Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

giao an 11CB-4cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.92 KB, 32 trang )

HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ QUÍ- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 36-37 Bài 18: Thực hành: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA
ĐIÔT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI
CỦA TRANZITO
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Biết được cấu tạo của điôt bán dẫn & giải thích được tác dụng chỉnh lưu dòng điện của nó.
Biết cách khảo sát đặc tính chỉnh lưu dòng điện của điôt bán dẫn thông qua việc khảo sát & vẽ đồ thị
( )
I f U=
biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy qua điôt bán dẫn vào độ lớn và chiều của hiệu
điện thế U đặt vào hai cực của điôt. Từ đó đánh giá được tác dụng chỉnh lưu của điôt bán dẫn.
Biết được cấu tạo của tranzito & giải thích được tác dụng khuếch đại dòng của nó.
Biết cách khảo sát đặc tính khuếch địa dòng của tranzito thông qua việc khảo sát & vẽ đồ thị
( )
C B
I f I=
biểu
diễn sự phụ thuộc của dòng colecto I
C
vào dòng bazo I
B
Từ đó đánh giá được tác dụng khuếch đại của tranzito.
b. Về kĩ năng
Biết các lựa chọn, sử dụng các dụng cụ điện (nguồn điện, đồng hồ đa năng,…), các linh kiện điện (điện trở,
HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ QUÍ- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP
biến trở,…) thích hợp và mắc chúng thành một mạch điện để tiến hành khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán
dẫn & đặc tính khuếch đại của tranzito.
Biết cách đo & ghi kết quả đo để lập bảng số liệu hoặc vẽ đồ thị biểu diễn đặc tính chỉnh lưu dòng điện của


điôt bán dẫn & đặc tính khuếch đại của tranzito.
c. Thái độ: Nghiêm túc khoa học
II. Chuẩn bị.
GV: Kiểm tra dụng cụ TN, làm trước TN rồi sau đó khắc phục về mặt kĩ thuật cũng như về dụng cụ…
HS: Đọc kĩ nội dung bài thực hành;chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
TG ND H Đ-GV H Đ-HS
BÁO CÁO THỰC HÀNH
- Em hãy cho biết công thức xác
định hiệu điện thế và cường độ dòng
điện trong mạch điện?
- Các em hãy cho nhận xét mối quan
hệ giữa U & I khi không đổi?
- Hãy nêu mục đích của TN?
- Ở bài thực hành này chúng ta cần
có những dụng cụ nào?
- Giải thích & hướng dẫn sử dụng
từng dụng cụ cho hs.
- Thông báo cho hs một số điểm cần
chú ý khi sử dụng đồng hồ vạn
năng.
- Từ hình 18.3 và các dụng cụ đã có
chúng ta tiến hành lắp ráp mạch
điện.
- Phương pháp đo U và I trong đoạn
mạch điện kín.
- B1: Hướng dẫn hs láp ráp mạch

điện theo sơ đồ hình 18.3, 18.4, 18.8
- Chú ý đến cách đặt các than đo của
ampe kế và vôn kế.
- B2: Bấm nút on rồi đọc các số chỉ
rồi ghi vào bảng 18.3
- Giữ nguyên mạch điện, mắc vôn
kế vào hai điểm như sơ đồ đọc và
ghi kết quả vào bảng 18.3
- Phương pháp đo suất điện động &
điện trở trong của nguồn điện.
- Chúng ta tiến hành theo SGK để
Hoạt động 1: Cơ sở lý thuyết
- Trả lời các câu hỏi của gv.
Hoạt động 2: Giới thiệu dụng
cụ TN.
- Trình bày các dụng cụ cần có để
làm thí nghiệm.
- Chú ý các dụng cụ
Hoạt động 3: Lắp ráp và tiến
hành thí nghiệm.
- Các nhóm lắp mạch điện theo
yêu cầu thí nghiệm.
- Từng nhóm hoàn thành theo yêu
cầu của gv.
- Tiến hành theo phương pháp đã
đưa ra.
- Đọc kết quả và ghi vào bảng số
liệu.
HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ Q- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP
tiến hành xác định suất điện động &

điện trở trong của nguồn điện.
- Hướng dẫn hs ghi kết quả và xử lý
số liệu vừa thu được.
- Mỗi em làm một bảng báo cáo
thực hành…
- Chú ý báo cáo phải có đủ các yếu
tố của bài thí nghiệm.
- Nhận xét kết quả vừa tìm được.
Hoạt động 4: Hướng dẫn làm
báo các thực hành.
- Làm báo cáo thực hành.
- Ghi lại bảng kết quả, nhận xét
kết quả của nhóm mình làm được.
* Hoạt đợng 5: Củng cớ, dặn dò
- Các em về nhà chuẩn bị ơn lại tất cả các bài từ đầu chương, để tiết sau nộp báo cáo thực hành.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 38 Bài 19: TỪ TRƯỜNG
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Phát biểu được từ trường là gì & nêu được những vật gây ra từ trường.
Biết các phát hiện sự tồn tại của từ trường trong những trường hợp thơng thường (từ trường khơng q yếu)
Nêu được cách xác định phương, chiều của từ trường tại một điểm.
Phát biểu được định nghĩa & nêu được 4 tính chất cơ bản của các đường sức từ.
b. Về kĩ năng
Biết cách xác định chiều các đường sức từ của:
+ Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài (vơ hạn).
+ Dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.
Biết các xác định mặt nam hay mặt bắc của một dòng điện chạy trong một mạch điện kín.
c. Thái độ: Nghiêm túc khoa học
II. Ch̉n bị.

GV: Chuẩn bị các bộ thí nghiệm có liên quan.
III. Tở chức hoạt đợng dạy học.
1. Ởn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
TG ND HĐ-GV HĐ-HS
I. Nam châm
- Mỗi nam châm bao giờ cũng có
hai cực phân biệt đó là cực nam và
cực bắc
- Các cực cùng tên đẩy nhau khác
tên thì hút nhau
- GV giới thiệu lịch sử phát hiện
nam châm và giúp HS đọc SGK và
trả lời câu hỏi C1
- Mỗi nam châm ln có 2 cực phân
biệt Nam-Bắc.
GV : Khi ta đặt nam châm lại gần
thanh nam châm khác cực, quan sát
các em thấy chúng như thế nào ?
GV : Nếu như đặt nam châm thử và
nam châm cùng cực nhau nhau thì
chúng như thế nào ?
* Hoạt động 1 Từ trường
- HS tiếp thu lời giới thiệu của
GV và liên hệ với thực tề
- Các vật liệu làm nam châm
- Trả lời câu hỏi C1 và C2
HS : Chúng hút lẫn nhau
HS : Chúng đầy nhau

HS : Nam châm thử quay lệch
HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ Q- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP
II.Từ tính của dây dẫn có dòng
điện
- Dòng điện tác dụng lên nam châm
- Nam châm có thể tác dụng lên
dòng điện
- Hai dòng điện có thể tương tác
với nhau
* Kết luận:Tương tác giữa nam
châm với nam châm, nam châm với
dòng điện, dòng điện với dòng điện
gọi là tương tác từ
GV : Quan sát một nam châm thữ
đặt gần dây dẫn, khi dây dẫn có
dòng điện ta thấy nam châm thử
như thế nào ?
GV : Từ đó các em có kết luận như
thế nào ?
GV : Quan sát hai dây dẫn mang
dòng điện ngược chiều, các em
thấy chúng như thế nào ?
GV : Nếu chúng có dòng điện cùng
chiều nhau thì chúng tương tác với
nhau như thế nào ?
GV : Nếu ta đặt một dây dẫn
không có dòng điện đến gần một
dây dẫn mang dòng điện thì chúng
tương tác với nhau như thế nào ?
GV : Qua những thí dụ trên em rút

ra kết luận như thế nào về hai dây
dẫn mang dòng điện ?
GV : Như vậy tương tác giữa hai
nam châm, nam châm với dòng
điện, dòng điện với dòng điện gọi
là tương tác từ. GV : Để xét tính
chất của tương tác từ, ta chỉ xét đến
tương tác giữa nam châm với dòng
điện, dòng điện với dòng điện.
Thật ra dòng điện là gì ?
GV : Như vậy tương tác giữa dòng
điện với nhau thật ra là sự tương
tác của các điện tích đứng yên hay
chuyển động ?
GV : Vậy bản chất tương tác từ chỉ
xảy ra khi nào ?
GV tiến hành các thí nghiệm khác
nhau về tương tác từ như sách giáo
khoa.
GV làm TN tương tác từ trong mặt
phẳng và trong khơng gian.
GV gọi HS nhận xét về kết quả TN
GV giới thiệu sơ lược qua nam
đi
HS : Nam châm và dòng điện
có mối liên hệ với nhau.
HS : Chúng đẩy nhau.
HS : Chúng sẽ hút nhau.
HS : Chúng không tương tác
nhau.

HS : Giữa hai dây dẫn mang
dòng điện có sự tương tác với
nhau.
HS : Dòng điện là dòng chuyển
dời có hướng của các hạt mang
điện tích
HS : Sự tương tác giữa các hạt
điện tích chuyển động.
HS : Khi các hạt điện tích đang
chuyển động
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về từ
tính của dây dẫn có dòng điện
Quan sát GV làm TN rút ra nhận
xét
- HS nhận xét kết quả TN và GV
hồn thiện kến thức về vấn đề
này
- Dòng điện cũng có tác dụng từ
lên nam châm
HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ Q- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP
III. Từ trường
- Từ trường là một dạng vật chất
tồn tại trong khơng gian mà biểu
hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực
từtác dụng lên một dòng điện hay
một nam châm đặt trong đó.
- Người ta quy ướt : Hướng của từ
trường tại một điểm là hướng Nam-
Bắt của kim nam châm nhỏ nằm
cân bằng tại điểm đó.

IV. Đường sức từ
1. ĐN:
Đường sức từ là nhừng đường vẽ
trong khơng gian có từ trường, sao
cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có
hướng trùng với hướng của từ
trường tại điểm đó
2. Các ví dụ về đường sức từ
(SGK)
* Chiều của đường sức từ được xác
định bằng quy tắc nắm tay phải: Để
bàn tay phải sao cho ngón cái nằm
dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều
dòng điện, khi đó các ngón kia
khum lại cho ta chiều của các
đường sức từ.
3. Các tính chất của đường sức
châm thử.
GV gọi HS đònh nghóa lại điện
trường để từ đó so sánh sự khác
nhau giữa từ trường và điện trường.
GV : Từ trường là một dạng vật
chất tồn tại xung quanh dòng điện
hay xung quanh hạt mang điện
chuyển động
GV : Qua đònh nghóa trên các em
thấy điện trường và từ trường khác
nhau ở điểm nào ?
Điện trường luôn luôn tồn tại
xung quanh hạt điện tích dù nó

đứng yên hay chuyển động.
Từ trường tồn tại xung quanh hạt
mang điện tích khi và chỉ khi nó
chuyển động
GV : Qua những thí dụ ở trên, các
em cho biết từ trường tác dụng lên
nhữing đối tượng nào ?
GV : Về phương diện tác dụng lên
hạt mang điện, từ trường và điện
trường khác nhau ở điểm nào ?
- GV u cầu HS nhắc lại KN
đường súc điện, Liên hệ tính tương
tự và nêu định nghĩa về đường sức
từ.
- Nhắc lại những tính chất cơ bản về
đường sức điện
- u cầu HS vẽ các đường sức từ
- Giới tiệu từ phổ
* Hoạt động 3:Tìm hiểu về từ
trường.
HS đònh nghóa lại điện trường
HS : Từ trường và điện trường
đều tồn tại xung quanh hạt
mang điện.
HS : Từ trường tác dụng lên
nam châm, tác dụng lên dòng
điện hay nói đúng hơn là tác
dụng lên hạt mang điện chuyển
động.
HS : Điện trưừ«ng luôn luôn tác

dụng lên hạt mang điện bất kể
hạt mang điện ở trạng thái như
thế nào. Còn từ trường chỉ tác
dụng lên hạt mang điện khi và
chỉ khi nó chuyển động
* Hoạt động IV : Tìm hiểu
đường sức từ
- Trả lời theo u cầu của GV.
Dưới sự hướng dẫn của GV
-Vẽ lại các đường sức từ
- Nêu định nghĩa trong SGK
HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ Q- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP
từ
- Qua mỗi điểm trong khơng gian
chỉ vẽ được một đường sức từ.
- Các đường sức từ là những đường
cong khép kín hoặc vơ hạn ở hai
đầu.
- Chiều của đường sức từ tn theo
quy tắc nắm tay phải.
- Đường sức từ ở những chỗ manh
thì mau chỗ yếu thì thưa.
V. Từ trường trái đất.
(SGK)
GV diễn giảng : Trái Đất được coi như
là một nam châm khổng lồ, nam châm
trái đất có dạng quả cầu.
GV : Đã là một nam châm thì phải có
cực. Các em có thể di cuyển la bàn từ
vò trí này sang vò trí khác và cho biết

nhận xét.
GV : Theo em vò trí đòa cực trái đất có
thay đổi không ?
* Hoạt động V: Tìm Hiểu từ
trường trái đất
HS : Dù đứng ở vò trí nào thì kim
nam châm của la bàn vẫn không
thay đổi.
 Trái Đất cũng có hai cực từ.
HS : Vò trí đòa cực trái đất không
thay đổi
IV. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại các kiến thức được tóm tắc bằng chữ đậm của bài
- trả lời các câu hỏi trong SGK và làm bài tậ
HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ QUÍ- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 39 Bài 20: LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
- Nắm được khái niệm về từ trường đều và xác định được lực do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây
dẫn có dòng điện
- Phát biểu được vectơ cảm ứng từ và mối quan hệ giữa lực từ và cảm ứng từ.
- phát biểu được định nghĩa phần tử dòng điện.
b. Về kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích hiện tượng và xác định phương chiều vectơ cảm ứng từ
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết để giải các bài tập thực tế
c. Thái độ
- Nghiêm túc khoa học
II. Chuẩn bị.
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm về lực điện từ

III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu định nghĩa từ trường và đường sức từ
- So sánh tính chất của đường sức điện và đường sức từ
3. Bài mới.
TG ND HĐ-GV HĐ-HS
I. LỰC TỪ
1. Từ trường đều
Từ trường đều là từ trường mà đặc
tính của nó giống nhau tại mõi
điểm ; các đường sức từ là những
đường thẳng song song, cùng chiều
và cách đều nhau.
- GV liên hệ với điện trường đều và
từ đó dẫn đến định nghĩa từ trường
đều.
- Gv gợi ý cho HS cách tạo ra từ
trường đều
+ Căn cứ vào từ phổ của nam châm
hình chữ U?
+ Đường sức từ của từ trường đều?
* Hoạt động 1: Tìm Hiểu lực từ
- Hs liên hệ với điện trường đều
và đưa ra phát biểu
- Từ trường tại mọi điểm giống
nhau gọi là từ trường đều
HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ Q- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP
2. Xác định lực từ do từ trường
đều tác dụng lên một đoạn dây

dẫn có dòng điện.
- Ta có cơng thức: F=mgtan
θ
II. CẢM ỨNG TỪ
1. TN0:(SGK)
lI
F
B
.
=
2. Đơn vị cảm ứng từ
Trong hệ SI cảm ứng từ có đơn vị
Tesla(T)
3 Vectơ cảm ứng từ
- Có hướng trùng với hướng của từ
trường tại điểm đó
- Có độ lớn:
lI
F
B
.
=
4. Biểu thức tổng qt của lực từ
F
r
theo
B
r
Lực từ
F

r
có điểm đặt tại trung
điểm của M
1
M
2
có phương vng
gốc với
l
r

B
r
có chiều tn theo
quy tắc bàn tay trái và có độ lớn:
Trong đó
α
là góc tạo bởi
l
r

B
r
- GV làm thí nghiệm
- Gọi HS nhận xét về kết quả TN
0
- GV cầu HS trả lời câu hỏi C
1,
C
2

?
GV : Khi cho dòng điện qua khung
dây đặt giữa hai cực nam châm chữ
U các em thấy khung dây như thế
nào ?
GV lần lượt hướng dẫn HS ( hay để
HS quan sát GV thực hiện ) thí
nghiệm theo hướng dẫn SGK trang
126
GV : Các em vừa quan sát thí
nghiệm và cho biết khi chiều dài
dây dẫn l tăng thì lực tự có độ lớn
như thế nào ?
GV : Bây giờ nêu ta tăng cường độ
dòng điện lên thì cảm ứng từ như
thế nào ?
GV : F = B.I.l ⇒
lI
F
B
.
=
GV : Chiều của lực từ tân theo quy
tắc bàn tay trái
GV hướng dẫn HS áp dụng quy tắc
bàn tay trái để xác đònh chiều lực
từ :
“ Lòng tay đâm thẳng từ trường
Ngón trỏ chỉ hướng chiều đường
điện đi

Đònh chiều từ lực khó chi
Ngón cái vuông góc ta suy được liền”
- Hs trả lời và làm theo sự
hướng dẫn của GV
HS : Khi cho dòng điện qua
khung thì ngoài trọng lượng
của khung còn có thêm lực từ
tác dụng lên khung
* Hoạt động 2:Tìm hiểu cảm
ứng từ
HS quan sát và rút ra kết luận :

HS : Khi đó lực từ tăng theo
→ lực từ tỉ lệ với độ dài dây
dẫn.
HS : Khi đó lực từ tăng theo → lực
từ tỉ lệ với cường độ dòng điện
- HS làm theo sự hướng dẫn của
GV và rút ra kết luận
VI. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại kiến thức đã học được tóm tắt ở phần chữ đậm.
- Nhấn mạnh khái niệm và biểu thức cảm ứng từ và phương pháp vận dụng trong việc giải bài tập.
HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ QUÍ- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP
- Trả lời và làm các câu hỏi, bài tập
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 40 Bài 21: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG
CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
- Nắm được cách xác định phương , chiều và viết được biểu thức độ lớn của vectơ cảm ứng từ của dòng điện

chạy trong các đây dẫn có hình dạng khác nhau.
b. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng nguyên lý chồng chất từ trường để giải các bài toán đơn giản
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và biểu diễn các vectơ, các hình vẽ trong không gian và trong mặt phẳng
c. Thái độ
- Nghiêm túc khoa học
II. Chuẩn bị.
- Các đồ dùng dạy học TN về từ phổ và kim nam châm nhỏ để xác định hướng của từ cảm
+ Một khung dây tròn, một ống dây
+ Một số tờ bìa và giấy trắng
+ Một nam châm thừ trio trên một sợi dây chỉ không xoắn
+ Mạt sắt
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Định nghĩa cảm ứng từ , phương , chiều và độ lớn của B mối liên hệ lực từ?
3. Bài mới.
TG ND HĐ-GV HĐ-HS
I. Từ trường của dòng điện chạy
trong dây dẫn thẳng dài
- Ta có công thức:
B = 2.10
-7
.
( )
I
T
r
r: khoảng cách từ điểm đang xét tới
điểm đặt dây dẫn

II. Từ trường của dòng điện chạy
trong khung dây tròn.
GV mô tả TN như hình 21.1 SGK
+ Phân tích xác định vectơ
B
r
và các
mối liên hệ với đường sức từ của từ
trường tại điểm đó.
+ Yêu cầu HS trả lời C2
- Phân tích sự phụ thuộc vào cường
độ dòng điện và khoảng cách tại
điểm đang xét đến tâm của các
đường sức.
- Gọi 1 HS giải bài tập thí dụ trong
SGK.
* Hoạt động 1: tìm hiểu Từ
trường của dòng điện chạy trong
dây dẫn thẳng dài
- HS xác định vectơ
B
r
thong qua
các bước gợi ý của GV
- Rút ra kết luận về:
+ Phương: vuông góc OM và PQ
+ Chiều xác định bởi quy tắc nắm
tay phải
+ Độ lớn: B = 2.10
-7

.
( )
I
T
r
- Thực hiện giải bài tập áp dụng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu Từ
trường của dòng điện chạy trong
HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ QUÍ- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP
B=
7
2 .10 ( )
I
N T
R
π

- Trong đó:
N: số vòng dây
R: bán kính của vòng dây
III. Từ trường của dòng điện
chạy trong ống dây hình trụ
B=
7
4 .10 ( )nI T
π

- Trong đó
N
n

l
=
là số vòng dây
trên mỗi mét
IV. Từ trường của nhiều dòng
điện
- Vectơ cảm ứng từ tại một điểm
do nhiều dòng điện gây ra bằng
tổng các vectơ cảm ứng từ do từng
dòng điện gây ra tại điểm ấy.
- Giới thiệu hình vẽ 21.3(SGK)
- GV hướng dẫn và gợi ý để HS tìm
kết quả
- Gọi 1 HS trình bày ý kiến của mình
-Kết luận lại vấn đề
- Gv giới thiệu hình vẽ 21.4, phân
tích các đường sức từ và nhấn mạnh
trong long và bên ngoài ống dây
+ Nhận xét hình dạng các đường sức
từ trong và ngoài ốg dây?
+ Chỉ ra các cực của ống dây?
+ Phương chiều và độ lớn của cảm
ứng từ trong long ống dây?
- Yêu cầu HS trả lời câu C2
- GV kết luận lại vấn đề
- GV giới thiệu hình vẽ 21.5, nhắc
lại nguyên lí chồng chất điện trường
+ Dòng điện chạy trong dây dẫn
thẳng dài
+ Dòng điện chạy trong khung dây

tròn
- Gv đưa ra bài tập áp dụng gọi 1 HS
lên giải bài tập áp dụng?
- Yêu cầu HS trả lời câu C3
khung dây tròn.
- HS thào luận và nhận xét kết
quả. Xác định vectơ B?
+ Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
GV
+ HS nhận xét bổ sung
- Ghi vào vở
+ điểm đặt tại tâm O
+ Phương vuông góc với mặt
phẳng chứa dòng điện
+ Chiều : Vào Nam ra Bắc
+ Độ lớn: B=
7
2 .10 ( )
I
N T
R
π

* Hoạt động 3: Tìm hiểu Từ
trường của dòng điện chạy trong
ống dây hình trụ
- HS thảo luận nhận xét kết quả và
xác định vectơ B. Sau đó thống
nhất trả lời câu hỏi của GV
- Kết quả:

+ Độ lớn:
+ Trong long ống dây đường sức
từ là các đường thẳng // cách đều
nhau
+ Ngoài ống dây đường sức từ có
dạng giống đường sức từ của một
thanh nam châm đi ra từ cực bắc đi
vào từ cực nam.
- Trả lời câu C2 theo yêu cầu của
GV và các em khác bổ sung
* Hoạt động 4:Tìm hiểu
- HS tiếp thu và chuẩn bị câu trả
lời:
- HS so sánh, nhận xét và đưa ra
kết quả đối với từ trường.
+ Mục đích
+ Nguyên lí
- HS giải bài tập thí dụ, chuẩn bị
phương án trả lời các yêu cầu của
GV
HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ QUÍ- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP
- Trả lời câu C3
IV. Củng cố dặn dò
- Cho hs thảo luận theo phiếu học tập.
- Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài.
- Cho bài tập trong sgk: bài tập 3 đến 7 trang 133.
- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 41 BÀI TẬP
I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức
- Nắm được cách xác định phương chiều và biểu thức của độ lớn của vectơ cảm ứng từ của dòng điện chạy
trong:
+ Dây dẫn thẳng dài tại một điểm bất kì
+ Dây dẫn uốn thành vòng tròn tại tâm của nó
+ Ống dây hình trụ dài tại một điểm bên trong long ống dây
b. Về kĩ năng
- Vận dụng nguyên lí chồng chất từ trường để giải các bài tập đơn giản
c. Thái độ
- nghiêm túc khoa học
II. Chuẩn bị.
- Cho hoc sinh bảng ôn tập các công thức cơ bản trên giấy khổ lớn
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại các công thức về cảm ứng từ ? Ngyên lí chồng chất từ trường
3. Bài mới.
TG ND HĐ-GV HĐ-HS
* Bài 5 trang 133 SGK
Tóm tắt :Bảng số liệu như SGK
- Cảm ứng từ của ống dây 1
7 7
1
1 1
1
5000
4 .10 . 4 .10 . .5
2
N
B I

l
π π
− −
= =
B
1
=
3
5 .10 ( )T
π

- Cảm ứng từ của ống dây 2
7 7
2
2 2
2
10000
4 .10 . 4 .10 . .2
1,5
N
B I
l
π π
− −
= =
B
2
=
3
5,3 .10 ( )T

π

- Vậy B
1
<B
2
* Bài 6 trang 133 SGK
Tóm tắt:- O
1
O
2
=40cm
- GV hướng dẫn cả lớp giải các
bài tập định lượng :
+ Có thể gọi từng em lên bảng giải
hiai bài khác nhau ( bài 5;6;7 trang
133 SGK)
+ Hướng dẫn chọn mặt phẳng hình
vẽ đi qua M và vuông góc với 2
- Cả lớp dùng giấy nháp giải
các bài tập theo sự hướng dẫn
của GV.
- Chuẩn bị trả lời các câu hỏi
của GV
HUỲNH TẤN THÁI GV; TRƯỜNG THPT MỸ QUÍ- THÁP MƯỜI – ĐỒNG THÁP
- R
2
=20cm
- I
1

=I
2
=2A
- Cảm ứng từ tại O
2
do I
1
gây ra
7 7 6
1
1
1 2
2
2.10 . 2.10 . 10 ( )
0,4
I
B T
O O
− − −
= = =
- Cảm ứng từ tại O
2
do I
2
gây ra
7 7 6
2
2
2
2

2 .10 . 2 .10 . 2 .10 ( )
0,2
I
B T
R
π π π
− − −
= = =
- Tuỳ theo chiều dòng điện ta có cảm
ứng từ tổng hợp tại O
2
:
B=B
1
±
B
2
* Bài tập 7 trang 133 SGK
Tóm tắt:
O
1
O
2
=50cm
Xét M có B
M
=0
O
1
M= x

O
2
M= 50 – x
Theo quy tắc nắm tay phải:
1 2
0
M
B B B+ + =
r
r r r
Điểm M nằm trong đoạn O
1
O
2
B
1
=B
2
7 7
1 2
2.10 . 2.10 .
50
3 2
30
50
I I
x x
x cm
x x
− −

=

= ⇒ =

- Vậy M nằm trong mặt phẳng chứa hai
dòng điện, trong khoảng giữa hai dòng
điện, cách dòng điện thứ nhất 30cm và
dòng điện thứ hai 20cm. Quỹ tích
những điểm ấy là những đường thẳng
song song với hai dòng điện, cách dòng
điện thứ nhất 30cm và cách dòng điện
thứ hai 20cm.
dòng điện tại P và Q
+ Hai cảm ứng từ B
1
và B
2
lần
lược do I
1
và I
2
gây ra tại M là 2
vectơ nằm theo MQ và PM
( vuông góc nhau), có cùng độ lớn
- HS cho biết các công thức
xác định độ lớn của vectơ cảm
ứng từ tại một điểm
IV. Củng cố dặn dò
- Cho HS làm dạng bài tập với góc hợp bởi hai vectơ là góc khác 90

0
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi 1 đến 3 trang 133 SGK
- Về nhà làm bài tập trong SGK và một số bài tập có liên quang ở SBT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×