Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Tình hình hoạt động của các thành phần kinh tế trong Nông nghiệp ở Miền Núi thời kỳ 1991-2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.73 KB, 22 trang )

Bài 6
Tình hình hoạt động của các thành phần kinh tế trong
nông nghiệp ở miền núi thời kỳ 1991 - 2000
Hoàng Ngọc Vĩnh
Phó vụ trởng Vụ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Ban Kinh tế Trung ơng

I. Khái quát tình hình
Do điều kiện lịch sử tự nhiên mà các tỉnh miền núi phía Bắc gặp nhiều khó khăn trong phát
triển kinh tế, xã hội so với các tỉnh khác. Có nơi hầu hết diện tích tự nhiên đều là núi đá nh các
huyện Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh, Quản Bạ của tỉnh Hà Giang, hoặc nh các xã ở vùng Lục
Khu của tỉnh Cao Bằng... điều kiện sản xuất nông nghiệp không thuận lợi dù chỉ là đảm bảo tự
túc, tự cấp lấy lơng thực. Toàn bộ các tỉnh vùng miền núi phía Bắc chỉ có một số cánh đồng lúa
lớn mà ngời dân ở đây thờng nói là "nhất Thanh" (Mờng Thanh - Lai Châu: 2800 ha), "nhì Lò"
(Mờng Lò - Yên Bái: 2300 ha), ngoài ra còn có cánh đồng lúa ở Lào Cai, Sơn La cũng chỉ có
trên 1000 ha. Bình quân diện tích đất cây hàng năm có 300-400 m2/ngời16, nếu thâm canh ở
mức cao để đạt 10 tấn lơng thực/ha/năm, thì mới đợc 300-400 kg lơng thực/ngời/năm, trong
đó ở nhiều huyện lơng thực chính dùng trong bữa ăn vẫn là ngô. Cũng do địa hình "thừa đá" và
thiếu "đất" mà chi phí cho thâm canh các loại cây trồng, vật nuôi ở đây khá cao, nên việc lựa chọn
cây gì, con gì để sản xuất có lãi và làm giầu, quả đang là một thách thức lớn. Chỉ tính ở các xã
đặc biệt khó khăn của 4 huyện vùng cao núi đá của tỉnh Hà Giang, vùng Lục Khu của tỉnh Cao
Bằng vào mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 hàng năm, bình quân chỉ có 10-15 lít
nớc/ngời/ngày17, do vậy rất thiếu nớc cho cây trồng và gia súc. Tình hình đó đã làm cho sản
xuất và đời sống của nhân dân rất khó khăn, khắc nghiệt và đây cũng là nguyên nhân chính dẫn
đến tình trạng di dân tự do đi nơi khác, bỏ trống vùng lãnh thổ biên giới với Trung Quốc (theo Điều
tra của Tổng cục Thống kê, năm 1998 có đến 73,5% số xã có dân di chuyển đi nơi khác)18.
Không có dân, tha dân cũng là một khó khăn, trở ngại lớn cho việc bảo đảm đợc toàn vẹn
đờng biên, mốc giới của Tổ quốc.
Khác với vùng miền núi phía Bắc, vùng Tây Nguyên có quỹ đất phong phú, nhất là đất đỏ
bazan (1,36 triệu ha, chiếm 66% diện tích đất ba zan toàn quốc)19 có điều kiện thuận lợi cho phát
triển các cây công nghiệp, nhng gần đây, tình trạng di c tự do ở các tỉnh phía Bắc vào Tây


Nguyên đã làm cho cộng đồng dân c không thuần nhất (theo Điều tra trên, đến năm 1998 có
đến 93% số xã có dân di chuyển đến), trình độ sản xuất, đời sống và dân trí có sự chênh lệch rất
xa, đang chứa đựng nhiều vấn đề phải quan tâm giải quyết về quyền lợi kinh tế trong khai thác tài
nguyên đất nông nghiệp và đất rừng, về mặc cảm dân tộc trong lối sống và dân trí, về bảo vệ tài
nguyên và môi trờng...

16

Báo cáo các tỉnh miền núi năm 2000

17

Báo cáo tỉnh Cao Bằng năm 1999

18

Điều tra mức sống dân c năm 1997-1998 của Tổng cục Thống kê.

19

Báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu t năm 2000

236


Lợi dụng trình độ dân trí thấp và đời sống còn nhiều khó khăn của đồng bào các dân tộc ở
các vùng miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, một số đạo giáo phát triển mạnh, trong đó có cả tà
đạo đã làm ảnh hởng tiêu cực đến truyền thống, bản sắc văn hoá, đạo đức của dân tộc, gây chia
rẽ giữa các dân tộc làm mất ổn định xã hội nông thôn.
Tóm lại, có thể nói các tỉnh miền núi là địa bàn đặc trng cho những khó khăn, bức xúc về


phát triển sản xuất và nâng cao mức sống cho nhân dân; về bảo vệ biên giới và chủ quyền lãnh
thổ quốc gia; về đoàn kết các dân tộc và ổn định xã hội nông thôn... Mặc dù vậy, trong những
năm đổi mới vừa qua, nhất là thực hiện Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị (khoá VII) về phát triển
kinh tế - xã hội miền núi và gần đây là Nghị quyết 06 của Bộ Chính trị về một số vấn đề phát triển
nông nghiệp và nông thôn..., tình hình kinh tế - xã hội nông thôn và nhất là hoạt động của các
thành phần kinh tế trong vùng đã có những chuyển biến nhất định. Tuy nhiên, trong quá trình
chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng định hớng XHCN, hoạt động
của các thành phần kinh tế đã xuất hiện và nảy sinh một số vấn đề mới cần đợc tiếp tục quan
tâm giải quyết, nhằm tiếp tục phát huy nội lực, chuẩn bị tốt hơn các điều kiện cần thiết để cùng
với cả nớc bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

II. Thực trạng hoạt động của các thành phần kinh tế
II.1. Tình hình hoạt động
II.1.1. Kinh tế hộ
- Bình quân diện tích đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp và nhất là lâm nghiệp
của 1 nhân khẩu ở miền núi khá cao, nhng tỷ lệ đất đợc giao ổn định lâu dài cho hộ lại
thấp nhất so với các vùng khác.

Theo Niên giám Thống kê, năm 2000 tỷ lệ dân số của vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Tây
Nguyên và tỉnh Bình Phớc chỉ chiếm 20,8% tổng dân số cả nớc, nhng diện tích đất nông
nghiệp chiếm tới 31,8% tổng diện tích đất nông nghiệp cả nớc và diện tích đất lâm nghiệp có
rừng chiếm tới 59,5% tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng của cả nớc.
Bảng II.6.1. Sử dụng đất năm 2000
Đơn vị tính: Nghìn ha
Cả nớc

Đất nông nghiệp
Đất lâm nghiệp có rừng
Đất chuyên dùng

Đất ở

Tổng số

Đông Bắc

Tây Bắc

Tây Nguyên

Bình Phớc

9.345,4

897,9

407,4

1.233,6

431,7

11.575,4

2.673,9

1.037,0

2.993,2


187,6

1.532,8

204,2

58,5

137,1

26,1

443,2

58,8

15,5

33,1

5,3

32.924,1

6.532,6

3.563,7

5.447,6


685,6

Nguồn: Niên giám Thống kê, năm 2000

Bình quân diện tích đất nông nghiệp và lâm nghiệp có rừng/ngời năm 2000 ở nông thôn
nớc ta chỉ có 1.582m2 và 1.960m2, thì vùng miền núi, trừ đất nông nghiệp vùng Đông Bắc
(1.217m2), còn lại đều cao hơn so với bình quân của cả nớc:

237


Bảng II.6.2. Bình quân đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp có rừng/ngời khu vực nông
thôn năm 2000
Đơn vị tính: m2
Cả nớc

Đông Bắc

Tây Bắc

Tây Nguyên

Bình Phớc

Đất sử dụng

4.238

7.300


15.562

12.818

11.000

Đất nông nghiệp

1.582

1.217

2.027

3.954

7.405

Đất lâm n.có rừng

1.960

3.623

5.159

9.594

3.218


Nguồn: Niên giám Thống kê, năm 2000.

18000
16000
14000
12000
10000
8000
6000
4000
2000
0

Đất sử dụng

Đất nông nghiệp

Đất lâm n.có rừng

Cả nớc

Đông Bắc

Tây Bắc

T.Nguyên

B.Phớc

Đồ thị II.6.1. Bình quân đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp có rừng/ngời khu vực nông

thôn năm 2000

Về quyền sử dụng đất của hộ, theo số liệu điều tra của Tổng cục thống kê năm 1998, đất
nông, lâm nghiệp đợc sử dụng lâu dài ở vùng miền núi phía Bắc chiếm 35,38% tổng diện tích đất
của hộ, vùng Tây Nguyên chiếm 10,97%, còn lại là hộ nhận đất khoán, đấu thầu hoặc thuê mớn
(tính đến 30/6/2000, cả nớc đã có 10.991.540 hộ nông dân đợc cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, đạt 89,2% tổng số hộ sử dụng đất, với diện tích 5.954.443 ha, bằng 88,22% diện
tích đất nông nghiệp và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng cho hộ gia đình mới
đợc 1,09 triệu ha rừng, gần bằng 10% diện tích đất rừng).
- Tuy vậy, khác với vùng đồng bằng, việc mua bán đất đai nông lâm nghiệp ở các
tỉnh miền núi, nhất là các tỉnh Tây Nguyên diễn ra khá phổ biến:
Bảng II.6.3. Tỷ lệ hộ mua, bán đất và giá mua, bán đất
Cả nớc

Miền núi phía Bắc

Tây Nguyên

% hộ mua đất NLN

2,48

2,1

16,0

% hộ bán đất NLN

9,83


14,1

28,4

Giá mua đất (Trđ/ha)

39,0

47,4

39,6

Giá bán đất (Trđ/ha)

23,3

15,1

13,8

Nguồn: Điều tra mức sống dân c, năm 1997-1998 của Tổng cục Thống kê

238


Điều đó chứng tỏ tỷ lệ số hộ mua đất để sản xuất nông nghiệp nhiều hơn số hộ bán đất

và do đó đã có chênh lệch giá lớn giữa mua và bán đất. Hơn nữa, một số năm trớc đây do
giá cà phê tăng đột biến, nhiều hộ ở thành phố đến Tây Nguyên mua đất rừng để lập vờn cà
phê, làm cho giá đất nông lâm nghiệp tăng lên và diện tích đất lâm nghiệp bị thu hẹp dần

(diện tích đất trồng cà phê ở Tây Nguyên đã vợt gần gấp đôi so với quy hoạch: quy hoạch
đến năm 2000 có 150.000ha, thì năm 2000 đã tăng lên hơn 313.000ha-cả nớc có 516.700
ha).
- Mặc dù bình quân lơng thực/ngời đã tăng lên so với trớc nhờ tiếp tục đẩy
mạnh thâm canh, nhng tỷ trọng hàng hoá nông nghiệp chủ yếu vẫn là sản phẩm cây
công nghiệp hàng năm và lâu năm:
Bảng II.6.4. Năng suất lúa và bình quân lơng thực/ngời/năm
Cả nớc

Miền núi phía Bắc

Tây Nguyên

Năng suất lúa năm 1993(tạ/ha)

34,8

28,5

38,6

Năng suất lúa năm 1998(tạ/ha)

39,6

35,9

40,1

Bình quân LT/ngời 1993 (kg)


340,6

235,0

174,0

Bình quân LT/ngời 1998 (kg)

407,6

300,0

223,0

Nguồn: Điều tra mức sống dân c, năm 1997-1998 của Tổng cục Thống kê

Theo kết quả điều tra trên, cơ cấu giá trị sản phẩm nông nghiệp đã bán của cả nớc
chủ yếu là cây lơng thực (42,46%), còn vùng miền núi phía Bắc, lại chủ yếu là cây công
nghiệp hàng năm (chiếm 37%), tiếp đến là cây công nghiệp lâu năm (26,2%), cây lơng thực
(24%) và vùng Tây Nguyên, hầu hết là cây công nghiệp lâu năm (chiếm 85%). Giá trị sản
phẩm năm 1998 bình quân/ha cây công nghiệp hàng năm của vùng miền núi phía Bắc đạt
14,9 triệu đồng, cao hơn bình quân của cả nớc (cả nớc 13,05 triệu đồng); vùng Tây Nguyên
đạt thấp, có 8,04 triệu đồng, nhng riêng cây công nghiệp lâu năm, mà chủ yếu là cà phê,
năm 1998 đạt khá cao: 40 triệu đồng/ha, đến nay, tuy giá cà phê xuống thấp, nhng cũng còn
đạt khoảng 10 triệu đồng/ha và vẫn cao hơn so với cây công nghiệp hàng năm ở đây.
- Chăn nuôi của hộ gia đình ở miền núi, nhất là chăn nuôi đại gia súc có điều kiện
phát triển về số lợng, nhng năng suất chăn nuôi còn thấp.
Bảng II.6.5. Bình quân giá trị đàn gia súc, gia cầm, cá và giá trị sản phẩm bán ra trong
năm/hộ:

(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Cả nớc

Giá trị đàn gia súc, gia cầm, cá
Giá trị sản phẩm bán ra

Miền núi phía Bắc

Tây Nguyên

2,3

3,2

2,1

2,75

2,6

1,8

Nguồn: Điều tra mức sống dân c, năm 1997-1998 của Tổng cục Thống kê

Theo số liệu điều tra trên, bình quân giá trị đàn gia súc, gia cầm, cá của 1 hộ ở vùng
miền núi bằng và cao hơn so cả nớc, nhng trị giá bán sản phẩm gia súc, gia cầm, thuỷ sản,
bình quân/hộ ở đây thấp hơn so cả nớc. Nh vậy, tuy vùng miền núi, kinh tế hộ đã chú trọng

239



đầu t vốn cho chăn nuôi, nhng hiệu quả còn thấp, do năng suất chăn nuôi cha tăng lên
đợc.
- Thu nhập/hộ/năm đã tăng lên, nhng tỷ trọng thu nhập về nông, lâm nghiệp
giảm chậm, có nơi lại tăng cao hơn so với trớc.

Thu nhập/hộ/năm theo giá hiện hành ở vùng Tây Nguyên từ năm 1993 đến năm 1998
đã bớt chênh lệch so với bình quân cả nớc, năm 1993 bằng 91,8% cả nớc (5,05/5,5 triệu
đồng/hộ), thì đến năm 1998 bằng 96% cả nớc (đạt 17/17,7 triệu đồng); nhng vùng miền núi
phía Bắc khoảng cách chênh lệch lại tăng lên, từ 73,6% cả nớc năm 1993 (4,05/5,5 triệu
đồng/hộ), thì đến năm 1998 chỉ bằng 65% cả nớc (11,5/17,7 triệu đồng/hộ)20
Bảng II.6.6. Tỷ trọng thu nhập/hộ năm 1993 so với năm 1998 (%)
Cả nớc

Miền núi phía Bắc

Tây Nguyên

Thu nhập từ nông nghiệp 1993

36,3

63,1

64,4

Thu nhập từ nông nghiệp 1998

32,0


60,2

74,6

Thu nhập từ phi nông nghiệp 1993

63,7

36,9

35,4

Thu nhập từ phi nông nghiệp 1998

68,0

39,8

25,4

Nguồn: Điều tra mức sống dân c, năm 1997-1998 của Tổng cục Thống kê

100%
90%
80%
70%

63.7

36.9


39.8

35.4

63.1

60.2

64.4

25.4

68

60%
50%
40%
30%
20%

36.3

74.6

32

10%
0%
Cả nớc-1993 Cả nớc-1998 Miền núi phía Miền núi phía Tây Nguyên- Tây Nguyên1993

1998
Bắc-1993
Bắc-1998
Thu nhập từ nông nghiệp

Thu nhập từ phi nông nghiệp

Đồ thị II.6.2. Tỷ trọng thu nhập/hộ năm 1993 và 1998

Điều đó chứng tỏ, cơ cấu thu nhập của kinh tế hộ ở vùng miền núi cha có chuyển biến

rõ, thu nhập chủ yếu dựa vào nông nghiệp và vùng Tây Nguyên đang có xu hớng trở lại kinh
tế thuần nông.

20

Điều tra mức sống dân c năm 1997-1998 của Tổng cục Thống kê

240


- Số hộ có tích luỹ tăng lên nhanh, nhng trị giá tích luỹ bình quân 1 hộ/năm còn
nhỏ.

Kết quả điều tra mức sống dân c của Tổng cục Thống kê năm 1997-1998 cho biết tỷ lệ
hộ/tổng số hộ ở nông thôn và trị giá bình quân tích luỹ/hộ (số tiền còn lại của thu nhập trong
năm, sau khi đã chi cho sinh hoạt, đời sống; thu nhập = Giá trị sản xuất - Chi phí sản xuất)
nh sau:
Bảng II.6.7. Tỷ lệ hộ có tích luỹ và bình quân trị giá tích luỹ đợc/hộ/năm
Cả nớc


Miền núi phía Bắc

Tây Nguyên

Tỷ lệ hộ có tích luỹ năm 1993 (%)

48,3

19,0

6,9

Trị giá tích luỹ/hộ năm 1993 (tr.đ)

3,7

1,6

1,2

Tỷ lệ hộ có tích luỹ năm 1998 (%)

90,5

80,6

97,3

Trị giá tích luỹ/hộ năm 1998 (tr.đ)


4,4

2,0

2,7

Với mức tích luỹ ở miền núi nh trên, nếu 1 hộ ở nông thôn muốn mua 1 máy chuyên
dùng trị giá 20 triệu đồng để chuyển dịch cơ cấu sản xuất kinh doanh, thì phải tích luỹ khoảng
10 năm. Hơn nữa, hiện vẫn còn khoảng 1,5 triệu ngời sống du canh, du c, khả năng tích luỹ
rất thấp. Đó là những trở ngại lớn cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn.

II.1.2. Kinh tế trang trại
- Những năm gần đây số lợng trang trại phát triển nhanh, phổ biến là trang trại
gia đình, quy mô đất đai xoay quanh mức hạn điền. Một số ít trang trại đã thành lập
doanh nghiệp t nhân, đầu t khai thác với diện tích lớn ở các vùng đất hoang hoá theo
dự án của Nhà nớc.

Từ sau khi thực hiện Nghị quyết 10-NQ/TW của Bộ Chính trị (1998), Nghị quyết Trung
ơng 5 khoá VII (1993) và đặc biệt là quy định 5 quyền của Luật đất đai (1993) đã phát huy
vai trò tự chủ của kinh tế hộ, thì kinh tế trang trại thực sự có bớc phát triển khá nhanh và đa
dạng. Đến năm 2000 cả nớc có khoảng 110.000 trang trại, trong đó vùng Đông Bắc 24.400,
vùng Tây Bắc 9.700, Tây Nguyên 12.642 và tỉnh Bình Phớc 3.076 trang trại21. Bình quân
chung quy mô đất đai 1 trang trại của cả nớc là 6,2 ha. Vùng Tây Bắc, Đông Bắc và Tây
Nguyên trang trại có quy mô từ 2 ha đến 5 ha chiếm trên 80%, còn lại từ 5 ha trở lên. Tỉnh
Yên Bái có trang trại trên 500 ha trồng rừng nguyên liệu giấy, đã chuyển sang doanh nghiệp
t nhân. Một số tỉnh miền núi khác, cũng có những trang trại quy mô lớn, cá biệt rất lớn.
- Phần lớn các chủ trang trại xuất thân là nông dân ở tại địa phơng, số còn lại là
cán bộ, công nhân viên chức đã nghỉ hu về nông thôn, một số ít là ngời nơi khác

đến.

Theo kết quả điều tra trang trại của 17 tỉnh, năm 2000, chủ trang trại thuần tuý là nông
dân chiếm 82,6%, cán bộ công nhân viên 12,3%, hộ khác 5,1%. Chủ trang trại là nông dân ở

21

Báo cáo các tỉnh miền núi năm 2000

241


các tỉnh miền núi phía Bắc chiếm trên 90%, tỉnh Lâm Đồng 70%, Gia Lai 65%, Bình Phớc
91,16%... còn lại là cán bộ công nhân viên và các thành phần khác.
- Các trang trại đều sử dụng lao động của gia đình là chính, có thuê mớn lao
động thờng xuyên và lao động thời vụ. Nguồn thu nhập chủ yếu từ lao động trong gia
đình.

Do quy mô sản xuất còn nhỏ, nên các trang trại sử dụng lao động của gia đình là chính,
chỉ thuê mớn lao động vào thời điểm cần thiết. Đối với các trang trại có quy mô sản xuất lớn
thờng phải thuê cả lao động thờng xuyên và lao động thời vụ, giá thuê mớn lao động thời
vụ ở các tỉnh miền núi phía Bắc từ 10.000 - 20.000 đồng/ngày, lao động thờng xuyên từ
250.000 - 300.000 đồng/tháng; ở Tây Nguyên từ 18.000 - 25.000 đồng/ngày, lao động thờng
xuyên từ 500.000 - 600.000 đồng/tháng (tỉnh Gia Lai, cứ 3-5 ha thuê mớn 1 lao động thờng
xuyên, tỉnh Kon Tum, Lâm Đồng 1 trang trại thuê mớn từ 3-5 lao động và từ 2-20 lao động
thời vụ)22
- Nguồn vốn đầu t của các chủ trang trại nhìn chung cha lớn, nhng hầu hết là
vốn tự có và một phần là vốn của Nhà nớc thông qua các chơng trình, dự án và huy
động từ các nguồn vốn khác trong dân.


Mức đầu t bình quân của một trang trại ở các tỉnh miền núi phía Bắc khoảng 30 triệu
đồng, ở các tỉnh Tây Nguyên khoảng 70 triệu đồng. Trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, bình quân
1 ha trồng rừng đầu t 15 - 20 triệu đồng, cà phê 35 - 40 triệu đồng, hồ tiêu 180 - 200 triệu
đồng, cao su 20 - 25 triệu đồng, mía 5 triệu đồng (tỉnh Gia Lai có 70% số trang trại dùng vốn
tự có là chủ yếu, số còn lại dùng vốn vay là chủ yếu; tỉnh Kon Tum bình quân 60 - 150 triệu
đồng/trang trại; tỉnh Đắk Lắk 100 triệu đồng/trang trại, tỉnh Lâm Đồng 50 - 100 triệu
đồng/trang trại, tỉnh Bình Phớc 150 - 200 triệu đồng/trang trại). Để có nguồn vốn lớn làm
kinh tế trang trại, phần lớn các hộ nông dân thực hiện phơng châm "lấy ngắn, nuôi dài" và
tích luỹ dần, ngoài ra, còn huy động thêm nguồn vốn trong dân c và đợc hỗ trợ của Nhà
nớc thông qua các chơng trình mục tiêu quốc gia nh Chơng trình trồng rừng, xoá đói
giảm nghèo, giải quyết việc làm...
- Trang trại ở miền núi phía Bắc tập trung phát triển cây ăn quả kết hợp với nhận
trồng rừng, còn ở Tây Nguyên tập trung trồng cây công nghiệp dài ngày và phát triển
chăn nuôi đại gia súc. Tuy nhiên, gần đây các trang trại ở miền núi đang có xu hớng
chuyển sang sản xuất kinh doanh tổng hợp.

Trong tổng số 34.100 trang trại ở vùng Tây Bắc và Đông Bắc, có 17.000 trang trại trồng
cây ăn quả (50%), 6.000 trang trại trồng rừng (17,6%), 9.000 trang trại kinh doanh tổng hợp
(26,4%)... Với quy mô đạt giá trị sản phẩm hàng hoá từ 40 triệu đồng trở lên, tỉnh Cao Bằng
có 20 trang trại, thì 10 trồng cây ăn quả, 5 trồng rừng và 5 kinh doanh tổng hợp; tỉnh Bắc
Giang có 2.808 trang trại, thì 2.460 trồng cây ăn quả, 317 trồng rừng, 2 chăn nuôi, 24 thuỷ
sản, 5 tổng hợp. Vùng Tây Nguyên và tỉnh Bình Phớc có 15.718 trang trại, trong đó có 13%
trồng cây hàng năm, 54,3% trồng cây công nghiệp lâu năm, 2% chăn nuôi, 23% kinh doanh
tổng hợp... Với quy mô trang trại đạt giá trị sản phẩm hàng hoá từ 50 triệu đồng trở lên, tỉnh
22

Báo cáo các tỉnh miền núi năm 1998

242



Gia Lai có 2.057 trang trại, thì 200 trồng cây hàng năm, 989 trồng cây công nghiệp lâu năm,
27 chăn nuôi, 24 nuôi trồng thuỷ sản và 817 kinh doanh tổng hợp; tỉnh Đắk Lắk có 1.418
trang trại, thì 301 trồng cây hàng năm, 1.044 trồng cây công nghiệp lâu năm, 14 trồng rừng,
15 chăn nuôi, 9 nuôi trồng thuỷ sản và 35 kinh doanh tổng hợp23
Tóm lại, kinh tế trang trại ở miền núi đã góp phần khơi dậy đợc tiềm năng đất đai, lao

động, vốn trong dân c cho đầu t phát triển nông nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp và nông thôn, nhng nhìn chung hiệu quả, chất lợng và sức cạnh tranh của
các sản phẩm từ kinh tế trang trại tuy có hơn kinh tế hộ, nhng còn thấp so với yêu cầu của
thị trờng, cũng nh so với sản phẩm cùng loại của khu vực, do vậy sự phát triển của kinh tế
trang trại cha có tính ổn định và bền vững cao và cha tơng xứng với tiềm năng đất đai, lao
động trong vùng. Nhiều trang trại mở rộng quy mô diện tích, nhng đầu t thâm canh cha
cao, lại có hiện tợng quảng canh, lạm dụng đất rừng, gây tác động xấu đến môi trờng.

II.1.3. Kinh tế tập thể

II.1.3.1. Kinh tế tổ hợp tác
Hiện nay cả nớc có trên 100.000 tổ hợp tác nông nghiệp với nhiều tên gọi khác nhau. Mỗi tổ
thờng có từ 10 đến 60 hộ. Khảo sát 27.429 tổ hợp tác ở 31 tỉnh, thành cho thấy, vùng miền núi
phía Bắc và Tây Nguyên là nơi có nhiều tổ hợp tác, chiếm tới 36,1% tổng số tổ hợp tác (cao
nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long: 49,9%). Phạm vi hoạt động của tổ hợp tác trong nông
nghiệp rất linh hoạt và thờng hình thành theo địa bàn dân c.
- Tổ hợp tác là tổ chức kinh tế xuất hiện phổ biến ở vùng miền núi, phù hợp với trình
độ phát triển của kinh tế hộ hiện nay, là mô hình kinh tế của dân, do dân tự nguyện lập ra để
giúp nhau sản xuất, giải quyết khó khăn trong đời sống, góp phần xoá đói giảm nghèo, thực
sự có vai trò và sức sống không những hiện tại mà cả trong nhiều năm tới.

Trong những năm qua, khi số lợng hợp tác xã (HTX) theo mô hình và cơ chế cũ giảm nhanh
thì tổ hợp tác trở nên phổ biến, mang tính chất của một tổ chức kinh tế tập thể với nhiều trình độ

khác nhau. Các tổ hợp tác ở miền núi đang chuyển dần từ tổ vần công, đổi công, tổ chuyên khâu
sang tổ hợp tác làm nhiều loại dịch vụ sản xuất; một số tổ hợp tác đã có t liệu sản xuất chung của
một số thành viên để làm dịch vụ cho các thành viên khác trong tổ.
Tổ hợp tác sản xuất giúp hộ về kỹ thuật, sức lao động, công cụ, kinh nghiệm sản xuất, góp
phần nâng năng lực của kinh tế hộ, giúp hộ có thể tiếp nhận đợc những thông tin, tiến bộ khoa
học kỹ thuật, sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực của chính mình.
- Tuy vậy, tổ hợp tác cũng bộc lộ những hạn chế nhất định: Đa số tổ hợp tác có qui mô

còn nhỏ, quản lý giản đơn, còn mang tính tự phát, phần lớn cha đủ sức hỗ trợ cho các hộ thành
viên phát triển mạnh sản xuất hàng hoá, góp phần hạn chế các rủi ro của thiên tai và của thị trờng.

23

Báo cáo Tỉnh uỷ năm 1998

243


II.1.3.2. Kinh tế hợp tác xã
Đến năm 2000, lĩnh vực nông, lâm, diêm, ng nghiệp (gọi chung là nông nghiệp) của cả

nớc có 10.853 HTX, trong đó 5.959 HTX đã chuyển đổi (chiếm 54,9% tổng số HTX nông
nghiệp), thành lập mới 1.765 HTX (chiếm 16,3%) và 3.129 HTX cha chuyển đổi (chiếm 28,8%).
Vùng miền núi phía Bắc có 3.546 HTX (11 HTX thuỷ sản), trong đó có 1.658 HTX đã chuyển đổi
và 157 HTX mới thành lập, còn lại 1.731 HTX cha chuyển đổi (48,8%); Tây Nguyên 296 HTX,
trong đó có 56 HTX đã chuyển đổi và 46 HTX mới thành lập, còn lại 194 HTX cha chuyển đổi
(65,5%); tỉnh Bình Phớc 21, trong đó có 16 HTX đã chuyển đổi và 5 HTX mới thành lập.
Một số kết quả đạt đợc:
- Các HTX đã làm đợc một số khâu dịch vụ thiết yếu mà từng hộ xã viên không làm
đợc, hoặc làm không hiệu quả nh: Hớng dẫn kế hoạch sản xuất, tới tiêu, bảo vệ đồng


ruộng... vì lợi ích chung. Vốn quỹ của HTX còn nhỏ, nhng đã có vai trò quan trọng trong hỗ trợ một
phần cho kinh tế hộ phát triển, góp phần phát triển cộng đồng, củng cố quan hệ sản xuất mới ở
nông thôn miền núi.
- Nhiều HTX chuyển đổi và mới thành lập đã thể hiện đợc các nguyên tắc tổ chức và
hoạt động của HTX, tinh giản đợc bộ máy quản lý, phát huy đợc vai trò tự chủ của kinh tế
hộ xã viên. Công tác quản lý trong HTX từng bớc đợc củng cố và hoàn thiện, nhất là quản lý
tài chính của HTX bớc đầu đã khắc phục những yếu kém, trì trệ trớc đây.

Hợp tác xã từng bớc đợc giải phóng khỏi sự ràng buộc cứng nhắc của cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thích ứng dần
với cơ chế kinh tế thị trờng. Nơi sản xuất hàng hoá phát triển đã có một số HTX mới đợc thành
lập.
Đã phân định rõ chức năng quản lý kinh tế của HTX với chức năng quản lý Nhà nớc của

chính quyền cấp xã, giảm bớt những công việc làm thay chức năng chính quyền. Đồng thời
phân định đợc đâu là sở hữu tập thể và đâu là sở hữu hộ xã viên; quyền tự chủ của kinh tế hộ
không bị mất đi, mà đợc hỗ trợ thêm từ phía HTX.
Nhìn chung, các HTX đã xác định đợc giá trị tài sản, phân loại đợc các khoản nợ phải
thu, phải trả, đề ra phơng án, giải pháp xử lý nợ; đã đề nghị xét miễn giảm, khoanh, xoá các
khoản HTX nợ Nhà nớc (bình quân 1 HTX vùng miền núi phía Bắc, đề nghị Nhà nớc xoá nợ
10 triệu đồng, vùng Tây Nguyên 57,3 triệu đồng, cả nớc 30,4 triệu đồng).
- Nội dung hoạt động của HTX đợc sắp xếp lại theo hớng nâng cao hiệu quả và mở
rộng dịch vụ, xoá bỏ những hoạt động kém hiệu quả, ít tác dụng đối với kinh tế hộ trên cơ sở
tôn trọng tính tự chủ của kinh tế hộ.

Nhiều HTX từ tổ chức dịch vụ đã chuyển sang trực tiếp làm dịch vụ kỹ thuật; một số HTX đã
mở ra nhiều dịch vụ mới theo yêu cầu của xã viên, nh làm tín dụng nội bộ, chế biến nông sản...
Kết quả phỏng vấn hộ xã viên năm 2001, ở miền núi phía Bắc có 67,9%, Tây Nguyên 42,4% (cả


244


nớc 84,7%) ý kiến đánh giá là HTX hoạt động khá hơn trớc khi chuyển đổi, chất lợng dịch vụ
của HTX tốt hơn và giá dịch vụ bằng và thấp hơn so với t nhân.24
- Thông qua việc tổ chức lại sản xuất kinh doanh, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ
thuật, cung ứng dịch vụ, các HTX đã góp phần chuyển dịch cơ cấu, nâng cao hiệu quả sản
xuất.

Một số HTX ở tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Lai Châu, Đắk Lắk... đã liên kết đợc với các
công ty, trạm trại vật t kỹ thuật của Nhà nớc, làm tốt công tác khuyến nông, chuyển giao tiến
bộ kỹ thuật, giống cây, con mới có giá trị kinh tế cao, có thị trờng tiêu thụ, góp phần chuyển
dịch cơ cấu cây con, ngành nghề, nâng cao hiệu quả sản xuất cho hộ xã viên.
Những hạn chế, yếu kém:
- So với cả nớc, quá trình chuyển đổi và phát triển HTX ở miền núi còn chậm, tỷ lệ
HTX cha chuyển đổi còn lớn.
Đến nay, vùng miền núi phía Bắc còn 48,8%, vùng Tây Nguyên còn 65,5%, trong khi cả nớc

còn 28,8% HTX cha chuyển đổi. Nhiều HTX ở tỉnh Bắc Giang vẫn hoạt động, nhng không làm
thủ tục chuyển đổi, do bản thân HTX cha có nhu cầu giao dịch và chính sách đối với HTX cha
thực sự hấp dẫn.
- Một số HTX chuyển đổi và thành lập mới còn mang tính hình thức, cha có sự chuyển
biến về nội dung và hiệu quả hoạt động.

Nhiều xã viên không làm đơn vào HTX, không đóng thêm cổ phần, cha xây dựng đợc
phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, các quan hệ về quản lý không thay đổi so với
trớc. Một số HTX tồn tại trên danh nghĩa (có nơi Trởng thôn, Trởng bản kiêm cả chức năng của
Ban quản lý HTX), cha tổ chức đợc các hoạt động dịch vụ cho hộ xã viên; nhiều HTX cha giải
quyết đợc công nợ, tài sản cũ, nhng vẫn đợc cấp đăng ký kinh doanh.
- Nội lực của HTX còn yếu, hiệu quả sản xuất kinh doanh, dịch vụ thấp, cha đáp ứng

đợc yêu cầu của hộ xã viên và đòi hỏi của thị trờng.
Đội ngũ cán bộ chủ chốt vừa thiếu, vừa yếu. Vùng miền núi phía Bắc chỉ có 4% (cả nớc

20%) cán bộ quản lý HTX có trình độ trung cấp và 0,8% (cả nớc 8%) có trình độ đại học.
Riêng chủ nhiệm HTX cha qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ vùng miền núi phía Bắc chiếm
tới 79,2% (cả nớc 51,2%) và vùng Tây Nguyên có khá hơn: 43,6%.
Năng lực tài chính yếu, giá trị tài sản thấp, chủ yếu là tài sản cố định gồm hệ thống thuỷ
lợi, điện... cũ kỹ lạc hậu (bình quân giá trị tài sản cố định tự có của 1 HTX miền núi phía Bắc là
248 triệu đồng, tài sản lu động tự có 36 triệu đồng; Tây Nguyên là 800 triệu đồng và 275 triệu
đồng (cả nớc 462 triệu đồng và 186 triệu đồng); trong khi vốn lu động chủ yếu lại là các
khoản nợ khó đòi hoặc không đòi đợc (bình quân 1 HTX miền núi phía Bắc xã viên nợ HTX 33
triệu đồng). Nhiều HTX khi chuyển đổi đã bàn giao tài sản vốn là của HTX cho chính quyền xã,
làm mất đi phần tài sản quan trọng của HTX.
24

Báo cáo của Ban chỉ đạo tổng kết kinh tế hợp tác và HTX năm 2001

245


II.1.4. Kinh tế quốc doanh

II.1.4.1. Nông trờng quốc doanh
Thực hiện Nghị định 12/CP, ngày 2/3/1993 Ban hành quy định về sắp xếp lại tổ chức và đổi
mới cơ chế quản lý doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nớc, đến năm 2000 cả nớc có 221 doanh
nghiệp Nhà nớc có sử dụng đất nông nghiệp (nông trờng), trong đó các Tổng công ty quản lý
103 doanh nghiệp và tỉnh, thành quản lý 118 doanh nghiệp. Trong số 103 doanh nghiệp của các
Tổng công ty, thì vùng miền núi có các Tổng công ty Cao su Việt Nam, quản lý 23 Công ty
(khoảng 148 nông trờng phụ thuộc, hạch toán báo sổ); Tổng Công ty Cà phê Việt Nam, quản
lý 46 doanh nghiệp (trong đó có 16 Công ty và 30 nông trờng hạch toán độc lập); Tổng Công ty

Chè Việt Nam, quản lý 16 doanh nghiệp (15 Công ty và 1 xí nghiệp); Tổng công ty dâu tằm tơ,

quản lý 10 doanh nghiệp (7 nông trờng, 2 công ty, 1 xí nghiệp). Trong số 118 doanh nghiệp tỉnh,
thành quản lý bao gồm 26 công ty, 81 nông trờng, 11 xí nghiệp, thì vùng miền núi có 29 doanh
nghiệp cao su, 20 cà phê, 38 chè, 2 dâu tằm, 3 hồ tiêu và 26 doanh nghiệp trồng cây ăn quả,
mía, ngô 25. Nh vậy, vùng miền núi hiện có 213 doanh nghiệp (chiếm 96,4% tổng số doanh
nghiệp có sử dụng đất nông nghiệp của cả nớc), bao gồm 52 cao su; 66 cà phê; 54 chè; 12

dâu tằm, 3 hồ tiêu và 26 doanh nghiệp trồng cây hàng năm, cây ăn quả... Sau 10 năm có thể
đánh giá tình hình hoạt động của các nông trờng nh sau:
- Hiệu quả sử dụng đất đai của nhiều nông trờng đã tăng so với trớc, nhng nhìn
chung còn thấp.

Từ khi thực hiện Nghị định 01/CP ngày 4/1/1995 về quy định việc giao khoán đất sử dụng
vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản trong các doanh nghiệp
Nhà nớc cho các hộ thành viên, đất đai đã đợc sử dụng có hiệu quả hơn, năng suất các vờn
cây tăng lên rõ rệt. Chẳng hạn, năng suất cà phê bình quân năm 1990-1991 là 435 kg/ha, thì sau
khi giao khoán, năm 1999 đã đạt 1.510 kg/ha (diện tích kinh doanh đạt 2.000 kg/ha); năng suất
chè búp tơi từ 2.234 kg/ha lên 4.100 kg/ha (diện tích kinh doanh đạt 6.000-7.000 kg/ha)... Tuy
vậy, còn nhiều nông trờng cha thực hiện tốt việc giao khoán vờn cây ổn định lâu dài, chuyển
sang làm dịch vụ cho hộ thành viên nên năng suất cây trồng tăng chậm, vẫn còn một số diện tích
đất cha đợc sử dụng. Một số nông trờng thuộc Tổng công ty dâu tằm tơ, Công ty chè Lâm
Đồng... vẫn còn tình trạng cấp đất làm nhà ở không đúng thẩm quyền, để dân lấn chiếm đất,
hoặc mua bán, chuyển nhợng đất đai công khai, nhng cha có biện pháp ngăn chặn kịp thời.
Một số nông trờng đã để xảy ra tranh chấp đất đai giữa các đơn vị với nhau, hoặc với nhân dân
trong vùng làm cho sản xuất không đợc ổn định (theo số liệu điều tra 27 nông trờng, năm 2000
có 2.478,7 ha bị dân tranh chấp, lấn chiếm, chiếm 3,65% diện tích đất tự nhiên của các nông
trờng).
- Quá trình phát triển các nông trờng quốc doanh ở miền núi đã góp phần quan
trọng mở rộng vùng sản xuất nông sản hàng hoá, là chỗ dựa cho đồng bào các dân tộc

trong sản xuất và cải thiện đời sống. Tuy vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhiều
nông trờng còn thấp, cha làm đợc vai trò là trung tâm kinh tế - xã hội, khoa học - kỹ
thuật của tiểu vùng.

25

Báo cáo tổng kết nông trờng quốc doanh của Bộ NN&PTNT năm 2000

246


Vùng Tây Nguyên năm 1991 có 82 nông trờng quốc doanh (44 của trung ơng, 38 của

địa phơng); đến năm 2000, sau khi sắp xếp lại, mở rộng quy mô còn lại 77 nông trờng. Trong
số đó, có 35 nông trờng sản xuất cà phê, với diện tích 61.932 ha cây cà phê, sản lợng 93.468
tấn, chiếm gần 20% về diện tích và 24,3% về sản lợng toàn Tây Nguyên (năm 1991, chiếm
24,4% diện tích và 18% sản lợng); 8 nông trờng sản xuất cao su, với diện tích 64.041 ha cao
su, sản lợng mủ khô 16.654 tấn (năm 1991 chỉ có 20.517 ha và 1.250 tấn)... Ngoài trực tiếp sản
xuất, một số nông trờng còn hớng dẫn kỹ thuật, làm dịch vụ sản xuất cho hộ nông dân, nhất là,
các doanh nghiệp Nhà nớc thu mua, chế biến và xuất khẩu hầu hết sản phẩm cà phê, cao su
trong vùng. Vì vậy, đã góp phần hình thành và mở rộng vùng chuyên canh cà phê từ 81.737 ha
với sản lợng 48.000 tấn năm 1991, lên 313.204 ha với sản lợng 384.535 tấn năm 1999 và cao
su từ 30.069 ha với sản lợng mủ khô 8.000 tấn năm 1991, lên 88.624 ha với sản lợng 23.700
tấn năm 1999.
Vùng miền núi phía Bắc có 32 nông trờng (vùng Đông Bắc có 21, vùng Tây Bắc 11) chủ

yếu trồng chè (21 nông trờng), ngoài ra còn trồng xen ghép cà phê, cây ăn quả, cây hàng năm
(mía, ngô). Phần lớn các sản phẩm chè, cà phê trong vùng đều do các doanh nghiệp Nhà nớc
chế biến và tiêu thụ. Viện nghiên cứu giống ngô trung ơng, kết hợp với một số nông trờng nhân
giống và cung ứng giống ngô năng suất cao cho các tỉnh vùng Tây Bắc đã góp phần quan trọng

chuyển dịch cơ cấu sản xuất từ lúa nơng năng suất thấp sang trồng ngô, đem lại thu nhập cao
cho nhân dân trong vùng (xã Cò Nòi huyện Mai Sơn đa giống ngô VN10 thay thế giống lúa
nơng cũ, đã có hộ đạt năng suất 150tạ/ha/năm với giá trị 21 triệu đồng/ha và chỉ sau 3 năm
(1997-1999) toàn xã đã chuyển sang thâm canh ngô, tạo ra vùng trồng ngô với diện tích 800 ha
có khối lợng sản phẩm hàng hoá 5.600 tấn ngô/năm, nhờ đó đã kéo thị trờng tiêu thụ ngô về tại
xã. Trồng ngô có thu nhập cao, cả xã đã mua sắm đợc 62 xe vận tải, 6 máy kéo lớn... đời sống
của các hộ đồng bào dân tộc đợc cải thiện rõ; bình quân lơng thực đạt 771kg/ngời/năm, thu
nhập 2,4 triệu đồng/ngời/năm, tỷ lệ nhà ngói hoá tới 78%, nhà xây kiên cố 10%, tỷ lệ đói nghèo
chỉ còn 9%... ). Ngoài các vùng chè ở Sơn La, Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ... ; vùng nguyên
liệu giấy ở Yên Bái, Lào Cai, Lạng Sơn; vùng bò sữa ở Mộc Châu (Sơn La)... đã đợc hình thành
từ trớc và đang đợc mở rộng, gần đây Nhà nớc đầu t xây dựng một số doanh nghiệp chế
biến đã góp phần hình thành và phát triển các vùng sản xuất hàng hoá lớn nh: Vùng mía ở
Tuyên Quang với diện tích gần 4.000 ha cung cấp nguyên liệu cho 2 nhà máy đờng Tuyên
Quang và Sơn Dơng; vùng mía ở Quảng Hoà (Cao Bằng) có diện tích 2.500 ha cung cấp
nguyên liệu cho nhà máy đờng Cao Bằng... ; vùng cà phê chè ở Sơn La với diện tích trên 1.500
ha, ở Lai Châu với diện tích trên 500 ha và sẽ mở rộng khoảng 1000 ha để cung cấp nguyên liệu
cho nhà máy sơ chế cà phê của tỉnh vừa xây dựng xong... Gần đây đã xuất hiện một số điển hình
về thâm canh, chế biến chè có hiệu quả nh Công ty chè Mộc Châu, Công ty chè Đoan Hùng...
(năng suất chè của Công ty chè Mộc Châu từ 3,5 tấn năm 1991, tăng lên gần 12 tấn chè búp
tơi, đạt 24 triệu đồng/ha năm 1999) đã góp phần khẳng định cây chè ở vùng miền núi không chỉ
là cây đem lại thu nhập cao, mà còn có tác dụng phủ xanh đất trống, đồi trọc. Do đó, Nhà nớc
đã tăng đầu t phát triển diện tích trồng chè trong Chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng.
Theo số liệu báo cáo của 140 nông trờng, năm 1999 số nông trờng sản xuất kinh doanh
có lãi chiếm 64,3%, trong đó có lãi ổn định 30-40%; số hoà vốn chiếm 9,3%; đặc biệt, có đến
26,4% tổng số nông trờng bị thua lỗ, trong đó Tổng Công ty cà phê do giá giảm mạnh đã có tới
56,5% số nông trờng bị thua lỗ, đang có nguy cơ phá sản do không có khả năng thanh toán

247



đợc công nợ. Vì vậy, có gần một nửa số nông trờng cha phát huy đợc tác dụng ở địa bàn
miền núi, cha làm đợc vai trò là trung tâm kinh tế - xã hội, khoa học - kỹ thuật của tiểu vùng.
- Trong việc đổi mới cơ chế quản lý, chuyển dần nông trờng sang đơn vị hạch toán,
kinh doanh, một số nông trờng đã thực hiện có kết quả tốt, nhng phần lớn còn lúng
túng, bị động, đời sống của công nhân còn khó khăn.

Ngoài những nông trờng làm tốt nh đã nêu trên, nhìn chung việc triển khai giao khoán
đất đai và vờn cây ổn định lâu dài theo Nghị định 01/CP cho hộ gia đình còn chậm và cha đồng
đều. Nhiều nông trờng không chuyển đợc sang làm dịch vụ cho hộ nhận khoán, nhng vẫn thu
quản lý phí và các chi phí khác theo đầu diện tích; một số lúng túng đã phải giải thể. Trong giao
khoán, đối với cây hàng năm, thời gian giao khoán mới chỉ từ 3-5 năm, nông trờng đầu t không
đủ chi phí nhng mức thu sản lợng khoán cao từ 24 - 26% giá trị sản lợng, làm cho ngời nhận
khoán không yên tâm, phấn khởi đầu t phát triển sản xuất; đối với cây lâu năm, nông trờng định
giá vờn cây khá cao và muốn thu hồi vốn nhanh, trong khi ngời lao động nghèo, thờng phải nợ
và trả lãi suất, làm giảm thu nhập, không tạo đợc động lực mới phát triển sản xuất. Một số nông
trờng thực hiện bán vờn cây, đã xác định sai đối tợng đợc mua vờn cây, nên đã bán vờn
cây cho t nhân ở nơi khác đến, biến ngời công nhân đang là hộ nhận khoán của nông trờng
thành ngời làm thuê cho các hộ t nhân (nông trờng 3/2 thuộc Công ty chè Lâm đồng bán 48
ha chè, nông trờng Phớc An (Đắk Lắk) bán 100 ha cà phê... cho t nhân ở nơi khác đến và
công nhân đã nhận làm mớn cho t nhân). Một số ít nông trờng bị thua lỗ kéo dài, không đóng
đợc bảo hiểm cho công nhân, làm cho đời sống của công nhân trong các nông trờng này vốn
đã khó khăn, nay càng khó khăn hơn.

II.1.4.2. Lâm trờng quốc doanh
- Trong hơn 10 năm qua, trải qua 3 giai đoạn đổi mới cơ chế quản lý, lâm trờng quốc
doanh ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động, góp phần vào việc bảo vệ và phát triển
vốn rừng.

Từ những năm 1990 trở về trớc (cả nớc có hơn 272 lâm trờng quốc doanh, vùng miền
núi phía Bắc có 34 lâm trờng, vùng Tây Nguyên có 104 lâm trờng), hoạt động của lâm trờng

tập trung vào 2 nhiệm vụ chủ yếu là quản lý, bảo vệ rừng và khai thác lâm sản. Nhng do việc
khai thác lâm sản là chính, nên rừng của vùng miền núi phía Bắc và Tây Nguyên bị suy giảm
nhanh (từ năm 1986 đến năm 1990, bình quân mỗi năm rừng bị phá 26.000ha).26
Từ năm 1992 sau khi có Pháp lệnh bảo vệ và phát triển vốn rừng (năm 1991), Nghị định
388/CP về sắp xếp lại doanh nghiệp (1993), Nghị định 02/CP về giao đất lâm nghiệp lâu dài cho
dân c (1994), Quyết định 202/TTG về việc khoán bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh rừng (1994),
Quyết định 327 về việc trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc (1995)..., hoạt động của các
lâm trờng tập trung vào bảo vệ và phát triển vốn rừng là chính; tách chức năng khai thác cho các
đơn vị chuyên doanh khai thác lâm sản, nên việc khai thác lâm sản đã đợc hạn chế, chỉ còn
khoảng 15-16% so với trớc đây. Do mất quyền chủ động khai thác, các lâm trờng hoạt động
dựa vào nguồn ngân sách của địa phơng từ vốn của Chơng trình 327 rất hạn hẹp và đến năm
1999 không còn nguồn vốn này, đã dẫn đến một số lâm trờng thành lập các công ty kinh doanh
26

Báo cáo của Bộ NN&PTNT năm 1990

248


tổng hợp nh chế biến lâm sản, sản xuất phân vi sinh, sản xuất vật liệu xây dựng, hoạt động
thơng mại... để đảm bảo đời sống cho cán bộ, công nhân lâm trờng (điển hình là lâm trờng
Văn Bàn - Lào Cai; lâm trờng Buôn Gia Vầm - Đắk Lắk); một số khác muốn chuyển sang doanh
nghiệp công ích. Tình hình đó đã làm cho hoạt động của các lâm trờng gặp khó khăn, hàng loạt
lâm trờng đã giải thể, nhất là ở các tỉnh miền núi phía Bắc (năm 1998 cả nớc có 136 lâm
trờng, vùng miền núi phía Bắc 26, vùng Tây Nguyên 70).
Từ năm 1999 có Quyết định 187/1999/QĐ-TTg về đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý lâm
trờng quốc doanh, trong đó nội dung chủ yếu là duy trì, củng cố lâm trờng quốc doanh và
chuyển hoạt động theo cơ chế kinh doanh; chuyển đổi các lâm trờng quốc doanh thành Ban
quản lý rừng phòng hộ; chuyển đổi lâm trờng quốc doanh sang loại hình tổ chức kinh doanh
khác. Nhờ đó đã góp phần tăng độ che phủ từ 28,2% năm 1995 lên 33,2% năm 2000.27

Đối với lâm trờng quốc doanh: Nếu lâm trờng đang quản lý rừng tự nhiên là rừng sản

xuất, rừng phòng hộ ít xung yếu và trồng rừng nguyên liệu công nghiệp, thì ngoài quy định nhiệm
vụ chính nh trớc đây là gây trồng, bảo vệ nuôi dỡng rừng, nay còn có nhiệm vụ chính nữa là
khai thác chế biến lâm sản, cung ứng nguyên liệu cho các cơ sở chế biến công nghiệp và nhu
cầu tiêu dùng khác của nền kinh tế quốc dân; nếu rừng phòng hộ rất xung yếu và xung yếu có
diện tích dới 5.000 ha, xen kẽ với diện tích rừng của lâm trờng, thì tiếp tục giao cho lâm trờng
quản lý theo quy chế rừng phòng hộ (đến năm 2000, cả nớc có 105 lâm trờng, vùng miền núi
phía Bắc 20, vùng Tây Nguyên 67).
Đối với Ban quản lý rừng: Quy định cho các lâm trờng trớc đây quản lý từ 5.000 ha rừng

trở lên, hoặc trên 70% diện tích thuộc đất quy hoạch rừng phòng hộ rất xung yếu và xung yếu, thì
nay chuyển thành Ban quản lý rừng hoạt động theo cơ chế sự nghiệp kinh tế có thu, lấy thu từ
khai thác lâm sản bù các chi phí khai thác, vận chuyển, tiêu thụ, nộp thuế... còn lại chi cho hoạt
động quản lý bảo vệ rừng.
Đối với các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh khác: Các lâm trờng có quy mô nhỏ,

quản lý dới 1.000 ha rừng, thì chuyển sang loại hình kinh doanh, dịch vụ tổng hợp nh xí nghiệp
dịch vụ vật t, kỹ thuật, trạm thu mua lâm sản...
- Tuy vậy, cho đến nay việc giao đất lâm nghiệp và ban hành cơ chế lợi ích đảm bảo
cho dân sống và làm giàu bằng nghề rừng còn chậm, rừng vẫn tiếp tục bị tàn phá, ảnh
hởng bất lợi đến bảo vệ môi trờng sinh thái.
Đến cuối năm 2000 việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng cho hộ gia đình

mới đợc 1,09 triệu ha rừng, gần bằng 10% diện tích đất rừng. Mặt khác, mức khoán nuôi,
trồng và chăm sóc rừng còn thấp, nhiều nơi dân chỉ nhận đợc 30.000 đồng/ha/năm. Trong
vùng rừng phòng hộ, bình quân thu nhập một hộ chỉ có 1-1,5 triệu đồng/năm, nhng không có
nguồn thu khác, nên dân vẫn phá rừng làm rẫy, diện tích rừng bị thu hẹp. Tình trạng này xảy
ra phổ biến ở Tây Nguyên, nhất là những năm giá cà phê tăng cao, diện tích trồng cà
phê lấn vào đất rừng đã vợt gần gấp đôi so với quy hoạch (quy hoạch cà phê ở Tây


Nguyên đến năm 2000 có 150.000 ha, thực tế đã có 313.204 ha cà phê). Điều đó đã làm
giảm nghiêm trọng đến mực nớc ngầm ở Tây Nguyên. Mặc dù đã tổ chức, sắp xếp lại
27

Báo cáo của Bộ NN&PTNT năm 1998, 2000

249


các đơn vị làm nhiệm vụ bảo vệ và phát triển vốn rừng, nhng do diện tích quản lý còn quá
lớn, nên hàng năm vẫn để xảy ra nạn cháy rừng và bọn lâm tặc vẫn tiếp tục hoạt động, càng
làm tăng thêm nguy cơ suy giảm diện tích rừng.

II.1.4.3. Quốc doanh dịch vụ kỹ thuật
- Những năm qua nhờ có đầu t của Nhà nớc, các đơn vị quốc doanh dịch vụ kỹ
thuật ở miền núi đã đáp ứng đợc một phần nhu cầu sản xuất của dân c trong vùng,
góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hớng sản xuất hàng hoá có hiệu quả.
Để chủ động giải quyết lơng thực tại chỗ, các công ty giống, vật t, các trung tâm khuyến

nông của tỉnh đã cung ứng nhiều loại giống lúa, ngô, đậu tơng... có năng suất cao, nhằm giảm
diện tích lúa nơng quảng canh, chuyển sang đầu t thâm canh với diện tích ít hơn, nhng hiệu
quả cao hơn, làm tăng giá trị 1ha đất canh tác từ 2-3 triệu đồng, năm 1990 lên 20-30 triệu đồng,
năm 199928. Điển hình là ở các xã ven đờng quốc lộ 6, tỉnh Sơn La đã áp dụng giống lúa nơng
mới đạt năng suất 25 đến 30 tạ/ha/năm (giống cũ chỉ đạt 8-10 tạ/ha/năm); ngoài ra còn đa giống
ngô VN10 thay thế giống lúa nơng cũ, đem lại giá trị từ 15-21 triệu đồng/ha... Cũng nhờ chuyển
hớng sang thâm canh trên đất nơng mà tình trạng làm nơng, phá rừng về cơ bản đã đợc
khắc phục, đồng thời tăng nhanh đợc tốc độ phủ xanh đất rừng ở nơi này. Đến nay, tỷ lệ phủ
xanh đất rừng ở các tỉnh Tuyên Quang đạt 39,3%, Yên Bái 37,6% cao hơn bình quân của cả nớc
(Sơn La tuy có tăng nhng mới đạt 25,1%). Sau nhiều năm thử nghiệm, tỉnh Sơn La đang tổ chức

nhân rộng mô hình sử dụng đất đồi núi với 3 tầng sinh thái nông lâm kết hợp: trồng rừng trên đỉnh
đồi, thâm canh cây hàng năm ở lng đồi và trồng cây ăn quả ở chân đồi. Mô hình này đã đem lại
hiệu quả cao, ổn định, bền vững trên 1 ha đất đồi rừng.
Các công ty thuỷ nông cũng đảm bảo nớc tới cho diện tích thâm canh lúa nớc, góp
phần đa năng suất bình quân từ 80 tạ đến 100 tạ lúa/ha/năm và nâng trình độ thâm canh lúa
nớc của đồng bào các dân tộc ở miền núi cũng giống nh ở đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ, do
đó, các tỉnh ở đây có điều kiện thuận lợi cho việc phổ cập và nhân rộng ngay trong vùng (điển
hình thâm canh lúa ở cánh đồng Mờng Thanh - Lai Châu đã đạt năng suất bình quân 100
tạ/ha/năm và tỉnh Lai Châu đã đầu t một dây chuyền chế biến gạo xuất khẩu, hàng năm xuất
sang Lào 300 tấn gạo).
- Tuy vậy, các quốc doanh dịch vụ kỹ thuật cha đáp ứng đợc đủ giống và giống tốt
cho dân c trong vùng, nhất là giống cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, cây rừng...

Việc phổ cập rộng rãi các loại giống cây rừng bản địa ở miền núi còn nhiều hạn chế, nhiều
hộ nông dân nhận đất trồng rừng, có vốn, nhng không có đủ cây giống để trồng rừng trên diện
tích đợc giao. Trong những năm qua, một số hộ nông dân, hộ trang trại trồng cây dài ngày đã bị
thất bại, do tự lựa chọn các loại giống không đảm bảo chất lợng.
Cho đến nay, nhiều loại giống cây cha đợc xác định và lựa chọn phù hợp với điều kiện tự
nhiên của địa phơng. Chẳng hạn nh: Loại bỏ giống cà phê vối (Rôbusta) giá xuất khẩu thấp,
chỉ đợc 500-600 USD/tấn, thay bằng giống cà phê chè (Arabica), có giá xuất khẩu cao hơn gần
gấp đôi, nhng tiến độ trồng loại cà phê này tăng rất chậm (có nơi nh Lai Châu, trớc đây đã bị

28

Báo cáo của Bộ NN&PTNT năm 2000

250


thiệt hại hàng trăm ha cà phê chè, cha rõ nguyên nhân); cha khẳng định đợc các loại giống

cây khác, nhất là cây ăn quả và cây rừng có giá trị kinh tế cao để hớng dẫn cho kinh tế hộ, trang
trại chủ động bố trí sản xuất...

II.1.5. Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài
- Những năm qua đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI) trong nông lâm nghiệp còn ít
và ít nhất là trong các doanh nghiệp nông lâm nghiệp ở miền núi.

Từ năm 1990 đến năm 2000, ngành nông lâm nghiệp có 385 dự án, với số vốn đầu t
2.310 triệu USD, chiếm 11,6% tổng số dự án và 5,4% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, trong
đó, thời kỳ 1990-1995, ngành nông lâm nghiệp có 184 dự án với số vốn đầu t 962,026 triệu
USD, chiếm 11,4% tổng số dự án và 5,1% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài29. Nh vậy, tỷ lệ
số dự án và vốn đầu t trong nông lâm nghiệp so với các ngành khác tuy có tăng lên, nhng cha
rõ nét.
ở vùng miền núi phía Bắc, trong ngành nông lâm nghiệp, các dự án tập trung vào lĩnh vực

chế biến, nh dự án chế biến chè với Nhật Bản ở Công ty chè Quan Chu, tỉnh Thái Nguyên có số
vốn đầu t 17 triệu USD; 2 dự án chế biến chè của Đài Loan và Nhật Bản ở Công ty chè Mộc
Châu, với tổng số vốn 20,5 triệu USD... ; ở vùng Tây Nguyên đã có một số dự án, nh: Dự án dâu
tằm tơ Việt Triều, vốn đầu t 12,58 triệu USD; dự án sản xuất rau và hoa của Hà Lan tại Lâm
Đồng, vốn đầu t 4,2 triệu USD... Trong số các dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài, thì 2 dự án

đầu t của Đài Loan và Nhật Bản ở Công ty chè Mộc Châu đem lại hiệu quả cao hơn cả, do phía
nớc ngoài đầu t máy móc thiết bị và quy trình công nghệ hiện đại, nhất là nhận bao tiêu toàn bộ
sản phẩm tơng đối ổn định và với giá mua sản phẩm cao hơn so với Công ty bán sản phẩm
cùng loại ở trong nớc; trên cơ sở đó, Công ty đã thực hiện khoán trả lơng theo sản phẩm trong
từng công đoạn của sản xuất.
- Mặc dù đầu t vào nông nghiệp có nhiều rủi ro hơn các ngành khác, nhng gần đây
với chính sách u đãi của Nhà nớc, xu hớng chung là đầu t trực tiếp của nớc ngoài
đang mở rộng ra ở vùng miền núi, vùng khó khăn.


Ngoài việc tiếp tục đầu t cơ sở hạ tầng, các cơ sở chế biến trong vùng nguyên liệu, Nhà
nớc còn ban hành các chính sách u đãi để thu hút vốn đầu t của các thành phần kinh tế ở cả
trong và ngoài nớc vào khu vực miền núi, nh: Các dự án đầu t vào nông nghiệp đợc hởng
mức tối thiểu trong khung giá tiền thuê đất; các dự án trồng cây công nghiệp có thời gian sinh
trởng dài và các dự án trồng rừng trong chu kỳ đầu khi cây trồng cha cho sản phẩm, đều không
phải trả tiền thuê đất và giảm 25% tiền thuê đất so với quy định trớc đây, một số vùng khó khăn
đợc miễn tiền thuê đất... Do vậy, từ năm 1996 đến nay, số dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài
ở vùng miền núi đã tăng lên.
- Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các nguồn vốn khác cũng đang
đợc tăng cờng đầu t cho nông nghiệp, nông thôn, trong đó tập trung vào đầu t cho
vùng miền núi, vùng khó khăn.

29

Báo cáo của Bộ NN&PTNT năm 2000

251


Từ năm 1990 đến năm 2000, tổng nguồn vốn ODA đầu t cho nông nghiệp, nông thôn là
1.670 triệu USD, chiếm 15% tổng vốn ODA của cả nớc (thời kỳ 1990-1995 chỉ chiếm 5% tổng
vốn ODA của cả nớc)30. Nguồn vốn này cùng với các nguồn vốn khác của Nhà nớc và của các
doanh nghiệp tập trung vào đầu t cơ sở hạ tầng nh giao thông, thuỷ lợi, điện, nớc sinh hoạt,
cơ sở công nghiệp chế biến... trong đó, tập trung vào đầu t cho vùng miền núi, vùng khó khăn
(Chơng trình xây dựng trung tâm cụm các xã miền núi, Chơng trình hỗ trợ các xã đặc biệt khó
khăn... ). Do vậy, đã thu hút các thành phần kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp t nhân vào
hoạt động ở miền núi theo các chơng trình, dự án của Nhà nớc.

II.2. Đánh giá chung và nguyên nhân hạn chế, yếu kém
II.2.1. Đánh giá chung

Trong hơn 10 năm qua, kiên trì và nhất quán thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiều
thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, các thành phần kinh tế
ở miền núi phía Bắc và Tây Nguyên đã có đóng góp quan trọng vào ổn định và phát triển kinh tế xã hội miền núi. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp đang chuyển dần theo hớng sản xuất hàng hoá,
hiệu quả. Một số mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả đã xuất hiện và có khả năng nhân
rộng. Kinh tế quốc doanh ngày càng đợc tăng cờng và đang phấn đấu trở thành trung tâm khoa
học kỹ thuật, văn hoá xã hội trên từng địa bàn.
Tuy vậy, tình hình hoạt động của các thành phần kinh tế ở vùng miền núi phía Bắc và Tây
Nguyên còn một số hạn chế, yếu kém sau:
- Kinh tế hộ cha chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá, nhiều nơi cha thoát khỏi tập
quán sản xuất tự túc tự cấp; một số nơi ở Tây Nguyên sản xuất còn tự phát, không theo quy
hoạch; một bộ phận đồng bào dân tộc thiếu đất, hoặc không có đất sản xuất, tình trạng du canh
du c, di c tự do vẫn tiếp tục diễn ra; tỷ lệ hộ nghèo còn cao, mức sống của đại bộ phận còn
thấp. Tình hình đó đang là những khó khăn, thách thức khi bớc vào hội nhập kinh tế và thực hiện
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
- Kinh tế trang trại tuy đã có bớc phát triển so với trớc, nhng thực chất và phổ biến là

các trang trại gia đình, quy mô sản xuất nhỏ, rất ít trang trại có quy mô sản xuất lớn; chủ trang trại
thiếu kiến thức về kỹ thuật và quản lý. Do đó sự phát triển của kinh tế trang trại cha tơng xứng
với tiềm năng về đất đai, lao động trong vùng. Sản xuất của một số trang trại còn quảng canh, tự
phát, không theo quy hoạch đã làm giảm diện tích đất rừng.
- Kinh tế tập thể: Đa số tổ hợp tác có qui mô còn nhỏ, quản lý giản đơn, còn mang tính tự
phát, phần lớn cha đủ sức hỗ trợ cho các hộ thành viên phát triển mạnh sản xuất hàng hoá, góp
phần hạn chế các rủi ro của thiên tai và của thị trờng. So với cả nớc, quá trình chuyển đổi và
phát triển HTX ở miền núi còn chậm, tỷ lệ HTX cha chuyển đổi còn lớn; một số HTX chuyển đổi
và thành lập mới còn mang tính hình thức, cha có sự chuyển biến về nội dung và hiệu quả hoạt
động; nội lực của HTX còn yếu, hiệu quả sản xuất kinh doanh, dịch vụ thấp, cha đáp ứng đợc
yêu cầu của hộ xã viên và đòi hỏi của thị trờng.

30


Báo cáo của Bộ NN&PTNT năm 2000

252


- Kinh tế quốc doanh: Hiệu quả sử dụng đất đai và sản xuất kinh doanh của nhiều nông

trờng còn thấp, cha làm đợc vai trò là trung tâm kinh tế - xã hội, khoa học - kỹ thuật của tiểu
vùng; đời sống của công nhân còn khó khăn. Cho đến nay, việc giao đất lâm nghiệp và ban hành
cơ chế lợi ích đảm bảo cho dân sống và làm giàu bằng nghề rừng còn chậm, rừng vẫn tiếp tục bị
tàn phá, ảnh hởng bất lợi đến bảo vệ môi trờng sinh thái. Các quốc doanh dịch vụ kỹ thuật
cha đáp ứng đợc đủ giống và giống tốt cho dân c trong vùng, nhất là giống cây công nghiệp
lâu năm, cây ăn quả, cây rừng... Nhìn chung kinh tế quốc doanh trong nông lâm nghiệp ở miền
núi tuy đã đợc đổi mới về cơ chế quản lý, nhng phần lớn cha tạo đợc động lực mạnh mẽ thúc
đẩy cán bộ và ngời lao động trong doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản
xuất kinh doanh, cha đủ sức làm nòng cốt, hỗ trợ, giúp đỡ các thành phần kinh tế khác phát
triển.
- Kinh tế có vốn đầu t của nớc ngoài, nhất là đầu t trực tiếp của nớc ngoài trong các
doanh nghiệp nông lâm nghiệp ở miền núi còn ít, quy mô các dự án đầu t còn nhỏ và tác dụng
còn hạn chế.

II.2.2. Nguyên nhân hạn chế, yếu kém
Những hạn chế, yếu kém của các thành phần kinh tế ở miền núi có nhiều nguyên nhân,
nhng chủ yếu là do những nguyên nhân sau:
- Sức sản xuất ở miền núi còn thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu, điều kiện tự nhiên khó
khăn, khắc nghiệt, thêm vào đó còn nhiều vấn đề về tập quán sinh sống lạc hậu vẫn duy trì,
chênh lệch mức sống giữa các dân tộc ngày càng tăng, kẻ địch lợi dụng tôn giáo phá hoại đoàn
kết dân tộc, tranh chấp biên giới thờng xuyên xảy ra... càng làm cho chi phí sản xuất tăng lên,
hiệu quả kinh tế giảm đi, đã hạn chế lớn đến việc hình thành và phát triển của các thành phần
kinh tế ở đây.

- Nguyên nhân chủ quan, bao trùm và quan trọng nhất là: Các chủ trơng, chính sách
khuyến khích phát triển, hớng dẫn các thành phần kinh tế ở miền núi cha sát với thực tiễn, còn
rập khuôn, đồng dạng với các vùng khác, nhất là cha xuất phát từ đặc điểm văn hoá, dân tộc
(tập quán, lối sống) và các điều kiện đặc thù khác của miền núi (nguồn gốc đất đai, quản lý và sử
dụng tài nguyên rừng, các quan hệ xã hội, cộng đồng của từng dân tộc... ); do đó, cha đủ sức
khơi dậy đợc nội lực của các thành phần kinh tế, góp phần xây dựng và đổi mới quan hệ sản
xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất.
- Cha có sự thống nhất cao trong nhận thức về vai trò, vị trí của từng thành phần kinh tế
trong việc phát huy nội lực, khai thác tiềm năng đất đai, lao động, vốn... để phát triển kinh tế trong
vùng, trong đó nổi lên là những vấn đề về đánh giá hiệu quả kinh tế và nhất là hiệu quả xã hội
của các đơn vị quốc doanh nông nghiệp; về giải quyết mối quan hệ đất đai giữa chủ trang trại,
các xí nghiệp liên doanh cần có quy mô diện tích đất lớn với hộ ít đất và không có đất sản xuất ở
từng địa phơng; về quan niệm giữa bao cấp với sự đầu t hỗ trợ của Nhà nớc... hiện đang còn
nhiều ý kiến khác nhau. Điều đó, đã tác động mạnh đến sự ra đời, tồn tại và phát triển của các
thành phần kinh tế ở đây.
- Quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp còn nhiều yếu kém, nhất là đối với doanh
nghiệp Nhà nớc: Cha kịp thời ban hành các chính sách và các văn bản hớng dẫn các doanh

253


nghiệp tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp Nhà nớc (giải quyết lợi ích của ngời lao động; khắc phục tình trạng mua bán đất đai bất
hợp pháp, lấn chiếm, tranh chấp đất đai; cho vay vốn; đổi mới thiết bị, quy trình công nghệ; đẩy
mạnh chế biến và tiêu thụ sản phẩm... ); cha có quy hoạch, kế hoạch cụ thể trong việc bố trí,
sắp xếp, hình thành mới các nông lâm trờng quốc doanh, các cơ sở chế biến gắn với vùng
nguyên liệu nhằm đảm bảo kết hợp giữa kinh tế với quốc phòng; cha tạo đợc cơ chế gắn kết
giữa các thành phần kinh tế làm nhiệm vụ sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm trên cùng địa
bàn.
- Việc tổ chức thực hiện đổi mới cơ chế quản lý trong nội bộ từng doanh nghiệp Nhà nớc,

hợp tác xã còn nhiều bất cập, nhiều nơi không làm, hoặc làm không đảm bảo các quy định của
Nhà nớc, nh Nghị định 12/CP, 01/CP, 02/CP, Quyết định 187/1999/QĐ-TTg... ; Luật và các
Nghị định về hợp tác xã.

III. Đề xuất phơng hớng, giải pháp phát triển các thành phần
kinh tế ở miền núi phía Bắc và Tây Nguyên
III.1. Phơng hớng
III.1.1. Phơng hớng chung
- Cần tiếp tục nắm chắc hơn đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội - nhân văn của các vùng
dân tộc, miền núi (hiện đã có nhiều thay đổi sau hơn 10 năm đổi mới).
- Từ nay đến năm 2005, dựa trên cơ sở điều chỉnh, sắp xếp dân c theo quy hoạch cần
phát huy hơn nữa nội lực và sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, tiếp tục xây dựng kết
cấu hạ tầng gắn với tổ chức lại sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hớng sản
xuất hàng hoá, gắn sản xuất, chế biến và tiêu thụ trên từng địa bàn theo phơng thức hợp đồng
kinh tế, nhằm giải quyết cơ bản những vấn đề bức xúc trong đời sống và xã hội, tạo việc làm,
nâng cao thu nhập, giảm dần khoảng cách với các vùng khác trong cả nớc.
- Kết hợp thể chế của Nhà nớc với luật tục, tập quán, lối sống các dân tộc để có phơng
hớng xây dựng và đổi mới quan hệ sản xuất phù hợp.

III.1.2. Phơng hớng cụ thể

III.1.2.1. Đối với vùng miền núi phía Bắc
- Quy hoạch, bố trí lại dân c để hình thành các cụm dân c, tuyến dân c, các thị trấn thị
tứ, các trung tâm cụm xã cho phù hợp; cơ bản hoàn thành công tác định canh định c; có biện
pháp thiết thực ổn định dân di c tự do tại chỗ và hạn chế đồng bào di c tự do đến các tỉnh Tây
Nguyên và các tỉnh khác; có chính sách khuyến khích dân ở nơi khác đến lập nghiệp ở vùng biên
giới.
- Phát huy thế mạnh về đất và rừng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng diện tích cây công
nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc gắn với công nghiệp chế biến. Thâm canh cây lơng
thực ở những nơi có điều kiện để chủ động giải quyết lơng thực tại chỗ.


254


- Trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc, hình thành vùng nguyên liệu công nghiệp ven
sông Đà, gắn với việc bảo vệ cảnh quan, rừng đầu nguồn, thực hiện các chơng trình xoá đói
giảm nghèo, định canh định c kết hợp với bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng.
- Đầu t xây dựng các cơ sở công nghiệp chế biến lâm sản và các cơ sở công nghiệp khác;
bảo dỡng, nâng cấp hệ thống đờng giao thông hiện có, tiếp tục mở rộng mạng lới đờng giao
thông liên thôn, liên bản, liên xã, liên huyện, liên tỉnh; xây dựng các trung tâm cụm xã gắn với
định canh, định c, ổn định và từng bớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào
các dân tộc.
- Phát triển mạnh kinh tế trang trại trồng rừng, chăn nuôi đại gia súc. Phát triển rộng rãi các
hình thức tổ kinh tế hợp tác đa dạng. Thực hiện tốt việc chuyển đổi hợp tác xã, thành lập hợp tác
xã mới ở những nơi dân có nhu cầu. Nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nớc
và xây dựng mới một số nông lâm trờng ở vùng biên giới. Có cơ chế, chính sách và thông qua
các hợp đồng kinh tế, nhằm gắn kết giữa hộ nông dân, chủ trang trại, tổ kinh tế hợp tác, hợp tác
xã với các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm, nhất là với các doanh nghiệp Nhà nớc.

III.1.2.2. Đối với vùng Tây Nguyên
- Quy hoạch, bố trí lại dân c đi đôi với tiếp tục thu hút một cách hợp lý và chủ động dân c
và lao động từ nơi khác đến để xây dựng Tây Nguyên, tạo ra một xã hội hoà nhập, êm thuận,
không gây mâu thuẫn, khó khăn thêm cho dân bản địa, từng bớc trở thành một vùng phát triển
mạnh về kinh tế, vững về an ninh, quốc phòng.
- Tạo điều kiện cho dân c và các doanh nghiệp phát triển và thâm canh cây công nghiệp
có giá trị nh cà phê, cao su, chè, điều, hồ tiêu và các loại cây công nghiệp khác nh bông, dâu
tằm, cây dợc liệu, cây ăn quả và rừng nguyên liệu. Gắn việc trồng rừng với bảo vệ và chăm sóc
rừng, giữ vững môi trờng sinh thái, tăng độ che phủ của rừng. Phát triển các loại cây công
nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi đại gia súc, gia cầm, từng bớc hạn chế và chấm dứt tình trạng phá
rừng làm nơng rẫy.

- Phát triển công nghiệp chế biến cà phê, cao su và chế biến các loại sản phẩm cây công
nghiệp, lâm sản, các sản phẩm chăn nuôi; phát triển cơ khí sửa chữa và công nghiệp vật liệu xây
dựng gắn với đào tạo nghề để thu hút lao động là con em đồng bào các dân tộc vào làm việc.
Tiếp tục đầu t hệ thống thuỷ lợi, giao thông và các công trình khác phục vụ cho sản xuất và đời
sống.
- Phát triển mạnh kinh tế trang trại trồng cây công nghiệp, chăn nuôi đại gia súc. Phát triển
rộng rãi các hình thức tổ kinh tế hợp tác đa dạng. Thực hiện tốt việc chuyển đổi hợp tác xã, thành
lập hợp tác xã mới ở những nơi dân có nhu cầu. Nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Nhà nớc và xây dựng mới một số nông lâm trờng ở vùng biên giới. Có cơ chế, chính sách và
thông qua các hợp đồng kinh tế, nhằm gắn kết giữa hộ nông dân, chủ trang trại, tổ kinh tế hợp
tác, HTX với các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm, nhất là với các doanh nghiệp Nhà
nớc.

255


III.2. Một số giải pháp
III.2.1. Tiếp tục phát triển lực lợng sản xuất, chuyển mạnh sang sản xuất hàng
hoá
- Khai thác tính hợp lý về quản lý sản xuất, quản lý xã hội theo các luật tục, quy định và tập
quán bản địa, hài hoà với xây dựng quan hệ sản xuất mới, đặc biệt về quản lý đất đai, nguồn
nớc, quản lý rừng.
- Tăng cờng vốn đầu t, hỗ trợ của Nhà nớc, đồng thời có cơ chế, chính sách khuyến
khích các thành phần kinh tế cùng với Nhà nớc đầu t kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội.
- Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ; thờng xuyên mở lớp đào tạo, tập huấn
cho cán bộ chủ chốt các doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ trang trại...
- Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật, nhất là về giống mới,
quy trình sản xuất tiên tiến, bảo quản và chế biến nông sản (theo Chỉ thị 63-CT/TW của Bộ Chính
trị, ngày 28/2/2001 về đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn); kiện toàn hệ thống khuyến nông, lâm, ng

từ tỉnh đến huyện và cơ sở.
- Hình thành và mở rộng các vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thực hiện liên
doanh, liên kết giữa các thành phần kinh tế, giữa doanh nghiệp Nhà nớc với hộ nông dân, tổ
kinh tế hợp tác, hợp tác xã trên cơ sở đảm bảo lợi ích thoả thuận, bình đẳng.

III.2.2. Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý Nhà nớc
- Tạo môi trờng, điều kiện về vật chất, luật pháp, chính sách để các thành phần kinh tế
hoạt động có hiệu quả; phân tích và vận dụng hợp lý các luật tục, nguyện vọng dân bản địa.
- Hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành, có kế hoạch cụ thể, sát thực tiễn để
định hớng hoạt động sản xuất, kinh doanh của các thành phần kinh tế.
- Tăng cờng công tác cán bộ, sắp xếp bộ máy, có chính sách khuyến khích và thu hút cán
bộ về công tác ở cơ sở; nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nớc để đủ sức
điều hành, hớng dẫn, giúp đỡ các thành phần kinh tế trên địa bàn hoạt động có hiệu quả, đúng
hớng.
- Đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý ngời dân tộc; tôn vinh vai trò các già làng, trởng bản
có uy tín, có năng lực quản lý cộng đồng.
- Làm tốt công tác kiểm tra, thanh tra các cá nhân, hộ gia đình, đơn vị kinh tế, các doanh
nghiệp khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật.

III.2.3. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng và đổi mới nội dung, phơng thức hoạt
động của các đoàn thể quần chúng
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ, Đảng viên về vị trí, vai trò của các thành phần kinh tế,
nhất là doanh nghiệp Nhà nớc, hợp tác xã. Từ đó, tổ chức thực hiện tốt các chủ trơng, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc về phát triển các thành phần kinh tế, phấn đấu để kinh

256


tế Nhà nớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế
nhiều thành phần. Thống nhất nhận thức và tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trên địa bàn thu

hút vốn đầu t của trong nớc và nớc ngoài; đảm bảo các điều kiện sản xuất, đời sống cho các
hộ từ nơi khác di chuyển đến theo các dự án phân bổ lại lao động và dân c của Nhà nớc.
- Nội dung hoạt động của các đoàn thể quần chúng cần tập trung vào hớng dẫn, giúp đỡ
kinh tế hộ chuyển sang sản xuất hàng hoá thông qua sinh hoạt của đoàn thể, tổ chức rộng rãi các
hình thức tổ kinh tế hợp tác, vận động hội viên, đoàn viên hỗ trợ nhau trong sản xuất và đời sống,
thờng xuyên phổ biến kinh nghiệm sản xuất, các điển hình tốt cho đoàn viên, hội viên của
mình./.

257



×