Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty than mông dương năm 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.59 KB, 100 trang )

Mục lục
Nội dung

Trang

Mục lục

1

Mở đầu

5

Lời nói đầu

7

Chơng 1: tình hình chung và những điều kiện sản xuất chủ yếu của 9
công ty than Mông dơng
1.1- Tình hình chung

10

1.2- Điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất

10

1.2.1- Điều kiện vật chất tự nhiên

11


1.2.2- Điều kiện công nghệ

16

1.2.3- Các điều kiện kinh tế xã hội của sản xuất

25

1.2.4- Tình hình xây dựng và chỉ đạo kế hoạch

28

1.3. Tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp

29

Kết luận chơng I

30

Chơng 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 31
than mông dơng năm 2005
2.1- Đánh giá chung hoạt động sản xuất của Doanh nghiệp

33

2.2- Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

36


2.2.1 Phân tích khối lợng sản phẩm sản xuất

36

2.2.2- Phân tích khối lợng sản xuất theo phơng pháp và công 37
nghệ
2.2.3. Phân tích khối lợng sản phẩm theo các đơn vị sản xuất

38

2.2.4- Phân tích chất lợng sản phẩm

40

2.2.5- Phân tích tình chất nhịp nhàng và tình hình sản xuất và 41
tiêu thụ sản phẩm

1


2.2.5.1. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo thời gian

43

2.2.5.2.Tình hình tiêu thụ theo thời gian.

43

2.2.6 Phân tích mức độ đảm bảo của công tác chuẩn bị sản xuất.


46

2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCD và NLSX

47

2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ

47

2.3.2 Phân tích tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị

50

2.3.3 Phân tích năng lực sản xuất (NLSX) và trình độ tận 51
dụng năng lực sản xuất
2.3.3.1. Năng lực sản xuất của dây chuyền khai thác lộ thiên

52

2.3.3.2.Sơ đồ công nghệ khai thác than hầm lò

58

2.4 Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lơng

65

2.4.1 Phân tích mức độ đảm bảo về số lợng, chất lợng và cơ 66
cấu lao động của Công ty than Mông Dơng.

2.4.2 Phân tích chất lợng lao động, chất lợng công nhân kỹ 67
thuật năm 2005
2.4.2.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động các 68
nguyên nhân gây lãng phí thời gian lao động
2.4.2.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động các 69
nguyên nhân gây lãng phí thời gian lao động
2.4.2.3. Phân tích các nguyên nhân ảnh hởng tới tình hình sử 71
dụng thời gian lao động
2.4.3 Phân tích năng suất lao động

72

2.4.3.1. Đánh giá chung năng suất lao động

72

2.4.3.2. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lơng

73

2.5 Phân tích giá thành sản phẩm

75

2.5.1- Phân tích chung giá thành sản xuất sản phẩm

76

2.5.2. Phân tích kết cấu giá thành năm 2005 của Công ty 78


2


than Mông dơng
2.5.3. Phân tích sự biến động của các yếu tố chi phí trong 78
giá thành
2.6- Phân tích tình hình tài chính của Công ty Than Mông Dơng 80
năm 2005
2.6.1- Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty qua bảng 81
Cân đối kế toán
2.6.2- Phân tích khả năng thanh toán của Công ty

85

2.6.3- Phân tích kết cấu vốn lao động

88

2.6.4- Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

89

Kết luận chơng II

92

CHƯƠNG 3: Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lơng 94
giai đoạn 2001 ữ 2005 của Công ty than Mông dơng
3.1- Căn cứ chọn đề tài


95

3.1.1- Sự cần thiết của việc phân tích tình hình sử dụng lao động 95
và tiền lơng
3.1.2- Mục đích, đối tợng, nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu

95

3.2 Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lơng giai đoạn 2001 97
ữ 2005 của Công ty than Mông dơng
3.2.1 Phân tích số lợng lao động và kết cấu lao động trong giai 97
đoạn 2001 ữ 2005 của Công ty than Mông dơng
3.2.2 Phân tích chất lợng lao động trong giai đoạn 2001 ữ 2005
của công ty than Mông dơng
3.2.3. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động trong giai 101
đoạn 2001 ữ 2005 của công ty than Mông dơng
3.2.4. Phân tích năng suất lao động của Công ty than Mông d- 103
ơng giai đoạn 2001ữ2005
3.3. Phân tích tình hình sử dụng tiền lơng trong giai đoạn 2001 ữ 106
2005 của công ty than Mông dơng

3


3.3.1. Phân tích tổng quỹ lơng của Công ty than Mông dơng giai 106
đoạn 2001ữ2005
3.3.2. Phân tích tiền lơng bình quân của công nhân trong giai 108
đoạn 2001ữ2005 của công ty than Mông dơng
3.3.3 Phân tích tình hình phân chia tiền thởng của công nhân
111

Kết luận chơng III
112
Kết luận chung

114

Tài liệu tham khảo

115

4


Lời mở đầu
Trong các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và khoáng sản nói
chung, thì ngành khai thác than đóng vai trò quan trọng vì nó cung cấp nhiên
liệu cho các ngành công nghiệp khác nh : Nhiệt điện, cơ khí, luyện kim...
Than không những phục vụ cho sản xuất đời sống dân sinh mà còn xuất khẩu
để trao đổi hàng hoá và thu đổi ngoại tệ về cho đất nớc. Vì thế việc khai thác
than là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Với tầm quan trọng đó Đảng và
Nhà nớc đã có nhiều biện pháp chủ trơng chính sách đối với ngành than, đầu
t vốn và trang thiết bị mới để phục vụ khai thác chế biến than từng bớc nâng
cao đời sống vật chất cũng nh tinh thần cho cán bộ công nhân viên ngành
than.
Là một thành viên của Tổng Công ty than Việt Nam, Công ty than
Mông Dơng đã xác định đợc vai trò và trách nhiệm của mình là phải làm gì,
làm nh thế nào để không ngừng cải tiến công nghệ khai thác áp dụng thành
tựu khoa học kỹ thuật, tổ chức lao động và có nhiều biện pháp tích cực để đa
sản lợng hàng năm tăng lên không ngừng, đồng thời nâng chất lợng sản phẩm,
đáp ứng nhu cầu thị trờng, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận, ổn định và

dần cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên góp phần hoàn thành tốt nhiệm
vụ Tập đoàn than Việt nam giao và hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nớc.
Qua thời gian thực tập tại Công ty than Mông Dơng với vốn kiến thức
tiếp thu đợc trong quá trình học tập và dựa trên các số liệu thu thập đợc trong
thực tế. Cùng với sự tận tình chỉ bảo của cô Nguyễn Thị Hoài Nga và các cô
chú cán bộ công nhân viên trong Công ty, tác giả đã hoàn thành bản đồ án tốt
nghiệp gồm 3 chơng nh sau:
Chơng I: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu của Công ty than
Mông Dơng
Chơng II: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty than Mông Dơng năm 2005
Chơng III: Phân tích tình hình sử sử dụng lao động và tiền lơng giai đoạn
2001ữ2005 của Công ty than Mông Dơng

5


Song do trình độ bản thân còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những
thiếu sót. Kính mong sự chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo để em vận dụng
tốt hơn những kiến thức đã học vào thực tiễn
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên

Lê Thị Diễm Lệ

6


Lời nói đầu
Trong ngành công nghiệp nặng, khai thác than đã đợc coi là ngành mũi nhọn
than và đợc đánh giá là vàng đen củaTổ quốc: nguồn năng lợng quý giá phục vụ sản

xuất, đời sống nhân dân và xuất khẩu.
Với vị trí đó ngành than đã sớm đợc Đảng và nhà nớc quan tâm hỗ trợ, phát
triển. Tổng công ty Than Việt Nam hiện nay là một trong những tập đoàn kinh tế
mạnh, từ trong thời kỳ bao cấp Than Việt Nam đã giải quyết công ăn việc làm cho
một lực lợng lớn công nhân, đóng góp vào nền kinh tế quốc dân một khoản ngân
sách rất lớn.
Từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng các doanh nghiệp phải tự lo
đầu vào và đầu ra, hạch toán kinh tế độc lập.Trong một thời gian khá dài ngành than
không theo kịp xu thế phát triển chung và mất dần vị thế trọng yếu trên danh mục
các nớc xuất khẩu than trong khu vực.
Trong những năm gần đây Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt nam
đã có những biện pháp hữu hiệu, cải thiện tình trạng khó khăn, đầu t các công nghệ
khai thác mới tiên tiến đa vào sản xuất từng bớc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh và ổn định tình hình sản xuất. Các doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn sản
xuất đều tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc và làm ăn có lãi.
Công ty than Mông Dơng không nằm ngoài tiến trình đó, năm 2005 với hàng
loạt biện pháp đổi mới đợc đa vào phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty nh: thay
đổi cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, sắp xếp lại lao động, cải tiến công nghệ và trang
thiết bị.
Với thời gian dung lợng của việc thực hiện đề án tốt nghiệp là có hạn, tác giả
cha thể tìm hiểu thấu đáo mọi mặt hoạt động của công ty than Mông Dơng. ở đây
chỉ xin đợc đề cập những vấn đề cơ bản chủ yếu nhất của doanh nghiệp dới con mắt
của chủ quan của một sinh viên kinh tế quản trị doanh nghiệp đồ án đợc trình bày
theo 3 chơng nh sau:
Chơng I: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu của Công ty than
Mông Dơng
Chơng II: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty than Mông
Dơng năm 2005
Chơng III: Phân tích tình hình sử sử dụng lao động và tiền lơng giai đoạn
2001ữ2005 của Công ty than Mông Dơng


7


Song do trình độ bản thân còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những thiếu
sót. Kính mong sự chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo để em vận dụng tốt hơn những
kiến thức đã học vào thực tiễn
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên

Lê Thị Diễm Lệ

8


Ch¬ng 1
T×nh h×nh chung vµ nh÷ng ®iÒu kiÖn s¶n xuÊt
chñ yÕu cña C«ng ty than M«ng D¬ng

9


1.1.Tình hình chung
Công ty than Mông dơng là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng
Công ty than Việt nam (nay là Tập đoàn than -khoáng sản Việt nam )có trụ sở đặt
tại Phờng Mông Dơng - thị xã Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh.
Tiền thân công ty than Mông Dơng (mỏ than Mông Dơng) là doanh nghiệp
trực thuộc Công ty than Cẩm Phả (cũ), hạch toán phụ thuộc và đợc thành lập theo
quyết định 418 NL/TCCB ngày 30/6/1993 của Bộ trởng Bộ Năng lợng. Đến năm
1998 Công ty than Mông Dơng tách khỏi Công ty than Cẩm Phả và trở thành một

doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty than Việt Nam theo quyết định số 241997/QĐ/BCN ngày 29/12/1997 của Bộ Công nghiệp.
Là một doanh nghiệp hạch toán độc lập có t cách pháp nhân, có con dấu
riêng, Công ty than Mông dơng đã chủ động mở tài khoản tiền Việt Nam tại ngân
hàng công thơng Cẩm Phả - Quảng Ninh.
Khi thành lập năm 1993 doanh nghiệp chỉ có 1560 ngời và tổng số vốn kinh
doanh là 19.142 triệu đồng.
Trong đó : Vốn lu động : 462 triệu đồng
Vốn cố định : 18.680 triệu đồng
Nguồn vốn này đợc hình thành từ hai nguồn:
Vốn ngân sách Nhà nớc cấp: 17.769 triệu đồng
Tự bổ sung

: 1.373 triệu đồng

Hiện nay doanh nghiệp đã ngày một lớn mạnh. Với tổng số cán bộ công nhân
viên lên tới 3354 ngời, với tổng số SXKD tính đến hết ngày 30/12/2005 là :
151
815 763 143 đồng.

1.2- Điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất của Công ty than Mông dơng
1.2.1. Điều kiện địa chất tự nhiên
1.2.1.1. Vị trí địa lý :
Công ty than Mông dơng nằm về phía Đông Bắc thuộc địa phận thị xã Cẩm
Phả tỉnh Quảng Ninh cách trung tâm thị xã khoảng 10Km theo đờng chim bay.
+ Ranh giới tự nhiên của khu mỏ :
-

Phía Bắc giáp với Sông Mông Dơng

10



-

Phía Nam giáp với mỏ than Quảng Lợi

-

Phía Tây giáp với mỏ Khe Chàm

-

Phía Đông giáp với công ty than Đông Bắc Mông Dơng.

+ Diện tích khu mỏ khoảng 5.7 km2
1.2.1.2.Về địa hình sông suối khí hậu
a. Địa hình : Mỏ than Mông dơng nằm trong vùng núi thấp đến trung bình, cao nhất
là khu trung tâm ở mức +165m ( khu trung tâm ), thấp nhất là lòng sông Mông dơng
b. Sông suối : Trong khu mỏ có hai 2 suối lớn bắt nguồn từ Cọc 6, nam Quảng Lợi
chảy qua khai trờng và tập trung nớc vào sông Mông Dơng, hai suối này thờng có nớc quanh năm, lu lợng nớc thay đổi từ 10 ữ 20 l/s vào mùa khô và đến trên 150 l/s
vào mùa ma.
Sông mông dơng do suối Khe chàm và bàng tẩy hợp lại chảy về, lòng sông rộng 40
ữ 50 m. Mức nớc sông lên cao nhất +6.7m năm 1979, 1986 đã gây ngập lụt mỏ thấp
nhất +0.4m vào mùa khô.
Ngoài ra trong khu mỏ có nhiều đờng phân thuỷ và các dòng suối cạn. Các sông
suối này có ảnh hởng đến điều kiện khai thác than của Công ty.
c. Khí hậu :
+ Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt.
- Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình từ 10 ữ 170c
đặc biệt có những tháng nhiệt độ xuống tới 5 ữ 70c kèm ma phùn.

- Mùa ma từ khoảng tháng 5 đến tháng 9 nhiệt độ trung bình 27 ữ 300c lợng
ma trung bình là 144mm/ ngày. Khi lớn có thể lên tới 266,7mm/ngày và thờng có
đợt ma kéo dài.
1.2.1.3. Hệ thống giao thông vận tải nguồn năng lợng sinh hoạt và nớc sinh hoạt.
a. Hệ thống giao thông vận tải :
+ Từ mỏ có đờng ôtô vận tải nối liền với quốc lộ 18A
+ Có đờng sắt cỡ 1000mm nối từ kho chứa than của mỏ tới nhà sàng Cửa,
cung độ 7Km
- Có đờng ôtô từ kho chứa tới cảng Hoá Chất và cảng Khe Dây (chi nhánh
Công ty than Miền trung) cung độ 5Km

11


Hệ thống giao thông thuận lợi cả về đờng ôtô và đờng sắt đã giúp Công ty
giao thơng với các nơi khác cũng nh công tác vận chuyển vật t vật liệu đợc dễ dàng.
b. Nguồn năng lợng sinh hoạt và nớc sinh hoạt:
- Nguồn năng lợng chính của mỏ lấy từ trạm điện 110 KV của vùng đặt sát
ngay khu mỏ qua trạm 35KV/6KV dẫn đến hộ tiêu thụ qua máy biến áp.
- Nớc sinh hoạt và nớc công nghiệp của mỏ đợc lấy từ nớc Khe Giữa qua hệ
thống đờng ống nớc của Công ty tuyển than Cửa Ông và trạm bơm H10
1.2.1.4. Điều kiện địa chất mỏ.
- Địa tầng chứa than của khu mỏ có tuổi địa chất thuộc hệ trias thống thợng,
điệp Hòn gai, có tổng chiều dày khoảng 400 ữ 500m. Trong đó có chứa 13 vỉa than
khoảng cách giữa các vỉa than thay đổi từ 20 ữ100m. Các vỉa than của Công ty
thuộc nhóm vỉa có chiều dày mỏng đến trung bình trong đó có 8 vỉa than đợc nghiên
cứu chi tiết và có giá trị công nghiệp : K(8), G(9), H(10), Ha(10a), II(11)và I (12).

- Địa tầng khu mỏ gồm chủ yếu là bột kết, cát kết các loại hạt thô nh cuội
kết , sạn kết hiếm gặp.

Tổng chiều dày vỉa than là 41,86m lớp trên cùng là trầm tích.
Cấu trúc chính của khu mỏ gần nh là một đơn nghiêng cắm Bắc từ 20 ữ 500
theo phơng vỉa đông - Tây, các vỉa than bị nhiều uồn nếp bậc cao làm phức tạp gây
khó khăn cho quá trình khai thác.
1.2.1.5 Điều kiện địa chất thuỷ văn địa chất công trình.
a. Đặc điểm địa chất thuỷ văn :
* Nớc mặt : Nớc mặt trong khu mỏ đợc lu thông và tàng trữ chủ yếu ở sông
Mông dơng và 2 suối chính từ các khu Cọc 6, Quảng lợi chảy qua khu vực mỏ đổ
vào sông Mông Dơng (lợng nớc vào mùa khô nhỏ) từ 1 ữ 10m/s, mùa ma lợng nớc
lớn hơn có thể cao hơn 200m/s nên nớc chảy rất xiết.
* Nớc dới đất :

Trữ lợng theo chiều dày và góc dốc của vỉa than.
Bảng1-1

12


T
T

1

2

3

4

5


6

Tên
Vỉa
than

I (12)

II (11)

Ha (10A)

H (10)

G (9)

K (8)

Chiều dày
tổng quát Chiều dày riêng than và đá kẹp (m)
(m)

Số lớp Gốc dốc vỉa
(độ)
Kẹp

Than T1

Than T2


Đá Kẹp
(m)

0,32 ữ 17,52

0 ữ 15,65

0 ữ 0,96

0 ữ 2,34

0ữ5

0 ữ 60

34

2,85

0,11

0,44

0,78

33,02

0,21 ữ 11,42


0 ữ 11,42

0 ữ 2,12

0 ữ 1,41

0ữ3

0 ữ 65

3,5

3,19

0,13

0,17

0,35

31,7

0,43 ữ 10,74

0,43ữ9,15

0 ữ 2,22

0 ữ 4,59


0ữ2

10 ữ 55

2,13

1,58

0,19

0,36

0,23

32,15

0,4 ữ 17,41

0,21ữ 14,55

0 ữ 1,41

0 ữ 5,54

0ữ6

10 ữ 54

3,53


2,95

0,16

0,42

0,63

29,08

0,90 ữ 15,74

0,90ữ 15,74

0 ữ 1,33

0 ữ 3,16

0ữ4

10 ữ 62

4,95

4,7

0,09

0,16


0,29

30,05

0,24 ữ 7,12

0 ữ 5,82

0 ữ 2,25

0 ữ 3,98

0ữ2

8 ữ 52

2,21

1,62

6,27

0,32

0,36

29,28

Chất lợng các vỉa than mỏ Mông dơng
Bảng 1- 2

Độ ẩm Chất
WPt
bốc Vc
(%)
(%)

Lu
Nhiệt năng
huỳnh
Qk
Sc
(Kcal/kg)
(%)

Tỷ trọng
dtb
(g.cm)

TT

Tên vỉa

Độ tro Ak
(%)0

1

I(12)

14,58


1,80

7,49

7069

1,27

1,45

2

II(11)

12,79

1,82

7,07

7160

0,97

1,46

3

Ha(10a)


16,50

1,75

9,57

6731

0,79

1,46

4

H(10)

14,28

1,86

8,08

7089

0,69

1,47

5


G(9)

9,92

1,99

6,95

7535

0,66

1,42

6

K(8)

16,01

1,86

8,50

6846

0,80

1,52


Đợc lu thông và tàng trữ trong những vết nứt của nham thạch (sa thạch) cuội kết,
sạn kết và than có chiều dày tổng cộng từ vài chục mét đến hàng trăm mét.
Mức nớc biến đổi từ 5m ữ 210m đợc chia ra các tầng chứa nớc khác nhau.

13


+ Tầng chứa nớc trong lớp đất phủ.
+ Tầng chứa nớc thuỷ triều
+ Tầng chứa nớc áp lực
+ Nớc trong đứt gẫy.
b. Đặc điểm địa chất công trình :
Mỏ than Mông Dơng gồm 8 vỉa than sắp xếp từ trên xuống dới là các vỉa từ Y2
(13a) đến K8 xen kẽ là các lớp nham thạch sét kết, sạn kết và cuội kết... chủ yếu là
sạn kết và bội kết.
+Sét kết: phân lớp mỏng, mềm dẻo, mịn sát vách trụ của vỉa than không duy trì
liên tục chiều dầy thay đổi từ 0,1m đến vài mét.
+Bột kết: phân bố rộng khắp duy trì liên tục theo chiều ngang và chiều sâu, thờng cấu tạo cách trụ và các vỉa than. Chiều dày biến đổi từ vài mét đến hàng chục
mét cấu tạo rất chắc, ít nứt nẻ.
+Cuội, sạn kết: có mặt rất ít trong địa tầng thờng là thấu kích nhỏ chiều dầy biến
đổi trong một vài mét, cá biệt có chỗ hàng chục mét cấu tạo chắc giòn, nứt nẻ nhiều.
+ Cát kết : Nham thạch chứa nớc của tầng than chiều dầy biến đổi từ vài mét đến
vài chục mét cấu tạo rắn chắc có độ hạt từ thô đến mịn nứt nẻ nhiều.
+ Về kiến tạo : Tồn tại nhiều đứt gãy, lớn nhất là đứt gãy mỏ Mông Dơng nằm ở
phía Bắc đới thuỷ hoại rộng tới 100m ữ 200m, biên độ dịch chuyển hàng chục mét
góc dốc từ 800 ữ 850 về phía Nam.Đứt gẫy A-A đới huỷ hoại rộng từ 70 ữ 100m chạy
dài theo phơng Đông Bắc - Tây Nam, cắm về phía tây với góc dốc từ 700 ữ 750. , và các
đứt gãy nhỏ phát hiện trong quá trình khai thác.
Nh trên đã nói, đặc điểm địa chất có ảnh hởng rất lớn tới chất lợng than ở các

vỉa, tuy nhiên điều kiện địa chất phức tạp nhng chất lợng than của Mông Dơng bị
ảnh hởng không cao. Than ở đây có chất lợng tơng đối tốt, hầu hết thuộc loại
AnTraxit và bán AnTraxít. Tính chất cơ lý đặc trng, cứng, óng ánh, màu đen ánh
thuỷ tinh, đôi khi có ánh kim loại, vết vỡ không đều đôi khi có bậc. Về tính chất hoá
học than Mông Dơng đợc phân tích dựa trên các nguyên tố cấu thành và dựa vào
phân tích cho nh ở bảng sau :
Phân tích thành phần hoá học than theo nguyên tố
Đơn vị tính %

Bảng 1-3

14


Các bon

Ô xy

Hy đrô

Ni tơ

Ghi chú

77,5 ữ 95,9

0,97 ữ 6,45

1,07 ữ 4,22


0,07 ữ 1,72

Từ ữ đến

91,7

3,1

2,9

1,1

Bình quân

Phân tích mẫu tro của than mỏ Mông dơng
Đơn vị tính %

Bảng 1-4

Si02

Fe203

AL203

Ca0

Mg0

Mn0


Ti02

47,2 ữ55,6

10,2 ữ22,9

22,6 ữ 32,9

0,3 ữ 1,55

1,1 ữ 3,9

0,11 ữ 0,55

0,67 ữ 0,8

Với chất lợng nh vậy thì khả năng tiêu thụ trên thị trờng là tơng đối tốt. Do
vậy để đảm bảo sản xuất kinh doanh thì vấn đề cần quan tâm ở đây là tìm cách khắc
phục những khó khăn của điều kiện địa chất giảm bớt thiệt hại do mất mát vỉa hoặc
sạt lở.
1.2.2. Điều kiện công nghệ sản xuất :
Công ty than Mông dơng áp dụng cả 2 phơng pháp khai thác là (hầm lò và lộ
thiên) nhằm đáp ứng điều kiện địa chất các vỉa than.
1.2.2.1 Công nghệ khai thác than lộ thiên
Công ty than Mông Dơng khai thác than lộ thiên đợc tiến hành 2 vỉa H10 và G9.
+ Vỉa G9 đã khai thác phía Nam động tụ đến độ sâu +80,5m đất đá đợc gạt
và xúc đổ thải tại sờn Đông Nam và Tây Nam, hiện đang tiến hành khai thác khu
vực G9 trung tâm.
+ Vỉa H(10) chính thức đợc khai thác từ năm 1986 đến nay; hiện nay đã

xuống sâu hệ số bóc đất đá cao, nên chuẩn bị kết thúc mỏ.
Cũng nh hầu hết các mỏ có sử dụng phơng pháp khai thác lộ thiên công nghệ
khai thác chung ở các vỉa G(9) và H(10). Phần lộ thiên khá đơn giản cụ thể nh sau:
1. Khâu khoan nổ mìn : Sử dụng khoan đập KZ 20 - 2M do Việt Nam sản
xuất hiện có 9 máy khoan.
Do đất đá tơng đối mềm bở, độ kiên cố trung bình 6 ữ 8 nên khâu nổ mìn
thực hiện tơng đối đơn giản.

Khoan - nổ mìn

Xúc đất đá

15

Xúc than

Vận Tải

Vận tải

Bãi thải

Kho than


Hình 1-1 Sơ đồ công nghệ khai thác than lộ thiên.
2. Khâu xúc bốc đất đá chủ yếu dùng máy xúc KT-4,6 (dung tích
4,6m /gầu) và 3 máy xúc thuỷ lực E X 300 dung tích V = 1,9m 3/gầu PC 400 dung
tích V = 1,8m3 xúc cát 345B dung tích V = 1,6m3/gầu.
3


Hình thức vận tải không liên tục dùng 16 xe Benlaz 540A dung tích 170m
vận tải với cung độ bình quân L = 0,5 ữ 0,9Km.

3

3. Khâu xúc than : Than đợc xúc trực tiếp bằng 3 máy xúc thuỷ lực PC 400 :
V = 1,6 m3/gầu. CAT 345 B : V = 1,7m 3/gầu và EX 300 : V = 1,9m 3/g. Cung độ vận
tải than L = 2,5 ữ 3 Km vận chuyển bằng ôtô Kamaz 511.1 và Kamaz 511.2 số lợng
12 chiếc tải trọng V = 6,87m3.
Những năm trớc đó khối lợng công tác của khâu khai thác than lộ thiên là
thực hiện không đúng thiết kế nên trong thời gian tới các khâu khoan, nổ mìn, xúc
bốc, vận tải, đổ tải, thoát nớc sẽ gặp nhiều khó khăn để có thể tiến hành quy trình
thiết kế mà vẫn đảm bảo khối lợng khai thác lộ thiên.
1.2.2.2 Công nghệ khai thác than hầm lò.
Than lộ vỉa chiếm tỷ lệ trữ lợng nhỏ nên công nghệ khai thác than hầm lò đợc coi là chủ yếu của doanh nghiệp. Công nghệ này bao gồm một số các khâu nh :
Mở vỉa, đào lò chuẩn bị, khai thác than lò chợ.
a- Công đoạn mở vỉa :
Khoáng sàng Mông Dơng thuộc loại vỉa dày và dốc. Từ những điều kiện đó kết
hợp với khả năng và điều kiện kinh tế kỹ thuật hiện có để lựa chọn phơng án mở vỉa
bằng cặp giếng đứng trung tâm kết hợp với lò xuyên vỉa 2 mức. Trình tự nh sau :
1- Đào giếng chính số 1 và giếng phụ số 2 tới mức thiết kế là -125m. Đào sân
giếng số 3 rồi đào các đờng lò xuyên vỉa, gặp các vỉa than là Y 2 (13b) đến K (8) thì
tiến hành đào hào các đờng lò dọc vỉa tơng ứng số 5 đi trong than và gặp đờng lò
6,7. Đào các đờng lò dọc vỉa vận chuyển của tầng mức -62,5, số 11 thợng thông gió

16


đợc thông ra mặt đất. Sử dụng cặp thợng trung tâm để vận chuyển, thông gió và khai

thác.
2- Phân khu khai thác thành 2 khu, khu cánh Đông và khu cánh Tây. Phân
chia cặp thợng trung tâm nh vậy theo đờng phơng kích thớc của 1 khu khai thác là
510m. Khi lò dọc vỉa vận chuyển số 8 và lò dọc vỉa thông gió số 11 của tầng ra đến
biên giới thì tiến hành mở lò cắt để tạo lò chợ.
3- Chia mức khai thác : Theo tính toán mở vỉa có thể chia các mức khai thác
nh sau :
Mức I : từ lộ vỉa tới -125
Mức II : Từ -125 ữ -250
4- Chia mức khai thác dựa vào chiều cao mức và thông gió, các tính toán ngời ta chia mức thành 2 tầng khai thác, chiều cao thẳng đứng của tầng là 65m.
5- Thông gió : gió sạch từ trạm quạt đợc đa vào giếng phụ số 2 qua lò dọc vỉa số
4 tới dọc vỉa số 5 qua thợng 6 vào lò dọc vỉa số 11 đến thợng thoát gió ra ngoài.
Gió bẩn sau khi thông gió qua lò chợ lò dọc vỉa số 11 đến thợng thoát gió ra
ngoài.
6- Vận tải :
Than từ lò chợ xuống lò song song số 10 qua họng sáo xuống lò dọc vỉa vận
chuyển 8, qua thợng chính số 11 xuống lò dọc vỉa vận chuyển số 2, ra lò xuyên vỉa
số 5, ra sân ga giếng số 3 và đợc thùng Skíp kéo qua giếng chính số 1 lên mặt đất và
ra ngoài.
+ Vật liệu, ngời đợc đa xuống giếng phụ số 2 qua sân giếng số 3, qua lò
xuyên vỉa số 4 vào lò dọc vỉa vận chuyển số 5 qua thợng trung tâm để vào các khu
khai thác.
+ Thoát nớc : nớc ở các khu khai thác của mỏ đều chảy xuống rốn giếng mức
- 425 theo hệ thống rãnh thoát nớc xuống bể lắng và bể chữa ở khu sân ga và đợc
bơm lên mặt đất qua trạm bơm đặt ở hầm bơm trung tâm. Đẩy qua hệ thống đờng
ống đặt dọc theo giếng phụ số 2.
b- Công đoạn đào lò chuẩn bị :
+ Trớc khi đào lò chuẩn bị ngời ta xác định tiết diện và kích thớc đờng lò mở
vỉa và chuẩn bị, đồng thời tính áp lực của đất đá tác động lên đờng lò mở vỉa, tiếp


17


theo là khoan nổ mìn theo hộ chiếu, thông gió, tập kết vật liệu và phụ kiện, xúc bốc
đất đá, chống tạm, đặt đờng ray, đào rãnh thoát nớc, dọn vệ sinh.
Sau khi đào lò chuẩn bị các công nhân sẽ tiến hành đào lò cắt vào vỉa để mở
lò chợ khai thác.
c - Hệ thống khai thác than lò chợ :
Công ty than Mông Dơng khai thác than lò chợ bằng phơng pháp khoan nổ
mìn, hệ thồng khai thác chia cột dài theo phơng chủ yếu là khấu đuổi, tuy nhiên có
một số vẫn khấu giật.
Trình tự tiến hành nh sau :
- Từ các đờng lò dọc vỉa vận chuyển và thông gió của tầng ta chia ra
thành các ruộng khấu. Kích thớc của ruộng khấu áp dụng hiện nay :
Biểu đồ tổ chức sản xuất chu kỳ đào lò chuẩn bị
Bảng 1-6
Tên công việc

Số ngời
thiết

cần Thời
gian

1- Khoan nổ mìn

4

3,5


2- Tập kết vật liệu

4

3,5

3- Thông gió

2

0,5

4- Xúc bốc đất đá

8

1,5

5- Dựng vì chống

4

2,25

6- Đặt đ.xe+đào rãnh 4

2,25

7- Củng cố +vệ sinh


8

0,25

34

13,75

Cộng

Biểu diễn thời gian 1 ca đào lò chuẩn bị
7 8 9 10 11 12 13 14 15

+ Chiều dài theo hớng dốc từ 100m đến 200m
+ Chiều dài theo phơng bằng chiều dài của cánh (L = 500m)
- Từ trung tâm ruộng mỏ (cặp thợng) tiến hành đào các đờng lò dọc vỉa phân
tầng ra 2 cánh tới biên giới thì mở lò cắt để tạo lò chợ ban đầu. Để khai thác 2 phân
tầng đồng thời thì lò chợ của phân tầng trên phải vợt trớc lò chợ của phân tầng dới
khoảng (L = 50 ữ 70m)

18


- Than khai thác đợc ở 2 lò chợ phân tầng trên theo các lò dọc vỉa vận chuyển
về lò thợng trung tâm, xuống lò dọc vỉa vận chuyển của tầng hai. Lò chợ phân tầng
dới đợc vận chuyển trực tiếp xuống lò dọc vỉa vận chuyển.
- ở lò chợ than khai thác đợc hầu hết bằng phơng pháp khấu đuổi. Sau khi
khoan nổ mìn than sẽ đợc cào ra máng trợt bằng máy cào than trợt xuống chân tầng
và đợc rót lên goòng 3 tấn và tầu điện kéo ra quang lật, đổ xuống ngăn định lợng.
Vào thùng Skíp và đợc kéo lên mặt đất qua băng tải ra bun ke trên mặt bằng rồi về

kho than.
Qua nghiên cứu tính toán có thể xác định khối lợng công việc đã đợc thực
hiện trong 1 chu kỳ đào lò chợ khai thác với số công nhân áp dụng dựa trên mức lao
động qua bảng 1.7
Khối lợng công tác trong một chu kỳ đào lò chợ
Bảng 1-7
Tên công việc

Thời gian hoàn thành
Định mức lao động
bớc CV

Số ngời
thiết

Khoan lỗ mìn gơng

2ca *7(giờ / ca)

84m/công

4

Nạp nổ mìn, thông gió

2ca *1,5(giờ / ca)

45lỗ/công

4


Trải lới,sửa nóc,tải than

2ca *2(giờ / ca)

12,8m/công

16

Di chuyển giá thuỷ lực

3ca *7(giờ / ca)

6,5giá/công

14

Thu hồi than nóc

7 giờ/3ca

20,35T/công

8

Hạ nền, chuyển máng

3ca *7(giờ / ca)

11,5m/công


8

Vận hành bơm

2 giờ/ca

1ngời/ca

3

2ngời /ca

6

Chỉ đạo sản xuất
Tổng cộng:

63

Hệ thống khai thác chia cột dài theo phơng của Công ty đã lựa chọn có u
điểm làm tăng sản lợng từng khu vực đồng thời sẽ làm giảm chi phí, bảo vệ lò phân
tầng, chi phí đào lò thợng. Ngoài ra còn tạo điều kiện cho việc áp dụng cơ giới hoá
thuận lợi hơn. Tuy nhiên nhợc điểm lớn nhất của hệ thống khai thác lò để lại trụ bảo
vệ lớn cho cặp lò thợng. Thời kỳ đầu t ban đầu của phơng pháp này dài hơn và lớn
hơn các phơng pháp khác.

19

cần



1.2.2.3. Trang bị kỹ thuật :
Để đáp ứng quá trình sản xuất than Công ty than Mông Dơng đã phải sử dụng
một khối lợng máy móc thiết bị lớn. Những máy móc thiết bị phục vụ quá trình sản
xuất chính và phụ trợ đợc coi là rất quan trọng. Tình trạng kỹ thuật của chúng quyết
định đến hiệu quả lao động và khối lợng sản phẩm sản xuất ra.
Máy móc thiết bị phục vụ cho khai thác lộ thiên là tơng đối đầy đủ đáp ứng
đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh hiện nay, vì khai thác lộ thiên không đợc mở rộng,
nên không cần bổ sung máy móc thiết bị cho khu vực này.
Máy móc thiết bị phục vụ cho khai thác hầm lò tuy trang thiết bị hiện nay cha đợc đầy đủ song vẫn đáp ứng đợc sản lợng nh hiện nay, tuy nhiên khi muốn tăng
sản lợng cần phải đầu t thiết bị, đầu t đa công nghệ khai thác mới vào sản xuất.
Thống kê máy móc thiết bị dùng cho sản xuất chính và phụ trợ
Bảng 1-8
TT Tên thiết bị

Mã hiệu

Số lợng

Đang sử dụng

I

Thiết bị lộ thiên

1

Máy khoan


KZ 20

10

9

2

Máy xúc

2503

02

02

3

Máy xúc

KT 4,6

01

01

4

Máy xúc


E X 300

01

01

5

Máy xúc

PC 400

01

01

6

Máy xúc

Cát 345B

01

01

II

Hầm lò


1

Máy cào CP70M

CP-70M

2

Máy cào

C53

1

0

3

Máy cào

C14

12

12

4

Máy cào


SG 320/17

01

01

5

Máy cào

SGB 320/30

03

02

6

Quạt cục bộ

32

30

7

Tời ma nơ

24


24

20


8

Máy nén khí cục bộ

07

05

9

Tầu điện

AM8

07

07

10

Tầu điện

AP 4,5

01


01

11

Goòng 3 tấn

75

70

12

Máy cào vơ

01

01

13

Máy xúc gầu lật

3

02

14

Búa khoan điện


25

22

15

Khoan khí nén

12

10

16

Búa khoan

Kh.điện đá

05

05

17

Bơm

14-6

1


1

18

Bơm 1250

T5

2

2

19

Bơm

3B 200-4

1

1

20

Bơm

380

9


9

21

Bơm

1B20110

7

7

22

Quạt

B0KD 2,4

2

2

23

Trục tải giếng đứng

2

2


24

Cẩu trục

3

3

III

Thiết bị vận tải sàng
tuyển

1

Băng tải

B1000

10

7

2

Sàng rung

W D2


1

1

3

Sàng rung

SR51

1

1

4

Máy cào

CP70M

1

1

5

Máy cào

2CP70M


3

03

6

Xe ben la

21

19

7

Xe Ka mat

15

14

8

Xe gấu

03

03

5111


21


9

Xe cẩu

K82

01

01

10

Xúc cát

447B

01

01

11

Xúc T0 -18

12

Gạt K0MATSU


D85A-18

02

01

13

GAT TY

TY220

04

03

14

GAT TY 102

TY120

01

01

IV

T.bị cung cấp điện


1

Trạm phát Điezen

02

02

2

Trạm biến áp

35/6KV1880

01

01

3

Máy biến áp

630KVA-180

21

21

4


Trạm phân phối

6KV

03

03

V

Thiết bị nạp

1

Luyện ắc quy

Đèn lò

03

03

2

Luyện ắc quy

AM 8

01


01

VI

Máy công cụ

1

Máy tiện

03

02

2

Máy bào

01

01

3

Búa máy

02

02


4

Máy ca gỗ

01

01

5

Máy hàn điện

30

25

01

1.2.3. Các điều kiện kinh tế xã hội của sản xuất
1.2.3.1. Tình hình tập trung hoá, chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất trong
ngành và doanh nghiệp.
a, Tình hình tập trung hoá
Hiện nay Công ty đang tập trung sản xuất than hầm lò là chủ yếu, bên cạnh
đó Công ty vẫn duy trì sản xuất lộ thiên. Than hầm lò có trữ lợng lớn , chất lợng tốt

22


trong khai thác lại ít ảnh hởng đến môi trờng sinh thái còn than lộ thiên thờng khai

thác trên diện rộng ảnh hởng đến môi trờng sinh thái nên chỉ duy trì để sản xuất.
Hai dây chuyền công nghệ khai thác than này luôn phấn đấu đảm bảo hoàn
thành các chỉ tiêu về sản lợng mét lò đào chuẩn bị, khối lợng đất đá bóc Công ty đã
tổ chức các khâu trong dây chuyền sản xuất than sao cho mang tính tập trung hoá
cao, từ xây dựng kế hoạch đến tiêu thụ sản phẩm
b, Tính chuyên môn hoá
Là một doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh than tự hạch toán
trong cơ chế thị trờng , Công ty than Mông dơng đã hiểu rõ tầm quan trọng của tính
chuyên môn hoá trong việc quyết định hiễu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Chính vì thế Công ty đã có sự chuyên môn hoá từ nội bộ các phòng ban phân xởng
tới tổ đội sản xuất
c, Tình hình hợp tác hoá
Để đảm bảo quá trình phát triển của Công ty, Công ty đã thiết lập các mối
quan hệ chặt chẽ với các đơn vị bạn ở cả trong và ngoài Tổng Công ty than. Cùng
với tính chuyên môn hoá tính hợp tác hoá cũng góp phần thúc đẩy sản xuất cuả
Công ty đem lại hiệu quả kinh tế cao.
1.2.3.2. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động.
Công ty than Mông Dơng hiện nay tổ chức quản lý sản xuất và lao động theo
cơ cấu trực tuyến chức năng nhằm tận dụng khả năng chuyên môn của cán bộ quản
lý. Đồng thời giảm bớt những phiền phức do sự thiếu nhất quán trong chỉ huy và
điều hành sản xuất.
Doanh nghiệp thực hiện quản lý với 1 giám đốc có quyền hạn cao nhất và
chịu trách nhiệm trực tiếp trớc Tổng công ty, 4 phó giám đốc chỉ đạo các phòng ban
phân xởng. Bộ máy sản xuất ở đay chia thành 21 công trờng phân xởng, đội sản
xuất. Mỗi công trờng tổ đội phân xởng có một bộ phận quản lý độcc lập chịu trách
Quản đốc phân xưởng
nhiệm trớc trờng trung tâm chỉ huy sản xuất.
Sơ đồ bộ máy cụ thể nh sau :(Hình 1-3)
Sơ đồ cơ cấu của phân xởng nh sau :


Phó QĐ
kỹ thuật

Tổ phục
vụ

Phó QĐ
Trực ca 1

Tổ sản
xuất số 1

Phó QĐ
Trực ca 2

23
Tổ sản
xuất số 2

Phó QĐ
Trực ca 3

Tổ sản
xuất số 3

Phó QĐ
Cơ điện

Tổ sửa
chữa cơ

điện

Nhân viên
kinh tế


Hình 1-4 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức công trờng, phân xởng
a, Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty than Mông dơng
Mọi hoạt động sản xuất Giám đóc không ra lệnh trực tiếp cho những ngời
thừa hành mà thông qua sự chỉ đạo của trung tâm chỉ huy sản xuất trực tiếp trên khai
trờng khai thác. Với cơ cấu tổ chức quản lý này Giám đóc Công ty vừa chỉ đạo
chung vừa tận dụng đợc trình độ chuyên môn của các chuyên gia đầu nghành mà
các chỉ thị không hồng chéo gây ách tắc sản xuất.
*, Giám đốc : Ngoài chức năng nhiệm vụ điều hành chung về sản xuất kinh doanh
của Công ty, Giám đốc còn phụ trách một số phòng ban nh phòng thi đua, văn
phòng Giám đốc.
*, Phó giám đốc công nghệ : Tham mu cho Giám đốc và đợc Giám đốc giao cho
việc chỉ đạo khâu kỹ thuật khai thác , phụ trách một số phòng nh ; Kỹ thuật, an toàn,
phòng XDCB, phòng trắc địa - địa chất
*, Phó giám đốc sản xuất : Giúp Giám đốc chỉ huy điều hành sản xuất chung toàn
Công ty mọi mệnh lệnh sản xuất đều phát ra từ trung tâm điều khiển sản xuất thuận
lợi cho việc điều hành trực tiếp thực tế nhanh chóng liên tục nhịp nhàng, phụ trách
điều hành phòng kế hoạch, vật t, phòng KCS.
*, Phó Giám đốc Cơ điện - Vận tải : Tham mu cho Giám đốc trong các lĩnh vực
quản lý sửa chữa về điều hành khâu vận tải cơ điện trong hai phòng vận tải và cơ
điện
*, Phó Giám đốc đời sống phụ trách phòng bảo vệ và phòng y tế.
*, Kế toán trởng phụ trách phòng Kế toán và phòng kiểm toán của Công ty.

24



b, Chế độ công tác của Công ty
- Khối gián tiếp : Chế độ làm việc của các phòng ban làm việc theo giờ hành chính
không liên tục 6 ngày/ tuần mỗi ngày làm việc 8h nghỉ chủ nhật.
- Khối trực tiếp sản xuất là các công trờng, phân xởng đội xe chế độ làm việc theo
chu kỳ đảo ca nghịch làm việc 8h/ca, tuần làm việc 6 ngày/tuần
1.2.4.Tình hình xây dựng và chỉ đạo kế hoạch
1.2.4.1. Trình tự lập kế hoạch
* Bớc 1 : Giai đoạn chuẩn bị :
Dựa vào báo cáo của những năm trớc để tìm ra những nhợc điểm, trên cơ sở
đó có biện pháp khắc phục.
Dựa vào các tài liệu cần thiết cho việc lập kế hoạch dựa vào báo cáo cuối năm
để nắm tình hình cụ thể và sử dụng TSCĐ, TSLĐ trên cơ sở đó đề ra các chỉ tiêu tính
toán cụ thể cho mỗi loại.
* Bớc 2 : Lập kế hoạch bộ phận gồm :
Kế hoạch sản xuất :
+ Sản lợng than sản xuất và tiêu thụ
+ Mét lò đào mới
+ Khối lợng đất đá bóc
+ Các công việc khác, sản xuất vật liệu xây dựng xây lắp.
- Phấn đấu giảm giá thành do công việc lập kế hoạch và chỉ đạo thực hiện
kế hoạch của mình : Công ty than Mông dơng hiện đang đổi mới tạo nên sự
phối hợp cân đối giữa công tác lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch.
- Bớc 3 : Triển khai thực hiện kế hoạch.Từ kế hoạch đợc phê duyệt tiến hành
phân bổ kế hoạch cho các bộ phận sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho phù hợp với tình
hình thực tế ở đơn vị.
1.2.4.2. Triển khai thực hiện kế hoạch
Phơng pháp xây dựng kế hoạch của doanh nghiệp trong những năm vừa qua
là nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng phấn đấu giảm giá

thành tăng thu nhập cho ngời lao động.

25


×