Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi thử đại học(mức độ trung bình)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.78 KB, 4 trang )

Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O
Trêng THPT yªn l¹c
®Ò thi thö ®¹i häc cao ®¼ng 06-07 sè 3–
Thêi gian: 90’(Dµnh cho ban KHTN)
Câu 1. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 4 s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đại là
a) t = 0,5 s b) t = 1,0 s c) t = 1,5 s d) t = 2,0 s.
Câu 2.Phương trình dao động điều hòa của chất điểm có dạng x = Asin (ωt - π/2) (cm). Gốc thời gian được chọn vào lúc
a) x = +A b) Vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương
c) x = -A d) Vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm
Câu 3. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khí
a) Lực tác dụng đổi chiều. b) Lực tác dụng bằng không.
c) Lực tác dụng có độ lớn cực đại. d) Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
Câu 4. Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi
a) vật có li độ cực đại. b) gia tốc của vật đạt cực đại.
c) vật ở vị trí có li độ bằng không. d) vật ở vị trí có pha dao động cực đại.
Câu 5. Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 10m/s2 ≈ π
2
. Biết lực đàn hồi cực đại, cực tiểu lần lượt là
10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo 20cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là:
a) 25 cm và 24 cm b) 24 cm và 23 cm c) 26 cm và 24 cm d) 25 cm và 23 cm
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang?
a) Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. b) Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều.
c) Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. d) Chuyển động của vật là một dao động điều hoà.
Câu 7. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,5 s, khối lượng của quả nặng là m = 400 g, (lấy π
2
=
10). Độ cứng của lò xo là
a) 156 N/m b) 32 N/m c) 64 N/m d) 640 N/m
Câu 8. Mức cường độ âm ở một điểm là L = 100 dB. Ngưỡng nghe của âm đó là I
0
= 10


–10
W/m
2
thì cường độ âm ở
điểm đó là ( gîi ý L=10lg(I/I
0
) )
a) 0,01 w/m
2
b) 0,1 w/m
2
c) 0,01 J/m
2
d) 1 W/m
2
Câu 9. Hai nguồn sóng kết hợp S
1
, S
2
cách nhau 12 cm, phát sóng có tần số f = 40 Hz, vận tốc truyền sóng v = 2
m/s. Tổng số dãy cực đại là
a) 3 b) 5 c) 7 d) 9
Câu 10. Trong hiện tượng giao thoa ánh sóng, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu
đường đi của sóng từ 2 nguồn kết hợp là:
a) d
2
– d
1
= kλ /2 b) d
2

– d
1
= (2k+1) λ /2c) d
2
– d
1
= kλ d) d
2
– d
1
= (k + 1)λ
Câu 11. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một
phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85 m. Tần số của âm là:
a) f = 85 Hz. b) f = 170 Hz. c) f = 200 Hz. d) f = 255 Hz.
Câu 12. Trong 20 giây một quan sát viên thấy 5 ngọn sóng biển truyền qua trước mặt thì chu kì của sóng là
a) 2 s b) 2,5 s c) 3 s d) 5 s.
Câu 13. Trong máy phát điện một chiều, để dòng điện hầu như không nhấp nháy thì
a) Phần cảm gồm nhiều khung dây đặt lệch nhau. b) Phần ứng gồm nhiều khung đây đặt lệch nhau.
c) Phần cảm chỉ có một khung dây. d) Phần ứng chỉ có một khung dây.
Câu 14. Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dụng C đặt
dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định.Cường độ dòng điện qua mạch là i
1
= 3sin(100πt) (A). Nếu tụ C
bị nối tắt thì cường độ dòng điện qua mạch là i
2
= 3sin9100πt – π/3) (A). Tính hệ số công suất mạch trong hai trường hợp
nêu trên.
a) cosϕ
1
= 1; cosϕ2 = 0,5 b) cosϕ

1
= cosϕ
2
= 0,5 c) cosϕ
1
= cosϕ
2
=
2/3
d) cosϕ
1
= cosϕ
2
= 3/4
Câu 15. Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là
a)
22
)(
CL
ZZRZ
++=
b)
22
)(
CL
ZZRZ
+−=
c)
22
)(

CL
ZZRZ
−+=
d)
CL
ZZRZ
++=

Câu 16. Một máy phát điện xoay chiều một pha mà nam châm phần cảm gồm 4 cặp cực. Máy phát ra dòng điện có tần
số là f = 50Hz. Khi này, phần cảm phải có tần số quay là:
a) 12,5 vòng/phút b) 200 vòng/phút c) 750 vòng/phút d) 12000 vòng/phút.
Câu 17. Nếu dòng điện xoay chiều chạy qua một cuộn dây chậm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu của nó một góc π/4
thì chứng tỏ cuộn dây
a) chỉ có cảm kháng b) có cảm kháng lớn hơn điện trở hoạt động
c) có cảm kháng bằng điện trở hoạt động d) có cảm kháng nhỏ hơn điện trở hoạt động.
Câu 18. Một máy biến thế lí tưởng gồm cuộn thứ cấp có 120 vòng dây mắc vào điện trở thuần R = 110Ω, cuộn sơ cấp
có 2400 vòng dây mắc vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua
điện trở là:
a) 0,1 A b) 2A c) 0,2A d) 1A.
Câu 19. Dòng điện xoay chiều có tần số góc ω qua đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ
điện có điện dung C nối tiếp. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện.
Vậy ta có thể kết luận rằng:
a) LCω > 1 b) LCω
2
> 1 c) LCω < 1 d) LCω
2
> 1.
Câu 20. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, được mắc vào mạng điện
xoay chiều tần số 50 Hz, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12 A. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là
a) 1,41 A b) 2,00 A c) 2,83 A d) 72,0 A

Câu 21. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
a) Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có độ lớn không đổi.
b) Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có phương không đổi.
c) Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có hướng quay đều.
d) Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có tần số quay bằng tần số dòng
điện.
Câu 22. Trong thông tin vô tuyến, hãy chọn phát biểu đúng.
a) Sóng dài có năng lượng cao nên dùng để thông tin dưới nước
b) Nghe đài bằng sóng trung vào ban đêm không tốt.
c) Sóng cực ngắn bị tầng điện li phản xạ hoàn toàn nên có thể truyền đến tại mọi điểm trên mặt đất.
d) Sóng ngắn bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có thể truyền đến mọi nới trên mặt đất.
Câu 23. Khi mắc tụ điện có điện dung C
1
với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f
1
= 6 kHz; khi mắc tụ điện
có điện dung C
2
với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f
2
= 8 kHz. Khi mắc C
1
song song C
2
với cuộn L thì tần số dao
động của mạch là bao nhiêu?
a) f = 4,8 kHz b) f = 7 kHz c) f = 10 kHz d) f = 14 kHz
Câu 24. Tìm kết luận đúng về điện từ trường
a) Điện trường trong tụ biến thiên sinh ra một từ trường như từ trường của một nam châm hình chữ U.
b) Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trường như từ trường do dòng điện trong dây dẫn nối

với tụ.
c) Dòng điện dịch ứng với sự dịch chuyển của các điện tích trong lòng tụ.
d) Vì trong lòng tụ không có dòng điện nên dòng điện dịch và dòng điện dẫn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược chiều.
Câu 25. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t (A). Tụ điện trong mạch có
điện dung 5 µF. Độ tự cảm của cuộn cảm là
a) L = 50 mH b) L = 50 H c) L = 5.10

6
H d) L = 5.10

8
H
Câu 26. Tìm phát biểu sai về năng lượng trong trong mạch dao động LC
a) Năng lượng dao động của mạch gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung
ở cuộn cảm.
b) Năng lượng điện trường và từ trường biến thiên điều hoà với cùng tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch.
c) Khi năng lượng của điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên và ngược lại.
d) Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi, nói cách khác, năng lượng của
mạch dao động được bảo toàn.
Câu 27. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng
a) Đặc trưng của lăng kính thủy tinh b) Chung cho mọi chất rắn trong suốt
c)Chung cho mọi môi trường trong suốt, trừ chân không d)Chung cho mọi môi trường trong suốt, kể cả chân không
Câu 28. Tia hồng ngoại không có tính chất hoặc tác dụng nào sau đây ?
a) Do các vật bị nung nóng phát ra. b) Làm phát quang một số chất.
c) Có tác dụng nhiệt. d) Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75 µm.
Câu 29. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được
hứng trên màn ảnh cách hai khe 1 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2 mm. Bước
sóng của ánh sáng đó là
a) 0,64 µm b) 0,55 µm c) 0,48 µm d) 0,40 µm
Câu 30. Hiện tượng tán sắc ánh sáng trong thí nghiệm của Niu–tơn được giải thích dựa trên

a) sự phụ thuộc của chiết suất vào môi trường truyền ánh sáng.
b) góc lệch của tia sáng sau khi qua lăng kính và sự phụ thuộc chiết suất lăng kính vào màu sắc ánh sáng.
c) chiết suất môi trường thay đổi theo màu của ánh sáng đơn sắc.
d) sự giao thoa của các tia sáng ló khỏi lăng kính.
Câu 31. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, a = 1,5 mm, D = 2 m, hai khe được chiếu sáng đồng thời hai
bức xạ λ
1
= 0,5 µm và λ
2
= 0,6 µm. Vị trí 2 vân sáng của hai bức xạ nói trên trùng nhau gần vân trung tâm nhất, cách vân
trung tâm một khoảng là
a) 6 mm b) 5 mm c) 4 mm d) 3,6 mm
Câu 32. Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng màu vàng song song, hẹp vào cạnh của một lăng
kính có góc chiết quang A = 5
0
theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Biết chiết suất của
lăng kính đối với ánh sáng vàng là 1,65. Góc lệch của tia sáng có giá trị
a) 4,2
0
b) 3,25
0
c) 6,3
0
d) 5,8
0
Câu 33. Cơ thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây?
a) Tia X b) Ánh sáng nhìn thấy c) Tia hồng ngoại d) Tia tử ngoại
Câu 34. Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,18 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn
quang điện λ
0

= 0,3µm. Để tất cả quang electron đều bị giữ lại ở âm cực thì hiệu điện thế hãm có giá trị
a) U
h
= –2,76V b) U
h
= –7,06V c) U
h
= –5,52V d) giá trị khác
Câu 35. Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ < λ
0
vào catôt của một tế bào quang điện thì dòng quang điện I = 0 khi
U
AK
= U
h
< 0. Nếu chiếu ánh sáng có bước sóng λ’ < λ vào catốt thì độ lớn hiệu điện thế hãm U
h
a) không đổi b) giảm đi c) tăng lên d) không phụ thuộc vào ánh sáng kích thích
Câu 36. Với nguyên tử hiđro, Bo chứng minh được rằng “Bán kính các quỹ đạo dừng
a) tăng dần b) tỉ lệ với các số nguyên liên tiếp
c) tăng tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp d) tăng tỉ lệ với căn bậc hai các số nguyên liên tiếp
Câu 37. Dựa trên quan điểm ánh sáng là sóng, hiện tượng quang điện xảy ra khi:
a) Cường độ chùm sáng đủ lớn b) Cường độ chùm sáng đủ nhỏ c) λ

λ
0
d) λ

λ
0


Câu 38. Hiện tượng quang điện là hiện tượng
a) electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi có điện trường mạnh tác dụng vào kim loại
b) ánh sáng gây nên dòng điện trong kim loại
c) quang electron bị bật ra khỏi mặt tấm kim loại khi chiếu một chùm ánh sáng có bước sóng nhỏ thích hợp vào kim loại
d) electron bị bật ra khỏi tấm kim loại khi có ánh sáng hồng ngoại thích hợp chiếu vào kim loại
Câu 39. Một chùm sáng bức xạ đơn sắc bước sóng λ. Kim loại làm catôt có công thoát A = 3,62.10
–19
J và động năng
ban đầu cực đại của electron là 43,456. 10
–19
J. Bước sóng λ có giá trị là
a) λ = 2,8.10
–8
m b) λ = 0,56 µm c) λ = 0,14 µm d) λ = 0,281 µm
Câu 40. Để kiểm soát phản ứng hạt nhân trong lò phản ứng, người ta dùng
a) Các thanh graphit. b) Nước làm lạnh. c) Tua bin. d) Máy làm lạnh
Câu 41. Năng lượng liên kết riêng thì
a) Như nhau với mọi hạt nhân. b) Lớn với các hạt nhân nhỏ.
c) Lớn với các hạt nhân trung bình. d) Lớn với các hạt nhân lớn.
Câu 42. Các nguyên tố nào sau đây thường được dùng trong các phản ứng phân hạch?
a) Thori và urani b) Plutoni và radi c) Plutoni và urani d) Thori và radi
Câu 43. Chất phóng xạ
Po
210
84
phát ra tia α và biến đổi thành
Pb
206
82

. Chu kì bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có
100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g?
a) 916,85 ngày b) 834,45 ngày c) 653,28 ngày d) 548,69 ngày
Câu 44. Chất phóng xạ
I
181
58
dùng trong y tế có chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8
tuần lễ khối lượng còn lại là:
a) 1,78g b) 0,78g c) 14,3g d) 12,5g
45. Một lượng chất phóng xạ
Rn
222
86
ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng
xạ của lượng Rn còn lại là
a) 3,40.10
11
Bq b) 3,88.10
11
Bq c) 3,58.10
11
Bq d) 5,03.10
11
Bq
Câu 46. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
a) Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. b) Tạp âm là các âm có tần số không xác định.
c) Độ cao của âm là một đặc tính của âm. d) Âm sắc là một đặc tính của âm.
Câu 47. Một đĩa đặc có bán kính 0,25m, đĩa có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và vuông góc với mặt
phẳng đĩa. Đĩa chịu tác dụng của một mômen lực không đổi M = 3Nm. Sau 2s kể từ lúc đĩa bắt đầu quay vận tốc góc của

đĩa là 24 rad/s. Mômen quán tính của đĩa là
a) I = 3,60kgm
2

b) I = 0,25kgm
2
c) I = 7,50kgm
2
d) I = 2,85kgm
2
Câu 48. Phát biểu nào sau đây là đúng?
a) Ngẫu lực là hệ hai lực đồng phẳng có cùng độ lớn, cùng tác dụng vào vật.
b) Ngẫu lực là hệ hai lực cùng chiều, cùng độ lớn, cùng tác dụng vào vật.
c) Ngẫu lực là hệ hai lực ngược chiều có độ lớn bằng nhau, cùng tác dụng vào vật.
d) Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, khác giá, cùng độ lớn, cùng tác dụng vào vật.
Câu 49. Một khối hộp chữ nhật đồng chất diện tích ba mặt là S
1
< S
2
< S
3
. Đặt khối hộp lên mặt nghiêng lần lượt có
mặt tiếp xúc S
1
, S
2
, S
3
(Giả sử ma sát đủ lớn để vật không trượt). Kết luận nào sau đây là đúng?
a) Khi tăng dần độ nghiêng, vật dễ đổ nhất khi mặt tiếp xúc là mặt S

1
.
b) Khi tăng dần độ nghiêng, vật dễ đổ nhất khi mặt tiếp xúc là mặt S
2
.
c) Khi tăng dần độ nghiêng, vật dễ đổ nhất khi mặt tiếp xúc là mặt S
3
.
d) Cả ba trường hợp thì góc nghiêng làm cho vật đổ đều bằng nhau.
Câu 50. Khi mắc vật m vào lò xo k
1
thì vật m dao động với chu kì T
1
= 0,6 s, khi mắc vật m vào lò xo k
2
thì vật m dao
động với chu kì T
2
= 0,8 s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k
1
song song với k
2
thì chu kì dao động của m là
a) T = 0,48 s b) T = 0,70 s c) T = 1,00 s d) T = 1,40 s.
Ngêi lµm ®Ò: Hoµng Minh TuÊn
Trêng THPT Yªn L¹c

×