ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐOÀN THỊ YẾN
ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN
LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 62 22 56 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quang Hiển
HÀ NỘI - 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: luận án này là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Luận án đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn của
PGS.TS Vũ Quang Hiển.
Các số liệu và kết quả sử dụng trong luận án là chính xác,
trung thực, khoa học và có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận án
Đoàn Thị Yến
i
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ v
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI .............................................................................................................. 7
1.1. Nhóm công trình nghiên cứu về giáo dục .............................................. 7
1.1.1. Nhóm công trình nghiên cứu về giáo dục nói chung .................... 7
1.1.2. Nhóm công trình nghiên cứu về giáo dục phổ thông .................. 12
1.2. Nhóm công trình đề cập đến sự nghiệp giáo dục Thái Nguyên ........... 17
1.2.1. Các công trình nghiên cứu về Thái Nguyên có liên quan đến giáo
dục nói chung ........................................................................................ 17
1.2.2. Các công trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến giáo dục
phổ thông ở Thái Nguyên ..................................................................... 20
1.3. Nhận xét về các công trình nghiên cứu và những vấn đề luận án cần
tập trung giải quyết...................................................................................... 24
1.3.1. Nhận xét về các công trình nghiên cứu ....................................... 24
1.3.2. Những vấn đề luận án đi sâu nghiên cứu .................................... 26
Tiểu kết........................................................................................................ 26
Chƣơng 2. CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI
NGUYÊN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM
1997 ĐẾN NĂM 2005 .................................................................................... 27
2.1. Những yếu tố tác động đến sự nghiệp giáo dục phổ thông của tỉnh
Thái Nguyên và chủ trƣơng của Đảng bộ ................................................... 27
2.1.1. Những yếu tố tác động đến sự nghiệp giáo dục phổ thông của
tỉnh Thái Nguyên .................................................................................. 27
2.1.2. Chủ trƣơng của Đảng bộ ............................................................. 40
2.2. Chỉ đạo thực hiện ................................................................................. 49
2.2.1. Chỉ đạo xây dựng đội nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ....... 51
ii
2.2.2. Chỉ đạo phát triển quy mô, mạng lƣới trƣờng lớp ...................... 56
2.2.3. Chỉ đạo xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ............. 60
2.2.4. Chỉ đạo nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy và học ................... 64
Tiểu kết........................................................................................................ 68
Chƣơng 3. LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ
THÔNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 .................................................... 70
3.1. Yêu cầu mới đối với sự nghiệp giáo dục phổ thông và những chủ
trƣơng mới của Đảng bộ ............................................................................. 70
3.1.1. Những yêu cầu mới ..................................................................... 70
3.1.2. Chủ trƣơng mới của Đảng bộ...................................................... 76
3.2. Chỉ đạo hiện thực hóa chủ trƣơng của Đảng bộ .................................. 85
3.2.1. Chỉ đạo nâng cao chất lƣợng, chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục ............................................................................... 86
3.2.2. Chỉ đạo tiếp tục hoàn thiện hệ thống trƣờng lớp theo hƣớng đa
dạng hóa, chuẩn hóa và xã hội hóa ....................................................... 90
3.2.3. Chỉ đạo xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị trƣờng học theo
hƣớng kiên cố hóa và hiện đại hóa ....................................................... 95
3.2.4. Chỉ đạo nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện ........................ 99
Tiểu kết...................................................................................................... 105
Chƣơng 4. NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM ............................. 107
4.1. Nhận xét về sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên .................. 107
4.1.1. Ƣu điểm..................................................................................... 107
4.1.2. Hạn chế ..................................................................................... 125
4.2. Một số kinh nghiệm ........................................................................... 133
4.2.1. Vận dụng chủ trƣơng, chính sách giáo dục của Đảng, Nhà nƣớc
phù hợp với địa phƣơng ...................................................................... 134
4.2.2. Quan tâm phát triển giáo dục ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt
khó khăn trong tỉnh ............................................................................. 136
4.2.3. Quán triệt sâu rộng quan điểm giáo dục là sự nghiệp của toàn
dân, toàn xã hội ................................................................................... 138
iii
4.2.4. Coi trọng công tác xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục ............................................................................................... 140
4.2.5. Quan tâm việc học đi đôi với hành ........................................... 141
Tiểu kết...................................................................................................... 143
KẾT LUẬN ................................................................................................... 144
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG
BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ........................................................... 148
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 149
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 164
iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
BCHTW
: Ban Chấp hành Trung ƣơng
CNH, HĐH
: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
GD&ĐT
: Giáo dục và Đào tạo
GDPT
: Giáo dục phổ thông
NXB
: Nhà xuất bản
HĐND
: Hội đồng Nhân dân
THCS
: Trung học cơ sở
THPT
: Trung học phổ thông
PTCS/PTTH : Phổ thông cơ sở/Phổ thông trung học
UBND
: Ủy ban Nhân dân
v
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục có vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống con ngƣời. Giáo
dục không chỉ là sản phẩm của xã hội mà đã trở thành nhân tố tích cực, động
lực thúc đẩy sự phát triển của nhân loại. Trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa
học - công nghệ diễn ra mạnh mẽ, kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật
trong quá trình phát triển của lực lƣợng sản xuất thì giáo dục đã trở thành nhân
tố quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân ở Việt Nam, GDPT là bậc học có
vai trò tiếp nối bậc học mầm non và mở đầu cho các bậc học kế tiếp, mang ý
nghĩa là bậc học “bản lề” của toàn bộ quá trình hình thành và phát triển nhân
cách của các lứa tuổi nhi đồng, thiếu niên và thanh niên. GDPT là nền tảng
văn hóa của một nƣớc, là sức mạnh tƣơng lai của một dân tộc, nó đặt những
cơ sở ban đầu rất trọng yếu cho sự phát triển toàn diện con ngƣời Việt Nam
xã hội chủ nghĩa [6]. Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng
với quốc tế nhƣ hiện nay thì vai trò của giáo dục có vai trò đặc biệt quan
trọng trong việc góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, có khả
năng tiếp thu, sử dụng công nghệ mới để phục vụ sự nghiệp đổi mới đất
nƣớc. Với ý nghĩa đó, Đảng Cộng sản Việt Nam coi “giáo dục là quốc sách
hàng đầu”, từ đó, đầu tƣ cho giáo dục đƣợc coi là đầu tƣ cho sự phát triển.
Tỉnh Thái Nguyên thuộc khu vực trung du Bắc Bộ, đƣợc tái lập vào
năm 1997 (tách ra từ tỉnh Bắc Thái). So với các địa phƣơng trong khu vực,
tỉnh Thái Nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển giáo dục: là
trung tâm đào tạo đứng thứ 3 của cả nƣớc sau thủ đô Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh; có vị trí kề sát Thủ đô; có thành phố công nghiệp Thái
Nguyên đƣợc hình thành sớm (1962).
Bên cạnh những thuận lợi kể trên, tỉnh Thái Nguyên có những khó
khăn nhất định của một địa phƣơng miền núi. Đó là: yếu tố địa hình, thổ
nhƣỡng phức tạp; đồng bào các dân tộc thiểu số (chiếm 24.49% dân số toàn
tỉnh) sống chủ yếu ở miền núi, vùng cao (Võ Nhai, Đại Từ, Định Hóa và một
1
phần của huyện Phú Lƣơng) với điều kiện còn nhiều khó khăn nhƣ giao
thông cách trở, đi lại không thuận tiện; tỷ lệ hộ nghèo cao, điều kiện sống,
sinh hoạt quá đơn sơ; trình độ học vấn còn thấp và không đồng đều…
Thực hiện chủ trƣơng phát triển giáo dục của Đảng, Đảng bộ tỉnh Thái
Nguyên đã đề ra nhiều chủ trƣơng, biện pháp nhằm củng cố, đổi mới, phát
triển sự nghiệp giáo dục địa phƣơng (trong đó có GDPT). Do vậy, từ năm
1997 đến năm 2010, ngành giáo dục của Thái Nguyên luôn giữ vị trí đi đầu
trong khu vực trung du Bắc Bộ, là 1 trong 15 đơn vị giáo dục phát triển của
cả nƣớc. Những thành quả đó đang góp phần thực hiện mục tiêu của Đảng bộ
tỉnh đề ra là phấn đấu để Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp. Tuy
nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực đạt đƣợc, sự nghiệp giáo dục Thái
Nguyên vẫn còn nhiều bất cập.
Trong điều kiện Việt Nam nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng,
khi yêu cầu về nguồn lao động chất lƣợng cao ngày càng cấp thiết, đòi hỏi
ngành giáo dục phải giải quyết bài toán về chất lƣợng giáo dục thì cần phải
đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân. Cuộc đổi mới phải bắt
đầu từ đổi mới cơ chế chính sách trong phát triển giáo dục; chƣơng trình,
sách giáo khoa; đội ngũ giáo viên; phƣơng pháp dạy - học. Nhƣng từ nhận
thức đến thực tiễn mỗi địa phƣơng có những điểm khác nhau, do những điều
kiện lịch sử chi phối.
Việc nghiên cứu, tổng kết sự lãnh đạo của mỗi đảng bộ địa phƣơng
trong quá trình thực hiện chủ trƣơng của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát
triển giáo dục không chỉ góp phần làm rõ sự vận động lịch sử đã và đang
diễn ra trên địa bàn mỗi tỉnh, đúc rút kinh nghiệm của mỗi đảng bộ địa
phƣơng mà còn có thể cung cấp thêm cơ sở khoa học cho việc giải quyết
những vấn đề về nhận thức lý luận và chỉ đạo hoạt động thực tiễn đối với sự
phát triển giáo dục của đất nƣớc.
Xuất phát từ lý do đó, tôi chọn đề tài “Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh
đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2010” làm Luận án
Tiến sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đối với sự
nghiệp GDPT từ năm 1997 đến năm 2010, từ đó bƣớc đầu rút ra một số kinh
nghiệm để vận dụng vào thực tiễn, làm cho sự nghiệp GDPT của Thái
Nguyên phát triển hơn trong thời gian tiếp theo.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân tích hệ thống những yếu tố tác động đến sự nghiệp GDPT của
tỉnh Thái Nguyên nhƣ: đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Thái
Nguyên; thực trạng của GDPT tại thời điểm tái lập tỉnh (1997); chủ trƣơng
phát triển GDPT của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Làm rõ quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên vận dụng chủ trƣơng,
chính sách của Đảng để chỉ đạo phát triển sự nghiệp GDPT trong những năm
1997 - 2010.
Nhận xét những ƣu điểm, hạn chế trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp
GDPT của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên trong những năm 1997 - 2010; từ đó
tổng kết một số kinh nghiệm có thể vận dụng vào thực tiễn để thực hiện tốt
hơn chủ trƣơng về phát triển GDPT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Những chủ trƣơng và biện pháp của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đối
với sự nghiệp GDPT. Quá trình chỉ đạo thực hiện thực chủ trƣơng của Đảng
bộ về GDPT thông qua hoạt động của các cấp bộ đảng, chính quyền, ban
ngành chức năng ở địa phƣơng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian: từ năm 1997 đến năm 2010, qua 03 nhiệm kỳ Đại hội
của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên: nhiệm kỳ XV (1997 - 2000), nhiệm kỳ XVI
(2001 - 2005), nhiệm kỳ XVII (2006 - 2010).
3
Về không gian: Địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2010
gồm 9 đơn vị hành chính: thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công, các
huyện: Định Hóa, Đại Từ, Phú Lƣơng, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ
Yên. Ngoài ra, luận án còn đề cập thêm tình hình GDPT của một số tỉnh
trong khu vực Trung du miền núi phía Bắc để có thêm số liệu so sánh với
GDPT của tỉnh Thái Nguyên.
Về nội dung: Luận án nghiên cứu chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Thái
Nguyên đối với sự nghiệp GDPT; quá trình chỉ đạo thực hiện phát triển sự
nghiệp GDPT trên các lĩnh vực: đào tạo đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý
giáo dục; xây dựng quy mô, mạng lƣới trƣờng lớp; xây dựng cơ sở vật chất,
trang thiết bị dạy - học; chỉ đạo nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện.
Luận án chỉ tập trung làm rõ quá trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh
Thái Nguyên đối với GDPT bao gồm: giáo dục tiểu học (đƣợc thực hiện
trong 5 năm học, từ lớp 1 đến lớp 5); giáo dục THCS (đƣợc thực hiện trong
4 năm học, từ lớp 6 đến lớp 9); giáo dục THPT (đƣợc thực hiện trong 3
năm học, từ lớp 10 đến lớp 12); không bao gồm hệ bổ túc (hệ B) trƣớc kia,
nay là Giáo dục thƣờng xuyên). Theo điều 30 của Luật giáo dục năm 2005,
cơ sở GDPT ngoài trƣờng tiểu học, trƣờng THCS, trƣờng THPT, trƣờng
phổ thông có nhiều cấp học còn có trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hƣớng
nghiệp nên luận án bƣớc đầu có đề cập khái quát đến thực trạng của các
trung tâm này.
4. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Luận án đƣợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục.
4.2. Nguồn tài liệu
Nguồn tư liệu thành văn:
Văn kiện của Đảng, Nhà nƣớc bao gồm: các nghị quyết, chỉ thị, kế
hoạch, thông tƣ, chƣơng trình…
4
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Nguyễn Tuấn Anh (2011), Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo giáo
dục và đào tạo từ năm 1997 đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử
Đảng, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
2.
Vũ Vân Anh (2012), Nghiên cứu sự phát triển con người tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 1999 - 2009, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Đại học Sƣ
phạm Hà Nội, Hà Nội.
3.
Vũ Xuân Ba, Phạm Duy Bình, Nguyễn Minh Đƣờng (chủ biên)
(1995), Từ bộ Quốc gia đến Bộ GD&ĐT (1945 - 1995), NXB Giáo
dục, Hà Nội.
4.
Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2003), Lịch sử Đảng bộ
tỉnh Thái Nguyên, T.1 (1936 - 1965), Công ty Cổ phần in Thái Nguyên.
5.
Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2005), Lịch sử Đảng bộ
tỉnh Thái Nguyên, T.2 (1965 - 2000), Công ty Cổ phần in Thái Nguyên.
6.
Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Nghị quyết của Bộ
Chính trị khóa IV, số 14 NQ-TW ngày 11/01/1979 về cải cách giáo
dục,
http: dangcongsan.vn tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sachchinh-tri/books-310520152513656/index-41052015246085643.html,
ngày 05/10/ 2015.
7.
Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo chính trị của
Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, http: dangcongsan.vn tu-lieu-van-kien/van-kien-dang/vankien-dai-hoi/khoa-viii/doc-592420154175656.html, ngày 24/9/2015.
8.
Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội 2001 - 2010, ngày 24/9/2015.
9.
Trần Văn Binh (2004), Một số giải pháp có tính chiến lược nhằm phát
triển giáo dục đào tạo, NXB Lao động, Hà Nội.
10.
Bộ Giáo dục (1986), Tổng kết giáo dục 10 năm (1975 - 1985), NXB
Giáo dục, Hà Nội.
149
11.
Bộ GD&ĐT (1995), 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo
(1945 - 1995), NXB Giáo dục, Hà Nội.
12.
Bộ GD&ĐT (1997), Tổng kết và đánh giá 10 năm đổi mới giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội.
13.
Bộ GD&ĐT (2001), Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo từ năm
2001 đến năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14.
Công đoàn ngành giáo dục Thái Nguyên (2001), Báo cáo tổng kết
công tác công đoàn năm học 2000 - 2001, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ
tỉnh Thái Nguyên.
15.
Công đoàn ngành giáo dục Thái Nguyên (2005), Báo cáo tổng kết
công tác công đoàn năm học 2004 - 2005, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ
tỉnh Thái Nguyên.
16.
Cổng thông tin Điện tử Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam (2010), Kết luận của Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành
Trung ương Khóa IX về giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ,
/>hoccongnghe?categoryId=862&articleId=3030, ngày 14/08/2010.
17.
Ngô Thƣợng Chính (2004), Xây dựng và quy hoạch phát triển giáo dục
mầm non và phổ thông tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010, Luận văn Thạc
sĩ Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.
18.
Cục Thống kê Thái Nguyên (2000), Niên giám thống kê tỉnh Thái
Nguyên (1996 - 1999), NXB Thống kê, Hà Nội.
19.
Cục Thống kê Thái Nguyên (2005), Niên giám thống kê Thái Nguyên
(1997- 2005), NXB Thống kê, Hà Nội.
20.
Cục Thống kê Thái Nguyên (2006), Niên giám thống kê Thái Nguyên
2005, NXB Thống kê, Hà Nội.
21.
Cục Thống kê Thái Nguyên (2009), Niên giám thống kê năm 2009,
NXB Thống kê, Hà Nội.
22.
Cục Thống kê Thái Nguyên (2011), Niên giám thống kê Thái Nguyên
2010, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
23.
Cục Thống kê Thái Nguyên (2011), Kinh tế xã hội Thái Nguyên sau
15 năm tái lập, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
150
24.
Cục Thống kê Thái Nguyên (2013), Niên giám thống kê Thái Nguyên
2012, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
25.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 12
(1951), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập
21(1960), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47
(1986), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
28.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 50,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 52,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
30.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi
mới và hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI), NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
31.
Đảng bộ tỉnh Bắc Thái (1996), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc
Thái lần thứ VII, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
32.
Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (1997), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ
tỉnh lần thứ XV, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
33.
Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ
tỉnh lần thứ XVI, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
34.
Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ
tỉnh lần thứ XVII, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
35.
Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ
tỉnh lần thứ XVIII, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
36.
Phạm Văn Đồng (1979), Sự nghiệp giáo dục trong chế độ xã hội chủ
nghĩa, NXB Sự thật, Hà Nội.
37.
Phạm Văn Đồng (1986), Mấy vấn đề về văn hóa giáo dục, NXB Sự
thật, Hà Nội.
38.
Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và đào tạo: phát triển nguồn nhân
lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội.
151
39.
Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược hơn 1000 năm nền giáo dục
Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
40.
Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1992), Sơ thảo giáo dục Việt Nam (1945
- 1990), NXB Giáo dục, Hà Nội.
41.
Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển phát triển con
người phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội.
42.
Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi
vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
43.
Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2002), Nhân tố mới về giáo dục và đào
tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
44.
Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu thế kỉ
XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
45.
Đào Thanh Hải - Minh Tiến (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo
dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
46.
Hoàng Thị Mỹ Hạnh (2013), Quá trình chuyển biến kinh tế, xã hội
tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2010, Luận án Tiến sĩ Lịch sử,
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.
47.
Thúy Hằng (2008), Mỗi nhà giáo phải là tấm gương về đạo đức,
ngày 06/01/2008.
48.
Thúy Hằng (2010), Phổ cập giáo dục bậc trung học: Các địa phương
phải quyết liệt hơn, ngày 01/06/2010.
49.
Thẩm Vĩnh Hoa và Ngô Quốc Diệu (2008), Tôn trọng trí thức, tôn
trọng nhân tài, kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
50.
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Quá trình đổi mới tư
duy lý luận của Đảng từ 1986 đến nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
152
51.
Hội Khuyến học tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo Tổng kết công tác
khuyến học năm 2009, Số 08/BC/KHTN, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ
tỉnh Thái Nguyên.
52.
Hội Khuyến học tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo Tổng kết công tác
khuyến học năm 2010, triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2011,
Số 14/BC/KHTN, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
53.
Hội khoa học Kinh tế Việt Nam (2005), Giáo dục Việt Nam 1945 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
54.
Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2002), Lịch sử Hội liên hiệp
Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên 1930 - 2000, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh
Thái Nguyên.
55.
Đinh Đức Hợi (2012), Phẩm chất nhân cách của giáo viên trường phổ
thông dân tộc nội trú khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án
Tiến sĩ Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
56.
Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ngành Giáo dục - Đào tạo
Việt Nam (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Bùi Minh Hiền
(2004), Lịch sử giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
57.
Bùi Minh Hiền (2004), Lịch sử giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sƣ
phạm, Hà Nội.
58.
Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển
chất lượng nguồn nhân lực - những bài học thực tiễn từ Nhật Bản,
NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
59.
Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), Xây dựng mô hình tư vấn nghề
trong nhà trường trung học phổ thông khu vực miền núi Đông Bắc
Việt Nam, Luận án Tiến sĩ giáo dục, Đại học Thái Nguyên.
60.
Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục
và đào tạo - kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
61.
Trịnh Trúc Lâm và Nguyễn Quận (1998), Địa lý tỉnh Thái Nguyên, Sở
Khoa học - Công nghệ môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên.
62.
Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền (2004), Một số kinh nghiệm về giáo
dục phổ thông và hướng nghiệp trên thế giới, NXB Đại học Sƣ phạm,
Hà Nội.
153
63.
Phan Ngọc Liên (2007), Hồ Chí Minh về giáo dục, NXB Từ điển Bách
khoa, Hà Nội.
64.
Phan Ngọc Liên (2008), Đảng Cộng sản Việt Nam với sự nghiệp giáo
dục và đào tạo, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
65.
Chu Viết Luân (2005), Thái Nguyên - Thế và lực mới trong thế kỷ
XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
66.
Lƣơng Công Lý (2014), Giáo dục và đào tạo với phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay, Luận án Triết học, Học
viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh..
67.
Đỗ Mƣời (1996), Phát triển mạnh mẽ giáo dục - đào tạo phục vụ đắc
lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
68.
Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục hiện nay, quan điểm và
giải pháp, NXB Tri thức, Hà Nội.
69.
Bùi Mạnh Nhị (2012), “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo Việt Nam”, Tạp chí Thông tin Lý luận chính trị, Bản tin của Hội
đồng Lý luận Trung ƣơng, số (49).
70.
Võ Thuần Nho (1980), 35 năm phát triển sự nghiệp giáo dục phổ
thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.
71.
Lê Khả Phiêu (1998), Thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội VIII của
Đảng, vững bước tiến vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
72.
Quỹ hòa bình và phát triển Việt Nam (1999), Thử bàn về định hướng
phát triển giáo dục phổ thông 10 - 15 năm tới, NXB Giáo dục, Hà Nội.
73.
Ngọc
Sơn,
Nhọc
nhằn
„„cái
chữ‟‟
về
ngày 16/11/2008.
74.
Sở GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên (1996), Thống kê hiệu quả đào tạo tỉnh
Thái Nguyên 1995 - 1996, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
75.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2000), Báo cáo đánh giá về những thành
tích và khuyết điểm chủ yếu của ngành giáo dục - đào tạo tỉnh Thái
Nguyên kể từ khi tách tỉnh, phương hướng giải pháp cơ bản từ năm
2001 - 2005 và các đề nghị của ngành, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh
Thái Nguyên.
154
bản,
76.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2002), Tài liệu hội nghị triển khai thực
hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, Chi cục Văn thƣ - Lƣu
trữ tỉnh Thái Nguyên.
77.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2003), Giáo dục - Đào tạo tỉnh Thái
Nguyên thành tựu và chiến lược phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội.
78.
Sở Văn hóa Thông tin Thái Nguyên (2003), Thái Nguyên đất và
người, Công ty in Thái Nguyên.
79.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (1999), Báo cáo tổng kết của ngành giáo
dục - đào tạo tỉnh Thái Nguyên năm học 1998 -1999, Chi cục Văn thƣ
- Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
80.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2001), Báo cáo kiểm điểm đánh giá việc
thực hiện nhiệm vụ năm học 2000 - 2001 của ngành giáo dục và đào
tạo tỉnh Thái Nguyên, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
81.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2002), Báo cáo kiểm điểm đánh giá việc
thực hiện nhiệm vụ năm học 2001 - 2002 của ngành giáo dục và đào
tạo tỉnh Thái Nguyên, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
82.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2002), Báo cáo kiểm điểm sau 1 năm thực
hiện đề án phát triển giáo dục và đào tạo của tỉnh Thái Nguyên giai
đoạn 2001 - 2005, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
83.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2002), Tài liệu Hội nghị tổng kết nhiệm vụ
năm học 2001-2002, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
84.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2003), Tài liệu Hội nghị tổng kết nhiệm vụ
năm học 2002-2003, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
85.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2003), Báo cáo kiểm điểm đánh giá việc
thực hiện nhiệm vụ năm học 2002 - 2003 của ngành giáo dục và đào
tạo tỉnh Thái Nguyên,Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
86.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2003), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện
Chỉ thị 35 CT-TW của Bộ Chính trị về đổi mới công tác thi đua khen
thưởng trong giai đoạn 1998 -2002, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh
Thái Nguyên.
155
87.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2004), Báo cáo tổng kết năm học 2003 2004 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2004 - 2005, Chi cục Văn
thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
88.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2004), Tài liệu hội nghị tổng kết nhiệm vụ
năm học 2003 - 2004, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
89.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2005), Tài liệu hội nghị tổng kết nhiệm vụ
năm học 2004 - 2005, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
90.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2005), Tình hình triển khai phổ cập bậc
Trung học cơ sở, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
91.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 2007 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 - 2008, Chi cục Văn
thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
92.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2007), Báo cáo kết quả thi đua năm học
2006 - 2007 của cấp giáo dục tiểu học, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh
Thái Nguyên.
93.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2007), Báo cáo đánh giá kết quả 2 năm thực
hiện “Đề án quy hoạch phát triển Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Nguyên
giai đoạn 2005 - 2010”, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
94.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2008), Báo cáo kết thúc năm học 2007 - 2008
của cấp giáo dục tiểu học, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
95.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2008), Báo cáo tổng kết năm học 2007 2008 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2008-2009, Chi cục Văn
thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
96.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2009), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ năm học
2008 - 2009 của cấp giáo dục tiểu học, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh
Thái Nguyên.
97.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2009), Báo cáo tổng kết năm học 20082009 và phương hướng, nhiệm vụ năm học 2009 - 2010, Chi cục Văn
thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
98.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2009), Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện
15 chỉ tiêu công tác năm học 2008 - 2009, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ
tỉnh Thái Nguyên.
156
99.
Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 2010 của ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Thái Nguyên, Chi cục Văn
thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
100. Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2010), Sơ kết 2 năm phong trào xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực tỉnh Thái Nguyên ,Chi cục
Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
101. Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2010), Sơ kết 3 năm (2007 - 2010) cuộc
vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và
sáng tạo”, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
102. Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2011), Báo cáo tổng kết năm học 2010 2011 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2011 - 2012, Chi cục Văn
thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
103. Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2011), Tổng kết 4 năm thực hiện Chỉ thị
33/2006/CT-TTg ngày 8 9 2006 của Thủ tướng Chính phủ về chống
tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, Chi cục Văn thƣ
- Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
104. Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2012), Quy hoạch phát triển nguồn nhân
lực giáo dục và đào tạo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2020, Chi
cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
105. Sở GD&ĐT Thái Nguyên (2012), Tổng kết năm học 2011 - 2012,
phương hướng năm học 2012 - 2013 Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh
Thái Nguyên.
106. Tạp chí Tuyên giáo (2009), Thông báo Kết luận của Bộ Chính trị về
tiếp tục thực hiện Nghị quyết TƯ 2 (khoá VIII), phương hướng phát
triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020,
ngày 4/4/2009
107. Tạ Ngọc Tấn (2012), Phát triển giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực,
nhân tài, Một số kinh nghiệm của thế giới, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội
157
108. Nguyễn Thanh (2001), Phát triển nguồn nhân lực và vai trò của giáo
dục - đào tạo đối với phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ
Triết học, Viện Triết học, Hà Nội.
109. Lý Trung Thành (2006), Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo sự
nghiệp giáo dục- đào tạo từ năm 1997 đến năm 2005, Luận văn Thạc
sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
110. Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
- xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy
Thái Nguyên.
111. Tỉnh ủy Bắc Thái (1988), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện
Chương trình 115 CT và Nghị quyết 05 NQ - TU, Phòng lƣu trữ
Tỉnh ủy Thái Nguyên.
112. Tỉnh ủy Thái Nguyên (1997), Chỉ thị số 08 CT - TV về tăng cường
công tác xây dựng Đảng trong ngành giáo dục - đào tạo, Phòng lƣu
trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
113. Tỉnh ủy Thái Nguyên (1997), Chỉ thị số 09 CT - TV về công tác xã hội
hóa giáo dục - đào tạo, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
114. Tỉnh ủy Thái Nguyên (1997), Kế hoạch thực hiện Nghị quyết Hội nghị
Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 (khóa VIII) về Giáo dục Đào tạo của tỉnh Thái Nguyên, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
115. Tỉnh ủy Thái Nguyên (1997), Báo cáo sơ kết 1 năm thực hiện Nghị
quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 2 (khóa VIII) về
Giáo dục - Đào tạo và Khoa học - Công nghệ, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy
Thái Nguyên.
116. Tỉnh ủy Thái Nguyên (1997), Nghị quyết của Ban thường vụ tỉnh ủy về
xây dựng và củng cố tổ chức Đảng trong Giáo dục - Đào tạo đến năm
2000, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
117. Tỉnh ủy Thái Nguyên (1998), Chương trình xây dựng kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh
Thái Nguyên lần thứ XV, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
158
118. Tỉnh ủy Thái Nguyên (1998), Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành
Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ 2 (khóa XV) về nhiệm vụ công tác
năm 1998, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
119. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2000), Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành
Đảng bộ tỉnh lần thứ 12 (khóa XV) về nhiệm vụ năm 2000, Phòng lƣu
trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
120. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2002), Chỉ thị của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về thực
hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở và tăng cường xây dựng cơ sở vật
chất, trang thiết bị trường học, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
121. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2002), Chương trình hành động thực hiện kết
luận Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (khóa IX)
về giáo dục và đào tạo, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
122. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2002), Kế hoạch quán triệt và tổ chức thực hiện
kế hoạch Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (khóa
IX), Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
123. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2002), Báo cáo một số nội dung về kinh tế - xã
hội tỉnh Thái Nguyên, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
124. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2003), Kết luận 268TB TU của Ban Thường vụ
Tỉnh ủy Về việc củng cố và phát triển Hội Khuyến học; đẩy mạnh
Trung tâm học tập công đồng ở xã, phường, thị trấn giai đoạn 2003 2010, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
125. Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2003), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế, xã
hội các xã miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thái Nguyên
1999 - 2003, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
126. Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2003), Chương trình hành động thực hiện các
Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá IX,
số 90 - BC/TU, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
127. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2004), Chương trình hành động Thực hiện
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương (khóa 9),
Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
159
128. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2004), Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Chỉ thị
61- CT WT của Bộ Chính trị (khóa VIII) về phổ cập giáo dục trung
học cơ sở trên địa bàn tỉnh, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
129. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2004), Sơ kết 2 năm thực hiện kết luận Hội nghị TW
6 (khóa IX) về Giáo dục - Đào tạo, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
130. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2004), Hướng d n số 07 - HD/TU Về việc thực
hiện Chỉ thị số 40 - CT TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc
xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
131. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2005), Chỉ thị số 42 - CT/TU Về xây dựng tiêu
chuẩn đạo đức, lối sống của cán bộ, công chức, viên chức, Phòng lƣu
trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
132. Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2007), Nghị quyết của Ban thường vụ Tỉnh ủy
về thực hiện phổ cập giáo dục bậc trung học, giai đoạn 2007 - 2015,
Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
133. Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2007), Báo cáo 2 năm thực hiện đề án PCGD
bậc trung học tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2015, Phòng lƣu trữ
Tỉnh ủy tỉnh Thái Nguyên.
134. Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2008), Chỉ thị của Ban thường vụ Tỉnh ủy về
tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học,
khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, Số 20 - CT/TU, Phòng lƣu trữ
Tỉnh ủy Thái Nguyên.
135. Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2008), Báo cáo tổng kết 10 năm triển khai thực
hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) ngày 24 12 1996 của Bộ
Chính trị về Giáo dục - Đào tạo và Khoa học - Công nghệ, Phòng lƣu
trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
136. Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2008), Báo cáo đóng góp ý kiến vào Dự thảo Báo
cáo kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII) về
Giáo dục - Đào tạo, Số 140 - BC/TU Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
137. Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2010), Báo cáo kết quả kiểm tra việc lãnh
đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện các chương trình, đề án trọng
điểm tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2006 - 2010, Phòng lƣu trữ Tỉnh
ủy Thái Nguyên.
160
138. Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2012), Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 11
- CT/TW của Bộ Chính trị (khoá X) về tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
139. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2013), Lịch sử công tác tổ chức xây dựng đảng
của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (1930 - 2010), Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy
Thái Nguyên.
140. Trần Quốc Toản (chủ biên) (2012), Phát triển giáo dục trong điều kiện
kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
141. Tổng cục Thống kê (2001), Niên giám Thống kê năm 2000, NXB
Thống kê, Hà Nội.
142. Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám Thống kê năm 2005, NXB
Thống kê, Hà Nội.
143. Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám Thống kê năm 2010, NXB
Thống kê, Hà Nội.
144. Tổng cục Thống kê (2010), Kinh tế - xã hội thời kỳ 2006-2010 qua số
liệu
một
số
chỉ
tiêu
thống
kê
chủ
yếu,
ngày
13/8/2010.
145. Nguyễn Minh Tuấn (2005), Giáo dục phổ thông Thái Nguyên từ khi
tái lập tỉnh đến nay (1997 - 2005), Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Đại học
Thái Nguyên.
146. Hoàng Tụy (2005), Cải cách và chấn hưng giáo dục, NXB Tổng hợp
Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
147. UBND tỉnh Thái Nguyên (1999), Chỉ thị số 3 CT - UBT, Chi cục Văn
thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
148. UBND tỉnh Thái Nguyên (2000), Chỉ thị số 21 CT - UBT, Tỉnh ủy tỉnh
Thái Nguyên, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
149. UBND tỉnh Thái Nguyên (2001), Đề án phát triển giáo dục và đào tạo
giai đoạn 2001 - 2005 tỉnh Thái Nguyên, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ
tỉnh Thái Nguyên.
161
150. UBND tỉnh Thái Nguyên (2002), Đề án về việc phổ cập giáo dục
trung học cơ sở tỉnh, Thái Nguyên, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh
Thái Nguyên.
151.
UBND tỉnh Thái Nguyên (2003), Quy hoạch phát triển giáo dục-đào
tạo Thái Nguyên đến 2010, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
152. UBND tỉnh Nguyên (2003), Báo cáo tình hình hoạt động văn hoá thông tin phục vụ vùng núi, vùng đồng bào dân tộc tỉnh Thái Nguyên
(1998 - 2003), Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
153. UBND tỉnh Thái Nguyên (2004), Báo cáo kết quả thực hiện đề án phổ
cập giáo dục trung học cơ sở ngành Giáo dục - Đào tạo tỉnh Thái
Nguyên, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
154. UBND tỉnh Thái Nguyên (2004), Báo cáo tình hình thực hiện đề án
xóa phòng học tạm, xây dựng phòng học thiếu ngành Giáo dục - Đào
tạo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2002 - 2005, Chi cục Văn thƣ - Lƣu
trữ tỉnh Thái Nguyên.
155. UBND tỉnh Thái nguyên (2004), Báo cáo kiểm điểm việc triển khai
thực hiện xã hội hóa trên các lĩnh vực văn hóa - xã hội tỉnh Thái
Nguyên, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
156. UBND tỉnh Thái Nguyên (2004), Báo cáo đánh giá tình hình phát
triển kinh tế, xã hội ở 3 khu vực vùng dân tộc, miền núi tỉnh Thái
Nguyên, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
157. UBND tỉnh Thái Nguyên (2004), Quyết định của Ủy ban Nhân dân
tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển giáo
dục - đào tạo tỉnh Thái Nguyên đến 2010”, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ
tỉnh Thái Nguyên.
158.
UBND tỉnh Thái Nguyên (2004), Báo cáo về quá trình thực hiện các
mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở tỉnh Thái Nguyên, Chi cục
Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
159. UBND tỉnh Thái Nguyên (2005), Đại hội giáo dục tỉnh Thái Nguyên,
Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
160. UBND tỉnh Thái Nguyên (2006), Địa chí Thái Nguyên, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
162
161. UBND tỉnh Thái Nguyên (2007), Tình hình và nhiệm vụ của tỉnh Thái
Nguyên, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.
162. UBND tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo Kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2011-2015, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ
tỉnh Thái Nguyên.
163. UBND tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng
trường học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001 - 2010, kế hoạch 2011 2020, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
164. UBND tỉnh Thái Nguyên (2011), Tài liệu hội nghị sơ kết phong trào
thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn
2008 - 2010, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
165. UBND tỉnh Thái Nguyên (2011), Chương trình phát triển Giáo dục và
Đào tạo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015, Chi cục Văn thƣ Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
166. Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng (1998), Giáo dục hướng
tới thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
167. Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (2007), Hồ Chí Minh về
giáo dục và đào tạo, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
168. Viện Khoa học giáo dục (2001), Nhà trường phổ thông Việt Nam qua
các thời kỳ lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
169. Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung mới của Luật giáo dục
năm 2005, NXB Tƣ pháp, Hà Nội.
170. Nghiêm Đình Vỳ (2008), Phát triển giáo dục - đào tạo theo tinh thần
Nghị quyết đại hội X của Đảng, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
171. Keri faces (2011), Learning futures, education, technology and social
change, Routledge, Park Square, Milton Park, Abingdon, Oxon,
OX14 4R.
163