Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Đồ án kinh doanh đồ chơi, đồ dùng, dụng cụ trẻ em mặt trời bé thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.86 KB, 35 trang )

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ- QUẢN LÍ
Môn: Đồ án ứng dụng quản trị học vào kinh doanh
----------

ĐỒ ÁN KINH DOANH ĐỒ CHƠI, ĐỒ DÙNG, DỤNG CỤ TRẺ EM MẶT
TRỜI BÉ THƠ

Giảng viên hướng dẫn:Th.S Nguyễn Quang Chương
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015.


MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT………………………………………………….....3
1.1: Hình thức tự doanh……………………………………………………………3
1.2: Các phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư……………………........3
PHẦN 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CỬA HÀNG ................................................8
PHẦN 3: CĂN CỨ XÂY DỰNG DỰ ÁN ..............................................................9
3.1. Căn cứ pháp lí....................................................................................................9
3.2. Căn cứ thực tế ...................................................................................................9
PHẦN 4: NỘI DUNG DỰ ÁN…………………………………………………....10
4.1: Mục tiêu kinh doanh ........................................................................................10
4.1.1: Mục tiêu chung .............................................................................................10
4.1.2: Mục tiêu từng giai đoạn.................................................................................10
4.2: Phân tích môi trường kinh doanh ....................................................................10
4.2.1: Môi trường chính trị- luật pháp ....................................................................10
4.2.2: Môi trường kinh tế ................................................. ………………………..11
4.2.3: Môi trường văn hóa- xã hội...........................................................................11
4.3: Sản phẩm ...................................................................................……………..12


4.3.1: Đồ chơi..........................................................................................................12
4.3.2: Đồ dùng hàng ngày ......................................................................................12
4.4: Đánh giá, phân tích về đối thủ cạnh tranh.......................................................13


4.5: Phân tích SWOT..............................................................................................15
4.6:Thị trường mục tiêu...........................................................................................15
4.7: Các chiến lược kinh doanh ..............................................................................16
4.7.1: Chiến lược sản phẩm.....................................................................................16
4.7.2: Chiến lược giá...............................................................................................16
4.7.3: Chiến lược thu mua và phân phối .................................................................17
4.7.4: Phương án xây dựng địa điểm......................................................................18
4.7.4.1: Vị trí ................................................................................. ……………….18
4.7.4.2: Phân tích các đặc điểm cơ bản về địa điểm ..............................................18
4.7.5: Chiến lược quảng cáo và xúc tiến sản phẩm.................................................19
4.7.6: Tổ chức và quản lí nhân sự................................................. ………………..20
4.8: Phân tích tài chính............................................................................................21
4.8.1: Nguồn vốn- tài chính cho dự án....................................................................21
4.8.2: Các báo cáo tài chính ............................................................ ……………...25
4.9: Rủi ro tài chính và đóng góp dự án .................................................................28
4.9.1: Rủi do tài chính ............................................................................................28
4.9.2: Đóng góp dự án .......................................................................................….29
PHẦN 5: KẾT LUẬN…………………………………………………………….31



PHẦN MỞ ĐẦU
1).Lí do chon đề tài:
Trẻ em là tương lai của đất nước,việc vui chơi cũng như cách chăm sóc trẻ
ngay từ nhỏ ảnh hưởng sâu sắc tới nhận thức cũng như tính cách của trẻ. Ngày

nay,đất nước ngày càng đổi mới,trẻ em được chăm sóc tốt hơn, các bậc cha mẹ
mua sắm nhiều hơn cho con cái họ những đồ dùng tốt nhất, những đồ chơi bổ ích
nhất,và cũng chiều theo yêu cầu của con. Họ chăm sóc con cái họ một cách tốt nhất
có thể.
Bạn có cảm thấy vui không khi nhìn những gương mặt đáng yêu cười tươi như
hoa khi có được bộ đồ chơi mà bé thích. Ai cũng muốn dành cho bé những điều tốt
nhất,những gì đẹp đẽ nhất.Vì thế thông qua việc dùng đồ tốt,đầy đủ đồ để chăm
sóc an toàn và sạch sẽ,thông qua những đồ chơi tốt bổ ích ,bạn đã từng ngày từng
ngày hình thành cho bé những thói quen tốt, những tính cách hay.
Những người có nhu cầu không chỉ là những em bé tuổi mẫu giáo thích những
trò chơi ngộ ngĩnh mà phần lớn là những bà mẹ ông bố, những cô gì chú bác mua
cho bé. Hiện nay, thị trường đồ chơi ,đồ dùng cho bé khá phong phú nhưng vẫn rải
rác,chưa đáp ứng được đầy đủ,đặc bịêt tại địa điểm đặt cửa hàng. Chúng tôi xây
dựng dự án này nhằm góp phần nhỏ vào thị trường đồ chơi, đồ dùng trẻ em, nhằm
những mục tiêu đã định.
Ngày nay, ngày càng có nhiều người trẻ tuổi ở Việt Nam, đặc biệt là sinh viên
muốn tự mình khởi nghiệp sau khi hoàn thành chương trình học đại học. Và tự
doanh là 1 mô hình kinh doanh lí tưởng được nhiều người nhắm tới.
Bản thân em đã từng có thời gian làm nhân viên kinh doanh tại của hàng đồ
chơi . Thêm vào đó, với khao khát khởi nghiệp đã thôi thúc em chọn đề tài này.
2).Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu tại địa bàn thành phố Hà Nội.
3).Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tại văn phòng bằng những dữ liệu sơ cấp như: báo, internet, tài
liệu ..
5


- Phương pháp: so sánh, tỉ lệ, cân đối. thay thế liên hoàn, phân tích , thống
kê….


6


PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1.1 Hình thức tự doanh
Khái niệm: Tự doanh là kinh doanh theo các hình thức:
+ Kinh doanh theo nghị định 66/HĐBT.
+ Doanh nghiệp tư nhân.
+ Công ty hợp danh.
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn.
+ Công ty cổ phần.
+ Hợp tác xã.
Tuy nhiên, đối với mô hình kinh doanh “đồ chơi, đồ dùng , dụng cụ cho em
bé,trẻ sơ sinh” thì em lựa chọn loại hình thức kinh doanh tự doanh là : kinh doanh
theo nghị định 66/HĐBT.
Hình thức kinh doanh theo Nghị định 66/HĐBT là hình thức kinh doanh mà chủ
doanh nghiệp là chủ sỡ hữu duy nhất và là người kiểm soát toàn bộ công việc kinh
doanh, chịu hoàn toàn trách nhiệm về các khoản nợ tài chính và các nghĩa vụ pháp
lí nảy sinh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, gánh toàn bộ rủi ro nhưng
lại được hưởng toàn bộ lợi nhuận nếu công việc kinh doanh thành công. Chủ doanh
nghiệp sẽ chịu trách nhiệm vô hạn trước các khoản nợ của doanh nghiệp, tức là
không phân biệt tài sản của chủ doanh nghiệp với taì sản của doanh nghiệp
1.2: Những phương pháp chủ yếu đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư:
1.2.1: Phương pháp giá trị hiện tại thuần ( NPV)
Đây là một trong những phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư dựa trên
cơ sở xem xét mức sinh lời của dự án có tính đến yếu tố giá trị về mặt thời gian của
tiền.
Tiêu chuẩn đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư chủ yếu là giá trị hiện tại thuần của
khoản đầu tư. Giá trị hiện tại thuần của khoản đầu tư là số chênh lệch giữa giá trị

hiện tại của các khoản vốn đầu tư đưa lại trong tương lai với giá trị hiện tại của vốn
đầu tư bỏ ra và có thể được xác định theo công thức sau:

7


Trong đó :
NPV: Giá trị hiện tại thuần của khoản đầu tư dài hạn của đầu tư. CFt: Khoản tiền
thu từ đầu tư ở năm thứ t. ICt: Vốn đầu tư ở năm thứ t.
n : Vòng đời của khoản đầu tư.
r: Tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hoá.
Như vậy, giá trị hiện tại thuần thể hiện giá trị tăng thêm của khoản đầu tư có tính
đến yếu tố giá trị thời gian của tiền đầu tư.
Một trong những vấn để phức tạp trong việc tính giá trị hiện tại thuần của khoản
đầu tư là xác định việc sử dụng tỷ lệ chiết khấu thích hợp. Tỷ lệ chiết khấu được sử
dụng là tỷ suất sinh lời kỳ vọng của người đầu tư hay chi phí sử dụng vốn.
Việc sử dụng giá trị hiện tại thuần làm tiêu chuẩn đánh giá và lựa chọn dự án
được thực hiện như sau:
- Xác định giá trị hiện tại thuần của mỗi dự án đầu tư.
- Đánh giá và lựa chọn dự án:
+ Nếu giá trị hiện tại thuần của dự án là một số âm (NPV < 0 ) thì dự án bị
loại bỏ.
+ Nếu giá trị hiện tại thuận của dự án bằng không (NPV = 0 ) thì tuỷ thuộc
vào tình hình cụ thể và sự cần thiết của dự án mà doanh nghiệp có thể quyết loại bỏ
hoặc chấp thuận dự án.
+ Nếu giá trị hiện tại của dự án là số dương (NPV > 0): nếu trường hợp các
dự án là độc lập thì đều có thể chấp thuận. Nếu các dự án thuộc loại loại trừ nhau
và đều có thời gian hoạt động như nhau thì dự án nào có giá trị hiện tại thuần
dương lớn nhất là dự án được lựa chọn (trong điều kiện không bị giới hạn về khả
năng huy động vốn đầu tư).

8


Ưu điểm của phương pháp NPV
- Cho phép nhìn nhận hiệu quả của dự án xác đáng hơn do có tính đến yếu tố
giá trị về mặt thời gian của tiền
- Cho phép đo lường trực tiếp giá trị tăng thêm do vốn đầu tư tạo ra, từ đó
giúp cho việc đánh giá và lựa chọn dự án phù hợp với mục tiêu tối đa hoá lợi
nhuận của doanh nghiệp.
Hạn chế của phương pháp NPV
- Không phản ánh mức sinh lời của đồng vốn đầu tư.
- Không cho thấy mối liên hệ giữa mức sinh lời của vốn đầu tư và chi phí sử
dụng vốn.
1.2.2: Phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR)
- Tỷ suất doanh lợi nội bộ hay còn gọi là lãi suất hoàn vốn nội bộ là một lãi
suất mà với mức lãi suất đó làm cho giá trị hiện tại của các khoản thu trong tương
lai do đầu tư đưa lại bằng với giá trị hiện tại của vốn đầu tư. Như vậy, tỷ suất chiết
khấu đó làm cho giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư bằng không. Có thể hiểu tỷ
suất doanh lợi nội bộ qua công thức sau:

Trong đó:
NPV, CFt , ICt: Như chú thích ở trên
IRR: Tỷ suất doanh lợi nội bộ của khoản đầu tư (hay dự án đầu tư ).
Tỷ suất doanh lợi nội bộ cũng là một trong những đại lượng phản ánh mức sinh lời
của dự án đầu tư. Để xác định tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án người ta thường
sử dụng hai phương pháp: phương pháp thử, xử lý sai số và phương pháp nội suy.
9


Theo phương pháp thử và xử lý sai số, việc tìm ra tỷ suất doanh lợi nội bộ về cơ

bản được thực hiện như sau:
-Trước tiên, tự chọn một lãi suất và sử dụng lãi suất đó làm tỷ lệ chiết khấu
để tìm giá trị hiện tại của các khoản thu và giá trị hiện tại của vốn đầu tư.
Tiếp theo, xác định giá trị hiện tại thuần của dự án. Nếu giá trị này bằng 0 thì lãi
suất vừa chọn chính là tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án. Nếu giá trị hiện tại thuần
lớn hơn không (NPV>0) thì tiếp tục thử lại bằng cách nâng mức lãi suất tự chọn
lên. Ngược lại, nếu giá trị hiện tại thuần nhỏ hơn không (NPV < 0) thì phải hạ mức
lãi suất tự chọn xuống, tiếp tục làm như vậy cho đến khi chọn được một lãi suất
làm cho giá trị hiện tại thuần bằng 0 hoặc xấp xỉ bằng 0 thì lãi suất đó là tỷ suất
doanh lợi nội bộ của dự án.
-Theo phương pháp nội suy, việc xác định tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án
thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Chọn một lãi suất r1, sao cho với lãi suất này xác định được giá trị hiện tại
thuần của dự án là một số dương (NPV1>0) .
Bước 2: Tiếp tục chọn một lãi suất r2, sao cho với lãi suất này tìm được giá trị hiện
tại thuần của dự án là một số âm (NPV1<0) .
Bước 3: Tìm tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án. Trong phần trên đã xác định được:
+ Lãi suất r1 mà với r1 thì NPV1 > 0
+ Lãi suất r2 mà với r2 thì NPV2 < 0
Như vậy, tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR) nằm trong khoảng r1 và r2 và được xác
định theo công thức:

Ngoài hai phương pháp đã nêu, người ta còn có thể xác định tỷ suất doanh lợi nội
bộ bằng phương pháp vẽ đồ thị.
Việc đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư bằng phương pháp tỷ suất doanh lợi nội
bộ (IRR) được thực hiện theo trình tự sau:
- Xác định tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án đầu tư.

10



- Đánh giá và lựa chọn dự án: Khi sử dụng tỷ suất doanh lợi nội bộ làm tiêu chuẩn
chủ yếu xem xét chấp nhận hay loại bỏ dự án, thông thường người ta dựa trên cơ
sở so sánh tỷ suất doanh lợi nội bộ với tỷ lệ chiết khấu thông thường khi hiện tại
hoá giá trị dự án mà thường là chi phí sử dụng vốn cho dự án (r) chẳng hạn như lãi
suất vay vốn. v.v... và cần phân biệt ba trường hợp sau:
Trường hợp 1: nếu IRR< r thì cần loại bỏ phương án.
Trường hợp2: nếu IRR< r thì tuỳ theo điều kiện cụ thể và sự cần thiết của dụ án mà
doanh nghiệp có thể quyết định chấp nhận hay loại bỏ phương án.
Trường hợp 3: nếu IRR
+ Nếu đây là dự án độc lập thì dự án được chấp thuận.
+ Nếu là các dự án thuộc loại loại bỏ lẫn nhau, thì chọn dự án có tỷ suất doanh lợi
nội bộ cao nhất.
Ưu, nhược điểm của phương pháp
+ Phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ cho phép đánh giá được mức sinh lời của
dự án có tính đến yếu tố giá trị thời gian của tiền tệ.
+ Cho phép dễ dàng so sánh mức sinh lời của dự án với chi phí sử dụng vốn, thấy
được mối liên hệ giữa việc huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong việc thực
hiện dự án đầu tư.
Hạn chế của phương pháp
+ Trong phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ thu nhập của dự án được giả định tái
đầu tư với lãi suất bằng với tỷ suất doanh lợi của dự án. Điều đó không thật phù
hợp với thực tế nhất là đối với dự án có tỷ suất doanh lợi nội bộ ở mức cao.
+ Phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ không chú trọng đến quy mô vốn đầu tư
nên có thể dẫn đến trường hợp kết luận thiếu thoả đáng khi đánh giá dự án.

11


PHẦN II: GIỚI THIỆU CỬA HÀNG

-Tên dự án đầu tư: Kinh doanh đồ chơi, đồ dùng, dụng cụ cho em bé, trẻ sơ
sinh.
-Tên cửa hàng: “Mặt trời bé thơ”.
- Địa điểm: 25- Cầu Dậu- Hoàng Liệt- Hoàng Mai- Hà Nội.
-Tên chủ dự án: Nguyễn Thị Kiều Anh.
- Địa chỉ liên lạc: Lớp KTCN –K58 – Đai Học Bách Khoa Hà Nội.
- Điện thoại: 01639941323.

12


PHẦN III:CĂN CỨ XÂY DỰNG DỰ ÁN
3.1.CĂN CỨ PHÁP LÍ
Căn cứ vào các quy định về kinh doanh và luật kinh tế của nước
Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi bổ sung.
Căn cứ thông tư liên tịch số 04/2004/TTLT-BTM-BCN ngày
28/7/2004 Bộ TM và Công Nghiệp, Căn cứ QĐ 46/2001/QĐ-TTG-ngày 4/4/2001
về hướng dẫn việc nhập, khẩu và kinh doanh hàng, đồ chơi trẻ em.
3.2.CĂN CỨ THỨC TẾ
Thị trường mà dự án muốn hướng đến là số lượng học sinh, trẻ em rải đều ở các
quận nội thành nói riêng và trong toàn thành phố Hà Nội nói chung. Bên cạnh đó,
tầng lớp phụ huynh có nhu cầu tặng đồ chơi cho con để khuyến khích việc học
hoặc để con vâng lời cùng với những cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn Hải
Phòng cũng là thị trường mà dự án có thể hướng tới.
Thực tế cho thấy, trong năm học qua quy mô giáo dục mầm non tại thành phố Hà
Nội tiếp tục được mở rộng, loại hình mầm non tư thục phát triển nhanh, tăng thêm
12 trường so với năm học trước. Số trẻ đến trường mỗi năm tăng khoảng 3000
cháu, tỷ lệ huy động trẻ đến trường đạt cao hơn so với các địa phương trong khu
vực và cả nước. Hiện thành phố có 565 trường mầm non, huy động được gần 86
nghìn trẻ đến trường, trong đó lứa tuổi nhà trẻ đạt 35%, lứa tuổi mẫu giáo đạt 95%,

riêng trẻ 5 tuổi đạt tỷ lệ 100%. Điều này cho thấy thị trường trẻ em trên địa bàn
thành phố Hà Hội rất dồi dào và rất tiềm năng. Bên cạnh đó, mức sống của người
dân Hà Nội ngày càng được cải thiện, nền kinh tế Hà Nội trong 5 năm 2009-2014
phát triển nhanh, liên tục và ổn định, GDP bình quân đầu người năm 2014 đạt
1.742 USD/người, cùng với cách nhìn nhận khác hơn về đồ chơi và cách chơi của
con trẻ cho nên nhu cầu về những loại đồ chơi vừa nhằm mục đích giải trí, vừa có
thể giúp trẻ có thể phát triển toàn diện hơn ngày càng nâng cao.

13


PHẦN IV: NỘI DUNG DỰ ÁN
4.1.MỤC TIÊU KINH DOANH
4.1.1.MỤC TIÊU CHUNG
Ngày nay các em bé ngày càng được chăm sóc chu đáo và đầy đủ,nhu cầu về
các đồ chơi cũng như dụng cụ hàng ngày sẽ tăng lên nhanh chóng.Thị trường về đồ
dùng hàng ngày của em bé như: tất tay cho em bé các tháng tuổi , bỉm, hay quần áo
dày dép, đồ sơ sinh khác, cũng như đồ chơi…đang tạm đáp ứng nhu cầu thị trường.
Vì vậy chúng tôi đề ra mục tiêu phát triển chung và riêng cho từng giai đoạn như
sau:
Trong vòng 4 năm “Mặt trời bé thơ” sẽ mở rộng qui mô trở thành đại lý lớn
uy tín và nổi tiếng trong thị trường,cung cấp đồ dùng với giá ưu đãi cũng như đảm
bảo chất lượng
4.1.2.MỤC TIÊU TỪNG GIAI ĐOẠN
- Giai đoạn 1(năm 1): Giới thiệu cửa hàng tới khách hàng, lôi kéo, thu hút
khách hàng.Tạo sự nhận biết về cửa hàng tới các khách hàng tiềm năng, đặc biệt là
các trường mẫu giáo, nhà trẻ, khu chung cư…
- Giai đoạn 2(năm 2): Tăng cường sự chú ý,mở rộng dịch vụ đồ dùng, đáp ứng
thêm nhu cầu của em bé. Nâng cao chất lượng phục vụ, xây dựng uy tín thương
hiệu của cửa hàng.

- Giai đoạn 3(năm 3): Khẳng định thương hiệu, phát triển mô hình kinh doanh
không chỉ phục vụ các em bé nhỏ đầy đủ các tháng tuổi, các em bé cấp tiểu học mà
cả các bà mẹ sắp sinh. Cùng với đó là mở rộng mặt bằng và thị trường kinh doanh.
- Giai đoạn 4(những năm kế tiếp): Mở rộng qui mô, mạng lưới bán hàng.
4.2.PHÂN TÍCH VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
4.2.1.MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ -PHÁP LUẬT
14


Việc kinh doanh đòi hỏi phải tuân thủ theo pháp luật, phải dựa trên những
nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh, phù hợp với phong tục tập quán kinh doanh của
người Việt Nam. Tuy không có ít biện pháp chế tài cũng như các biện pháp dân sự,
hình sự , hành chính, cũng như các lực lượng thực thi để chống hàng giả, hàng
nhái…nhưng tình trạng vi phạm điều này vẫn đang còn khá phổ biến.
Mô hình kinh doanh cửa hàng “Mặt trời bé thơ” là phương thức hiệu quả đáp
ứng hợp pháp nhu cẩu giá rẻ,đặc biệt là những gia đình có nguồn tài chính hạn hẹp.
Tuy đồ dùng , dụng cụ được tập hợp từ nhiều nguồn khác nhau nhưng có sự chọn
lọc,chọn hàng có chất lượng cao,sản phẩm mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu và
nhu cầu chung của thị trường.
Mô hình chính trị của Việt Nam tương đối ổn định,do một Đảng lãnh đạo và
bình ổn cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước yên tâm kinh doanh.Hiện
nay,nước ta mới gia nhập WTO, nhiều điều luật kinh doanh được áp dụng, mặt
khác hệ thống pháp luật nước ta chưa hoàn thiện,chắc chắn còn nhiều thay đổi
trong tương lai cho phù hợp với tình hình hội nhập, điều này sẽ ảnh hưởng không
nhỏ tới hoạt động kinh doanh của cửa hàng.
4.2.2.MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
Hiện nay thị trường đồ chơi và đồ dùng trẻ em khá phong phú. Năm vừa qua,
giá trị sản xuất các sản phẩm từ như quần áo may sẵn, giấy bìa, vải lụa thành phẩm
tăng 10%,sản xuất các sản phẩm từ da, giả da tăng 18,5%. Giá tất cả hàng hoá và
dịch vụ trong tháng 12 đều tăng so với cuối năm trước. Giá bình quân năm 2006

tăng 7,5% so với năm trước, thấp hơn mức tăng của 2 năm liền trước(giá bình quân
năm 2005 tăng 8,3%,năm 2004 tăng 7,7%). Trước tình hình đó, các sản phẩm đồ
chơi cũng như đồ dùng của em bé cũng ngày càng đa dạng , với giá rẻ hơn. ‘Vì vậy
loại hình kinh doanh đồ chơi và đồ dùg trẻ em sẽ đáp ứng được nhu cầu ngày càng
cao của các em cũng như của các bậc cha mẹ khi họ có nhu cầu mua cho con cái
họ.
Thành phố Hà Nội là trung tâm kinh tế,chính trị, văn hoá– xã hội của cả
nước.Trẻ em ở Hà Nội đều có những điều kiện để vui chơi,cũng như được cha mẹ
chăm sóc chu đáo ngay từ nhỏ, cần có những đồ chơi, thời trang phù hợp lứa tuổi.
4.2.3.MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA- XÃ HỘI
15


Theo điều tra biến động dân số, kế hoạch hoá gia đình1/4/2006, mức sinh đã
giảm mạnh, đã đạt mức bình quân một phụ nữ sinh 2,1 con. Năm 2006,cả nước có
476,4 nghìn trẻ em đi nhà trẻ bằng 10,2 % tổng số trẻ em từ 0-2 tuổi, số trẻ em đi
mẫu giáo là2,4 triệu,giảm 0,7% và bằng 57,5% tổng số trẻ em từ 3-5 tuổi, số trẻ em
tiểu học là 7 triệu. Các đồ chơi tuổi ấu thơ ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành
nhân cách của trẻ sau này. Đồ chơi tốt sẽ giúp các em phát triển trí thông minh
sang tạo và khám phá thế giới xung quanh. Còn loại xấu sẽ là liều thuốc độc huỷ
hoại tâm hồn non nớt các em. Hiện nay thị trường đồ chơi trẻ em rất phong phú, có
loại giá rẻ vài nghìn đồng có loại đắt vài ba trăm nghìn đồng. Nhưng đánh giá một
đồ chơi tốt không phải ở giá trị mà chính là tính giáo dục. Những đồ dùng hàng
ngày của trẻ ảnh hưởng tới sức khoẻ của trẻ, như áo mũ,giày dép, và đồ sơ sinh thì
càng ảnh hưởng sâu sắc vì em bé sơ sinh rất non nớt và nhạy cảm. Định hướng
điều đó,trong quá trình phục vụ “Mặt trời bé thơ” sẽ lựa chọn hàng hoá thật tốt,
chất lượng cao và có những tư vấn cụ thể để cho khách hàng tìm thấy lợi ích từ
hoạt động kinh doanh của cửa hàng.
4.3.SẢN PHẨM
Với qui mô nhỏ ban đầu,chúng tôi xin đưa ra các sản phẩm như sau:

4.3.1.Đồ chơi: Để phù hợp với từng giai đoạn phát triển của bé
- Đồ chơi cho bé từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi: Đồ chơi hấp dẫn bé nhất là phải có
màu sắc rực rỡ,hình dạng.Với những tháng tuổi này, bé sẽ tìm hiểu thế giới xung
quanh bằng cách nghe, nhìn, cầm nắm, cho vào miệng cắn các đồ chơi …Bé thích
các đồ chơi có màu sắc rực rỡ, có âm thanh và chuyển động được. Đồ chơi tại cửa
hàng chúng tôi đảm bảo an toàn, không gãy, vỡ, sạch.
+ Đồ chơi: búp bê bằng cao su, nhựa.
+ Đồ chơi chuyển động: con vật kéo được.
- Đồ chơi cho bé từ 7-12 tháng tuổi:
Bé bị thu hút bởi các đồ vật và muốn tìm hiểu chúng nên bé thích day, chà
xát, đập các đồ chơi để chúng phát ra âm thanh. Bé bắt đầu xem tranh. Cửa
hàng chúng tôi cho các sản phẩm sau:
+ Sách tranh.
16


+ Các con vật bằng bông vải.
- Đồ chơi cho bé từ 13-18 tháng tuổi: Sách tranh, trống lắc, búp bê bằng bông vải.
- Đồ chơi cho bé từ 18-24 tháng: búp bê,sách truyện tranh,bộ xếp hình,thổi bong
bóng.
4.3.2. Đồ dùng hàng ngày:
- Đồ dùng cho bé sơ sinh: Bình sữa, Bỉm, áo quần cho bé các tháng tuổi, mũ, tất
tay, tất chân xinh, giày dép, bô…
- Các vật trang trí: hình ảnh các con vật ngộ nghĩnh dán tường, nơ cài đầu, kẹp tóc
nhỏ,…
Với những đồ dùng và đồ chơi trên,chúng tôi có những tư vấn cụ thể cho khách
hàng để có những lựa chon đúng đắn. Mỗi sản phẩm tại cửa hàng xin cam đoan
đảm bảo vể chất lượng.mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu của khách hàng.
4.4. ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH VỀ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
1: Các cửa hàng bán đồ dùng và đồ chơi của trẻ em: điển hình là Lương Văn

Can –Mê cung đồ chơi khu đô thị mới Định Công, chuỗi cửa hàng của vương quốc
đồ chơi My Kingdom…
a, Điểm mạnh:
- Hàng mới, bắt mắt, nguồn cung ổn định,giá tương đối ổn định, hợp túi tiền.
- Số cửa hàng như thế này tương đối nhiều,cửa hàng cố định.
b, Điểm yếu:
- Các cửa hàng với số lượng nhiều thì ở xa, hạn chế về vấn đề đi lại của khách
hàng. Còn các cửa hàng nhỏ thỉ số lượng ít không đủ để khách hàng có thể thoải
mái lựa chọn, và có những cửa hàng không có những tư vấn tốt…
- Không tập trung vào đối tượng cụ thể, hay lứa tuổi cụ thể, nên không phục vụ
đầy đủ nhu cầu khách hàng.
2: Các siêu thị :Như siêu thị Metro, siêu thị star bowl …
17


a, Điểm mạnh
- Có nhiều chi nhánh ở nhiều nơi, chất lượng đảm bảo.
- Cung cấp cho nhiều đối tượng khách hàng, giá cả đều được in sẵn trên sản phẩm.
b, Điểm yếu:
- Giá cả không phù hợp lắm với khả năng tài chính của khách hàng, đăc biệt với
những khách hàng có tài chính hạn hẹp.
3. Các hàng đồ chơi, đồ dùng trẻ em ở lề đường: Như ở đường Cầu Giấy, đường
Chùa Bộc…vào buổi tối
a, Điểm mạnh:
- Giá rẻ chỉ bằng 2/3 so với đồ dùng đồ chơi cùng loại.
- Số các cửa hàng này tương đối nhiều.
- Khách hàng mục tiêu chủ yếu là người có thu nhập thấp.
b, Điểm yếu:
- Ít hàng về chủng loại, chất lượng không đảm bảo.
- Thường thay đổi địa điểm: khách hàng muốn mua phải dạo quanh phố để tìm.

- Không đảm bảo an toàn cho khách hàng khi chọn mua hàng- đặc biệt là trẻ em.
- Giờ bán không cố định.
- Chất lượng sản phẩm không đảm bảo, sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
- Độ ngũ nhân viên thiếu kĩ năng chuyên môn,kĩ năng bán hàng.

18


4.5.PHÂN TÍCH SWOT:
Điểm mạnh:
+Nhân viên hầu hết là sinh viên nên yêu trẻ em, am
hiểu về thị trường,nhu cầu chơi cũng như sinh hoạt
hàng ngày của em nhỏ.
+Hệ thống thu mua và nhập hàng nhanh chóng ,linh
hoạt qua đội ngũ nhân viên nhiệt tình nhanh nhẹn
+Giá cả phù hợp, chất lượng dịch vụ khách hàng cao
+Nguồn hàng ổn định với nhiều sản phẩm đa dạng
phong phú, chất lượng.
Cơ hội:
+Trẻ em ngày càng được chăm sóc chu đáo và đầy đủ
(đặc biệt là đồ chơi và đồ dung hàng ngày)
+Chưa có đối thủ cạnh tranh ở khu vực này
+Ưu điểm của khu vực định kinh doanh

Điểm yếu:
+Chưa có thương hiệu
+Chưa có kinh nghiệm
kinh doanh nhiều về lĩnh
vực này
+Nguồn vốn kinh doanh

còn hạn chế

Thách thức:
+Địa điểm hơi khuất
+Các cửa hàng khác có
thể ra đời cạnh tranh với
cửa hàng

4.6.THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Thị trường mục tiêu của cửa hàng là đối tượng các em nhỏ ở độ tuổi sơ sinh
thông qua nhu cầu mua sắm của các bà mẹ, các em bé ở mẫu giáo và tiểu học…ở
xung quanh khu vực đường Cầu Dậu. Sau đó sẽ phát triển rộng ra các thị trường
lận cận của Hà Nội. Ngoài ra có thể sau này mở rộng phục vụ cả những bà mẹ
đang mang thai cũng như khách hàng nước ngoài.
Giai đoạn đầu cửa hàng hướng tới các nhóm khách hàng mục tiêu sau:
Nhóm khách hàng 1:
- Đối tượng: Các em nhỏ mẫu giáo, tiểu học.
- Nhu cầu: Đồ chơi và đồ dung mà các em có thể tự mình nhận biết được nhu cầu
và muốn mua, giá rẻ, tiện lợi.
19


Nhóm khách hàng 2:
- Đối tượng: Các bà mẹ hoặc người nhà có em bé sơ sinh.
- Nhu cầu: Những sản phẩm đồ chơi, đồ dùng cần thiết cho bé, giá cả phù hợp,
đảm bảo an toàn, chất lượng.
4.7.CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
4.7.1.CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
Để các sản phẩm của cửa hàng đáp ứng nhu cầu về đồ chơi, về đồ dùng hàng
ngày của em thơ cũng như thông qua nhu cầu và thị hiếu của các bà mẹ sắm đồ cho

con em mình cửa hàng có chiến lược sản phẩm cụ thể:
- Xây dựng danh mục sản phẩm theo từng lứa tuổi cho khách hàng dễ dàng tham
khảo.
- Dựa vào từng nhu cầu và trào lưu tiêu dùng mà sản phẩm càng được nâng cao về
mẫu mã chất lượng và chủng loại để phù hợp với thị trường cũng như giúp cửa
hàng có thể tồn tại và phát triển.
- Thông qua tìm hiểu về những thay đổi trong từng giai đoạn phát triển của em bé
qua kinh nghiệm, qua sách báo, qua trường học và gia đình để có những sản phẩm
thích hợp.
- Các sản phẩm được sắp xếp gọn gàng và theo từng chủng loại trên giá hàng tạo
sự thuận lợi cho khách hàng, và dễ dàng kiểm soát hoạt động kinh doanh của cửa
hàng
- Sản phẩm đảm bảo chất lượng và hữu ích, không gây hại cho bé.
4.7.2.CHIẾN LƯỢC GIÁ
- Yếu tố khách hàng: Nhóm khách hàng mục tiêu của dự án là những ông bố bà mẹ
mua sắm đồ đạc và đồ chơi cho con, những người này có thu nhập ổn định và có
nhu cầu trang bị cho con cái họ những gì đầy đủ nhất.Và họ là những đối tượng
khách hàng khá khó tính,nên giá cả phải hợp lý, có những ưu đãi đặc biệt với
khách hàng quen, khách tiềm năng.

20


- Tuỳ theo chất lượng cũng như chủng loại của sản phẩm để có giá bán hợp lý phù
hợp với khả năng của khách hàng mục tiêu, nhưng vẫn đảm bảo lợi nhuận của cửa
hàng.
- Dựa vào giá của đối thủ cạnh tranh, phân tích chiến lược giá của đối thủ cạnh
tranh: các cửa hàng lề đường thường thấp hơn giá thị trường > 5000đ đối với các
đồ dùg sơ sinh và đồ chơi như ghép hình, xe điện tử. Các siêu thị thường đắt hơn
giá thị trường từ 10% trở lên, các cửa hàng khác thì mức giá chênh nhau không

nhiều thường là 2000-5000 đối với các hàng hoá giá rẻ, và từ 10000 trở lên với các
sản phẩm giá cao nhưng chủng loại không nhiều. Dựa vào giá của đối thủ cạnh
tranh và tuỳ theo từng sản phẩm mà cửa hàng có chiến lược giá thích hợp nhưng
nhìn chung. Giá thu mua: với các sản phẩm hàng công ty lấy theo giá công ty và
hưởng 10%-15% giá, với các sản phẩm là đi nhập hàng giá bán nhiều hơn giá nhập
30-40% .
4.7.3.CHIẾN LƯỢC THU MUA VÀ PHÂN PHỐI
Việc thu mua và phân phối của cửa hàng tập trung chủ yếu vào nhân
viên.Trong giai đoạn mới đi vào hoạt động số lượng nhân viên của cửa hàng là
ngưởi(làm việc và bán theo ca).
Về thu mua:
- Các nhân viên của cửa hàng tự đi lấy hàng nên cửa hàng không tốn chi phí
cho việc thuê thêm nhân viên để thực hiện nhiệm vụ này, hơn nữa hàng hoá lấy
được lại đảm bảo được chất lượng, bám sát nhu cầu khách hàng, hiệu quả cao hơn.
- Các nguồn hàng ổn định,các nhân viên chỉ giao dịch với một số cửa hàng nhất
định như ở Dệt Đông Xuân, Hàng Ngang, Hàng Đào. Giá cả hợp lý, dễ kiểm soát
việc thu mua.
Về phân phối:
Khách hàng mục tiêu có thể mua được đồ dùng, đồ chơi của cửa hàng theo các
cách sau:
+ Mua trực tiếp tại cửa hàng.
+ Liên hệ theo trường mẫu giáo, trường tiểu học để được giao ngay.
21


+ Phân phối tới tận nhà, đối với những gia đình mua với số lượng nhiều, hoặc
với nhiều chủng loại.
+ Liên hệ với nhân viên qua điện thoại,tuỳ theo số lượng và yêu cầu có thể đáp
ứng cửa hàng sẽ có những phục vụ tốt nhất.
+ Khách hàng vãng lai trực tiếp mua tại cửa hàng

4.7.4.PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG ĐỊA ĐIỂM
4.7.4.1: Vị trí:
Tại: 25- Cầu Dậu- Hoàng Liệt- Hoàng Mai- Hà Nội.
Đối diện: Trường mầm non tư thục Linh Đàm.
Gần: trường mầm non Định công, Trường mầm non Bill Gates..
a,Ưu điểm:
• Nhà mặt tiền 4m, diện tích 24m2, có chỗ dựng xe cho khách.
• Gần khu chung cư, công viên Linh Đàm thuận lợi thu hút nhiều khách hàng,
đặc biệt là các bà mẹ đi cùng các em nhỏ đi dạo.
• Gần các trường mẫu giáo, trường tiểu học thuận lợi cho chiến lược phân
phối, bán hàng.
• Xung quanh đó, chưa có cửa hàng nào bán đồ dùng và đồ chơi của trẻ em.
• Mặt bằng rộng cao ráo, không ngập lụt.
• Hệ thống thoát nước dễ dàng không ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường.
• Sẵn có nguồn điện của thành phố và nguồn nước máy của thành phố.
b, Nhược điểm:
• Nhìn tổng thể thành phố thì địa điểm hơi khuất, xe cộ đi lai không quá tấp
nập.
4.7.4.2: Phân tích các điều kiện cơ bản về địa điểm:
a,Khí hậu :
Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Hà Nội nằm ở hai bên bờ song
hồng,giữa vùng đồng bằng bắc bộ trù phú và nổi tiếng từ lâu đời,Hà Nội có vị trí
22


và địa thế đẹp thuận lợi là trung tâm văn hoá, chính trị , kinh tế, khoa học và đầu
mối giao thông quan trọng của cả nước.
Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm khí hậu
nhiệt đới gió mùa ẩm,mùa hè nóng,mưa nhiều và mùa đông lạnh,mưa ít.nằm trong
vùng nhiệt đới ,Hà Nội quanh năm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trời rất dồi

dào và có nhiệt độ cao.Đặc điểm khí hậu này rõ nét nhất là sự thay đổi của hai mùa
nóng lạnh.Giữa hai mùa đó có 2 thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4 và tháng 10) cho nên
có thể nói rằng Hà Nội có đủ bốn mùa Xuân Hạ Thu Đông.
b, Nhiệt độ,lượng mưa.
Lượng mưa trung bình: 1.763mm.
Độ ẩm trung bình vượt 80%, thậm chí 90% thời kỳ mưa phùn và mùa mưa.
c, Điều kiện xã hội:
Tình hình dân cư sinh sống ở khu vực địa điểm đông đúc đặc biệt có nhiều trẻ
em, điểu kiện sinh sống xã hội tương đối phức tạp,dân cư sinh sống chủ yếu là làm
việc nhà nước, đời sống khá,và tương đối ổn định. Phong tục tập quán chung và ít
có những quan niệm cổ hủ, lạc hậu.
4.7.5: CHIẾN LƯỢC QUẢNG CÁO VÀ XÚC TIẾN SẢN PHẨM
a, Giai đoạn đầu:
Sử dụng chiến lược Marketing tổng hợp bao gồm marketing cá nhân, bên
ngoài và bên trong.
+ Marketing cá nhân: Tận dụng các mối quan hệ để giới thiệu cửa hàg tới bạn
bè,gia đình thân quen để lôi kéo họ tới mua hàng.
+ Marketing bên ngoài: Trang trí bảng hiệu đăc sắc,ấn tượng,băng rôn,quảng
cáo với những hình ngộ nghĩnh thu hút, nhưng nội dung cô đọng,súc tích. Quảng
cáo trên báo thủ đô, hoặc tivi đài Hà Nội.
+ Thiết kế tờ rơi, tổ chức đội ngũ nhân viên đi rải tờ rơi ở các khu chung cư,
các trừng tiểu học mẫu giáo. Đặc biệt nhân dịp khai trương có những khuyễn mãi

23


như: tặng kèm hàng, giảm giá…để giới thiệu được cửa hàg tới đông đảo khách
hàng.
b,Giai đoạn tiếp theo:
- Củng cố mối quan hệ mua bán cũ, tạo mối quan hệ mua bán mới tại các khu

chung cư,trường mẫu giáo, tiểu học, đảm bảo nguồn cung ứng ổn định.
- Tăng cường hơn nữa chất lượng dịch vụ cho khách hàng. Có thể mở thêm các
dịch vụ cung ứng tới nơi cho khách hàng.
- Tạo trang web cho cửa hàng: http.mattroibetho.com.vn. để giới thiệu cửa
hàng đến đông đảo khách hàng trên internet, thông qua trang web giới thiệu các
sản phẩm mới cũng như tư vấn,giải đáp thắc mắc.
- Liên kết với các nguồn hàng để có thể cung cấp nhanh chóng sản phẩm tới
khách hàng.
4.7.6.TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ
Trưởng cửa
hàng(kiêm bộ phận tài
chính)

Bộ phận lưu
trữ(1 ngưởi)

Thu mua

Bộ phận kinh
doanh(2 người)

Bộ phận tài
chính (1
người)

Phân phối

24



Đầu mối

Đầu mối

Khách hàng

Khách
hàng

 Trưởng cửa hàng (kiêm bộ phận tài chính): là người có khả năng lãnh đạo
cũng như giữ tài sản của cả nhóm thành viên cùng góp vốn thành lập cửa
hàg,cũng như thực hiện các nghiệp vụ tài chính kế toán của cửa hàng.
Đồng thời quản lý trực tiếp hàng ngày cửa hàng.
• Lương căn bản: 1000000đ/tháng
 Bộ phận lưu trữ: 1 người,đảm nhận việc kê khai hàng hoá khi nhập về,phân
loại hang,tồn kho. Yêu cầu nhiệt tình, siêng năng, cẩn thận, chu đáo.
• Lương căn bản: 1000000đ/tháng.
 Bộ phận kinh doanh: 2 người,kiêm nhiệm vụ tiếp khách ,và bán hàng tại
cửa hàng .Xây dựng mạng lưới đầu mối, thực hiện việc thu mua với đầu
mối. Yêu cầu : có phương tiện đi lại như xe máy, di động. Năng động có
tinh thần trách nhiệm, có khả năng giao tiếp.
• Lương căn bản: 1000000đ/tháng.
 Các bộ phận do đều là thành viên của cửa hàg nên có thể thay đổi công
việc cho nhau khi có thể hay đến chu kỳ. Tuy nhiên khi ai đó là trưởng cửa
hàng thì do người đó quản lý kinh doanh cửa hàg trên cơ sở các thành viên
khác cùng xây dựng cửa hàg lớn mạnh và kinh doanh phát triển.
4.8.: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
4.8.1: NGUỒN TÀI CHÍNH CHO DỰ ÁN
a,Vốn đầu tư:
VỐN CỐ ĐỊNH

(Đơn vị tính:1000đ)
STT
1
2
3
4

Thành phần
Chi phí thành lập
Thuê mặt bằng
Trang thiết bị kinh doanh
Trang thiết bị trang trí

Chi phí
10000
6000
6900
1780
25


×