Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

ĐỀ tài tìm HIÊU hệ THỐNG CHẨN đoán ODB2, đại học SƯ PHẠM kỹ THUẬT TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 30 trang )

ĐỀ
ĐỀTÀI
TÀI:tìm
:tìmhiểu
hiểuhệ
hệthống
thốngchuẩn
chuẩnđoán
đoánOBD2
OBD2

SVTH:Nguyễn Chí Linh
Giang Văn Miền
Đổ Hồng Huy
Trần Minh Cảnh
Nguyễn Vủ Trường


OBD là gì ? Thiết bị chuẩn đoán ô tô obd2 là gì ?
• Obd là hệ thống chuẩn đoán lỗi điện tử tự động thiết kế ngay
trong bo mạch của ecu , trở thành 1 tiêu chuẩn bắt buộc trang
bị trên ô tô hiện đại
• Năm 1996 tiêu chuẩn obd chung quốc tế trong thế giới ra đời
là obd thế hệ thứ 2 (obd2)
• OBD2 là sự cải tiến của OBD1 với chức năng đa dạng hơn
,quy định các loại giắc nối và vị trí các chân ,cũng như quy
định giao thức của tín hiệu và định dạng tin thông báo
• hệ thống OBD-II có khả năng cung cấp hầu hết các thông tin
như: động cơ, khung gầm, thân xe, hệ thống an toàn và các
thiết bị phụ trợ cũng như hệ thống mạng thông tin điều khiển
trên ô tô. Thông tin chẩn đoán sẽ được lưu vào bộ nhớ bên


trong ECU dạng mã lỗi 5 ký tự. Mức độ chẩn đoán và thông
tin chi tiết phụ thuộc chủ yếu vào mức độ trang bị của hệ
thống cảm biến và ECU trên mỗi loại xe.



Lịch sử phát triển của OBD :




Jắc cắm chẩn đoán obd2 trên xe

1
2
3
4
5
6
7
8

Vendor option
J 1850 bus +
Vendor option
Chassis ground
Signal ground
Can (j 2234) high
Iso 9141 k-line
Vendor option


9
10
11
12
13
14
15
16

Vendor option
J 1850 bus
Vendor option
Vendor option
Vendor option
Can (j 2234)low
Iso 9141 k low
Battery power


 Giắc chuẩn đoán obd2 hay còn gọi là DLC có chức năng là kết
nối máy scan với các thiết bị của hệ thống OBD2
 Mỗi chân trong giắc chuẩn đoán đều có một chức năng riêng
,tuy nhiên chức năng của một số chân còn phụ thuộc vào nhà
sản xuất,những chân này không nhất thiết phải được dùng
trong điều khiển của obd2 nó có thể dùng cho hệ thống
SRS,hoặc ABS
 Giắc chuẩn đoán có những chân chuẩn đoán riêng : chân 4,5
mass ,chân 16 là dương .có thể có những ký tự sau trên giắc
như J1850,CAN hay ISO 9141-2 đó là những giao thức chuẩn

đoán được quy định bởi SAE và ISO
 Mỗi tiêu chuẩn có một chân đặc biệt để giao tiếp .ví dụ ford
giao tiếp ở chân số 2 và 10,GM là chân số 2,hầu hết các xe ở
châu á và châu âu đều giao tiếp ở chân số 7 và chân số 15



• Khi hệ thống phát hiện ra một vấn đề trên xe ,đèn “check
engine” trên taplo sẽ được bật .OBD2 gọi là đèn báo lỗi
• Mục đích đèn là để báo cho tài xế biết có sự cố hệ thống
điều khiển động cơ , mỗi động cơ hiện đại có rất nhiều
những cảm biến làm nhiệm vụ thu thập thông tin đưa về cho
bộ xử lý trung tâm ECU .khi mất tín hiệu từ cảm biến hoặc
giá trị thu được vượt quá giới hạn cho phép ,ECU phát hiện
lỗi và bật đèn cho tài xế biết ,các kỹ thuật viên thông qua số
lần chớp của đèn này là có thể biết được lỗi và đề ra phương
án sửa chữa
• Sau khi được sửa chữa đèn check sẽ tắt đi ,tuy nhiên bộ nhớ
ecu vẫn còn lưu lại lỗi cũ nên sau khi sửa chửa cần xóa mã
lỗi nếu không ecu sẽ báo lỗi cũ khi đọc mã lần sau


Kiểm tra đèn tín hiệu :

 Đèn kiểm tra động cơ sẽ sáng khi công tắc bật ở vị trí ON và khi động cơ không
hoạt động
 Khi động cơ hoạt động đèn báo kiểm tra động cơ sẽ tắt.nếu sáng là hệ thống chuẩn
đoán đã phát hiện ra lỗi hoặc sự bất bình thường trong hệ thống

Phát hiện mã lỗi:


Để ghi nhận mã lỗi trình tự được tiến hành
như sau :
Điện áp ắc quy bằng hoặc lớn hơn 11V
Cánh bướm ga đóng hoàn toàn
Tay số ở vị trí N
Ngắt tất cả các công tắc tải điện khác
Bậc công tắc ở vị trí ON không nổ máy
Dùng đoạn dây điện nối tắt hai đầu của
giắc để kiểm tra : lỗ E1 và TE1 ,nếu động cơ
bình thường thì đèn check chớp đều đặn 2
lần /s ,nếu động cơ bị lỗi thì đèn sẽ chớp
theo những chuổi khác nhau




Khái quát về máy chuẩn đoán :


Quy trình vận hành máy chuẩn đoán :







Mã lỗi:
• Là cách để OBD2 xác định và thông báo cho kỹ thuật viên vị trí của sự cố trên xe.Một mã

lỗi hình thành từ 1 chữ cái và 4 chữ số ,được quy định bởi tiêu chuẩn SAE J 2012
• Mỗi ký tự đều có 1 ý nghĩa riêng .Chữ cái đầu tiên cho biết bộ phận nào của xe hư hỏng
 P : powertranin (lỗi này nằm ở động cơ và hệ thống truyền động
 B : body ( lỗi này liên quan đến thân xe )
 C : chassis (lỗi này thuộc về hệ thống khung gầm )
 U : network communication ( lỗi này thuộc mạng CAN)
• Chữ thứ hai cho biết ai xác định lỗi SAE hay do nhà sản xuất
 0 : mã lỗi được quy định bởi SEA
 1: mã lỗi do nhà sản xuất
 Chữ số thứ ba quan trọng và hữu ích nhất,nó cho biết chính xác hệ thống nào gặp vấn đề mà
 không cần tra bảng mã lỗi :
 1 : lỗi ở hệ thống kiểm soát hỗn hợp hòa khí
 2 : lỗi ở hệ thống cung cấp nhiên liệu
 3 : lỗi hệ thống đánh lửa
 4 : lỗi ở hệ thống kiểm soát khí thải
 5 : lỗi ở cảm biến tốc độ xe ,điều khiển không tải và các tín hiệu vào
 6 : lỗi hệ thống điều khiển ECU
 7 : lỗi ở hệ thống truyền động
 8 : lỗi ở hệ thống truyền động
 Hai chữ số cuối cùng là mã lỗi riêng của obd2 giúp cho việc xác định lỗi dễ dàng hơn




Cách thực hiện một lần “khám bệnh” với thiết bị OBD-II
Scantool như thế nào?










Bước 1: Thợ sửa chữa kiểm tra trạng thái làm việc của ôtô, xác định bằng
khu vực có lỗi bằng cảm quan và kinh nghiệm, quan sát sự chỉ thị của các
đèn cảnh báo bất thường trên bảng đồng hồ chính. Xác định chủng loại xe,
thế hệ xe, năm sản xuất
Bước 2 :Kết nối thiết bị chẩn đoán với xe,đọc ngay các lỗi đang lưu trong
ECU. In hoặc lưu file hoặc ghi chép các lỗi hiện tại ra giấy , Sử dụng thiết
bị xóa tất cả mã lỗi lưu trong ECU
Bước 3: Khởi động động cơ (Nếu không nổ được thì đề chết khoảng 15
giây) và cho xe chạy một vài trăm mét cho động cơ sinh nhiệt. Làm nhiều
động thái: Phanh gấp; Rú ga, đi các số, đánh hết lái trái, phải… mục đích
sinh ra nhiều trạng thái hoạt động khác và tải khác nhau cho ECU nhận trở
lại mã lỗi. Có thể đèn Check sẽ báo sáng trở lại.
Bước 4 : Dừng xe, tắt máy, bật khóa điện sang nấc “ON” và đọc lại ngay
các lỗi đang lưu trong ECU. Các lỗi này sẽ là lỗi hiện hành cần sửa chữa.
Các lỗi không hiển thị trở lại có thể chỉ là lỗi ảo do lần sửa chữa trước đó
chưa xóa trong ECU hoặc do người thợ đã vô tình rút một Jắc nối nào đó
ra rồi đã cắm trở lại. (Nếu xe chạy sau khoảng một thời gian thì đèn
CHECK lại báo sáng thì để trạng thái xe như vậy và đọc ngay lỗi để xác
định việc sửa chữa)
Bước 5 : Sửa chữa hoặc thay thế xong phần chi tiết bị hỏng, dùng thiết bị
xóa mã lỗi lưu trong ECU lần nữa và Reset ECU trở về trạng thái ban đầu
là hoàn tất. Khởi động động cơ và quan sát kết quả sửa chữa qua thiết
bị…



DTD code phần mềm tra
cứu mã lỗi ô tô xe máy


×