Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đáp án thi học kì môn Hoá phân tích 2014 2015 (Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP.HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.01 KB, 2 trang )

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

----------------------------

ĐÁP ÁN MÔN THI HÓA PHÂN TÍCH
Mã môn học: ACHE220303 - Học kỳ 2 – 2014-2015
Ngày thi: 02/06/2015- Đáp án gồm 01 trang.

Nội dung
Câu 1
(3đ)
a

b

CO2 + NaOH đ = Na2CO3 (có thể viết PT ion)
CO2 + OH- = CO32- + H2O
(1)
NaOH + H2SO4 =Na2SO4 + H2O (có thể viết PT ion)
H+ + OH- = H2O
(2)
H2SO4 + 2Na2CO3 = 2NaHCO3 + Na2SO4 (có thể viết PT ion)
H+ + CO32- = HCO3- (3)
H2SO4 + 2NaHCO3 = 2CO2 + 2H2O + Na2SO4 (có thể viết PT ion)
H+ + HCO32- = CO2 + H2O (4)

Điểm


0.25
0.25
0.25
0.25

NaOH đ : kiểm hóa mẫu nước, chuyển hết hàm lượng CO2 trong mẫu về dạng
Na2CO3; NaOH dư

0,25

H2SO4 0,0176 M:: Chuẩn độ lượng dư NaOH và lần lượt định phân hai nấc của của
Na2CO3

0,25

Cách 1: Số mol H+=Số mol CO2 =Số mol CO32-=2x22,2x0,0176 =0,781 (mmol)
Khối lượng CO2 trong 25 mL mẫu =0,781x44=34,36 mg
Khối lượng CO2 trong 100 mL mẫu =34,36x(100/25)= 137,4 mg

0.5
0.5
0.5

Cách 2: N(H2SO4) = 0,0176 * 2 = 0.0352 N
Số đg lg H2SO4 = Số đg lg Na2CO3 = Số đg lg CO2
mg (CO2)/25ml mẫu = 22.2 ml * 0.0352N* 44 = 34.38 (mg)

0.25
0.5
0.5


mg (CO2)/100ml mẫu = 34.38 *(100/25) = 137.53 (mg)

0,25

c

Câu 2
(1,5 đ)
a) Dựa theo công thức tính pH của dung dịch đệm

0.25
a

b

i)

[HA-]/[A-]=10-1,43=0,037

ii)

[HA-]/[A-]=10-0,1=0,79

iii)

[HA-]/[A-]=103,16

b) Trường hợp được lựa chọn là acid benzoic (K a =6.4x10-5) và muối natri của acid này,
do [HA-]/[A-] gần với tỉ lệ 1:1.(hoặc: acid benzoic có pka gần với pH của dd đệm cần pha)


Câu 3
(2,0 đ)
a.

0.75

0.5

Phản ứng: 2Ce4+ + 2H2O + U4+ = 2Ce3+ + UO22+ + 4H+
Ce4+ + 1e = Ce3+
UO22+ + 4H+ + 2e = U4+ + 2H2O

0.25

Vtđ = 25,00 mL
Khi thêm 5,00 mL (trước td)
E = 0,334 + 0.0592/2log([UO22+]*[H+]4 / [U4+] = 0.316 V

0.25
0.25

Thiếu 1% hay V = 24.75 ml ; E = 0.393 V

0.25

SV viết được phản ứng hoặc 2 bán phản ứng sẽ được tính 0.25 đ

b.


Ghi chú


Câu 4
2.5 đ

Tại tđ: V = 25,0 mL; E = 0.703 V
Thừa 1%; V = 25,25 ml; E = 1,44 + 0,0592lg[Ce4+]//[Ce3+]=1,322 V
Chỉ thị phù hợp nhất: diphenyl amin (Eo =0,75 V)
a) Các phản ứng xảy ra trong quá trình chuẩn độ:

0.25
0.25
0.5

Ca2+ + ETOO → [Ca-ETOO]

0.75

Ca2+ + H2Y2- → CaY2- + 2H+
[Ca-ETOO] + H2Y2- → CaY2- + 2H+ + ETOO
MÀu của chỉ thị chuyển từ đỏ mận (màu của phức [Ca-ETOO]) sang màu xanh lơ (màu

0.5

của ETOO tự do, tại pH=10)

Câu 5



b) Kỹ thuật chuẩn độ trực tiếp

0.25

c) nCaCO3 = ntrilon B = nCa2+= 0,04988x42,11.10-3=2,100.10-3 (g)

0.5
0.5

a) 2Ag+ + CrO42- → Ag2CrO4
nAg+ = 2xnCrO4 → VAgNO3=.1000=22,21 mL

0.5

b) 3Ag+ + PO43- → Ag3PO4
nAg+ = 3xnPO4 → VAgNO3=.1000=40,20 mL

0.5



×