Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án thi học kì môn Hoá sinh (Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP.HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.29 KB, 3 trang )

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1 HĨA SINH (BIO236450)
Thi ngày: 22/12/2015
Câu 1:
a. Các chức năng của glucid: (1đ)
 Là hợp chất hữu cơ phân bố rộng rãi nhất trên trái đất. Nó có vai trò hết sức quan trọng trong
q trình trao đổi chất ở động và thực vật.
 Là sản phẩm của q trình quang hợp. Vì vậy carbohydrate là thành phần chủ yếu của hầu hết
các cơ quan thực vật: hạt ngũ cốc, lá, quả, củ và thân cây, hàm lựơng có thể tới 80-90% chất
khơ.
 Là một loại thực phẩm căn bản, chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nhu cầu dinh dưỡng của con người.
 Tạo ra nhiều tính chất chức năng quan trọng khác cho thực phẩm
b. Tính năng công nghệ của tinh bột: (2đ)
 Khả năng hydrat hóa
 Khả năng tạo gel
 Khả năng tạo màng của tinh bột
 Khả năng tạo sợi
 Khả năng nở phồng
Câu 2: a. Enzyme là chất xúc tác sinh học có bản chất protein vì vậy nó có tất cả các thuộc tính của
protein: (1.5đ)
-

Bản chất của enzyme là protein có cấu trúc bậc I, bậc II và bậc III, đơi khi bậc IV

-

Enzyme là những chất có phân tử lượng lớn từ 20.000 đến 1.000.000 dalton, do có kích thước
lớn như vậy nên enzyme khơng đi qua các màng bán thấm.

-

Đa số các enzyme có dạng hình cầu



-

Enzyme có thể hòa tan trong nước tạo thành dung dịch keo, tan trong dung dịch muối lỗng,
trong các dung mơi hữu cơ có cực nhưng khơng tan trong các dung mơi khơng phân cực

-

Khơng bền đối với nhiệt độ, dưới tác dụng của nhiệt độ cao enzyme bị biến tính và mất khả
năng xúc tác

-

Enzyme cũng bị mất hoạt tính dưới tác động của các tác nhân lý hóa gây biến tính protein
như: acid, kiềm, muối kim loại nặng

-

Enzyme cũng có tính lưỡng tính, nghĩa là tùy thuộc vào pH mơi trường mà enzyme có thể tồn
tại ở dạng anion, cation hoặc trung hòa điện

 Từ những đặc điểm trên cho thấy bản chất hóa học của enzyme là protein.


b. Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng enzyme: (2.5đ)
1. Nhiệt dộ
2. pH
3. Nồng độ enzyme
4. Nồng độ cơ chất
5. Các chất kìm hãm

6. Các chất hoạt hóa
7. Các yếu tố khác
Câu 3: Trình bày ngắn gọn chu trình Krebs: (Nêu các sản phẩm trung gian được tạo ra qua chu trình)
(2đ)


 Nhìn vào sơ đồ chu trình tricarbocylic ta thấy:
 2 nguyên tử carbon đi vào chu trình dưới dạng acetyl – coenzyme A
 2 nguyên tử carbon đi ra chu trình dưới dạng 2 phân tử CO 2
 Trong chu trình TCA còn phải có một số phản ứng oxy hóa khử:
Có 4 giai đoạn xảy ra phản ứng oxy hóa khử
Có 3 giai đoạn có NAD tham gia
Có 1 giai đoạn có FAD tham gia
 Mỗi giai đoạn chuyển vận 2 nguyên tử hydro (2 proton và 2 electron). Quá trình chuyển vận
electron từ chu trình TCA tới oxy sẽ cung cấp cho cơ thể 12 ATP
b. Ý nghĩa: (1đ)
 Là phương thức phân hủy oxy hóa chính thống các hợp chất dinh dưỡng trong tế bào thực vật.
 Có vai trò quan trọng nhất trong trao đổi chất nội tế bào.
 Là mắt xích liên hợp, là điểm giao lưu của nhiều đường hướng phân giải và tổng hợp các cấu tử
khác nhau của tế bào



×