Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Báo cáo quản lý nguyên vật liệu tại công ty tnhh nhà nước mtv khảo sát và xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.7 KB, 21 trang )

lời nói đầu
Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, các công ty phải có đầy đủ
ba yếu tố cơ bản: lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động. Nguyên vật liệu
là cơ sở và là bộ phận quan trọng tạo ra thực thể vật chất của sản phẩm vì vậy nó
là yếu tố không thể thiếu đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi công
ty.
Bởi vì chi phí cho Nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá
thành sản phẩm, nên mỗi công ty phải có chế độ quản lý thích đáng và toàn diện
đối với nguyên vật liệu từ khâu cung cấp đến khâu sử dụng , sao cho có hiệu quả
nhất. Thế nên công ty nhất thiết phải tuân thủ một chu trình quản lý nguyên vật
liệu một cách khoa học, nhằm đảm bảo cho công ty có một hệ thống quản lý tốt
nhất không chỉ có ở ý nghĩa về mặt kế toán là giúp cho hạch toán nguyên vật liệu
đợc chính xác mà còn có ý nghĩa thực tiễn ở chỗ góp phần nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của công ty.
Là một công ty chuyên hoạt động trong lĩnh vực xây lắp , công ty TNHH nhà
nớc MTV khoả sát và xây dựng cũng có những vấn đề bức xúc là làm sao để quản
lý nguyên vật liệu có hiệu qủa nhất , kịp thời và chính xác nhất , và vì thế mà
công ty luôn trú trọng hoàn thiện công tác quản lý công ty nói chung và quản lý
vật liệu nói riêng để luôn luôn đạt đợc những thành quả tốt nhất , giúp cho công ty
luôn vững mạnh và phát triển cùng phát triển với nền kinh tế nớc nhà.
Chính v× vËy, qua mét thêi gian t×m hiĨu thùc tÕ công tác quản lý nguyên vật
liệu tại công ty TNHH nhà nớc MTV khảo xát và xây dựng, đợc sự giúp đỡ
nhiệt tình của các cán bộ phòng kế toán và sự hớng dẫn của cô giáo : Ngô Kim
Thanh , em đà lựa chọn đợc đề tài báo cáo tèt nghiÖp :

1


" báo cáo quản lý nguyên vật liệu tại công ty tnhh
nhà nớc mtv khảo sát và xây dựng " .


Nội dung của báo cao gồm ba phần:
Phần I: Quá trình hình thành và phát triển tại công ty TNHH nhà nớc
MTV khảo sát và xây dựng .
Phần II: Báo cáo công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty.
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật
liệu tại công ty.
Do trình độ và thời gian có hạn nên Báo cáo này không tránh khỏi những thiếu
sót. Em mong nhận đợc sự giúp đỡ, góp ý kiến của các Thầy Cô giáo, và các
Cô, Chú Cán bộ, cùng các Anh, Chị trong phòng kế toán của Công ty để em
ngày càng hoàn thiện Báo cáo hơn nữa.

em xin đợc chân thành cảm ơn !
Hà Nội ngày 18 tháng 6 năm 2005
Sinh viên thực hiện
lê thị duyên

chơng I

2


Quá trình hình thành và phát triển
tại Công ty TNHH Nhà nớc MTV Khảo sát và xây dựng
I. Đặc điểm tình chung của công ty
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TNHH Nhà nớc MTV Khảo sát và Xây dựng tiền thân là Viện khảo
sát địa chất Bộ Kiến trúc (nay là Bộ Xây dựng) đợc thành lập ngày 6/10/1960.
Năm 1974 chuyển thành Công ty Khảo sát đo đạc xây dựng
Năm 1976 tách bộ phận thăm dò vật liệu xây dựng thành công ty khảo sát vật
liệu xây dựng

Năm 1997 công ty đổi thành công ty khảo sát và xây dựng
Ngày 11/05/2004 chuyển thành Công ty TNHH Nhà nớc MTV Khảo sát và
Xây dựng do Nhà nớc nắm giữ 100% vốn điều lệ.
1.2. Công ty TNHH Nhà nớc MTV Khảo sát và Xây dựng là doanh nghiệp hạng I
trực thuộc Bộ Xây dựng do Nhà nớc nắm giữ 100% vốn điều lệ.
Tên giao dịch:

Công ty TNHH Nhà nớc một thành
viên Khảo sát và Xây dựng

Tên giao dịch quốc tế :

Union of Survey Companies (USCo)

Trụ së:

Sè 91 - Phïng Hng - Hoµn KiÕm - Hµ Nội

Điện thoại:

04.9231960 04.9231080

Fax:

04.8245708

Email:




Công ty có các Chi nhánh tại miền Trung, miền Nam và 12 Xí nghiệp, Trung tâm
thành viên đóng trên địa bàn các tỉnh thành.
II.Chức năng nhiệm vơ chÝnh cđa c«ng ty
2.1. NhiƯm vơ chÝnh cđa c«ng ty
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, các công
trình kỹ thuật hạ tầng, các công trình cấp nớc, đờng dây và trạm điện
- Khảo sát địa chất công trình, địa chất thuỷ văn, thăm dò vật liệu xây dựng, thí
nghiệm và kiểm định các mẫu đất, đá
3


- Thí nghiệm và kiểm định các mẫu đất đá, nớc, vật liệu xây dựng, môi trờng và
kiểm định xây dựng
- Lập và quản lý các dự án đầu t xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông,
thuỷ lợi, thuỷ điện, công trình kỹ thuật hạ tầng, thiết kế quy hoạch chi tiết các khu
công nghiệp, dân c.
- Đầu t xây dựng và kinh doanh nhà ở ...
2.2. Chc năng chính của công ty
Từ ngày đợc thành lập tới nay, công ty đà thực hiện đợc hàng loạt các công
trình về đo đạc khảo sát địa chất , thăm do khoáng sản , vật liệu xây dựng,địa chất
thuỷ văn cũng nh các công trình về nền móng cho khách hàng cả trong và ngoài
nớc. Công ty đà tạo dựng và không ngừng củng cố chữ tín của mình với khách
hàng bằng : chất lợng cao đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế , đảm bảo kỹ
thuật và tiến độ công trình ,nhơ đó công ty TNHH nhà nớc MTV khảo sát và chất
lợng đà trở thành một nhà thầu quen thuộc và tin cậy trên thị trờng khảo sát, xây
dựng suốttừ bắc vào nam . Uy tin của công ty với khách hàng ngày càng đơc mở
rộng và vững chắc .
Rất nhiều công trình lớn của công ty đà thực hiện thành công nh :
-Trong lĩnh vực đo đạc , khảo sát địa chất công trình : nhà máy xi măng Bỉm Sơn
, nhà máy kính Đáp Cầu , nhà máy xi măng Nghi Sơn ...

-Trong lĩnh vực thăm dò địa khoáng , vật liệu xây dựng co các mỏ đá mỏ cát cho
xây dựng : Kiện Khê , Tân Lâm , cát Vân Hải ...
- Trong lĩnh vùc cäc nhåi b« t«ng cèt thÐp : thủ diƯn Trị An , thuỷ diện Thác Bà
, các nhà máy xi măng Hoàng Thạch , Hoà Bình ...
Với các chức năng và nhiệm vụ trên , công ty TNHH nhà nớc MTV khảo sát và
xây dựng là một đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trên nguyên tắc độc lập, tự
chủ, tự chịu trách nhiệm hoàn toàn về các hoạt động của mình trong phạm vi số
vốn ngân sách cấp. Công ty vừa thực hiện các công trình do Bộ Xây dựng giao
nhiệm vụ, vừa chủ động trong ký kết các hợp đồng .
III.Cơ cấu bộ máy quản lý cđa c«ng ty
4


Do đặc điểm của ngành sản xuất xây dựng nên việc tổ chức quản lý bộ máy và
bố trí các đơn vị sản xuất của Công ty nh sau:
* Bộ máy quản lý Công ty:
- Ban lÃnh đạo: Chủ tịch, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc lÃnh đạo chung
toàn Công ty, chịu trách nhiệm trớc pháp luật Nhà nớc về tổ chức quản lý hành
chính nhân sự, về hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của toàn Công ty,
Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Công ty trớc pháp luật, điều hành mọi
hoạt động của Công ty.
- Các Phó tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm về tổ chức quản lý hành chính nhân
sự, tổ chức chỉ đạo công tác cán bộ, thay mặt giám đốc giải quyết các vấn đề của
Công ty cần thiết. Phó tổng giám đốc kỹ thuật là ngời chịu trách nhiệm về kỹ
thuật
- Phòng kế toán trởng chịu trách nhiệm về mặt quản lý của công ty.
- Văn phòng Công ty: Chịu trách nhiệm về công tác hành chính, văn th, lu trữ,
lễ tân, đa đón cán bộ...
- Phòng Tổ chức lao động: Là một bộ phận chức năng giúp Giám đốc trong
công tác thực hiện các phơng án sắp xếp, cải tiến tổ chức sản xuất, quản lý, đào

tạo - båi dìng - tun dơng - sư dơng lao ®éng hợp lý. Hớng dẫn và thực hiện
đúng đắn các chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với CBCNV, đáp ứng yêu cầu
ổn định và phát triển của Công ty.
- Phòng Kinh tế kế hoạch: Tham mu giúp Tổng giám đốc trong các khâu quản
lý kinh tế và xây dựng, công tác kế hoạch, báo cáo thống kê, Hợp đồng kinh tế và
tiếp thị đấu thầu các công trình, các dự án của Nhà nớc, Bộ ngành và địa phơng
- Phòng Khoa học kỹ thuật: Thực hiện các quy trình và áp dụng các tiến bộ khoa
học kỹ thuật, lập ra các phơng án báo cáo kỹ thuật phục vụ yêu cầu sản xuất đảm
bảo tiến độ thi công các công trình theo kế hoạch của Công ty đà đề ra, tập trung
giải quyết các nhiệm vụ, soạn giáo trình giảng dạy lý thuyết, giám thị nâng bậc
cho công nhân kỹ thuật.
- Phòng Kế toán tài chính thống kê: Có chức năng quản lý tài chính, phân tích
hoạt động và kiểm soát tài chính của Công ty, tham mu cho Tổng giám đốc trong
5


việc tổ chức quản lý có hiệu quả các Nguồn vốn, Tài sản của DN trong hoạt động
SX- KD. Kế toán toàn bộ quá trình hoạt động SX-KD của Công ty b»ng viƯc thu
nhËn, xư lý, cung cÊp mét c¸ch đầy đủ, kịp thời và chính xác các nghiệp vụ kinh
tế liên quan đến hoạt động kinh tế - tài chính ở toàn đơn vị, từ đó góp phần vào
việc nâng cao hiệu quả hoạt động SX-KD toàn Công ty .
- Các Trung tâm sản xuất, Xởng sản xuất: Đây là các đơn vị trực tiếp sản xuất
do Cơ quan Công ty trực tiếp quản lý điều hành, các đơn vị này không có t cách
pháp nhân, hạch toán chung sổ với Cơ quan Công ty.
* Bố trí đơn vị sản xuất của Công ty: Do đặc điểm sản xuất phân tán của ngành
Chủ tịch công ty

nên Công ty thành lập các Chi nhánh, Xí nghiệp, Trung tâm sản xuất kinh doanh
chuyên ngành trực thuộc Công ty. Các đơn vị này có t cách pháp nhân, hạch toán
phụ thuộc theo phân cấp của Công ty. giámnay Công ty TNHH Nhà nớc MTV

Tổng Hiện đốc
Khảo sát và Xây dựng có 2 Chi nhánh tại miền Nam và miền Trung, có 6 Xí
nghiệp và 6 Trung tâm thành viên đóng trên khắp cả nớc.Có thể khái quát mô hình
Các phó tổng giám đốc

tổ chức bộ máy quản lý của Công ty theo sơ đồ sau:

p. kế toán trưởng

Sơ đồ 01: Tổ chức bộ máy quản lý
hội đồng khoatrí
và bố
học công nghệ

Văn
phòng
Công ty

hội đồng
hội đồng
các đơn vị sản xuất kinh doanh của Công ty đầu tư

Phòng kế
toán tài
chính
thống kê

giám đốc

Phòng Kinh

tế kế hoạch

Các đơn vị sản xuất trực
thuộc cơ quan công ty

1.trung tâm tư vấn thiết kế
2.trung tâm địa chất thuỷ văn
3.trung tâm công nghệ khoan
4.trung tâm xây lắp điện nước
5.trung tâm xử lý nền móng
6.trung tâm thí nghiệm hiện trường
7.xưởng in

phát triển

Phòng

Phòng tổ

Khoa học

chức lao

kỹ thuật

động

Các đơn vị thành viên

6


1.chi nhánh công ty tại miến trung
2. chi nhánh công ty tại miền nam
phòng tổ chức
3. các xí nghiệp khảo sát địa chất,
động
đo đạc và xây dựng
4. các xí nghiệp đằu tư xây dựngvà
cung ứng thiết bị
5. các trung tâm thí nghiệm và kiểm
định vật liệu xây dựng

lao


IV.cơ cấu sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty TNHH Nhà nớc MTV Khảo sát và Xây dựng là đơn vị hoạt động
chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp, khảo sát, và t vấn xây dựng, cũng nh các doanh
nghiệp xây lắp khác Công ty tham gia đấu thầu, nhận thầu các công trình xây lắp
và trực tiếp tổ chức thi công công trình. Nh vậy đối tợng sản xuất chính của Công
ty là các công trình, hạng mục công trình xây lắp có quy mô và mức độ phức tạp
khác nhau. Quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty trải qua nhiều khâu khác
nhau nhng cơ bản đều theo một quy trình chung là: Tham dự đấu thầu, nhận thầu
các công trình, lập kế hoạch thi công, tổ chức nhân lực mua vật t thi công, tổ chức
thi công công trình, nghiệm thu bàn giao công trình, thu tiền.
Sơ đồ 02 Quy trình sản xuất sản phẩm xây lắp tại
Công ty TNHH nhà nớc MTV Khảo sát và Xây dựng

7


phòng tổ chức lao
động


Ký thầu, khai
Đấu kết hợp đồng
Khởi công
thác xây, lắp
công việc

Thi công theo
tiến độ kế hoạch

kết thúc thi
Thi công theo
Quyết toán
nghiệm thu bàn
tiến độcông
kế hoạch
giao

PHầN II
BáO CáO CÔNG TáC QUảN Lý nguyên vật liệu
CủA CÔNG TY khảo sát và xây dựng
I. Thực trạng về công tác quản lý nguyên vật liệu
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu của công ty
Công ty TNHH nhà nớc MTV khảo sát và xây dựng là một công ty có qui mô
lớn với nhiệm vụ chuyên khảo sát và thi công các công trình công nghiệp , dân
dụng va giao thông vận tải , giam sát thi công , với hình thức sản xuất chủ yếu là
sản xuất công nghiệp, nên nguyên vật liệu chính của công ty chủ yếu là kim loại

nh : mũi khoan cần khoan , ống khoan ... còn một số nguyên vật liệu phụ nh : vải
bạt che , thùng phi , dung dịch khoan , săng dầu ... Đi dôi với các loại vật liệu đó
thì một số lợng công cụ dụng cụ dợc sử dụng trong công việc thi công chủ yếu là
các loại dụng cụ đồ nghề củanghành khoả sát và các loại bảo hộ lao động, dùng
trong quản lý, tuy nó không tạo ra thực thể sản phẩm nhng nó đảm bảo cho quá
trình khoả sát và thi công dợc tiến hành.Với đặc diểm của vật liệu_công cụ , dông

8


cụ nh vậy thì việc quản lý thu mua và bảo quản sử dụng vật t la khó khăn , đòi hỏi
công phu va với tinh thần trách nhiệm cao.
Do đặc thù về sản phẩm nên chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng tơng đối lớn
trong chi phí và giá thành sản phẩm ( chiếm khoảng trên 50 % tổng giá thành )nên
muốn hạ giá thành sản phẩm cách tốt nhất là phải đảm bảo việc quản lý và sử
dụng nguyên vật liệu có hiệu quả .
1.2. Phân loại nguyên vật liệu ở công ty
Nguyên vât liệu với số lợng lớn,chủng loại nhiều mỗi loại có đặc tính lý hoá, công
dụng và nội dung kinh tế khác nhau, vi vậy để tiến hành quản lí và hạch toán
chính xác đảm bảo cho công việc đợc thuận lợi và không tốn nhiều công sức thì
phải phân loại một cách khoa học theo nhng tiêu thức nhất định.
Để phù hợp với quá trình sản xuất ,công ty đà tiến hành phân loại nguyên
vật liệu theo nội dung kinh tế nh sau :
- Nguyên vật liệu chính: gạch, xi măng, sắt thép, đá ,mũi khoan , cần khoan...
- Vật liệu phụ: Vôi, sắt, đinh, vải bạt che, thùng phi...
- Vật liệu kết cấu: kèo cột, khung, bê tông đúc sẵn...
- Công cụ dụng cụ: côpa, ván đóng khuôn, dàn giáo...
- Nhiên liệu : điện , xăng dầu
- Vật liệu khác: quần áo bảo hộ lao động, khẩu trang, quốc, xẻng.
II.Qui trình quản lí tổ chức kế toán nguyên vật liệu của công ty

Với đặc điểm nguyên vật liệu của công ty phức tạp về cả chủng loại và chất lợng nên để đảm bảo tính toán hạch toán chính xác trong việc quản lí hữu hiệu vật
t thì công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu là không thể thiếu đợc, chính điều
này giúp cho công ty có điều kiện giảm chi phí và hạ giá thành, tăng khả năng
cạnh tranh trên thị trờng.
2.1 Tổ chức thu mua và tiếp nhËn nguyªn vËt liƯu
a) Tỉ chøc thu mua:
9


Trong khâu thu mua cần phải quản lý tốt về mặt khối lợng, quy cách chủng loại
nguyên vật liệu sao cho phù hợp với yêu cầu sản xuất, cần phải tìm đợc nguồn thu
mua nguyên vật liệu với giá mua hợp lý với giá trên thị trờng, chi phí thu mua
thấp. Điều này góp phần vào việc giảm tối thiểu chi phí, hạ thấp giá thành của sản
phẩm.
b) Tổ chức tiếp nhận:
+ Tiếp nhận chính xác số lợng, chất lợng, chủng loại vật liệu theo đúng qui
định trong hợp đồng phiếu giao hàng, phiếu vận chuyển.
+ Chuyển nhanh nguyên vật liệu từ địa điểm tiếp nhận đến kho công ty,
tránh h hỏng, mất mát. Mặt khác công tác tiếp nhận nguyên vật liệu luôn quán
triệt một số yêu cầu sau đây:
- Mọi vật t hàng hoá tiếp nhận đều phải ®đ giÊy tê hỵp lƯ.
- Mäi vËt liƯu tiÕp nhËn phải qua thủ tục kiển nhận và kiểm nghiệm.
- Xác định chính xác số lợng, chất lợng và chủng loại.
- Phải có biên bản xác nhận lếu có hiện tợng thiếu thừa, h hỏng hoặc sai qui
cách.
+ Khi tiếp nhận, thđ kho ph¶i ghi sè thùc nhËn cïng víi ngêi giao hµng ký
vµo phiÕu nhËp kho vµ vµo cét nhËp cđa thu kho. Sau ®ã chun phiÕu nhËp kho
cho bé phËn kÕ toµn ký nhËn vµ vµo sỉ chøng tõ.
2.2.Tỉ chức bảo quản nguyên vật liệu
Việc bảo quản nguyên vật liệu tại kho, bÃi luôn đợc thực hiện theo đúng chế

độ quy định cho từng loại nguyên vật liệu phù hợp với tính chất lý, hoá của mỗi
loại, tránh tình trạng thất thoát, lÃng phí, h hỏng làm giảm chất lợng của nguyên
vật liệu.
a) tổ chức bảo quản nguyên vật liệu trong kho
Bảo quản nguyên vật liệu trong kho liên quan đến việc trang thiết bị kho
tàng.vì vậy công ty đà luôn chú ý mứ trang thiết bị thấp nhất cho chÝnh nh÷ng

10


hàng hoá đòi hỏi ví dụ nh xăng dầu thì phải có thùng chứa, những nguyên vật liệu
nh: sắt, thép, xi măng, phụ tùng, linh kiện.cần có những giá hàng.
b ) Tổ chức bảo quản nguyên vật liệu ngoài kho.
Bảo quản nguyên vật liệu ngoài kho là một khâu rất quan trọng vì khi đó thời
tiết nó ảnh hởng rất lớn đến nguyên vật liệu do vậy nguyên vật liệu để ngoài trời
cũng phải tuỳ thuộc vào từng loại nguyên vật liệu để có thể bảo quản nguyên vật
liệu tốt nhất, ví dụ nh xi măng để ngoài trời cũng không sao nhng khi gặp phải
trời ma thì khi đó đòi hỏi phải có sự chuẩn bị kho để chứa,còn các loại NVL khác
nh cát, sỏi, đá thì không cần phải để kho.
2.3. Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu:
Nhìn một cách tổng thể thì đây là một khâu rất quan trọng vì là công ty
xây lắp nên địa bàn nhận công trình thi công rộng do đó để tổ chức cấp phát
nguyên vật liệu tại kho công ty thì thật là khó khăn do vậy công ty đà tận dụng hết
những nguyên vật liệu địa phơng nếu có , hoặc là công ty phải tính toán chính xác
các công đoạn thi công của công trình để có thể lập kế hoạch mua sắm nguyên vật
liệu cho từng hạng mục thi công của mỗi công trình. Rồi đi tham khảo thị trờng
về mặt giá cả của nguyên vật liệu rồi mới quyết định mua và cấp cho từng đội thi
công từng công trình
2.4.Tổ chức thanh quyết toán nguyên vật liệu
Để thanh quyết toán nguyên vật liệu nhập vào hoặc xuất ra thì công ty phải

dựa vào từng loại nguyên vật liệu để có thể thanh quyết toán ngay hay trả trậm
hoặc tạm ứng của các đơn đặt hàng .
2.5. Tổ chức thu hồi các phế liệu, phế phẩm.
Do đặc thù là công ty xây lắp nên phế liệu và phế phẩm rất là nhiều và nhiều
loại khác nhau mỗi loại đều có thể sử dụng hay đa vào tái sản xuất hoặc có thể
thanh lý hay bán cho các đơn vị có thể tái sản xuất, chế biến thành sản phẩm
khác. Nên việc tổ chức thu hồi phế liệu, phế phẩm cần luôn đợc công ty tổ chức
tốt và chặt chẽ nhằm vào việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liƯu ®ång thêi cã thĨ
11


giảm giá thành và tận dụng tối đa những phế liệu, phế phẩm vào những việc cần
dùng.
2.6. Đánh giá nguyên vật liệu tại công ty .
Đánh giá nguyên vật liệu : là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của
nguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định đòi hỏi đảm bảo yêu cầu của
việc đánh giá , nguyên vật liệu đợc mua bằng nguồn vấn lu động của công ty nên
tại công ty nguyên vật liệu đợc coi là tài sản lu động và đánh giá theo gi¸ thùc tÕ
a) Gi¸ thùc tÕ nhËp kho :
C¸c nguyên vật liệu đợc nhập kho từ nguồn mua ngoài , giá nguyên vật liệu
nhập kho đợc tính bằng (=) giá thực tế mua ghi trên hoá đơn (cha có th
GTGT) céng (+) th só©t th GTGT céng (+) chi phí vận chuyển bốc dỡ nếu
có.
Hay giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho là giá theo hoá đơn
b) Giá thực tế xuất kho.
Tại công ty hiện nay, khi xuất kho nguyên vật liệu để phục vụ cho quá
trình thi công , kế toán tính giá thực tế vật liệu xuất kho theo phơng pháp
nhập trớc , xuất trớc.
Kế toán vật t tinh giá thực tế xuất kho căn cứ vào sổ chi tiết vật t , giá thực
tế sẽ đợc tính theo theo đơn giá thực tế của lần nhập trớc, số còn lại ( tổng

số xuât kho- số đà xuất kho thuộc lần trớc) đợc tính theo đơn giá của lần
nhập tiếp theo .Giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ chính là giá
trị thực tế của nguyên vật liệu nhập kho thuộc các lần nhËp sau cïng.
PhÕ liƯu thu håi (èng chèng , cÇn khoan, thùng phi ...qua nhiều quá công
trình thi công và nó không có khả năng sử dụng) đợc bán theo giá thoả
thuận giữa công ty với ngòi mua
Ví dụ:
Trong quý I/2004 loại ống khoan cỡ 110 có tài liệu sau:
Tồn trong quý : số lợng 100m đơn giá 98.000
Nhập trong kỳ : ngày 2/1/2004 nhập số lợng 300m đơn giá100.000
Xuất trong kỳ : ngày 7/1/2004 xuất số lợng 100m
12


Ngày10/1/2004 xuất số lợng 40 m
Ngày22/2/2004 xuất số lợng 160m
Ngày 25/2/2004 xt sè läng 75 m
Víi gi¸ thùc tÕ vËt t xuÊt dïng nh sau:
Ngµy 7/1/2004 xuÊt : (100m*98.000 ) = 9.800.000
Ngµy 10/1/2004 xuÊt : 40m*100.000 = 4.000.000
Ngµy 22/2/2004 xuÊt : 160m*100.000 = 16.000.000
Ngµy 25/2/2004 xt : 75m*100.000 = 7.500.000
Víi giá trị ống khoan 110 còn tồn cuối quí I/2004 lµ :
[100m+300m-(100m+160m+75m+40m)] * 100.000 = 2.500.000
2.7. Thđ tơc nhËp kho _ xuất kho nguyên vật liệu tại công ty.
a) Thđ tơc nhËp kho nguyªn vËt liƯu :
Khi vËt t đến công ty, cán bộ vật t xuất trình hoá đơn của đơn vị bán , cho bộ phận
thống kê vật t thuộc phòng kế hoạch cung tiêu trứơc khi làm thủ tục nhập kho .
Vật t mua về phải đợc tiến hành kiểm tra thông qua bộ phận KCS của phòng kĩ
thuật . Trong hoá đơn bên bán đà ghi rõ các chỉ tiêu về tên , quy cách vật t ,

chủng loại, số lợng, đơn giá ,thành tiền . KCS có trách nhiệm kiểm tra nội dung
ghi trên hoá đơn có đúng , có đảm bảo hay không. Nếu không đúng KCS sẽ lập
biên bản số vật t đó, không cho nhập kho và chờ ý kiến quyết định của lÃnh
đạo.Nếu số vật t mua về đúng quy cách với các chỉ tiêu trên hoá đơn thì KCS
đồng ý cho nhËp kho sè vËt t ®ã . Bé phận thống kê vật t của phòng kế hoạch cung
tiêu sẽ căn cứ vào hoá đơn của bên bán để lËp phiÕu nhËp vËt t . PhiÕu lËp vËt t độc lập thành 3 liên có chứng nhận của bộ phận KCS trên phiếu.
Liên 1 : lu lại ở nơi lập phiếu (bộ phận thống kê vật t của phòng kế hoạch
cung tiêu )
Liên 2 : thủ kho giữ để vào sổ kho sau đó chuyển cho kế toán vật t ghi sỉ
chi tiÕt vËt t
Liªn 3 : ghim cïng với hoá dơn của bên bán chuyển cho kế toán thanh
tóan để làm thủ tục thanh toán, định khoản vào nhật kí chung trên máy vi tính.
Vật t nhập kho đựoc sắp xếp, phân loại riêng biệt và đúng quy định, đảm bảo
thuận tiện cho việc xuất vật t khi nhu cÇu cÇn dïng . ViƯc thu mua vËt t cđa c«ng
13


ty đợc tiến hành theo hợp đồng mua hoặc cán bộ thu mua tạm ứng tiền để mua
ngoài thị tròng.
khi nhận đợc hoá đơn GTGT của bên bán , bộ phận thống kê vật t của phòng
kế hoạch cung tiêu căn cứ vào hoá đơn và kết quả của kcs lập phiếu xuất kho
trong đó thống kê vật t ghi tên , quy cách vật t , đơn vị tính , đơn giá , thành tiền
theo hoá đơn, phiếu nhập kho vật t lập song sẽ đợc bộ phận KCS xác nhận và ký.
b) Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu sau khi mua về đựoc dùng cho các công trình hoặc quản lí
các công trình, khi có hợp đồng trúng thầu công trình nào đó ban lÃnh đạo của
công ty cùng phòng kế hoạch và phòng kỹ thuật tiến hành phân công công việc
cho các tổ , đội .Đồng thời phòng kỹ thuật vẽ bản vẽ thiết kế và xác định phải
dùng nguyên vật liệu gì .Phong kế hoạch phải kết hợp với phòng kỹ thuật và
phòng kinh tế tổng hợp để tính toán mức tiêu hao vật t cho công trình đó và đồng

thời căn cứ vào tiên độ thi công của các tổ đội để tính ra số vật t mà mỗi tổ đội
cần lĩnh .Phòng kế hoạch lập phiếu định mức vật t thành 2 liên ,1 liên lu lại phòng
kế hoạch, 1 liên lu tại công trình
Khi có nhu cầu xuất vật t căn cứ vào phiếu định mức vật t đà đợc xét duyệt , bộ
phận thống kê của phòng kế hoạch lËp phiÕu xuÊt vËt t . Sau khi lËp phiÕu xong
phụ trách kí nhận , ngời nhận hàng cầm phiếu xng kho ®Ĩ nhËn vËt t . Xt kho
xong thđ kho ghi vào số lợng thực xuất của từng thứ vật t ghi ngày tháng xuất kho
và cùng ngời nhận hàng kí vào phiếu xuất vật t . Còn đơn giá vật t xuất kho và
thành tiền là do kế toán vật t tính toán và ghi khi nhận đợc các phiếu xuất kho
theo phơng pháp nhập trớc , xuất trớc
Phiếu xuất kho vật t đợc lập thành 2 liên ; 1 liên đợc lu ở nơi lập phiếu , liên 2 ngời nhận hàng giữ, sau khi nhận đủ sè vËt t th× giao cho thđ kho , thđ kho giữ và để
ghi vào sổ kho . Sau đó chuyển cho phòng kế toán để kế toán vật t tính giá thực tế
xuất kho và ghi vào sổ kế toán , nhập vào máy .
Cuối quý , kế toán vật t cộng sổ chi tiết vật t và đối chiếu với sổ kho của thủ
kho , và kế toán vật t cộng tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiêt vào
bảng tổng hợp nhập _xuất _tồn vật t cho các nhóm loại vật t .

14


(TRích mẫu số 1 )
bảng tổng hợp nhập _xuất _ tồn vật t
Quý I / 2004
TT TÊN SP , HH

Tồn
quý

đầu NhËp


trong XuÊt trong quý

quý

15

Tån cuèi quý


1

ống khoan 9.800.000

30.000.000

37.300.000

2.500.000

110
2

mũi khoan
CA4 100

3.600.000

6.750.000

9.000.000


1.350.000

3

mũi khoan
kim cơng

6.750.000

8.400.000

13.750.000

1.400.000

15.000.000

10.000.000

5.000.000

14.700.000

14.700.000

_

1.650.000


2.820.000

330.000

900.000

900.000

_

88.470.000

10.880.000

76
4

cần khoan

_

5

ống chống

_

6
7


cúp ben
vòng bi
Tổng cộng

1.800.000
_

21.950.000 77.400.000

sổ kho
Tóm lại trình tự ghi sổ chi tiết nguyên vật liệu đợc mô phỏng bằng sơ đồ sau:
Phiếu nhập kho

phiếu xuất kho

Sổ chi tiết nguyên vật
liệu

bảng 16 hợp NVL
tổng


III. Phân tích quá trình quản lý của công ty trong công tác quản lý nguyên
vật liệu .
3.1. Tình hình cung cấp nguyên vật liệu tại công ty :
Một trong những điều kiện chủ yếu để hoàn thành vợt mức kế hoạch là việc cung
cấp nguyên vật liệu đợc tổ chức một cách hợp lý , đảm bảo đủ số lợng, đồng bộ
đúng phẩm chất và đúng thời gian
a ) Phân tích cung ứng vật t tại công ty theo số lợng và chất lợng.
Để phân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu về số lợng cần tính tỷ lệ % hoàn

thành kế hoạch cung cấp của từng loại nguyên vật liệu theo công thức sau:

Tỷ lệ % hoàn thành kế
hoạch cung ứng về khối lợng nguyên vật liệu loại i
( i=1,n )
Tỷ lệ % hoàn thành kế
hoạch cung ứng về khối lợng nguyên vật liệu loại i
( i = 1,n )

Số lợng NVL loại i thực tế
nhập trong kỳ
=
Số lợng NVL loại i cần mua
( KH trong kỳ )

Số lợng NVL loại i cần mua theo kế hoạch trong kỳ đợc tính bằng công
thức:

M i = q . mi
Trong ®ã:

17


+ Mi: nhu cầu về số lợng loại NVL i trong kỳ
+ q: số lợng sản phẩm hay chi tiết cần sản xuất trong kỳ
+ mi: định mức hao phí NVL i cho một sản phẩm hoặc chi tiết
Bảng phân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu quý II/2004
Tên vật t
số lợng cung cấp

số thực nhập
hoàn thành c.l

TT
1

ống khoan100

50 m

55 m

50 m

2

èng khoanφ110

40 m

40 m

38 m

3

èng khoanφ120

35 m


37 m

34 m

4

èng khoanφ125

10 m

10 m

5m

Tỉng céng

135m

142 m

127 m

+T×nh h×nh thùc hiƯn cung ứng vật liệu theo số lợng:
Số tơng đối : ( 142 / 135 ) * 100% = 105,18% ( tăng 5,18 % )
Số thuyệt đối : 142 - 135 = 7 ( m )
Vậy công ty đà hoàn thành vợt mức kế hoạch cung ứng vật t về số lợng là
5,18 % hay tăng7 m
+ Tình hình cung ứng vật t theo chủng loại :
Số tơng đối : (127 / 135 ) * 100% = 94,07 %
Sè tut ®èi : 127 - 135 = - 8 (m )

C«ng ty chỉ đạt đợc 94,07 % hay giảm 8m trong kế hoạch cung ứng vật t về chủng
loại .
b) phân tích cung ứng vật liệu về chất lợng :
Trong quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, sử dụng nguyên vật liệu đảm
bảo đầy đủ về chất lợng là một yêu cầu cần thiết. Bởi vậy, nguyên vật liệu tốt hay

18


xấu sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm , đến năng xuất lao đọng và ảnh
hởng đến giá thành sản phẩm .
Để phân tích chất lợng nguyên vËt liƯu , cã thĨ dïng chØ tiªu chØ sè chất lợng
hay hệ số loại:
+ Chỉ số chất lợng nguyên vật liệu (Icl) là tỉ số giữa giá bán buôn bình quân
của nguyên vật liệu thực tế với giá bán buôn bình quân cung ứng theo kế hoạch.

Mik . Sik

Mil . Sik
Ichất lợng

=

:
Mik

Mil

Trong đó:
+ Mil, Mik: Khối lợng nguyên vật liệu từng loại theo cấp bậc chất lợng loại i

kỳ thực tế và kỳ kế hoạch ( tính theo đơn vị hiện vật ).
+ Sik: Đơn giá nguyên vật liệu từng loại theo cấp bậc chất lợng loại i kỳ kế
hoạch.
+ Ichất lợng : càng lớn hơn 1, chứng tỏ chất lợng nguyên vật liệu nhập kho
càng cao.
+ Hệ số loại là tỉ số giữa tổng giá trị nguyên vật liệu theo cấp bậc chất lợng
với tổng giá trị nguyên vật liệu cung ứng theo giá loại cấp bậc chất lợng cao
nhất.

Bảng phân tích tình hình cung ứng vật t theo chÊt lỵng

19


ống khoan

Giá mua
Số cần cung ứng
bình quân 1 Số lợng (m) Thanh tiền
m (1000đ)
(1000đ)

Số thực nhập
Số lợng (m)

100

95

50


4750

55

5225

110

100

40

4000

40

4000

120

130

35

4550

37

4810


125

200

10

2000

10

2000

Tổng cộng
135
15300
127
Tình hình cung øng vËt t theo chÊt lỵng b»ng 2 chØ tiêu :

Thành tiền
(1000đ)

16035

+ Chỉ số chất lợng
Ichất lợng = ( 16035 / 127 ) / ( 15300/ 135) = 1,114 hay 111,4 %
+ HƯ sè lo¹i :
theo KH : 15300 / (135 * 200) = 0.56
theo TT : 16035 / ( 127 * 200) = 0.63
Nh vËy chÊt lỵng cung øng èng khoan thùc tÕ tèt h¬n so víi kÕ hoạch

3.2.Phân tích tình hình biến đổi tổng mức chi phí nguyên vật liệu cho sản
xuất sản phẩm
Để sản xuất ra sản phẩm, các doanh nghiệp phần lớn phải sử dụng nhiêù loại
nguyên vật liệu , do vậy tổng mức chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm
phụ thuộc vào các nhân tố :
- Khối lợng sản phẩm hoàn thành ( pi)
- kết cấu về khối lợng của sản phẩm
- định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm (mi)
- đơn giá của nguyên vật liÖu(Si)

20


VËy tỉng møc chi phÝ nguyªn vËt liƯu cho mét sản phẩm đợc xác định bằng công
thức :
M = pisimi
+ xác định đối tợng phân tích
M = Mi - Mk = pisimi

piksikmik

Các nhân tố ảnh hởng đợc xác định :
- Do ảnh hởng của nhân tố khối lợng và kết cấu về khối lợng sản phẩm ;
M(C) = pilsilmil

piksikmik

- Do ảnh hởng các nhân tố định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản xuất đơn
vị sản phẩm
M(m) = piksikmik


pilsilmil

- Do ảnh hởng của nhân tố đơn giá nguyên vật liƯu xt kho cho s¶n xt :
M(s) = Σpilsilmil

Σpilsilmik

- Tỉng hợp sự ảnh hởng của các nhân tố ảnh hởng :
M = M( q) + M(m) + M(s)

21


CHƯƠNG iii
MộT Số ý KIếN Đề XUấT NHằM HOàN THIệN CÔNG TáC
Kế Toánnguyên vật liệu Tại công ty
I. những nhận xét chung về công tác quản lý kế toán
nguyên vật liệu tại công ty .
Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế bao cấp chuyển sang cơ chế thị
trờng víi sù chi phèi cđa c¸c quy lt cđa nỊn kinh tế thị truờng đà gây ra không
ít khó khăn cho các doanh nghiệp nói chung và công ty nói riêng .
Muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh
nghiệp phải kinh doanh có hiệu quả, để thu nhập bù đắp chi phí mà vẫn còn lÃi ,
đây là một thách thức lớn ®èi víi c«ng ty , song víi mét ®éi ngị lÃnh đạo sáng
xuốt nhạy bén với kinh tế thị trờng và một đội ngũ cán bộ nhân viên có quyết tâm
cao , công ty đà bắt nhịp rất nhanh với các quy luật của nền kinh tế thị trờng và
chính sách của nhà nớc . bởi vậy công ty không những đứng vững mà còn ngày
càng mở rộng và phát triển về quy mô trong trền thị trờng , quả đây là thành tích
rất lớn của công ty.


22


Cùng với sự lớn mạnh của công ty là sự lớn mạnh của bộ máy kế toán đặc biệt
là kế toán nguyên vật liệu. Mặc dù công ty có thuận tiện là sản phẩm làm ra
không phải tiêu thụ qua thị trờng, nhng những yếu tố đầu vào của quá trình sản
xuất nh : vật liệu , công cụ, dụng cụ, tài sản cố định...phải mua ngoài thị trờng ,
cho nên đòi hỏi kế toán phải phản ánh kịp thời , chính xác . Đối với nguyên vật
liệu kế toán đà phản ánh đợc cả mặt số lợng và mặt giá trị , trong đó kế toán luôn
luôn chú ý đến mặt giá trị của vật liệu ở từng thời điểm bởi giá cả thị trờng luôn
biến động .
Bộ máy kế toán đợc tổ chức gọn nhẹ phù hợp với điều kiện và trình độ quản
lý, có sự phân công chặt chẽ giữa các bộ phận trong phòng kế toán và với các
phòng ban quản lý chức năng khác .nhân viên kế toán của công ty có trình độ có
kinh nghiệm và có trách nhiệm cao do đó một ngời có thể đảm nhận nhiều công
việc kế toán khác nhau và vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ , kịp thời , chính xác
những thông tin cần thiết cho việc quản lý ,điều hành và kiểm soat tình hình kinh
tế tài chính của công ty .
Hiện nay công ty đà trang bị cho phòng kế toán một hệ thống máy vi tính với
việc sử dụng phần mềm kế toán ứng dụng đà làm giảm bớt số lợng công việc của
kế toán , đảm bảo độ chính xác cao , cung cấp kịp thời các chứng từ , báo cáo khi
cần thiết.
Đi sâu nghiên cứu công tác kế toán nguyên vâtl liệu đợc công ty quan tâm ,
tôi thấy công ty đà có sự đầu t thích đáng để cải thiện và hoàn thiện khâu công tác
này, việc tổ chức hạch toán nguyên vật liệu đợc công ty rất quan tâm công việc
nh : nhập_ xuất , đánh giá nguyên vật liệu đều tuân thủ các nguyên tắc , chế độ ,
chuẩn mực, kế toán đà ban hành đảm bảo tính thống nhất về phạm vi , phơng pháp
tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán vật t với các bộ phận liên quan , đồng
thời số liệu kế toán đợc phản ánh trung thực , chính xác rõ ràng về sự biến động

của các nguyên vật liệu, phù hợp với điều kiện cụ thể của công ty.
Việc tổ chøc thu mua mguyªn vËt liƯu do bé phËn vËt t của phòng kế hoạch
cung tiêu đảm nhận , công ty cã ®éi ngị thu mua vËt t nhanh nhĐn , hoạt bát
trong việc nắm bắt vật t trên thị trờng để thu mua nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuÊt

23


kinh doanh của công ty, tránh tình trạng mất cân đối do mua thừa làm ứ đọng
vốn , khó bảo quản .
Việc tổ chức quản lý nguyên vật liệu nhập kho đợc công ty luôn quan tâm ,
công ty đà xây dựng , quy hoạch hệ thống kho tàng khá tốt phù hợp với quy mô
sản xuất của công ty , đồng thời công ty có đội ngũ thủ kho có trình độ , có trách
nhiệm bảo đảm an toàn cho kho vật t không bị h hỏng mất mát ảnh hởng đến tiến
độ sản xuất.
Trong việc sử dụng mguyên vật liệu đà có hệ thống định mức cụ thể chi tiết
từng loại nguyên vật liệu từng hạng mục công trình tạo điều kiện cho công ty
quản lý vật t một cách chặt chẽ , tránh hiện tợng sử dụng vật t một cách lÃng phí ,
mang lại hiệu quả kinh tế cao cho công ty.
Trên cơ sở thực tế của công ty công ty đà sử dụng hình thức kế toán nhật ký
chung trong việc hạch toán kế toán , đây là hình thức có nhiều u điểm phù hợp với
quy mô sản xuất , đặc điểm sản xuất kinh doanh , yêu cầu quản lý của công ty ,
trong hạch toán chi tiết nguyên vật liệu kế toán sử dụng phơng pháp thẻ song song
để hạch toán phù hợp với đặc điểm vật t trình độ cán bộ kế toán của công ty góp
phần nâng cao hiệu suất công tác kế toán .
II. một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán
nguyên vật liệu tại công ty.
Qua quá trình thực tập ở công ty TNHH nhà nớc MTV khảo sát và xây dựng,
trên cơ sở học ở trờng kết hợp với thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu ở công
ty bản thân tôi với góc độ là một sinh viên , tôi xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến

xung quanh vấn đề quản lý nguyên vật liệu với mục đích nhằm hoàn thiện hơn
nữa công tác tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại công ty TNHH nhà nớc MTV
khảo sát và xây dựng để xem xét.
Để hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu ở công ty thì công ty phải
quản lý chặt chẽ các khâu: khâu thu mua, bảo quản, sử dụng, và khâu thu hồi
phế liệu phế phẩm .
+ Khâu thu mua: Là một khâu quan trọng trong công tác quản lý nguyên vật liệu,
nó ảnh hởng rất lớn đến quá trình sản xuất sản phẩm đồng thời nã ¶nh hëng rÊt

24


lớn tới giá thành sản phẩm hay lợi nhuận. vì đòi hỏi công ty phải thờng xuyên
theo dõi xiết xao sự thay đổi giá cả của nguyên vật liêu, liên tục liên hệ với các
nhà cung cấp và đồng thời phải khảo sát giá cả trên thị trờng nh tập hợp các bảng
báo giá của nhiều đối tác. Để từ đó có thể đa ra quyết định cuối cùng lên mua vật
liệu của nhà cung cấp nào hoặc đề nghị nhà cung cấp thờng xuyên cho công ty
xem xét lại bảng giá ( do chênh lệch giá cả trên thị trờng ).

+ Khâu sử dụng: Đòi hỏi các nhà thiết kế phải thiết kế chính xác từng hạng mục,
từng công đoạn thi công của mỗi công trình. khi thiết kế chính xác rồi thì công ty
có thể khoán cho từng đội thi công từng hạng mục của công trình. khi đó việc
quản lý nguyên vật liệu sẽ do từng đội thi công chịu trách nhiệm, từ đó xẽ tập
hợp, thu hồi các phế liệu từ các đội. Từ đó công tác quản lý nguyên vật liệu ở
công ty sẽ dễ dàng và thuận tiện hơn.

25



×