Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề cương ôn tập hóa 11A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.53 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA LỚP 11BAN A
Học kỳ II – năm học 2007-2008
A/ PHẦN LÝ THUYẾT:
1- Các khái niệm:
- Hợp chất hữu cơ, phân loại phợp chất hữu cơ
- Phân tích nguyên tố, các phương pháp phân tích HCHC.
- Cấu trúc phân tử HCHC: Thuyết cấu tạo hóa học, đồng đẳng, đồng phân…
- Phản ứng hữu cơ: thế, tách, cộng…
2- Phân loại HCHC: Công thức chung của các loại HCHC đã học; cấu trúc, đọc tên, tính chất vật lý, hóa học;
phương pháp điều chế, ứng dụng.
3- Mối liên quan giữa các hợp chất hữu cơ đã học: HC – dx Halogen – ancol, phenol.
B/ Phần bài tập: Các bài tập SGK và sách bài tập hóa 11
1- Bài tập về viết ctct , gọi tên và tính chất của các chất hữu cơ (thuộc các dãy đồng đẳng đã học)
- Viết CTCT và gọi tên các HC : C
4
H
10
, C
5
H
12
, C
4
H
8
, C
5
H
10
, C
4


H
6
, C
5
H
8
, C
7
H
8
, C
8
H
10
, styren ( Chất nào làm mất
màu dd brom, chất nào td với AgNO
3
/NH
3
…)
- Viết CTCT và gọi tên các HCHC: C
4
H
9
Br, C
5
H
11
Br, C
4

H
10
O, C
5
H
11
OH, C
7
H
8
O ( chất nào td với Na, NaOH…)
- Bài tập SBT: 4.36, 4.38, 4.46, 4.49, 5.14, 5.16, 6.7, 7.4, 7.6, 7.11, 8.5.2, 8.5, 8.21, 8.24, 8.27, 8.29, 8.37
2- Viết sơ đồ, pt hóa học điều chế các chất:
- Bài tập SBT: 4.44, 4.45, 5.11, 5.19, 5.22, 6.39, 7.14, 7.29, 8.8, 8.9, 8.11, 8.13, 8.16, 8.25, 8.26
3- So sánh độ tan, nhiệt độ sôi của các chất:8.19, 8.23
4- Lập CTPT và tính thành phần của HCHC:
- Chương 4: 24, 25, 32, 48
- Chương 5: 10, 13, 17, 23,
- Chương 6: 11 – 15, 19, 20, 31, 32, 33, 35, 40, 42.
- Chương 7: 5, 7, 9, 11, 24, 25, 30.
- Chương 8: 12, 15, 22, 28, 30, 32, 33, 39, 42 - 45
5- Nhận biết, tách, giải thích hiện tượng: 5.12, 5.21, 5.28, 7.10, 7. 22, 8.6, 8.35, 8.38
C/ Một số bài tập tham khảo:
I/ Bài tập tự luận:
1- Nhận biết các chất: a) etilen, axetilen, metan, CO
2
, SO
2
b) But-1-in, but-2-in, butan.
c) Các chất lỏng: Benzen, toluen, stiren, hex-1-in, phenol.

d) Các dd: glixerol, propan-1-ol, ancol anlylic, phenol.
e) Các chất lỏng: phenol, ancolbenzylic, phenyl axetilen, stiren, benzen
2- Lập sơ đồ pư và điều chế:
a) Từ CH
4
(hoặc butan, đá vôi than đá, tinh bột ), các chất vô cơ và điều kiện có đủ, lập sơ đồ điều chế các chất sau
rồi viết pthh xảy ra: PE, PVC, Cao su buna, cao su buna-S, etilenglicol, glixerol, etanol, propan-1-ol, phenol, ancol
benzylic, axitpicric, cao su clopren.
b) Lập sơ đồ chuyển hóa giữa:
* propan-1-ol
→
¬ 
propan-2-ol * 1-brom propan
→
¬ 
2-brom propan
* But-1-en
→
¬ 
But-2-en * Bài tập 6, 7/235 (sgk)
3- Hỗn hợp M chứa hai HC kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam M thu được 20,27 lit
CO
2
(đktc). Hãy xác đònh ctpt và % khối lượng từng chất trong M.
4- Hỗn hợp X gồm H
2
, 1 ankan, 1 anken. Đốt cháy hoàn toàn 150 cm
3
X thu được 315 cm
3

CO
2
. Nết đun nóng 150
cm
3
X với Ni thì sau pư thu được 105 cm
3
một HC duy nhất.
a) Xác đònh ctpt và tính % theo khối lượng mỗi chất trong X.
b) Tính d
X/H2
.
5- Hỗn hợp A chứa 2 ankin đồng đẳng liên tiếp được chia thành 2 phần bằng nhau. Hấp thụ hoàn toàn phần 1 vào
bình đựng dd Br
2
dư, thấy khối lượng bình tăng 2,42 gam và lượng brom tham gia pư là 16 gam. Phần 2 cho td với dd
AgNO
3
/ NH
3
sau một thời gian thấy khối lượng kết tủa đã vượt quá 5 gam.
a) Xác đònh ctpt và tính % theo thể tích mỗi ankin.
b) Xác đònh CTCT của 2 ankin
6- Thực hiện pư tách nước hỗn hợp hai ancol no, đơn chức trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp 2 anken đồng
đẳng liên tiếp. Dẫn lượng anken này vào dd brom thấy khối lượng bình tăng 2,8 gam đồng thời thấy có 9,6 gam
brom tham gia pư.
a) Xác đònh ctpt, viết ctct và gọi tên 2 ancol.
b) Xác đònh ctct đúng của 2 ancol biết hai anken sinh ra đều có mạch không nhánh, khi oxi hóa 2 ancol bởi CuO thì
thu được 2 andehit. Viết ptpu.
II/ Phần trắc nghiệm:

* Xem lại các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm trong SGK; SBT hóa học 11; Các đề kiểm tra 15’, 45’.
* Một số bài tập trắc nghiệm khác:
Câu 1: Ancol no, mạch hở có cơng thức tổng qt là:
A. C
n
H
2n+1
OH (n≥1) B. C
n
H
2n+2-x
(OH)
x
(n≥x≥1) C. C
n
H
2n
O
x
(n≥x≥1) D. C
n
H
2n+2
O (n≥1)
Câu 2: Ancol X có cơng thức đơn giản nhất là: C
2
H
5
O, Cơng thức phân tử của X là:
A. C

4
H
10
O B. C
2
H
5
OH C. C
4
H
10
O
2
D. C
6
H
15
O
3
Câu 3: Cho sơ đồ pư: 2,3-đimetyl but-2-en + HBr → X (spc). X có tên là:
A. 1-brom-2,3- đimetyl butan B. 3-brom-2,3-đimetyl butan C. 2-brom-2,3-đimetyl butan D. 2-brom-2,3-đimetyl buten
Câu 4: Để tinh chế CH
4
có lẫn tạp chất là: C
2
H
2
, C
3
H

4
, SO
2
, ta dẫn hỗn hợp trên qua dd nào sau đây:
A. KMnO
4
(dư) B. AgNO
3
/NH
3
(dư) C. HBr (dư) D. Ca(OH)
2
(dư)
Câu 5: Cho sơ đồ pư: C
6
H
6
→ X → Y → Polistiren. X là HC nào sau đây:
A. Stiren B. Etylbenzen C. Toluen D. p-đimetylbenzen
Câu 6: Đun 6,9 gam C
2
H
5
OH với H
2
SO
4
đặc 170
0
c thu được V lit etilen (đktc), với hiệu suất pư đạt 80%. Vcó giá trị là:

A. 2,668 lit B. 2,016 lit C. 4,2 lit D. 3,36 lit
Câu 7: Cho C
2
H
5
OH (1), HOH(2), CH
3
COOH(3), C
6
H
5
OH(4), sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của ngun tử H
trong nhóm OH là:
A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 1, 4, 3 C. 1, 2, 4, 3 D. 3, 4, 2, 1
Câu 8: Cho 16,3 gam hỗn hợp A gồm phenol và ancol etylic tác dụng vừa đủ với Na thu được 2,8 lit khí (đktc). Cơ cạn
dung dịch sau pư thu được bao nhiêu gam muối ?
A. 21,8 gam B. 18,21gam C. 28 gam D. 20,8 gam
Câu 9: Để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt là: hexan-1-ol, phenol, ađehit axetic chỉ cần dùng một hóa chất nào sau đây:
A. dd AgNO
3
/NH
3
B. dd Br
2
C. dd NaOH D. kim loại Na
Câu 10: Cho 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức đồng đẳng lien tiếp tác dụng vừa đủ với Na thu được 5,6 lit khí
(đktc). CTPT của hai ancol là:
A. C
3
H

7
OH & C
4
H
9
OH B. C
2
H
5
OH & C
3
H
7
OH C. CH
3
OH & C
2
H
5
OH D. C
4
H
9
OH

& C
5
H
11
OH

Câu 11: Cho dãy biến hóa sau:
C
3
H
6
→ C
3
H
6
Br
2
→ HO– CH
2
–CH
2
–CH
2
–OH C
3
H
6
có tên gọi là:
A. Propen B. Propan C. Xyclopropan D. But-1-en
Câu 12 Đốt cháy hồn tồn 1,52 gam một ancol X thu được 1,344 lít CO
2
(đktc) và 1,44 gam H
2
O. Cơng thức phân
tử của X là:
A. C

3
H
8
O
2
B. C
5
H
10
O
2
C. C
4
H
8
O
2
D. C
3
H
8
O
3
Câu 13: Một ankan có tên đọc sai là 2, 3, 4 –trietyl pentan. Vậy tên đúng theo danh pháp quốc tế là:
a. 3 – metyl – 4, 5 – đietyl hexan b. 4 – etyl – 3, 5 – đimetyl heptan
c. 3, 4 – đietyl – 5 – metyl hexan d. 1, 2, 3 – trietyl – 1, 3 – đimetyl propan
Câu 14: Cho các ankan: C
2
H
6

, C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
5
H
12
, C
6
H
14
, C
7
H
16
, C
8
H
18
. Ankan nào tồn tại một đồng phân tác dụng với clo
theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra monocloro duy nhất?
a. C
2
H
6

, C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
6
H
14
b. C
2
H
6
, C
5
H
12
, C
8
H
18
c. C
3
H
8
, C
4

H
10
, C
6
H
14
d. C
2
H
6
, C
4
H
10
, C
5
H
12
, C
6
H
14
Câu 15:Crăcking 560 lít (đktc) C
4
H
10
xảy ra các phản ứng sau:
C
2
H

6
+ C
2
H
4
(1)
C
4
H
10
CH
4
+ C
3
H
6
(2)
H
2
+ C
4
H
8
(3)
Ta thu được hỗn hợp khí X có thể tích 1010 lít (đktc). Thể tích C
4
H
10
chưa bị crăcking là:
A. 450 lít B. 110 lít C. 200 lít D. 220 lít

Câu 16: Sản phẩm chính thu được khi cho CH
3
-CH(CH
3
)-C(CH
3
)=CH
2
tác dụng với HCl (1:1) là?
A. 1-clo-2,3-dimetylbutan B. 2,3-đimetyl-2-clo-butan C.2,3-đimetyl-1-clobutan D.2-clo-2,3-đimetylbutan
Câu 17:Khi clo hóa etan thu được sản phẩm A có chứa 55,038% clo về khối lượng. Cơng thức phân tử của A là:
a. C
2
H
5
Cl b. C
2
H
4
Cl
2
c. C
2
H
3
Cl
3
d. C
2
H

4
Cl
3
Câu 18: A là đồng đẳng của benzen có cơng thức ĐGN là: C
3
H
4
. Cơng thức phân tử của A là:
a.C
3
H
4
b.C
6
H
8
c.C
9
H
12
d.C
12
H
16
Câu 19: 1 mol nitrobenzen + 1 mol HNO
3
đ
2 4
o
H SO d

t
→
B + H
2
O. B là:
a.m-đinitrobenzen b. o-đinitrobenzen c. p-đinitrobenzen d.B và C đều đúng.
Câu 20: Khi 1 ancol X với H
2
SO
4
đặc làm xúc tác ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được một chất hữu cơ Y. Tỉ khối của Y
so với X là 0,7 (Biết hiệu suất phản ứng 100%). Cơng thức cấu tạo của X là
A. C
2
H
5
OH B. C
3
H
7
OH C. C
4
H
9
OH D. Kết quả khác .
Câu 21: Một rượu no X, khi đốt cháy 1 mol X cần 2,5 mol O
2
. Lập luận để xác định cơng thức của rượu X.
A. C
3

H
5
(OH)
2
B. C
2
H
4
(OH)
2
C. C
3
H
6
(OH)
2
D. Câu B và C đúng
Câu 22:Cho 2,84 gam một hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ, tạo ra
4,6 gam chất rắn và V ml khí H
2
ở đktc. Giá trị của V là
A. 560 B. 896 C. 1792 D. kết quả khác…
Câu 23: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của (CH
3
)
2
CHCH(OH)CH
3
?
A. 2-metyl but-1-en B. 3-metyl but-1-en C. 2-metyl but-2-en D. 3-metyl but-2-en

Câu 24: Cho hỗn hợp Z gồm 2 ancol có công thức C
x
H
2x+2
O và C
y
H
2y
O biết: x + y - 6 và y ≠ x ≠ 1. Công thức phân tử hai
ancol là: A. C
3
H
8
O và C
5
H
10
O B. CH
4
O và C
3
H
6
O C. C
2
H
6
O và C
4
H

8
O D. C
4
H
10
O và C
6
H
12
O
Câu 25: Lấy một lượng Na kim loại tác dụng vừa đủ với 18,7 gam hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức thì thu được 29,7 gam
sản phẩm. Tìm công thức cấu tạo của một ancol có khối lượng phân tử nhỏ nhất.
A. C
2
H
5
OH B. CH
3
OH C. C
3
H
7
OH D. C
3
H
6
OH
Câu 31: Ba ancol X, Y, Z đều bền, không phải là các chất đồng phân. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO
2
, H

2
O theo tỉ lệ mol
n
CO2
: n
H2O
= 3 : 4. Vậy công thức phân tử của 3 ancol là:
A. C
2
H
5
OH , C
3
H
7
OH , C
4
H
9
OH B. C
3
H
8
O , C
4
H
8
O , C
5
H

8
O
C. C
3
H
8
O , C
3
H
8
O
2
, C
3
H
8
O
3
D. C
3
H
6
O , C
3
H
6
O
2
, C
3

H
8
O
3
Câu 32: :Xác định CTPT của ankan có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 2. Ankan này có bao nhiêu đồng phân.
a.C
4
H
10
, 2 đồng phân. b. C
2
H
6
, 1 đồng phân. c. C
3
H
8
, 2 đồng phân. d. C
4
H
10
, 3 đồng phân.
Câu 34: Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức với H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn
hợp 3 ête. Biết 3 ête thu được có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của 2 ancol là:

A. C
3
H
7
OH và CH
3
OH B. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH C. CH
3
OH và C
2
H
5
OH D. Câu A đúng
Câu 35: Một rượu no X, khi đốt cháy 1 mol X cần 2,5 mol O
2
. Lập luận để xác định công thức của rượu X.
A. C
3
H
5
(OH)
2

B. C
2
H
4
(OH)
2
C. C
3
H
6
(OH)
2
D. Câu B và C đúng
Câu 36: Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với natri kim loại thấy thoát ra 336cm
3
H
2
(đktc). Hỗn hợp
các chất chứa natri được tạo ra có khối lượng là:
A. 1,9g B. 2,85g C. 3,80g D. 4,60g
Câu 37: Cho biết số đồng phân nào của rượu no, đơn chức từ C
3
đến C
5
khi tách nước không tạo ra các anken đồng phân?
A. C
3
H
7
OH: 2 đồng phân; C

4
H
9
OH: 3 đồng phân; C
5
H
11
OH: 3 đồng phân.
B. C
3
H
7
OH: 1 đồng phân; C
4
H
9
OH: 4 đồng phân; C
5
H
11
OH: 3 đồng phân.
C. C
3
H
7
OH: 3 đồng phân; C
4
H
9
OH: 4 đồng phân; C

5
H
11
OH: 3 đồng phân.
D. Câu A đúng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×