trình. Mặc dù giá vốn hàng bán trong kỳ tăng
11.824.482 nghìn đồng, tương ứng 49,14% nhưng doanh thu trong kỳ tăng

cao hơn là 59,59% (chênh lệch 10,5%). Điều đó cho thấy, doanh nghiệp đã có
sự quan tâm điều chỉnh chính sách quản lý chi phí phù hợp hơn. Đồng thời
chính tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán làm
cho lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 2.063.589 nghìn
đồng, tương đương 91,47%.
2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty cổ phần lắp máy cơ giới và xây dựng là một doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực xây lắp. Do vậy, về cơ bản hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp có sự khác biệt khá lớn so với những ngành sản xuất vật
chất khác. Có thể khái quát quy trình sản xuất kinh doanh và công nghệ sản
xuất của công ty như sau:

- 24 -


Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình sản xuất kinh doanh của công ty
Đấu thầu

Trúng thầu

Khảo sát, thiết kế

Tổ chức nhân
Bàn giao

Nghiệm thu

Thi công

công, vật tư, máy

thi công

Trong cùng một thời gian, công ty thường phải triển khai thực hiện nhiều
hợp đồng xây dựng khác nhau, trên các địa điểm xây dựng khác nhau nhằm
hoàn thành yêu cầu của các chủ đầu tư theo hợp đồng xây dựng đã ký kết. Để
có thể thực hiện được nhiều hợp đồng xây dựng khác nhau, công ty đã tổ chức
lực lượng lao động thành nhiều nhóm xây dựng Mỗi công trình có một chủ
nhiệm phụ trách cả nhóm cán bộ kỹ thuật cũng như đôn đốc công việc tại
công trình.

- 25 -


×