Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Khái quát văn học dân gian VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.59 KB, 5 trang )

Tiết 04-05
Văn học sử
KháI quát văn học dân gian việt nam
------***-------
Mục tiêu cần đạt -Hiểu đợc những đặc trng cơ bản và giá trị của VHDG.
-Nắm đợc khái niệm các thể loại của VHDG Việt Nam.
-Có thái độ trân trọng với những di sản văn hoá tinh thần của dân
tộc và học tập tốt hơn phần VHDG trong chơng trình.
Chuẩn bị GV: Thiết kế bài học, các dẫn chứng.
HS: đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK, chuẩn bị các dẫn chứng
về VHDG.
Phơng pháp Thảo luận nhóm, phát biểu cá nhân.
Tiến trình KT bài cũ: Thế nào là hoạt động giao tiếp? Hoạt động giao tiếp
diễn ra gồm mấy quá trình và chịu sự chi phối bởi các nhân tố
nào?
Bài giảng mới:
GV: Nhận định này
của SGK có thể phân
tích thành mấy ý? đó
là những ý nào?
GV: Hai hình tợng
thuyền, bến nên
đợc hiểu nh thế nào?
Bài ca dao diễn tả tâm
trạng gì?, của ai?
GV: So với cách nói
thông thờng, quen
thuộc trong cuộc
sống, cách nói của
dân gian trong bài ca
dao có gì khác?


GV: Từ VD trên, em
có nhận xét gì về
ngôn từ trong tác
phẩm VHDG (đơn
nghĩa hay đa nghĩa)
I. Đặc tr ng cơ bản của văn học dân gian .
1.VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng
(tính truyền miệng)
Nhận định này có thể phân tích thành hai ý:
-VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ.
-VHDG tồn tại và lu hành theo phơng thức truyền miệng.
a.VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ.
Dân gian có bài ca dao quen thuộc:
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
-Thuyền: là từ chỉ một loại phơng tiện giao thông nhỏ trên mặt
nớc.
-Bến: là từ chỉ nơi neo, đậu của tàu, thuyền; nơi dừng trả khách
và đón khách của tàu, xe
Trong bài ca dao thuyền,bến: là những hình ảnh ẩn dụ
chỉ ngời con trai và ngời con gái. Bài ca dao là lời của ngời con
gái nói với ngời con trai về tình cảm nhớ thơng, chờ đợi, thuỷ
chung, gắn bó của mình.
-So với cách nói thông thờng, cách nói của dân gian trong ca
dao thú vị hơn, hay hơn bởi giàu hình ảnh, vừa thể hiện đợc
tình cảm sâu nặng (một dạ khăng khăng) của cô gái dành
cho chàng trai, vừa ý nhị, kín đáo mà thiết tha rất nữ tính.
- Đó là thứ ngôn ngữ đa nghĩa, giàu hình ảnh và màu sắc biểu
cảm.
=> Đây chính là những đặc trng của ngôn ngữ văn học. Đó là

thứ ngôn ngữ đã đ ợc lựa chọn, gia công tổ chức một cách khéo
léo, tinh vi, khác với những văn bản hành chính, khoa học.
GV: Thế nào là phơng b. VHDG tồn tại và l u hành theo ph ơng thức truyền miệng .
Nguyn Thanh Ng 0913246898
1
thức truyền miệng?
GV diễn giảng để HS
hiểu rõ hơn khái niệm
truyền miệng.
GV: Truyền miệng
nh thế nào?
HS đọc 1-2 bài đồng
dao quen thuộc
Hoặc một số câu tục
ngữ, ca dao.
Truyền miệng là lu truyền từ ngời này sang ngời khác, từ
đời trớc đến đời sau bằng lời nói hoặc trình diễnkhông phải
bằng chữ viết.
- Truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến
bằng lời nói hoặc trình diễn cho ngời khác nghe, xem. VHDG
khi đợc phổ biến lại, đã thông qua lăng kính chủ quan của ngời
truyền tụng cho nên thờng đợc sáng tác thêm.
- Truyền miệng theo không gian: là sự di chuyển tác phẩm từ
nơi này sang nơi khác.
- Truyền miệng theo thời gian: là sự bảo lu tác phẩm từ đời này
qua đời khác, từ thời đại này qua thời đại khác.
- Quá trình truyền miệng thông qua diễn x ớng dân gian . Các
hình thức diễn xớng: nói, kể, hát, diễn
VD: Nhong nhong nhong, ngựa ông đã về
Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn

Dung dăng dung dẻ
Dắt tẻ đi chơi
-Uống nớc nhớ nguồn.
-Cái nết đánh chết cái đẹp.
-Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống.
- Con g cục tác lá chanh
Con lợn ủn ủi mua hành cho tôi..
+ Điệu cò lả: Con cò bay lả bay la
Bay từ cổng phủ bay ra cánh đồng.
+ Dân ca quan họ Bắc Ninh: Còn duyên kẻ đón ngời đa
Hết duyên đi sớm về tra một mình.
GV nêu tình huống
(dành cho hs trung
bình)
GV: về mặt hình thức
văn bản, đâu là sự
khác nhau giữa văn
học dân gian và văn
bản bài thơ Con cò?
GV giảng thêm:
c. VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tạo tập thể.
Chúng ta có bài ca dao:
Con cò bay lả bay la
Bay từ công phủ bay ra cánh đồng.
Hoặc:
Con cò bay lả bay la
Bày từ cổng phủ bay về Đồng Đăng.
Và bài thơ sau:
Con cò bay la
Con cò bay lả

Con cò cổng phủ
Con cò Đồng Đăng.
- ở hai văn bản VHDG, ta không biết tác giả cụ thể là ai, có thể
là một ngời hay nhiều ngời tham gia sáng tác, không biết đợc
sáng tác khi nào.
- Văn bản 3: bài thơ Con cò của Chế Lan Viên, sáng tác năm
1962, in trong tập Hoa ngày thờng- Chim báo bão.
- Cùng một hình tợng con cò, cùng một lối diễn đạt nhng có sự
khác nhau về từ ngữ trong hai văn bản VHDG: cánh đồng,
Nguyn Thanh Ng 0913246898
2
GV: Từ VD trên, em
có thể rút ra một đặc
trng cơ bản của
VHDG trong sự phân
biệt với văn học Viết?
GV nêu tình uống cho
HS khá, giỏi
HS thảo luận:
HS đánh giá khái
quát:
GV chốt lại:
Đồng Đăng. Trong khi đó chỉ có duy nhất một văn bản bài Con
cò- Chế Lan Viên.
Hai bài ca dao trên đợc lu truyền trong dân gian từ lâu, không
ai biết chúng xuất hiện khi nào. Nhiều ngời chỉ biết nó qua lời
ru của bà, của mẹ. Có thể, ban đầu một trong hai bài ca dao đợc
một ngời nào đó sáng tác nhng sau đó quần chúng lao động đã
tiếp nhận và hoàn thiện thêm, thậm chí thay đổi cho phù hợp
với vùng, miền, hoàn cảnh tiếp xúc. Và đến bày giờ là sản

phẩm của nhiều ngời, của tập thể
=> Nếu văn học viết là sáng tác cá nhân, cụ thể thì VHDG là
sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể, không rõ tác giả.
- VHDG có những bản khác nhau (dị bản) tức là ngời ta (ở các
địa phơng, thời đại khác nhau) có thể điều chỉnh, thay đổi một
văn bản VHDG nào đó. Ttong khi đó không ai có thể bổ sung,
sử chữa tác phẩm của các nhà văn, nhà thơ
- Thực ra trong văn học viết cũng có những tác phẩm là kết quả
của quá trình sáng tác tập thể. VD: Hoàng Lê nhất thống chí
của Ngô gia văn pháI, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần
(viết 80 hồi đầu) và Cao Bá Ngạc (viết 40 hồi sau)Vậy đâu là
những sáng tác kiểu này của VH viết và VHDG?
- Văn học viết, dù tác phẩm là sản phẩm của bao nhiêu tác giả
thì ngời ta vẫn xác định đợc danh tính của các tác giả ấy(trừ phi
tác phẩm bị thất truyền). Trong khi đó chúng ta không thể xác
định cụ thể tác giả của tác phẩm VHDG . Nguyên nhân cơ bản
là ở phơng thức tồn tại và lu hành. VH Viết tồn tại và lu hành
bằng chữ viết nên có thể ghi chép, giữ lại theo thời gian trong
khi VHDG tồn tại và lu hành bằng truyền miệng nên lâu ngày
ngời ta không nhớ đợc và cũng không cần nhớ ai đã từng là tác
giả. Mặt khác thời điểm sáng tác của VH viết thờng là rất rõ
trong khi đó các tác giả dân gian sáng tác ở nhiều thời điểm
khác nhau, không gian khác nhau.
=> Tập thể là nhiều ngời, một nhóm ngời, hiểu theo nghĩa rộng
là một cộng đồng dân c. Tập thể bao gồm nhiều cá nhân nhng
không phải tất cả các cá nhân cùng tham gia sáng tác. ban đầu
có thể một cá nhân nào đó khởi xớng và tập thể tiếp nhận. Sau
đó những ngời khác ở những thời điểm khác nhau, không gian
khác nhau lu truyền và sáng tác thêm.
- Tính tập thể và tính truyền miệng là những đặc trng cơ bản

thể hiện sự gắn bó mật thiết của VHDG với các sinh hoạt khác
nhau trong đời sống cộng đồng.
- Phần lớn tác phẩm VHDG ra đời, truyền tụng và phục vụ trực
tiếp cho các sinh hoạt cộng đòng.
- Sinh hoạt cộng đồng không chỉ là môi trờng sinh thành, lu
truyền và biến đổi của VHDG mà nó còn chi phối cả nội dung
Nguyn Thanh Ng 0913246898
3
và hình thứccủa tác phẩm.
VD: Hò chèo thuyền trên sông mã - Thanh Hoá có nhịp điều
nhanh; hò chèo thuyền trên sông Hơng- Huế nhẹ nhàng, khoan
thai
II. Hệ thống thể loại của VHDG
HS tự đọc SGK
GV nêu vấn đề:
Chứng minh
GV nêu vấn đề
HS chứng minh
III. Những giá trị cơ bản của VHDG
1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các
dân tộc.
VHDG có giá trị lớn lao về mặt nhận thức bởi đó là kho tri
thức về nhiều lĩnh vực của đời sống con ngời, dân tộc. Nghĩa là
đọc VHDG, ta có thể thu nạp cho mình những kiến thức nhiều
mặt về tự nhiên. xã hội, kinh nghiệm sản xuất, phong tục tập
quán, quan điểm, suy nghĩ của nhân dân, cha ông ta ngày tr ớc
- Truyền thuyết Sơn tinh thuỷ tinh: hiên tợng hàng năm của
thiên nhiên: lũ lụt mà còn thấy sức mạnh và ớc mơ của ông cha
muốn chế ngự thiên nhiên.
- Truyện cổ tích: Trầu cau- không chỉ cha ta biết tình cảm

thuỷ chung vợ chồng mà còn cho ta biết một phong tục, một
nét đặc sắc trong văn hoá của ngời Việt: tục ăn trầu
- Tục ngữ:
Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt luá.
Dao thử trầu héo, kéo thử lụa xô.
Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen.
Nắng tốt da, ma tốt lúa
Đất thiếu trồng dừa, đất thừa trồng cau.
ổi Quảng Bá, cá Hồ tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng ngời.
Quê em có dải sông Hàn
Có hòn Non Nớc, có hang Sơn Trà.
2. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm ng ời
Không chỉ đem lại cho con ngời những hiểu biết mọi mặt về
đời sống, VHDG còn giáo dục con ngời tinh thần yêu nớc, nhân
đạo, tinh thần đấu tranh không biết mệt mỏi để bảo vệ, giải
phóng con ngời khỏi cái ác, bất công. VHDG cũng góp phần
hình thành những phẩm chất tốt đẹp; yêu đồng loại, hiếu thuận
với cha mẹ, sự thuỷ chung, lòng vị tha
- VHDG giáo dục tinh thần yêu nớc: Thánh Gióng : biểu tợng
rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nớc khi có giặc ngoại
xâm.
- VHDG giáo dục tinh thần nhân đạo: Thạch Sanh, Tấm Cám
- VHDG giáo dục tinh thần lạc quan: bài ca dao: Mời cái
trứng
- VHDG góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp:
\ yêu đồng loại: Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
Nguyn Thanh Ng 0913246898
4
Lá lành đùm lá rách.

\ Hiếu thuận với mẹ cha: Công cha nh núi Thái Sơn
\ Tình nghĩa anh em ruột thịt: anh em nh thể tay chân
3. VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo
nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc.
- Góp phần hình thành t duy thẩm mĩ:
+Cái đẹp hài hoà, trong sáng thanh cao:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
+ Chiều sâu của cái đẹp là ở cái cốt lõi, phẩm chất bên trong
Cái nết đánh chết cái đẹp
Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn.
- TP VHDG trở thành những mẫu mực về nghệ thuật, là những
viên ngọc sáng đem đến cho con ngời vẻ đẹp của văn học, ngôn
ngữ Tiếng Việt và cuộc sống, làm say đắm lòng ngời.
Hỡi cô tát nớc bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi
Ước gì sông rộng một gang
Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi
Nguyn Thanh Ng 0913246898
5

×