Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đáp án thi học kì môn Hoá phân tích 2015 2016 (Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP.HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.85 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐÁP ÁN

KHOA: CNHH & TP

HỌC KỲ 3 NĂM HỌC: 2015-2016

BỘ MÔN CNHH

Môn: HÓA PHÂN TÍCH
Mã môn học: ACHE220303

-------------------------

ĐÁP ÁN
Câu 1: (4 điểm)
a)

Câu
Nội dung
Điểm
1 (4đ) Hàm lượng protein trong phomat được định lượng dựa trên việc xác định hàm lượng
N theo phương pháp Kjeldahl. Lấy 0,9822 g mẫu phomat, oxy hóa protein thành
NH+4 bằng dung dịch acid H2SO4 đặc nóng. Kiềm hóa thu hỗn hợp thu được bằng
dung dịch NaOH để chuyển hoàn toàn lượng NH 4+ thành NH3. Khí NH3 tạo thành
được đưa vào một bình chứa sẵn 50,00 ml dung dịch HCl 0,1023 N. Lượng acid HCl
còn dư được chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1172 N với chỉ thị metyl đỏ, tiêu tốn
21,64 ml.
a) Cho biết phương pháp phân tích trên tiến hành theo kỹ thuật chuẩn độ nào?


b) Tại sao không chuẩn độ dung dịch NH4+ bằng dung dịch base mạnh ngay từ
đầu?
c) Tính sai số chỉ thị biết rằng chỉ thị metyl đỏ có pT= 6,00; biết pKNH = 9,25.
d) Tính phần trăm protein trong phomat biết rằng lượng protein trong phomat
bằng hàm lượng N nhân với hệ số 6,38 (hay 6,38 g protein cho 1g nito).
+

4

a
b

Sử dụng kỹ thuật chuẩn độ ngược (thừa trừ)
0,5
Không thể định phân ngay từ đầu vì dung dịch có lượng dư 0,5
H2SO4 dùng phá mẫu.

c

d

Vtđ = 43,6433 ml
Ngưng định phân tại pH = 6 nên sai số âm.
(50x0,1023 – Vttx0,1172):(50+Vtt) = 10-6;
Vtt = 43,6425
Q = -0,0018%

0,5

0,5


VHCl dư = 24,79 ml
VHCl phản ứng với NH3: 50 – 24,79 = 25,21 ml
Khối lượng Nito = (25,21x0,1023x14)/1000 = 0.0361 g
Khối lượng Nito trong format = 0.0361x6,38=0,230g;
% N = 23,45%

0,5
0,5
0,5
0,5

2 (2đ) Tính pH của dung dịch sau đem khi 20,0 ml dung dịch acid formic
0,200M:
a) Pha loãng với 45,0 ml nước
b) Trộn với 25 ml dung dịch NaOH 0,160 M
c) Trộn với 25,0 ml HCOONa 0,200
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV

Trang: 1/2


pH = 2,41
a
pH = 8,35
b
pH = 3,84
c
3 (2đ) Dựng đường cong định phân cho phép định phân 50 ml dung dịch


0,75
0,75
0,5

H2O2 0,01M bằng dung dịch KMnO4 0,02 M trong môi trường acid
(1M) tại các thời điểm định phân: trước khi định phân, khi cho
99%; 100% và 101% lượng KMnO4 cần thiết. Biết nồng đọ H+ được
giữ không đổi suốt quá trình định phân.

4 (2đ)

+ Vtđ = 10ml;
+ Trước định phân: E = 0,68 V
+ Tại thời điểm 99% lượng chất phân tích đp: E = 0,74V
+ Tại thời điểm tương đương: E = 1,28V
+ Sau thời điểm tương đương (101% ) E = 1,5V
Xác định nồng độ Ca2+ và Mg2+ trong 100,0 mL nước tiểu bằng phương
pháp trọng lượng. Chuyển toàn bộ Ca 2+ và Mg2+ thành hỗn hợp dạng tủa
CaC2O4 và MgC2O4. Lọc, rửa, sấy và nung nóng kết tủa thu được hỗn hợp
dạng cân CaCO3 và MgO, cân nặng 0,0433 g. Tiếp tục nung nóng ở nhiệt
độ cao hơn thu được hỗn hợp dạng cân CaO và MgO, cân nặng 0,0285 g.
Tính nồng độ mol và ppm của Ca2+và Mg2+ trong hỗn hợp ban đầu.

0,5

Sơ đồ thí nghiệm: Ca2+, Mg2+ → CaC2O4, MgC2O4 → CaCO3,
MgO (0,0433g) → CaO, MgO (0,0285 g)
Đặt x, y là số mol của Ca2+ và Mg2+ trong 100,0 mL nước tiểu
100 x + 40 y=0,0433
56 x + 40 y=0,0285

x=3,36.10-4 (mol)
y= 2,42.10-4 (mol)
2+
[Ca ]=3,36.10-3 M= 3,36.10-3 x103x40=1,34x102 ppm
[Mg2+]=2,42.10-3 M= 2,42.10-3 x103x24=58,1 ppm

0,5

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV

0,5
0,5
0,5

0,5

0,5
0,5

Trang: 2/2


Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV

Trang: 1/2


Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV

Trang: 2/2




×