Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Ôn tập: đề trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.18 KB, 4 trang )

Họ và tên: Mai Tố Uyên
Lớp: 10CT.
MS: 25
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN
1) Tác giả bài "Phú sông Bạch Đằng"?
a) Trương Hán Siêu
b) Trần Quốc Tuấn
c) Lê Quý Đôn
d) Trần Nhân Tông
2) "Phú sông Bạch Đằng" còn được gọi là:
a) "Bạch Đằng phú"
b) "sông Bạch Đằng phú"
c) "vònh sông Bạch Đằng"
d) "Bạch Đằng giang phú"
3) "Phú" là:
a) Thể văn dùng trong giới quý tộc.
b) Một thể văn có vần hoặc xen lẫn văn vần và văn xuôi, dùng để tả cảnh vật, phong
tục, kể sự việc, bàn chuyện đời...
c) Thể văn dùng thông báo một sự kiện quan trọng
d) Thể văn xuôi hoặc có vần, dùng để đưa ra mệnh lệnh.
4) Bài "Phú sông Bạch Đằng" có thể chia làm mấy đọan?
a) 1 b) 2
c) 3
d) 4
5) Sông Bạch Đằng thuộc tỉnh nào sau đây:
a) Quảng Ngãi b) Bình Đònh
c) Quảng Ninh
d) Bình Thuận
6) Tác giả bài "Bình Ngô Đại Cáo" là:
a) Nguyễn Trãi
b) Lê Lợi


c) Lê Thánh Tông
d) Cả 3 câu trên đều sai
7) Nguyễn Trãi sinh và mất năm nào?
a) 1387-1432
b) 1380-1442
c) 1385-1442
d) 1380-1439
8) Quê gốc của Nguyễn Trãi thuộc tỉnh nào sau đây:
a) Phú Yên
b) Quảng Nam
c) Hải Phòng
d) Hải Dương
9) Thân sinh của Nguyễn Trãi là:
a) Nguyễn Công Trứ
b) Nguyễn Du
c) Nguyễn Ứng Long
d) Cả 3 câu trên đều sai
10) Cuộc khởi nghóa Lam Sơn tòan thắng năm nào?
a) Cuối 1427- đầu 1428
b) 1428
c) 1429
d) Mùa thu 1428
11) Ai là người đã minh oan cho Nguyễn Trãi?
a) Lê Thái Tông
b) Lê Lợi
c) Lê Thánh Tông
d) Lê Đại Hành
12) Nguyễn Trãi được minh oan vào năm nào?
a) 1462 b) 1463
c) 1464

d) 1465
13) "Oan án Lệ Chi Viên", Nguyễn Trãi bò xử tội như thế nào?
a) Lưu đày
b) Tru di tam tộc
c) Tru di cửu tộc
d) Tử hình
14) Nguyễn Trãi được công nhận là " danh nhân văn hóa thế giới" vào năm nào?
a) 1980
b) 1981 c) 1996 d) 1997
15) Tác phẩm vào sau đây không phải của Nguyễn Trãi?
a) Ức Trai thi tập
b) Quân trung từ mệnh tập
c) Cung óan ngâm khúc
d) Băng Hồ di sự lục
16) Tác phẩm "Quốc âm thi tập" của Nguyễn Trãi gồm bao nhiêu bài?
a) 200 b) 251 c) 300
d) 254
17) Tác phẩm nào sau đây được xem là " Bản tuyên ngôn về chủ quyền độc lập dân
tộc"?
a) Quân trung từ mệnh tập
b) Bình Ngô Đại Cáo
c) Hòch tướng só
d) Chí Linh sơn phú
18) Tác phẩm nào sau đây được Phan Huy Chú nhận xét là "có sức mạnh của mười vạn
quân"?
a) Hòch tướng só
b) Bình Ngô Đại Cáo
c) Quân trung từ mệnh tập
d) Lam Sơn thực lục
19) Tập thơ nào sau đây thể hiện Nguyễn Trãi vừa là người anh hùng vó đại, vừa là con

người trần thế?
a) Ức Trai thi tập
b) Quốc âm thi tập
c) Cả hai câu a,b đều đúng
d) Cả hai câu a,b đều sai
20) Tên hiệu của Nguyễn Trãi là:
a) Tố Như
b) Ức Trai
c) Thanh Hiên
d) Cả 3 câu trên đều sai
21) Nhà văn chính luận lỗi lạc nhất trong văn học trung đại Việt Nam là:
a) Nguyễn Công Trứ
b) Nguyễn Bỉnh Khiêm
c) Trường Hán Siêu
d) Nguyễn Trãi
22) Tác phẩm nào sau đây được viết bằng chữ Nôm?
a) Quân Trung từ mệnh tập
b) Bình Ngô Đại Cáo
c) Chí Linh sơn phú
d) Quốc âm thi tập
23) "Đại cáo bình Ngô" được công bố vào thời gian nào?
a) Đầu năm 1428
b) Năm 1427
c) Cuối năm 1428
d) Giữa năm 1429
24) "Cáo" thường được viết theo thể:
a) Văn xuôi
b) Văn vần
c) Văn biền ngẫu
d) Cả 3 câu trên đều đúng

25) "Đại cáo bình Ngô" được viết theo lối:
a) Văn xuôi
b) Văn biền ngẫu
c) Văn vần
d) Văn xuôi và văn vần
26) Bài "Đại cáo bình Ngô" được chia làm mấy phần?
a) 2 b) 3
c) 4
d) Nhiều hơn 4
27) Bài "Đại cáo bình Ngô" có ý nghóa:
a) Tố cáo kẻ thù xâm lược
b) Ca ngợi cuộc khởi nghóa Lam Sơn
c) Là bản tuyên ngôn về chủ quyền độc lập dân tộc
d) Cả 3 câu trên đều đúng
28) Đòa danh nào sau đây không được nhắc đến trong "Đại cáo bình Ngô"?
a) Lạng Giang
b) Hà Nội
c) Huế
d) Cả 3 câu trên đều sai
29) Tác giả của bộ "Đại Việt sử ký tòan thư"?
a) Lê Văn Hưu
b) Phan Phu Tiên
c) Ngô Só Liên
d) Nguyễn Gia Thiều
30) "Đại Việt sửa ký tòan thư" được hòan tất năm nào?
a) 1477 b) 1478
c) 1479
d) 1489
31) Quê hương của Ngô Só Liên:
a) Tỉnh Hà Tónh b) Tỉnh Hà Đông

c) Tỉnh Hà Tây
d) Cả 3 câu trên đều sai
32) "Đại Việt sử ký tòan thư" ghi chép lòch sử trong giai đọan:
a) Thời Lê sơ
b) Thời Hậu Lê
c) Từ thời Trần
d) Từ thời Hồng Bàng đến khi Lê Thái Tổ lên ngôi.
33) "Đại Việt sử ký tòan thư" gồm bao nhiêu quyển?
a) 14
b) 15
c) 16 d)17
34) "Đại Việt sử ký tòan thư" được biên sọan dựa trên:
a) "Đại Việt sử ký" của Lê Văn Hưu
b) "Sử ký tục biên" của Phan Phu Tiên
c) Cả hai câu trên đều đúng
d) Cả hai câu trên đều sai
35) "Đại Việt sử ký" của Lê Văn Hưu được viết vào thời nào?
a) Thời Lý
b) Thời Trần
c) Thời Hậu Lê d) Thời Lê sơ
36) " Sử ký tục biên" là tác phẩm của:
a) Lê Văn Hưu
b) Ngô Só Liên
c) Phan Phu Tiên
d) Cả 3 câu trên đều sai
37) "Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn" là đọan trích trong:
a) Sử ký tục biên
b) Đại Việt sử ký
c) Đại Việt sử ký tòan thư
d) Lam Sơn thực lục

38) Ngô Só Liên đỗ tiến só vào năm nào?
a) 1440 b) 1441
c) 1442
d) 1443
39) Ngô Só Liên giữ chức Hữu thò lang bộ Lễ, Triều liệt đại phu kiêm Tư nghiệp Quốc
Tử Giám dươi triều vua nào?
a) Lê Thánh Tông
b) Lê Thái Tông
c) Cả 2 câu a,b đều đúng
d) Cả 2 câu a,b đều sai
40) "Đại Việt sử ký tòan thư" có ý nghóa:
a) Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ
b) Giá trò sử học
c) Giá trò văn học
d) Cả 3 câu trên đều đúng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×