Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bài 12 thực hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 17 trang )



*Kiểm tra bài cũ:Phân biệt vận chuyển thụ động
với vận chuyển chủ động? Tại sao muốn giữ rau
tươi phải thường xuyên vẩy nước vào rau?
Tiêu chí v.c thụ động v.c chủ động
Chiều các
chấtdi chuyển
từ n. độ cao
đến thấp
Từ nồng độ
thấp đến cao
Chi ATP không có
Con đường
Vận chuyển
-Phốt pho li pít
-Kênh prôtêin
- Kênh prôtêin
đặc hiệu

Phải thường xuyên vẩy nước vào rau vì nước thẩm thấu vào tế
bào làm cho tế bào trương lên khiến cho rau tươi 1 thời gian.
Nếu không vẩy nước đôi ba ngày thì rau héo.
Rau tươi hay héo phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Tiết 10 - Bài 12

II. Nội dung
1.Thí nghiệm
đối chứng
2.TNghiệm
Co Nguyên


sinh
3.TN phản co
và điều khiển
khí khổng
đóng mở
Bài 12 :THỰC HÀNH
THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH
I.Cách tiến
hành
I.Cách tiến hành
-Chia nhóm học sinh:Mỗi nhóm 8 học sinh(Mỗi hs
tự làm thí nghiệm),
Tự cử nhóm trưởng, thư kí
-Lên nhận dụng cụ, bảo quản dụng cụ trong quá
trình thí nghiệm.
-Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK và trình bày cách
tiến hành thí nghiệm co nguyên sinh
.
*Kiểm tra
*Dặn dò

Bài 12: thực hành
Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
-Tế bào khí khổng nằm ở bộ phận nào của lá?
-Muốn quan sát khí khổng thì nên lấy phần của lá ?
Biểu bì dưới
II. Nội dung
1.Thí nghiệm
đối chứng
2.TNghiệm

Co Nguyên
sinh
3.TN phản co
và điều khiển
khí khổng
đóng mở
I.Cách tiến
hành
*Kiểm tra
*Dặn dò
Biểu bì dưới

Bài 12: thực hành
Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

Bài tập về nhà : Tại sao khí khổng chủ
yếu nằm ở mặt lá dưới?
1.Thí nghiệm đối chứng
Bước 1:Tách lớp biểu bì bằng dao lam
+Đặt lớp biểu bì lên phiến kính có sẵn nước
+Đậy lá kính
+Hút nước thừa
II. Nội dung
1.Thí nghiệm
đối chứng
2.TNghiệm
Co Nguyên
sinh
3.TN phản co
và điều khiển

khí khổng
đóng mở
I.Cách tiến
hành
*Kiểm tra
*Dặn dò

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×