Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Phát triển bền vững ở Việt nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.18 MB, 45 trang )

HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ TƯ

VIỆT NAM
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
trong bối cảnh
BIẾN ĐỔI TOÀN CẦU
Trương Quang Học

Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


NỘI DUNG
 Toàn cảnh 20 năm thực hiện
phát triển bền vững ở Việt Nam
 Thành tựu và hạn chế
 Phát triển bền vững trong bối cảnh
biến đổi toàn cầu


HAI HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH UN
1. Việt Nam tham gia
- Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi
trường và Phát triển tai Rio de Janeiro,
Brazin năm 1992,
- Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát
triển bền vững ở Jahannesburg, Nam Phi
năm 2002
2. Ký Tuyên ngôn Rio về môi trường và phát
triển, Chương trình nghị sự 21 toàn cầu…
và cam kết thực hiện phát triển bền vững.




PHẦN THỨ NHẤT
TOÀN CẢNH 20 NĂM THỰC HIỆN
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA
VIỆT NAM


1. Giai đoạn 1991-2003
1. Bắt đầu của công cuộc Đổi mới đất nước
và thực hiện các cam kết quốc tế về
phát triển bền vững của Viêt Nam
2. Ban hành nhiều văn bản quy định pháp
luật và các chính sách, tạo tiền đề cho
quá trình phát triển bền vững
3. “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với
tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển
văn hoá, bảo vệ môi trường”.
(Chiến lược PT KT-XH 2001-2010)


2. Giai đoạn 2004 đến nay
2.1. Phát triển thể chế:
a. Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt
Nam" (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) (2004)
b. Định hướng phát triển bền vững (Chương trình nghị
sự 21) của ngành và địa phương (27/63)


c. Chính sách phát triển bền vững:

2.1. Phát triển thể chế:

- Hàng loạt

chính sách và văn bản quy phạm pháp

luật đã được ban hành trong các lĩnh vực kinh tế,
xã hội, môi trường, và thực hiện các cam kết quốc
tế mà Việt Nam đã ký kết;
- PTBV được lồng ghép trong các chiến lược phát
triển KT-XH, chiến lược, kế hoạch, chương trình PT
ngành và địa phương để thực hiện


b. Hệ thống tổ chức
i) Hội đồng Phát triển bền vững quốc gia
ii) Ban chỉ đạo/Hội đồng Phát triển bền
vững của ngành, địa phương
iii) Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát
triển bền vững (2010)
iv) Văn phòng Phát triển bền vững ở
trung ương và ở các cấp



d. Sự tham gia của các bên liên quan
Phương châm: PTBV là sự nghiệp của toàn dân:
"dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra“
i) Các hình thức huy động sự tham gia của nhân dân:
- Xây dựng, đổi mới và thực hiện thể chế, chính

sách
-Tổ chức tuyên truyền, giáo dục
- Phát động các phong trào quần chúng …
ii) Sự tham gia của các nhóm xã hội: phụ nữ, thanh
thiếu niên, nông dân, công nhân và công đoàn; Các
tổ chức đoàn thể quần chúng và tổ chức xã hội dân
sự; tổ chức phi chính phủ, Doanh nghiệp; Đồng bào
các dân tộc ít người, Giới trí thức.


e. Vai trò của các tổ chức quốc tế
- Các tổ chức quốc tế song phương và đa phương:
UNDP, UNEP, IUCN, WB, ADB…, SIDA, DANIDA,
JICA, Đức, Phần Lan…, đã hỗ trợ tích cực cho
Chính phủ Việt Nam trong việc thực hiện Phát
triển bền vững
- Nội dung PTBV được lồng ghép trong chiến lược
hợp tác phát triển của tất cả các nhà tài trợ này;
- Cung cấp vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA
ngày càng nhiều; Đóng góp nhiều ý kiến tư vấn
chính sách, làm cho các chính sách của Việt Nam
ngày càng bắt nhịp với xu thế chung trên thế giới.


Phần thứ hai

THÀNH TỰU & HẠN CHẾ


NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ

Hội nghị PTBV
toàn quốc:




Lần
Lần
Lần

thứ
thứ
thứ

nhất: 12.2004
hai: 05.2006
ba: 01.2011


Hội nghị cấp cao của Liên Hợp
Quốc kiểm điểm việc thực hiện
các Mục tiêu phát triển thiên
niên kỷ (MDG) 2010

"Việt Nam, kết
quả 2/3 chặng
đường thực
hiện các mục
tiêu phát triển
Thiên niên kỷ,

hướng tới năm
2015".



1. Ba trụ cốt: về kinh tế


Kinh tế Việt Nam tăng trưởng khá nhanh và tương đối
ổn định. Trong giai đoạn 2000-2008, tốc độ tăng GDP
bình quân hàng năm đạt 7,85%, 2011 là 5,89%; GDP
bình quân đầu người năm 2011 là trên 1200 USD, tăng
gấp 3 lần so với năm 2000



Chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế còn thấp ; Năng
suất lao động xã hội còn thấp; Hàm lượng khoa học và
đổi mới công nghệ trong sản xuất công nghiệp, nông
nghiệp còn ở mức rất hạn chế; Tỷ lệ lao động qua đào
tạo còn rất thấp


1. Ba trụ cốt: về xã hội


Công tác giảm nghèo, dân số và bảo
vệ chăm sóc, sức khỏe người dân,
giáo dục - đào tạo và tạo việc làm
cho người lao động đều đạt được

những thành tựu bước đầu đáng
khích lệ



Tình trạng tái nghèo ở một số vùng
vẫn còn cao; Giải quyết việc làm
chưa tạo được sự bứt phá về năng
suất lao động, chưa tạo được nhiều
việc làm bền vững; Thị trường lao
động chưa phát triển đồng bộ; Ở
nông thôn, tình trạng thiếu việc làm
còn trầm trọng, tiềm ẩn nguy cơ
thất nghiệp.


1. Ba trụ cốt: về môi trường
Hệ thống pháp luật đang
được hoàn thiện theo hướng
tiếp cận với các mục tiêu
PTBV; Các nguồn lực cho
công tác bảo vệ TN&MT vì
mục tiêu PTBV đã và đang
được tăng cường mạnh mẽ;
Hợp tác quốc tế thu được
nhiều kết quả tốt; Tốc độ gia
tăng ô nhiễm đã từng bước
được hạn chế; Chất lượng
môi trường tại một số nơi,
một số vùng đã được cải

thiện.


1. Ba trụ cốt: về môi trường
 Tài nguyên thiên nhiên vẫn đang bị
khai thác lãng phí và sử dụng kém
hiệu quả;
 Nhiều khía cạnh môi trường không
được bảo vệ tốt, bị suy thóai và
hủy hoại; các vấn đề môi trường
như ô nhiễm môi trường nước,
không khí; suy giảm đa dạng sinh
học; khai thác khoáng sản và quản
lý chất thải rắn gia tăng, gây bức
xúc trong nhân dân.
 Hệ thống chính sách, pháp luật về
bảo vệ môi trường còn chưa đồng
bộ.


1. Ba trụ cốt: về môi trường
 Lực lượng cán bộ quản lý

tài nguyên và môi trường
có thiếu và yếu về chất
lượng;
 Nhận thức về vảo vệ môi
trường và PTBV ở các cấp,
các ngành và nhân dân
chưa đầy đủ;

 Tình trạng vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường,
quản lý tài nguyên vẫn
đang diễn ra tương đối
phổ biến.


HẠN CHẾ VỀ THỂ CHẾ
Về chính sách:
 Chúng ta, cho tới nay, chưa có một chủ thuyết cho sự
phát triển của đất nước;
 Nội hàm của khái niệm xuyên suốt “Cơ chế thị trường
định hướng xã chủ nghĩa” cũng chưa được làm rõ
đầy đủ;
 Cơ sở khoa học và thực tiễn của nhiều chính sách,
thậm chí chính sách lớn thiếu hoặc chưa được xây
dựng một cách chắc chắn. Điển hình là trong quy
hoạch (quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội,
quy hoạch ngành cũng như của các địa phương) còn
nhiều bất cập, chưa thực sự dựa trên nền tảng khoa
học của Khu vực học, của Địa lý học tổng hợp, mà chủ
yếu dựa trên các đơn vị hành chính, nên gây nhiều
chống chéo, bất cập, thậm chí mâu thuẫn và lãng phí.


HẠN CHẾ VỀ THỂ CHẾ


Đầu tư chưa đúng trọng tâm, đúng chỗ,
đúng lúc và dàn trải. Khoa hoc, Giáo dục

được coi là quốc sách hàng đầu, là động lực
phát triển kinh tế - xã hội, là hòn đá tảng
cho CNH, HĐH đất nước, nhưng chưa được
đâu tư đúng mức, đặc biệt là trong đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao - yếu tố
quyết định sự phát triển và cạnh tranh
trong xu hướng hội nhập và toàn cầu hoá
hiện nay.



Những bất cập trong cơ chế tài chính…- nút
thắt của các nút thắt


HẠN CHẾ VỀ THỂ CHẾ
Vì vậy, nhiều chủ trương, đường lối chưa đi vào
thực tế đời sống, kém hiệu quả, thậm chí gây
lãng phí lớn. Điển hình như:
- chủ trương xây dựng các quả đấm thép của
các Tập đoàn kinh tế nhà nước (Vinashin –
Vinaline …),
- các khu kinh tế của khẩu, hệ thống cảng nước
sâu hay hiện tượng quy hoạch treo của rất
nhiều khu công nghiệp; sự phát triển ồ ạt của
nhiều đô thị vượt ra ngoài quy hoạch,
- sự luẩn quẩn và lạc hậu của hệ thống GD…
- sự phát triển ồ ạt của thủy điện vừa và nhỏ;
sự khai thác khoáng sản bừa bãi…



HẠN CHẾ VỀ THỂ CHẾ
Về tổ chức thực hiện
- Còn nhiều chồng chéo trong quản lý giữa các bộ ngành, địa
phương (đặc biệt là giữa các “vương quốc” tỉnh);
- Thiếu sự giám sát đánh giá khách quan. Cho tới rất gần
đây, bộ chỉ tiêu gồm 30 chỉ tiêu đánh giá tính bền vững của
phát triển mới được chính thức ban hành (9.2012);
- Hệ thống thực thi pháp luật chưa nghiêm minh và hiệu quả;
- Nạn tham nhũng và các yếu kém khác của hệ thống quản
lý…
Tất cả các yếu tố này đã cản trở đáng kể sự phát

triển của đất nước trong tiến trình hội nhập hiện nay.


THỰC HIỆN CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ
1. Công ước Đa dạng sinh học
Thực hiện i) “Kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Việt
Nam”, 1995-2007 và ii) “Kế hoạch hành động quốc gia về đa
dạng sinh học đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
thực hiện công ước Đa dạng sinh học và Nghị định thư
Cartagena về An toàn sinh học” ;
 Thành lập là 164 khu (chiếm 7,6 % diện tích); phê duyệt 45
khu bảo tồn đất ngập nước nội địa (năm 2008) và hệ thống 16
khu bảo tồn biển; Quốc tế đã công nhận: 2 khu Di sản thiên
nhiên thế giới; 4 khu Di sản thiên nhiên ASEAN; 9 khu Dự trữ
sinh quyển; 5 Khu Ramsa (Hình 7).
 ĐDSH vẫn đang bị suy thoái với nhiều mức độ khác nhau, các
hệ sinh thái tự nhiên, đặc biệt là các hệ sinh thái rừng, đất

ngập nước và biển bị tác động nghiêm trọng; Nạn buôn bán
động vật hoang dã chưa được quản lý một cách chặt chẽ



×