Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Quản lý ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non Khu Vườn Nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.61 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ TUẤN ANH

QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ
TRUYỀN THÔNG (ICT) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO
CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI TRƢỜNG MẦM NON
KHU VƢỜN NHỎ, QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa hoc: PGS.TS. PHÓ ĐỨC HÕA

HÀ NỘI – 2016


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ......................................................................................................... i
Danh mục chữ viết tắt .......................................................................................ii
Mục lục ............................................................................................................ iii
Danh mục bảng.................................................................................................vii
Danh mục biểu đồ ............................................................................................vii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG ICT
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO
................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ....................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới ................. Error! Bookmark not defined.


1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc ................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số khái niệm cơ bản ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quản lý .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Quản lý giáo dục ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Trẻ mẫu giáo ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Năng lực ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Năng lực sáng tạo .................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Phát triển năng lực sáng tạo .................. Error! Bookmark not defined.
1.2.7. Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)Error!

Bookmark

not

defined.
1.2.8. Ứng dụng ICT & quản lý ứng dụng ICTError!

Bookmark

not

defined.
1.3. Ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo . Error!
Bookmark not defined.
1.3.1. Đặc điểm năng lực sáng tạo của trẻ mẫu giáoError!
defined.

Bookmark

not



1.3.2. Tác động của ICT với trẻ em lứa tuổi mẫu giáoError! Bookmark not
defined.
1.3.3. Ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo ....... Error!
Bookmark not defined.
1.3.4. Các công cụ và phần mềm ICT phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ mẫu
giáo .................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.4. Quản lý ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạoError! Bookmark not
defined.
1.4.1. Vai trò quản lý của ngƣời hiệu trƣởng trong trƣờng mầm non ...... Error!
Bookmark not defined.
1.4.2. Lập kế hoạch ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo ............. Error!
Bookmark not defined.
1.4.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.4. Chỉ đạo thực hiện hoạt động ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.5. Kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo
của GV............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.5. Những yếu tố đảm bảo quản lý ứng dụng ICT để phát triển năng lực sáng
tạo cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo ................................ Error! Bookmark not defined.
1.5.1. Điều kiện chính sách quản lý ................ Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Điều kiện về giáo viên........................... Error! Bookmark not defined.
1.5.3. Điều kiện về môi trƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bịError! Bookmark
not defined.
1.5.4. Điều kiện về môi trƣờng tinh thần ........ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG ICT PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI TRƢỜNG MẦM NON

KHU VƢỜN NHỎ, QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI ............................................... 36


2.1. Giới thiệu về đối tƣợng và địa bàn khảo ...... Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Vị trí địa lý ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Tình hình Kinh tế - xã hội ..................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ ......... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo tại
trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ, Cầu Giấy, Hà Nội.Error!

Bookmark

not

defined.
2.2.1. Thực trạng đầu tƣ cơ sở vật chất, phƣơng tiện ICT trong trƣờng mầm
non Khu Vƣờn Nhỏ ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng kĩ năng ICT của giáo viên .. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Thực trạng nhận thức và ứng dụng kĩ năng ICT phát triển năng lực sáng
tạo của quản lý và giáo viên trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ ............... Error!
Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng quản lý ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ mẫu
giáo tại trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ, Cầu Giấy, Hà Nội.Error! Bookmark
not defined.
2.3.1. Công tác xây dựng kế hoạch quản lý ứng dụng ICT phát triển năng lực
sáng tạo ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Công tác tổ chức ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo ....... Error!
Bookmark not defined.
2.3.3. Công tác chỉ đạo, hƣớng dẫn ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo
......................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.3.4. Công tác kiểm tra đánh giá ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Công tác động viên, khích lệ ................. Error! Bookmark not defined.
2.4. Thực trạng các yếu tố đảm bảo quản lý ứng dụng ICT để phát triển năng lực
sáng tạo cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo tại trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ, Cầu
Giấy, Hà Nội ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Kết quả khảo sát của cán bộ quản lý ..... Error! Bookmark not defined.


2.4.2. Kết quả khảo sát của giáo viên.............. Error! Bookmark not defined.
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý ứng dụng ICT phát triển năng lực
sáng tạo cho trẻ mẫu giáo tại trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ ................... Error!
Bookmark not defined.
2.5.1. Thuận lợi ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Khó khăn ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.3. Tồn tại và hạn chế ................................. Error! Bookmark not defined.
2.5.4. Nguyên nhân tồn tại vào yếu kém ......... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG ICT PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI TRƢỜNG MẦM
NON KHU VƢỜN NHỎ, QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI .............. Error!
Bookmark not defined.
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và hệ thốngError! Bookmark not
defined.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ....... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính chất lƣợng và hiệu quảError! Bookmark not
defined.
3.1.4. Nguyên tắc phối hợp hài hoà các lợi íchError! Bookmark not defined.
3.1.5. Nguyên tắc chuyên môn hoá ................. Error! Bookmark not defined.

3.2. Đề xuất các biện pháp ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ
mẫu giáo tại trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ, Cầu Giấy, Hà Nội. ............. Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng, lợi ích của việc
ứng dụng ICT trong phát triển năng lực sáng tạoError!

Bookmark

not

defined.
3.2.2. Biện pháp 2: Lập kế hoạch chiến lƣợc cho việc đây mạnh ứng dụng ICT
phát triển năng lực sáng tạo trƣờng mầm non. Error! Bookmark not defined.


3.2.3. Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng về
ICT cho nhà trƣờng. ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Biện pháp 4 : Tổ chức hội thảo, tập huấn và hội giảng phổ biến, chia sẻ
các nguồn tài nguyên mạng và các hoạt động phát triển năng lực sáng tạo có
ứng dụng ICT . ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Biện pháp 5 : Tăng cƣờng các nguồn lực đầu tƣ cơ sở vật chất, kỹ thuật
tin học, hiện đại hóa trang thiết bị cho nhà trƣờngError!

Bookmark

not

defined.
3.2.6. Biện pháp 6 : Thanh tra, kiếm tra và đánh giá việc bảo quản, sử dụng
thiết bị ICT ...................................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuấtError!

Bookmark

not

defined.
3.2.8. Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của những biện pháp
để xuất ............................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................Error! Bookmark not defined.
1.

Kết luận. ........................................................ Error! Bookmark not defined.

2.

Khuyến nghị ................................................. Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 97
PHỤ LỤC......................................................................................................................... 100


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Giáo dục Mầm non (GDMN) là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục
quốc dân, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành
và phát triển của nhân cách con ngƣời; là bậc học đầu tiên với mục đích phát triển
toàn diện trẻ lứa tuổi mẫu giáo cả về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành
những yếu tố ban đầu của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ đầy đủ tâm thế vào học lớp

một. Lứa tuổi mẫu giáo là lứa tuổi của sự sáng tạo vì ở lứa tuổi này trẻ rất tò mò để
tìm hiểu thế giới xung quanh, nhạy cảm, linh hoạt trong tƣ duy và đặc biệt rất giàu
trí tƣởng tƣợng (Encyclopedia of Children's Health). Trẻ em 3-4 tuổi của ngày hôm
nay là ngƣời lao động của 20- 25 năm sau của thế kỉ 21, cần có những phẩm chất và
năng lực đáp ứng yêu cầu của xã hội thế kỉ 21.
Trong thế kỷ 21, nhân loại bƣớc vào kỷ nguyên thông tin, kỷ nguyên hợp tác và
phát triển. Các vấn đề đặt ra đối với phát triển nguồn nhân lực thế kỉ 21 buộc các
quốc gia phải quan tâm và giải quyết một cách tích cực hơn; nhất là trong lĩnh vực
giáo dục, khi sản phẩm chính là những công dân tƣơng lai có chất lƣợng. Những
công dân tƣơng lai của thế kỷ 21 sẽ phải ứng phó với những thách thức mà chúng ta
chƣa bao giờ phải đối mặt. Do đó Hoa kỳ và các nƣớc trong nhóm OECD đã đƣa ra
những chuẩn mà những công dân thế kỉ 21 cần trang bị. Bao gồm: “Hiểu biết toàn
cầu và năng lực giao tiếp, hợp tác toàn cầu; sáng tạo và phát minh, năng lực công
nghệ thông tin và truyền thông (ICT) năng lực tìm kiếm, phân tích, xử lí và sử dụng
thông tin; tư duy phê phán và giải quyết vấn đề; năng lực sản xuất kiến thức - kết
quả của tư duy sáng tạo, biết phê phán và biết sử dụng thông tin; các kĩ năng sống
và kĩ năng nghề nghiệp; các giá trị đạo đức cơ bản: trung thực, thật thà, biết thông
cảm, chia sẻ, biết tha thứ, biết ơn, hòa bình, hữu nghị, tình yêu và lòng kính
trọng”[19]. Điều này có nghĩa là ở bất cứ phƣơng diện nào, từ các cá nhân, xã hội
cho đến các mối quan hệ chính trị đều cần tƣ duy phê phán, năng lực giải quyết vấn
đề và năng lực sáng tạo làm chìa khóa để mở ra các biện pháp cho những thách thức
trong tƣơng lai. Đề án đổi mới giáo dục Việt Nam (BCHTW, 2013) nhấn mạnh
việc chuyển từ giáo dục cung cấp kiến thức sang phát triển năng lực, đặc biệt là


năng lực sáng tạo cho ngƣời học. ICT trở thành nền tảng cho sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới cũng nhƣ phát triển năng lực sáng tạo cho các
cá nhân. Những kiến thức mới, sự sáng tạo, năng lực sáng tạo của nguồn nhân lực là
nền tảng và vũ khí của sự tăng trƣởng kinh tế bền vững. Sự sáng tạo là biện pháp và
ICT trở thành đòn bẩy để ra đạt đƣợc biện pháp đó.
Nhận rõ vai trò quan trọng của ICT trong sự phát triển của đất nƣớc, Từ rất

sớm, Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 về
đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Trên định hƣớng chung, thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị Trung
ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo và Nghị quyết số
44/NQ-CP ban hành “Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số
29/NQ-TƯ ngày 04 tháng 11 năm 2013”; Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ
đạo tăng cƣờng giảng dạy, đào tạo, ứng dụng ICT trong ngành giáo dục. Các thông
tƣ do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành thể hiện: Phát triển nguồn nhân lực ICT và
ứng dụng ICT trong giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định sự
phát
khai thác ICT phát triển năng lực sáng tạo. Một trƣờng học hay cụ thể là một
trƣờng mầm non muốn đặt nền móng cho các công dân tƣơng lai có năng lực sáng
tạo thì trƣờng mầm non đó cần có một môi trƣờng khuyến khích các cháu sáng tạo,
trong đó giáo viên có đƣợc các kĩ năng dạy học và phát triển năng lực sáng tạo, có
các phƣơng tiện cho trẻ vui chơi và sáng tạo. Nhà trƣờng cần cho trẻ tiếp xúc, sử
dụng các công nghệ, phần mềm sáng tạo dành cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo để phát
triển kĩ năng ICT và các năng lực sáng tạo cho các cháu.
Trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ trong những năm qua đã thực hiện chủ trƣơng
đẩy mạnh ứng dụng ICT trong nhà trƣờng, xem ICT nhƣ là công cụ hỗ trợ đắc lực
nhất cho giảng dạy, học tập ở tất cả các hoạt động. Đội ngũ giáo viên trong trƣờng
cũng đã có nhiều cố gắng trong việc ứng dụng ICT vào các công tác chuyên môn.
Tuy nhiên, việc ứng dụng ICT của đội ngũ giáo viên nhìn chung vẫn còn chậm, chủ
yếu ở lớp giáo viên trẻ, mang tính tự phát nhiều. Có thể nhìn thấy ứng dụng ICT


chƣa thật sự trở thành một nhu cầu dẫn đến kết quả chƣa đáp ứng yêu cầu mong
muốn, hơn nữa hoạt động này còn chịu sự tác động, nhận thức, cách thức quản lý
của CBQL nên phần lớn chỉ dừng lại ở mức chủ trƣơng hoặc thực hiện không
thƣờng xuyên, chƣa sâu rộng, chƣa thực sự trở thành một hoạt động quan trọng của

nhà trƣờng. Việc ứng dụng ICT để phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo
chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
1.3. Xuất phát từ yêu cầu của giáo dục Việt Nam trong bối cảnh hiện đại, nhiệm
vụ và mục tiêu cơ bản của GDMN; Xuất phát từ vai trò quan trọng của ICT đối với
việc phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh; với mong muốn nâng cao chất lƣợng
của nhà trƣờng tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý ứng dụng công
nghệ thông tin và truyền thông (ICT) phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ mẫu
giáo tại trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ, quận Cầu Giấy, Hà Nội”.
2. Mục đích nghiên cứu
2.1. Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng quản lý ứng dụng ICT
trong dạy học định hƣớng phát triển năng lực sáng tạo tại trƣờng mầm non Khu
Vƣờn Nhỏ, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
2.2. Đề xuất các biện pháp quản lý ứng dụng ICT phục vụ việc phát triển năng
lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo tại trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ, quận Cầu Giấy,
Hà Nội và áp dụng cho những trƣờng mầm non có hoàn cảnh tƣơng tự.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quản lý ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo
cho trẻ mẫu giáo trong trƣờng mầm non.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý ứng dụng ICT định hƣớng phát
triển năng lực sáng tạo đối với trẻ mẫu giáo tại trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ,
quận Cầu Giấy, Hà Nội.
4. Giả thuyết khoa học
Trẻ lứa tuổi mẫu giáo có nhiều tiềm năng sáng tạo cần đƣợc phát triển. Các
phần mềm, internet và ICT tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển năng
lực sáng tạo. Tuy nhiên, ở trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ việc ứng dụng ICT để


phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo còn nhiều hạn chế. Nếu nghiên cứu hệ
thống lý luận và thực trạng các biện pháp quản lý ứng dụng ICT định hƣớng phát
triển năng lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo tại trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ thì sẽ

đề ra đƣợc các biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng giáo dục tại trƣờng mầm non
Khu Vƣờn Nhỏ và hoạt động năng lực sáng tạo của trẻ mẫu giáo.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý ứng dụng ICT theo định hƣớng
phát triển năng lực sáng tạo ở trƣờng mầm non.
5.2. Phân tích và đánh giá thực trạng và những yếu tố ảnh hƣởng đến ứng
dụng ICT trong định hƣớng phát triển năng lực sáng tạo đối với trẻ mẫu giáo tại
trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
5.3. Đề xuất những biện pháp quản lý nhằm thúc đẩy việc ứng dụng ICT
định hƣớng phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo tại trƣờng mầm non Khu
Vƣờn Nhỏ, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung vào việc đề xuất các biện pháp quản lý ứng dụng ICT định
hƣớng phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo tại trƣờng mầm
non Khu Vƣờn Nhỏ, quận Cầu Giấy, Hà Nội trong các năm học gần đây, từ năm
2012 đến 2015.

7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận
Để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài, tác giả sử dụng các phƣơng pháp phân
tích, so sánh, tổng hợp các tài liệu, tƣ liệu sách báo, công trình khoa học, văn bản,
chỉ thị thể hiện chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về quản lý giáo dục,
quản lý ứng dụng ICT trong dạy học, phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Nhằm thu thập thông tin thực
tiễn từ CBQL, GV trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ, quận Cầu Giấy, Hà Nội về


quản lý ứng dụng ICT cho trẻ mẫu giáo theo định hƣớng phát triển năng lực sáng
tạo; trên cơ sở đó phân tích và đánh giá thực trạng vấn đề này.

7.2.2. Phương pháp quan sát: Quan sát, đánh giá điều kiện cơ sở vật chất
ICT và các hoạt động với ICT của giáo viên và trẻ mẫu giáo tại trƣờng mầm non
Khu Vƣờn Nhỏ nhằm thu thập thông tin bổ sung sau khi điều tra bằng bảng hỏi để
phục vụ hoạt động phân tích và đánh giá thực trạng.
7.2.3. Phương pháp phỏng vấn: Tìm hiểu sâu hoạt động quản lý ứng dụng
ICT cho trẻ mẫu giáo theo định hƣớng phát triển năng lực sáng tạo ở trƣờng mầm
non. Từ đó, phân tích đƣợc các khó khăn thách thức; các lí do dẫn đến thành công
hay hạn chế của việc ứng dụng ICT trong định hƣớng phát triển năng lực sáng tạo
cho trẻ mẫu giáo và đặc biệt là các biện pháp quản lý có hiệu quả việc ứng dụng
ICT tại trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ .
7.3. Phương pháp toán thống kê
Để có đƣợc các số liệu khoa học, để tài tiến hành sử dụng phƣơng pháp toán
thống kê nhẳm xử lý các số liệu thu thập đƣợc trong quá trình điều tra, từ đó phục
vụ cho hoạt động phân tích, đánh giá thực trạng.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
8.1. Ý nghĩa lý luận
Góp phần xác lập cơ sở lý luận cho việc quản lý ứng dụng ICT của ngành
giáo dục; làm tiền đề khoa học về việc đƣa ICT vào quản lý hoạt động giáo dục
sáng tạo cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
Góp phần xác lập cơ sở lý luận cho việc quản lý ứng dụng ICT của ngành giáo
dục; làm tiền đề khoa học về đƣa ICT vào quản lý hoạt động giáo dục sáng tạo.
Cung cấp các thông tin về thực trạng quản lý hoạt động ICT để phát triển năng
lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo tại trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ, đúc rút kinh
nghiệm để nhân rộng ở những trƣờng mầm non khác.


Đề xuất các biện pháp thực tiễn ứng dụng ICT trong quản lý hoạt động dạy học
và phát triển năng lực sáng tạo kích thích phát triển tƣ duy sáng tạo cho trẻ mẫu
giáo.

9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận - kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, thì nội
dung chính của luận văn đƣợc cấu trúc thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng
tạo cho trẻ mẫu giáo.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo
cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo tại trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ, quận Cầu Giấy, Hà
Nội.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo
cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo ở trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ, quận Cầu Giấy,
Hà Nội.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Ban khoa giáo Trung ƣơng (2002), Giáo dục và Đào tạo trong thời kì đổi
mới, Nxb Chiń h trị Quố c gia, Hà Nội.
2. Ban chấp hành Trung ƣơng (2004), Chỉ thị số 40/CT-TW về việc xây dựng,
nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
3. Đặng Quốc Bảo (2007), Giáo dục và phát triển, Trƣờng cán bộ quản lý Giáo
dục và Đào tạo – Hà Nội.
4. BCH TW (2013), Nghị quyế t Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ƣơng
khóa XI (nghị quyế t số 29-NQ/TW) về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo”, 4/11/2013.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2008), ban hành “Điều lệ Trường mầm non”.
(Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT).
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam
2009 – 2020.
7. Nguyễn Quố c Chí - Nguyễn Thị My ̃ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản
lý, Nxb Đại học Quố c gia Hà Nội.

8. Chính phủ (2012), Chiế n lược phát triển kinh tế

- xã hội 2011-2020, số

10/NQ –CP.
9. Chính Phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020, Số . 711/QĐTTg ngày 13 tháng 6 năm 2012.
10. Chính Phủ (2012), Nghị quyết số 44/NQ-CP ban hành “Chương trình hành
động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29/NQ-TW “
11. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
12. Glenn Doman (1964), Giáo dục sớm và thiên tài.
13. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1993), Những vấn đề
cốt yếu của quản lý. NXB Khoa học kỹ thuật


14. Phó Đức Hòa – Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học tích cực, Nxb Giáo dục.
15. Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn (2016), Phương pháp và công nghệ trong
môi trường sư phạm tương tác, Nxb. ĐHSP, Hà Nội.
16. Mai Quang Huy, (2009), Tổ chức và quản lý hoạt động giáo dục trong nhà
trường. NXB ĐHQGHN
17. Jef Peeraer (2011), Công nghệ thông tin cho dạy học tích cực, NXB Giáo
dục Việt Nam.
18. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
19. Trần Thị Bích Liễu (2013), Giáo dục phát triển năng lực sáng tạo, NXB
Giáo dục Việt Nam.
20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, Nxb ĐHQG Hà Nội.
21. MOET (2015), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2015 - 2016,

Số . 4983/BGD-ĐT-CNTT
22. Nhóm công tác e-ASEAN UNDP-APDIP(5/2003), Công nghệ thông tin và
truyền thông (ICT) trong giáo dục
23. Hoàng Phê (1994) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học và kỹ thuật
24. Taylor F.W (1979), Quản lý là gì ?, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội
25. Tạp chí giáo dục (2011), Công nghệ thông tin truyền thông với việc hiện
thực hóa phƣơng châm ”Lấy người học làm trung tâm”
26. Thủ tƣớng Chính Phủ (2009), Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực
công nghệ thông tin đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 số 698/QĐTTg.
27. Trần Quốc Thành (2012), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà
Nội.


Tiếng Anh
28. Anderson J, 2010, ICT Transforming Education - A Regional Guide.
29. Australia, 2006, Teacher ICT skills, Australia: Department of Education and
Training Western Australia.
30. Blasé J,2008, Handbook of Instructional Leadership, NXB ITIF
International New York.
31. C. Paul Newhouse, December, 2002, A Framework to Articulate the Impact
of ICT on Learning in Schools
32. Fasko and J.D, 2000-2001, Education and Creativity. Creativity Research
Journal.
33. Friedrich Scheuermann and Francesc Pedró - Assessing the effects of ICT
in education.
34. Gorny, 2007, Definitions of creativity.
35. Learning Discovery Centre Team , 2006, Creative ICT in the classroom:
Using New Tools for Learning.
36. Melisa Papaleo - How can teachers incorporate creativity in their
classroom?

37. Partnership for 21st Century Skills, 2004, Learning for the 21st century.
38. Teresa M. Amabile, 2010, Keys to Creativity and Innovations,Center for
Creative Leadership.
39. Videoclip, How Japan Introduced 21st-century Global Skills.
40. Website:
;
/> Web_Based_Learning.pdf
/> />


×