Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHUYÊN đề KINH tế CHÍNH TRỊ, SAU ĐẠI HỌC, CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN đại HÓA gắn LIỀN với PHÁT TRIỂN KINH tế TRI THỨC THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ hội CHỦ NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274 KB, 39 trang )

Chuyờn
công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển
kinh tế tri thức theo định hớng xã hội chủ nghĩa
* * *
I. CễNG NGHIP HO, HIN I HO V KINH T TRI THC
1. Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ
1.1. Quan im v cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ trong thi k i mi
T khi bc vo cụng cuc i mi nm 1986, cựng vi vic tng bc
phỏt trin nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha, gii phúng cỏc
lc lng sn xut, chuyn dch c cu kinh t, i mi c ch qun lý, ch
ng hi nhp kinh t quc t, ng v Nh nc ta ngy cng xỏc nh rừ
quan im mi v cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc. ú l kt qu tng
kt thc tin, rỳt ra t nhng bi hc ca my thp k trc õy, kt hp vi s
nghiờn cu, hc hi kin thc, kinh nghim ca th gii.
i hi VI: Nờu quan im xõy dng nhng tin cn thit y
mnh cụng nghip húa xó hi ch ngha v coi vic thc hin 3 chng trỡnh
mc tiờu: lng thc thc phm, hng tiờu dựng v hng xut khu l c th
húa ni dung chớnh ca cụng nghip húa.
Hi ngh Trung ng VII khoỏ VII ca ng (1994) ó ch rừ: Cụng
nghip hoỏ hin i hoỏ l quỏ trỡnh chuyn i cn bn, ton din cỏc hot
ng sn xut kinh doanh, dch v v qun lý kinh t, xó hi t s dng lao
ng th cụng l chớnh, sang s dng mt cỏch ph bin sc lao ng, cựng
vi cụng ngh, phng tin v phng phỏp tiờn tin, hin i, da trờn s
phỏt trin ca cụng nghip v tin b khoa hc-cụng ngh, to ra nng sut
lao ng xó hi cao. 1
Coi s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nc ta trong thi k i
mi l mt cuc cỏch mng ton din v sõu sc trờn mi lnh vc ca i
sng kinh t, xó hi, ti i hi ng VIII (1996), khi thụng qua ng li
1

CSVN, VK ng thi k i mi, V phỏt trin kinh t - xó hi, Nxb CTQG, H 2005, tr. 235.




đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Đảng ta nhấn mạnh, mục tiêu của
công nghiệp hoá, hiện đại hoá là: “Xây dựng nước ta thành một nước công
nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản
xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống
vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng, văn minh.” 2
Kết thúc thế kỷ 20, bước vào thế kỷ 21, bối cảnh trong nước và quốc tế
tiếp tục có những thay đổi mau chóng. Báo cáo chính trị tại Đại hội IX, Đảng ta
nhận định: “Thế kỷ 21 sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học và công nghệ sẽ
có bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức ngày càng có vai trò nổi bật trong quá
trình phát triển lực lượng sản xuất.” 3
Từ nhận định đó, Đại hội IX của Đảng ta xác định: “Con đường công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có
những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt. Phát huy những lợi thế của đất
nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là
công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng
nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học
và công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức.” 4
Tại Đại hội X, Đảng chỉ rõ: Khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt
và những đột phá lớn. Và, rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Coi
kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại
hóa” 5
Như vậy: Qua các kỳ Đại hội, tư duy mới của Đảng ta về công nghiệp
hóa thể hiện là: Chúng ta tiến hành kiểu công nghiệp hóa rút ngắn thời gian
gắn với phát triển kinh tế tri thức để chuyển từ lao động thủ công sang lao
động sử dụng máy móc trong nền kinh tế công nghiệp hiện đại, có cơ sở vật
chất kỹ thuật cao, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với

2

ĐCSVN, VKĐHĐ toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, H.1996, tr.80.
ĐCSVN, VKĐHĐ toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H.2001, tr.64.
4
SĐD, tr.91.
5
ĐCSVN, VKĐHĐ toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.2006, tr.21&28,29.
3


trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao,
quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ văn minh.
1.2. Những đặc điểm chủ yếu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
Việt Nam hiện nay
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta có nhiều nét đặc thù cả về nội
dung, hình thức, qui mô, cách thức tiến hành và mục tiêu chiến lược. Những
nét đặc thù này được thể hiện khái quát ở một số điểm chủ yếu sau đây:
Thứ nhất: Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta là quá trình
rộng lớn, phức tạp và toàn diện. Có nghĩa là nó diễn ra trong tất cả các lĩnh
vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, có sự kết hợp giữa bước đi tuần tự với
bước đi nhảy vọt, kết hợp giữa phát triển theo chiều rộng với phát triển theo
chiều sâu, kết hợp giữa biến đổi về lượng với biến đổi về chất của các tác nhân
tham gia quá trình. Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá mang tính bao
trùm rất cao, theo đó đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại, nhưng mục tiêu xa hơn là nước ta trở thành một
nước “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Tiêu chí của một nước công nghiệp: không chỉ đơn thuần xét ở mặt trình
độ trang bị kỹ thuật, công nghệ, phát triển công nghệ mà phải xét tổng hợp

nhiều yếu tố mặc dù trình độ trang bị kỹ thuật, công nghệ vẫn là yếu tố hàng
đầu, (theo tài liệu nghiên cứu các chuyên đề NQĐH IX):
Lực lượng sản xuất đạt trình độ tương đối hiện đại.
Phần lớn lao động thủ công đã được thay thế bằng sử dụng máy móc.
Các công nghệ tiến tiến được áp dụng phổ biến.
Điện khí hoá được thực hiện trong cả nước.
Đại bộ phận lao động đã qua đào tạo.
Trình độ nghiên cứu và ứng dụng của khoa học vào sản xuất khá cao.
Quan hệ sản xuất được phát triển phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất. 6
Một số nhà nghiên cứu cho biết mấy tiêu chí có định tính và định lượng
6

QĐNDVN, TCCT, Các chuyên đề nghiên cứu quán triệt NQĐH Đảng lần thứ IX, Nxb QĐND, Hà Nội
2001, tr.77.


a. Áp dụng công nghệ hiện đại khoảng 60% trở lên; tỷ trọng lao động phi
nông nghiệp đạt 70-75% trở lên; tỷ trọng lao động có trình độ cao đạt 30% trở
lên; áp dụng rộng rãi công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước và quản lý
nền kinh tế (100% công sở và doanh nghiệp sử dụng công nghệ thông tin).
b. Đạt trình độ cao về hội nhập kinh tế quốc tế (độ mở cửa nền kinh tế đạt
trên 90%; tốc độ xuất khẩu gấp 2-3 lần tốc độ tăng GDP; hội nhập với thị trường
thế giới về nhiều lĩnh vực; hội nhập với thông lệ quốc tế về các thể chế…)
c. Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong GDP đạt 90% trở lên
trong đó tỷ trọng công nghiệp đạt khoảng 40-45% GDP; tỷ trọng nông nghiệp
còn khoảng 10% trở xuống; tổng đầu tư xã hội /GDP đạt trên dưới 40%; kết
cấu hạ tầng đáp ứng đầy đủ cho phát triển kinh tế và đời sống xã hội.
d. Mức sống và văn hoá - xã hội: Chỉ số HDI đạt nhóm 30-40 số nước
trên cùng của thế giới; GDP/ người = 4000 USD; tỷ lệ lao động được đào tạo
đạt trên 70%; hoàn thành phổ cập THCS trên phạm vi cả nước; tuổi thọ bình

quân 75; nhà ở đô thị đạt trên 20m 2/ người; cả nước không có hộ nghèo; hệ số
GINI nhỏ hơn 0,4.
Thứ hai: Trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng khoa học-công nghệ
đang diễn ra mạnh mẽ, nước ta không thể chờ thực hiện xong công nghiệp
hoá rồi mới tiến hành hiện đại hoá, mà phải tiến hành đồng thời và đồng bộ
công nghiệp hoá và hiện đại hoá như một quá trình thống nhất. Có thể nhìn
nhận quá trình này từ hai mặt thống nhất với nhau: Một mặt, đó là quá trình
xây dựng nền công nghiệp hiện đại, tức là tạo nền tảng vật chất, kỹ thuật (lực
lượng sản xuất) của nền kinh tế; Mặt khác, đó là quá trình cải cách thể chế và
cơ chế kinh tế, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, sang
kinh tế thị trường và mở cửa hội nhập. Công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá
là cách làm đẩy lùi nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong
khu vực và trên thế giới, nhanh chóng đưa nước ta tiến kịp các nước trong
khu vực, hội nhập vào sự phát triển chung của khu vực và trên thế giới.
Như vậy có 2 lý do mà công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa:
Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh như vũ bão. Một số


nước đã từ kinh tế công nghiệp chuyển sang kinh tế tri thức, chúng ta phải tăng
cường mở cửa hội nhập, đi tắt đón đầu, phải xây dựng nền công nghiệp lớn hiện đại.
Các nước đang phát triển (như Việt Nam) muốn đẩy lùi nguy cơ tụt hậu
xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới nên phải
tranh thủ ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ, tiếp cận kinh tế tri
thức để hiện đại hoá những ngành, khâu lĩnh vực có điều kiện nhảy vọt.
Thứ ba: Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta cần và có thể
được“rút ngắn”. Việc cần được “rút ngắn” ở đây là đòi hỏi khách quan để đất
nước thoát khỏi tình trạng tụt hậu, kém phát triển. Bên cạnh đó, điều kiện
trong nước và bối cảnh quốc tế tạo điều kiện cho phép nước ta có thể “rút
ngắn” quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Về cơ bản cách để nước ta có
thể thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá “rút ngắn” bao gồm hai mặt: Một

mặt, chúng ta có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn các nước đi trước liên tục
trong một thời gian dài để rút ngắn khoảng cách chênh lệch về trình độ so với
các nước đó (thực chất là tăng tốc để đuổi kịp); Mặt khác, có điều kiện lựa
chọn và áp dụng một phương thức công nghiệp hoá, hiện đại hoá cho phép rút
ngắn thời gian (bỏ qua một số bước đi vốn là bắt buộc theo kiểu phát triển
tuần tự), để đạt tới một nền kinh tế có trình độ phát triển cao hơn (thực chất là
lựa chọn con đường, bước đi và giải pháp CNH để đi nhanh tới hiện đại). Hai
mặt này không đối lập mà thống nhất với nhau và đang tiếp tục được làm sáng
tỏ hơn con đường đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta.
Thứ tư: Ở nước ta quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá có quan hệ
chặt chẽ với quá trình phát triển kinh tế tri thức. Trong thời gian qua tại không
ít các diễn đàn và công trình nghiên cứu khoa học, mối quan hệ giữa công
nghiệp hoá, hiện đại hoá với kinh tế tri thức đã từng bước được làm rõ. Về đại
thể, có mạnh dạn đi ngay vào phát triển kinh tế tri thức, mới có khả năng thay
đổi phương thức và đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Hay nói
cách khác, biện chứng của vấn đề là ở chỗ phát triển kinh tế tri thức tạo điều
kiện cho việc thực hiện mô hình công nghiệp hoá, hiện đại hoá “rút ngắn” ở
nước ta. Ngược lại, việc thực hiện các bước đi và mục tiêu của quá trình công


nghiệp hoá, hiện đại hoá tạo ra kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội để
đi vào phát triển kinh tế tri thức.
1.3. Những thuận lợi và khó khăn của quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ở Việt nam hiện nay.
Bối cảnh trong nước và quốc tế ngày nay hàm chứa nhiều thuận lợi những
cũng đặt ra không ít khó khăn đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
Việt Nam. Những thuận lợi và khó khăn này tồn tại đan xen với nhau, có thể
chuyển hoá cho nhau. Việc phân định một cách tương đối và nhận thức rõ
những thuận lợi, khó khăn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hoạch định
mục tiêu, nội dung và phương pháp tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá

cũng như việc thực hiện các nhiệm vụ trong thực tế. Về đại thể, những thuận
lợi và khó khăn được khái quát ở một số nội dung sau:
Về thuận lợi:
- Thứ nhất: Sau 23 năm đổi mới, thế và lực của nước ta có những thay
đổi mạnh mẽ, đạt được nhiều cái mới:
+ Cấu trúc kinh tế mới. Cơ chế thị trường thay cho cơ chế kế hoạch hoá
tập trung, nền kinh tế thuần nhất một thành phần khép kín, được thay bằng
nền kinh tế nhiều thành phần, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. Vai trò và
chức năng mới của Nhà nước, xã hội năng động hơn, các yếu tố cấu thành hệ
thống kinh tế - xã hội được kết nối chặt chẽ hơn.
+ Tiềm lực kinh tế mới: GDP tăng trưởng với tốc độ cao liên tục trong
nhiều năm, với cơ cấu ngành biến đổi theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp,
tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. GDP tăng liên tục 25 năm (Hàn Quốc 23
năm; Trung Quốc 31 năm) (1997: 8,15%; 1998: 5,76; 1999: 4,77%; 2000:
6.79%; 2001: 6,89%; 2002: 7,08%; 2003: 7,34%; 2004: 7,7%; 2005: 8,43%;
2006: 8,17%; 2007: 7,5%; 2008: 6,23%; 2009: 5,2% ). CLB 1 tỷ đô trở lên
chúng ta có 9 thành viên: Dầu thô; Dệt may, Giày dép, Thủy sản, Sản phẩm
gỗ, Điện tử máy tính, Gạo, Cao su, Cà phê.
+ Thế phát triển mới: Việt Nam thoát khỏi tình trạng cấm vận kinh
tế, quan hệ thương mại và đầu tư quốc tế mở rộng, đã gia nhập ASEAN,


ASEM, APEC và WTO.
+ Động lực phát triển mới: Xuất hiện những động lực phát triển mới,
mạnh mẽ như cạnh tranh thị trường, sự mở rộng các cơ hội, sức mạnh của tinh
thần dân tộc trong cuộc đua tranh phát triển kinh tế.
+ Lực lượng, chủ thể phát triển mới: Năng lực của các chủ thể phát triển:
Nhà nước, nhân dân, đội ngũ doanh nhân, tri thức, quản trị được nâng cao,
các yếu tố bên ngoài vốn, công nghệ - kỹ thuật, thị trường, tri thức trở thành
lực lượng thúc đẩy phát triển quan trọng.

- Thứ hai: Chính sách hội nhập của Việt Nam đã tận dụng bước đầu
những ưu thế nổi trội của bối cảnh quốc tế hiện nay: Toàn cầu hoá kinh tế;
phát triển kinh tế tri thức; hoà bình, ổn định và hợp tác cùng phát triển giữa
các quốc gia đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá ở Việt Nam.
Trong bối cảnh đó Việt Nam đã và đang thực hiện chính sách chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu
quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa,
bảo vệ lợi ích dân tộc và an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc,
bảo vệ môi trường. Việc tham gia vào các quá trình liên doanh, liên kết, hợp
tác song phương và đa phương, hợp tác khu vực và quốc tế của nước ta góp
phần phát huy được lợi thế so sánh của đất nước, thu hút được những nguồn
lực dồi dào về vốn, kỹ thuật, công nghệ, tri thức, kỹ năng của thế giới cho đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Bên cạnh đó, việc tham gia toàn cầu hoá
kinh tế cũng tạo động lực cho việc đẩy mạnh những cải cách trong nước theo
hướng hiện đại phù hợp với khung khổ chung của quốc tế.
- Thứ ba: Là một nước tiến hành CNH muộn, Việt Nam có thể tận dụng
được những lợi thế của “nước đi sau”. Bên cạnh việc thu hút những nguồn lực
vật chất và trí tuệ quan trọng như nêu trên, các nước đi sau như Việt Nam còn
có thể học hỏi kinh nghiệm phong phú về công nghiệp hoá, hiện đại hoá của
các nước đi trước. Một lợi thế nữa của nước đi sau là chúng ta dễ chuyển đổi
cơ cấu, vì không lệ thuộc vào những cơ sở vật chất đã có (các phí tổn không


phải là quá lớn để thay đổi những cái cần thay đổi). Điều này tạo dễ dàng cho
chúng ta bắt tay vào phát triển kinh tế theo các định hướng cơ cấu đã lựa chọn
bao gồm cả cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế.
- Thứ tư: Nước ta có vị trí địa kinh tế thuận lợi, nằm ở trung tâm vùng
kinh tế năng động Đông Nam Á. (Thiên thời địa lợi nhân hoà). Thuận lợi cho
việc giao lưu và hội nhập kinh tế quốc tế; nước ta có nguồn tài nguyên thiên

nhiên tương đối phong phú để phát triển một số ngành công nghiệp quan
trọng. Đặc biệt nước ta có lực lượng lao động dồi dào, cơ cấu trẻ, năng lực trí
tuệ con người Việt Nam không thua kém các nước, tiếp thu nhanh các tri thức
mới, dễ đào tạo có khả năng sáng tạo.
Các số liệu sau đây chứng minh điều nêu trên:
HDI (chỉ số phát triển con người) Việt Nam 2003 theo công bố 2005 của
UNDP là 0,704-xếp hạng 108/171 (Nhật 11, Lào 133). Theo số liệu mới công
bố HDI Việt Nam xếp thứ 116/182 quốc gia và vùng lãnh thổ(chắc chắn vượt
mục tiêu CP đề ra năm 2010 là 0,75.) trong đó: chỉ số GDP bình quân đầu
người của Việt Nam (ngang sức mua-USD) 2.490 (TQ là 5.003; TLan 7.595);
chỉ số tuổi thọ bình quân Việt Nam: 0,76; chỉ số giáo dục VNam: 0,82.
Những yếu tố trên tạo nên lợi thế quan trọng trong cạnh tranh quốc tế,
đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để phát triển những ngành, những lĩnh vực
hiện đại, có thể theo hướng rút ngắn.
Về khó khăn:
- Thứ nhất: Tăng trưởng kinh tế chưa được đặt trên cơ sở đủ vững chắc,
hiệu quả và sức cạnh tranh chưa cao, trình độ phát triển lực lượng sản xuất
thấp, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, lạc hậu và còn nghiêng về hướng
nội…là những đặc tính của nền kinh tế nước ta sau 20 năm đổi mới. Thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mới chỉ đang hình thành, chưa
đồng bộ và chưa vận hành tốt, môi trường kinh doanh chưa bình đẳng và chưa
có tính khuyến khích cao. Nói một cách ngắn gọn nền kinh tế nước ta đang
phát triển, đang chuyển đổi.
Thực tế này là khó tranh khỏi đối với một quốc gia đang phát triển, có


tính tạm thời và được khắc phụ dần trong quá trình đổi mới, tuy nhiên nó
đang là một trở ngại lớn đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong
môi trường cạnh tranh quyết liệt hiện nay. Trong đó thách thức đặt ra là nguy
cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.

- Thứ hai: Tuy bối cảnh quốc tế thể hiện 3 xu thế nổi trội như đã nêu trên
đây, song tình hình thế giới luôn có những diễn biến nhanh chóng, phức tạp,
chứa đựng những yếu tố khó lường. Việc tham gia ngày càng sâu rộng vào
quá trình toàn cầu hoá, đặt nền kinh tế Việt nam đang đứng trước những khó
khăn do cạnh tranh gay gắt, sự dễ bị tổn thương trước các cú xốc từ bên ngoài
và những ảnh hưởng "mặt trái" khác của toàn cầu hoá kinh tế hiện nay. Nếu
chúng ta không có chính sách và biện pháp để hạn chế và vượt qua những khó
khăn trên thì chúng có thể có những tác động mgang tính phá huỷ ghê gớm
kéo lùi tiến trình phát triển của đất nước trong nhiều năm.
- Thứ ba: Là nước tiến hành công nghiệp hoá muộn, Việt Nam gặp phải
những khó khăn của nước đi sau. Khó khăn rõ nét là chúng ta phải ở thế bất
lợi trong cạnh tranh quốc tế do năng suất thấp, chất lượng sản phẩm thấp, hàm
lượng vốn và trí tuệ trong sản phẩm không cao lại thường bị động trong việc
tuân thủ các luật lệ quốc tế. Bên cạnh đó, trong quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, nước ta phải đối mặt với những vấn đề tài nguyên môi trường,
dân số và công ăn việc làm ngày càng gay gắt. Mức độ suy kiệt tài nguyên
thiên nhiên cùng với sự xuống cấp của môi trường sống là hậu quả của công
nghiệp hoá, hiện đại hoá trên qui mô toàn cầu, nhưng người gánh chịu lại chủ
yếu là các nước chậm phát triển, trong đó có nước ta, đó là một khó khăn
không thể lường hết được. Nó làm cho chi phí của công nghiệp hoá, hiện đại
hoá tăng lên đáng kể, đồng thời làm giảm tính bền vững của quá trình này.
Trong khi đó sự gia tăng của dân số của lực lượng lao động nhanh hơn tốc độ
tăng việc làm. Ở nước ta đây là một bài toán chưa có lời giải hữu hiệu.
2. Kinh tế tri thức
2.1. Quan niệm về kinh tế tri thức
* Quan niệm trên thế giới về kinh tế tri thức


Trên thế giới hiện nay vẫn đang tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau về
kinh tế tri thức, có thể phân loại một cách tương đối cách hiểu khác nhau về

kinh tế tri thức dựa vào ba cách tiếp cận sau:
a. Cách hiểu kinh tế tri thức dựa trên khía cạnh hẹp về tri thức.
Có hai cách:
+ Thứ nhất: Hiểu "tri thức" với nghĩa hẹp, tức đồng nghĩa tri thức với
khoa học và công nghệ, hoặc đôi khi còn coi "tri thức" chủ yếu là cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại, trong đó 4 công nghệ trụ cột là công
nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ không
gian vũ trụ. Cách hiểu này khá phổ biến ở Mỹ cách đây khoảng 7, 8 năm thấy
được qua các tài liệu của thượng nghị viện Mỹ (2000). Các nước như Ấn Độ,
Philippin cũng đã có lúc chấp nhận cách hiểu này.
+ Thứ hai: Cách tiếp cận ngành: Tách biệt nền kinh tế quốc dân thành
hai bộ phận là khu vực kinh tế tri thức và khu vực kinh tế cũ.
Theo quan niệm này khu vực kinh tế tri thức bao gồm các ngành được
gọi là các ngành dựa trên tri thức (theo phân loại của OECD). Hai khu vực
kinh tế này hoạt động với những cơ chế, qui luật và kết quả khác hẳn nhau.
Nền kinh tế tri thức phát triển tới trình độ càng cao khi các ngành kinh tế dựa
trên tri thức chiếm phần lớn trong nền ktế. Có hai mốc cho thấy nền kinh tế đã
chuyển sang giai đoạn kinh tế tri thức:
Một là, Tỷ trọng của khu vực công nghiệp và nông nghiệp lên đến điểm cực
đại và ngày càng giảm đi. Điểm mốc này đã xuất hiện ở các nước tiên tiến nhất
cách đây 30 năm.

Hai là, Tỷ trọng của các ngành dựa trên tri thức >70%

(theo phân loại của OECD 1996). Các ngành kinh tế tri thức đóng góp vào GDP
ở Mỹ là 55%, ở Nhật 53%, Canada 51%, Sinhgapo 57,3%.
b. Cách tiếp cận rộng
Tiếp cận này dựa trên cách hiểu: Tri thức là mọi sự hiểu biết của con
người đối với bản thân và thế giới. OECD đã phân ra 4 loại tri thức quan
trọng là biết cái gì, biết tại sao, biết như thế nào, biết ai. Kinh tế tri thức

không chỉ có nguồn gốc từ sự tiến bộ vượt bậc của các công nghệ mới mà là


kết quả tập hợp của ba nhóm nguyên nhân trực tiếp tác động tương tác lẫn
nhau bao gồm tiến bộ khoa học kỹ thuật; nền kinh tế toàn cầu hoá và cạnh
tranh quyết liệt; và các biến đổi văn hoá, chính trị, tư tưởng của chủ nghĩa tư
bản hiện đại.
Cách này cũng có hai nhánh tiếp cận tương tự nhau:
+ Thứ nhất: Từ khía cạnh lực lượng sản xuất: Kinh tế tri thức là trình độ
phát triển cao của lực lượng sản xuất. Cách hiểu này nhấn mạnh kinh tế tri
thức chỉ là một nấc thang phát triển của lực lượng sản xuất, không liên quan
tới một hình thái kinh tế - xã hội mới (xem các tài liệu của Đặng Hữu 2001 và
Nguyễn Cảnh Hồ, 2000).
+ Thứ hai: Từ khía cạnh sự đóng góp của tri thức vào phát triển kinh tế.
Cách quan niệm này diễn giải định nghĩa của OECD đã nêu ở trên theo đúng
nghĩa đen của nó, tức là tri thức hay cụ thể hơn là những hoạt động sản xuất,
truyền bá và sử dụng tri thức, đã vượt qua vốn và lao động để trở thành nguồn
lực chi phối mọi hoạt động tạo ra của cải trong nền kinh tế tri thức. Trong đó
tri thức là một khái niệm rất rộng bao trùm mọi sự hiểu biết của con người.
c. Cách tiếp cận bao trùm.
Theo đó, người ta cho rằng, kinh tế tri thức thực chất là một loại môi
trường kinh tế - văn hoá - xã hội mới có những đặc tính phù hợp và tạo điều
kiện thuận lợi nhất cho việc học hỏi, đổi mới và sáng tạo. Trong môi trường
đó, tri thức tất yếu trở thành nhân tố sản xuất quan trọng nhất đóng góp vào
sự phát triển kinh tế và hàm lượng tri thức được nâng cao trong mọi hoạt
động kinh tế, văn hoá, xã hội. Do vậy cốt lõi của việc phát triển một nền kinh
tế tri thức, không chỉ đơn thuần là phát triển khoa học - công nghệ mà là phát
triển một nền văn hoá đổi mới, sáng tạo thể hiện trong cách nghĩ, cách làm
của mọi tác nhân kinh tế, xã hội để tạo thuận lợi nhất cho việc sản xuất, khai
thác và sử dụng mọi tri thức, mọi loại hiểu biết của loài người, cũng như xây

dựng và phổ biến các năng lực tri thức nội sinh.
Xét theo nghĩa này, kinh tế tri thức có thể được hiểu như một giai đoạn
phát triển mới của toàn bộ nền kinh tế, hoặc nói rộng hơn điều này sẽ dẫn tới


một giai đoạn phát triển mới của xã hội nói chung. Cách tiếp cận này ngày
càng dành được nhiều sự ủng hộ (xem các tài liệu của Ngân hàng thế giới
1998, Bộ Công nghiệp, Giáo dục và Tài nguyên Australia, 1999, 2000)...
* Cách tiếp cận của Việt Nam về kinh tế tri thức
Ở Việt nam, từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước vấn đề kinh tế tri
thức đã được giới các nhà khoa học, những người hoạch định chính sách, các
nhà quản lý đưa bàn luận khá nhiều. Kinh tế tri thức được nhìn nhận dưới
nhiều góc độ khác nhau, với những tầm mức và phạm vi khác nhau.
Trong nhiều cuộc hội thảo, hội nghị, người ta đã bàn đến không ít các
định nghĩa khác nhau về kinh tế tri thức, tuy nhiên trong các văn bản chính
thức của Đảng và Nhà nước, chưa có văn bản nào nêu ra định nghĩa về kinh tế
tri thức. Theo Giáo sư, Viện sĩ Đặng Hữu - Trưởng ban Công nghệ thông tin
thì "Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng
tri thức giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng
cao chất lượng cuộc sống". Mặc dù vậy, trong số các định nghĩa về kinh tế tri
thức được bàn đến ở Việt Nam, dường như có một định nghĩa nổi lên và được
nhiều người công nhận - là định nghĩa của OECD và APEC nêu ra năm
2000,cho rằng: “Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, truyền
bá và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu nhất của sự tăng trưởng, tạo ra của
cải, việc làm trong tất cả các ngành kinh tế". Như vậy, kinh tế tri thức là lực
lượng sản xuất của thế kỷ 21. Kinh tế tri thức là động lực chủ yếu nhất chứ
không phải là chỗ dựa trực tiếp. Điều này nhằm tránh tư tưởng cực đoan trước
đây chỉ tập trung phát triển các ngành công nghệ cao dựa nhiều vào tri thức.
2.2. Đặc trưng của kinh tế tri thức
Thứ nhất, tri thức trở thành nhân tố chủ yếu nhất của nền kinh tế.

Trong kinh tế tri thức, của cải tạo ra dựa vào tri thức nhiều hơn là dựa
vào tài nguyên thiên nhiên và sức lao động cơ bắp, tuy nhiên vốn và các
nguồn lực khác vẫn là những yếu tố rất cơ bản, không thể xem nhẹ. Kinh tế tri
thức được đặc trưng bởi sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển
mạnh các ngành kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức: đó là


các ngành công nghiệp công nghệ thông tin, công nghiệp công nghệ cao, các
ngành dịch vụ dựa vào xử lý thông tin, tài chính ngân hàng, giáo dục đào tạo,
nghiên cứu phát triển công nghệ và ứng dụng trực tiếp để tạo ra sản phẩm. Do
vậy tổng giá trị sản phẩm tăng nhanh, nhưng tổng tiêu hao nhiên liệu, nguyên
liệu, vật tư hầu như không tăng mấy;số lượng người lao động trong khu vực
sản xuất hàng hoá có xu hướng ngày càng ít đi, trong khi số người làm việc ở
các văn phòng hiện đại đa chức năng và làm công việc xử lý thông tin chiếm
tỷ lệ rất lớn trong cơ cấu tổng thể lực lượng lao động xã hội.
Chúng ta thấy, trong kinh tế tri thức, con người là vốn quý nhất, sáng tạo
ra tri thức. Tri thức là yếu tố quyết định của sản xuất, sáng tạo đổi mới là
động lực thúc đẩy sản xuất phát triển. Công nghệ mới trở thành nhân tố quan
trọng hàng đầu trong việc nâng cao năng suất, chất lượng; công nghệ thông
tin được ứng dụng một cách rộng rãi. Muốn nâng cao năng suất lao động xã
hội, nâng cao chất lượng sản phẩm phải có tri thức, phải làm chủ được tri thức,
phải biết vận dụng, quản lý, truyền bá tri thức mới có thể cạnh tranh và đồng
thời đảm bảo phát triển bền vững.
Tri thức là yếu tố chủ yếu của sản xuất, nhưng lại rất khác biệt với các
yếu tố khác của sản xuất (vốn, tài nguyên...) ở những đặc điểm cơ bản:
- Tri thức không bị hao mòn, giá trị của thông tin và tri thức ngày một tăng.
- Khi chuyển giao tri thức cho người khác, người sở hữu tri thức vẫn còn
nguyên vốn tri thức của mình.
- Khi tri thức chuyển giao cho nhiều người thì vốn tri thức được nhân lên
gấp bội với chi phí không đáng kể. Do đó, khi nền kinh tế dựa chủ yếu vào tri

thức thì nền kinh tế sẽ là nền kinh tế dồi dào, dư dật.
- Mặt khác, tiếp nhận vốn tri thức lại không dễ như tiếp nhận đồng vốn.
Việc chuyển giao, tiếp nhận phải thông qua GD-ĐT. Do đó GD-ĐT trở thành
ngành sản xuất vốn tri thức - ngành sản xuất cơ bản quan trọng nhất trong nền
kinh tế tri thức.
- Tri thức, như một tư liệu sản xuất chủ yếu trong nền kinh tế thị trường
lại do người lao động sở hữu, không tách khỏi người lao động. Như vậy, khi


nền kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức thì người lao động - là lao động tri thức phải thực sự được làm chủ, hợp tác nhau bình đẳng trong tổ chức kinh doanh,
tạo ra và phân phối của cải.
- Khi tri thức trở thành vốn chủ yếu của sản xuất thì vấn đề quản lý tri
thức trở thành yếu tố cần thiết nhất. Trong nền kinh tế công nghiệp, khâu
quan trọng là quản lý năng suất, rồi đến quản lý chất lượng thì ngày nay
chuyển sang quản lý thông tin và quản lý tri thức. Quản lý tri thức là quản lý
việc tạo ra, truyền tải và sử dụng tri thức sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
Hai là, kinh tế tri thức có tốc độ hoạt động nhanh và đổi mới nhanh.
Trong nền kinh tế công nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh chủ yếu là
bằng cách tối ưu hoá, tức là hoàn thiện cái đã có để giảm chi phí sản xuất; còn
trong kinh tế tri thức thì quyết định năng lực cạnh tranh chủ yếu là sự sáng tạo
ra cái mới có chất lượng cao hơn, thời gian đi tới tiêu dùng nhanh hơn. Kinh tế
phát triển là do sáng tạo, không ngừng đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm.
Vòng đời công nghệ và vòng đời sản phẩm từ lúc mới nảy sinh phát triển, chín
muồi đến tiêu vong ngày càng rút ngắn; tốc độ đổi mới của các doanh nghiệp
và của toàn bộ nền kinh tế ngày càng nhanh. Do đó kinh tế tri thức có tốc độ
hoạt động rất nhanh. Làm việc và kinh doanh theo tốc độ của tư duy. Trong
kinh tế tri thức, sáng tạo trở thành động lực chủ yếu của phát triển.
Các doanh nghiệp luôn luôn đổi mới, số doanh nghiệp dựa vào sáng chế,
công nghệ mới, sản phẩm mới, nhất là doanh nghiệp khoa học hay doanh
nghiệp sáng tạo tăng lên nhanh chóng; số doanh nghiệp không đổi mới bị phá

sản rất nhiều; số chỗ làm việc cũ mất đi nhiều, nhưng số chỗ làm việc mới
được tạo ra còn nhiều hơn và tổng số chỗ làm việc không ngừng tăng lên. Như
thế nền kinh tế tri thức là nền kinh tế có rất nhiều biến động và có cả nhiều rủi
ro. Có người gọi kinh tế tri thức là nền “kinh tế rủi ro”, “kinh tế mạo hiểm”
(dám chấp nhận mạo nhận đầu tư vào sản phẩm mới, lĩnh vực mới để phát
triển). Kinh tế tri thức không phải chỉ có mầu hồng. Tình hình không phải chỉ
sôi động một chiều có những cơ hội phất lên hiếm có, mà cũng lắm bước thăng
trầm ẩn chứa không ít rủi ro bất trắc. Đây không phải là thứ trận địa cứ ào ào


xông lên xung phong và chiếm lĩnh được, mà cần có chiến lược thông minh,
chuẩn bị kỹ và tổ chức tốt.
Ba là, mạng thông tin trở thành cơ sở hạ tầng quan trọng nhất.
Nhờ mạng thông tin mà tri thức được quảng bá rộng rãi đến mọi người;
gắn kết mọi người, mọi tổ chức với nhau; rút ngắn thời gian, mở rộng không
gian; các hoạt động sản xuất kinh doanh trở nên sôi động, nhanh nhạy, sản xuất
gắn chặt với thị trường; tổ chức quản lý có hiệu quả, hiệu lực hơn, thúc đẩy
phát triển dân chủ công khai, minh bạch. Mạng thông tin trở thành cơ sở hạ
tầng quan trọng nhất của nền kinh tế. Trong nền kinh tế tri thức, thông tin dồn
dập, hiệu ứng dây chuyền, hiệu ứng phụ, hiệu ứng cộng năng (như internet)
ngày càng tác động mạnh. Có xã hội thông tin mới có kinh tế tri thức. Nhiều
người gọi kinh tế tri thức là kinh tế mạng, để nhấn mạnh rằng chưa bao giờ thế
giới tràn ngập những tổ chức mạng như bây giờ, cho nên cách nghĩ, cách quản
lý, cách làm việc theo một hệ thống có trên có dưới, tôn ti trật tự theo kiểu
phong kiến hay tư bản thời công nghiệp hiện đại cũng đã lỗi thời.
Bốn là, Kinh tế tri thức là nền kinh tế học tập. (Xã hội học tập là nền
tảng của kinh tế tri thức).
Mọi người có điều kiện thuận lợi để học tập suốt đời, không ngừng phát
triển tri thức, nâng cao kỹ năng, phát triển sức sáng tạo, thích nghi với sự phát
triển, thúc đẩy đổi mới. Trong thời đại bùng nổ về thông tin, sự phát triển như

vũ bão của cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại đòi hỏi con người phải
không ngừng học tập, cập nhật kiến thức, sáng tạo tri thức mới, công nghệ
mới, đồng thời phải chủ động theo kịp sự đổi mới và có khả năng thúc đẩy sự
đổi mới. Mặt khác con người phải học và tự học suốt đời mới thích ứng linh
hoạt với sự biến đổi hết sức mau lẹ của của môi trường và điều kiện làm việc
mới. Vì vậy, xã hội học tập trở thành một đặc trưng, một yếu tố quan trọng
của nền kinh tế tri thức.
Năm là, kinh tế tri thức là nền kinh tế toàn cầu hoá.
Quá trình phát triển khoa học và công nghệ, phát triển kinh tế tri thức
cùng với quá trình phát triển kinh tế thị trường, phát triển thương mại thế


gii v quỏ trỡnh ton cu hoỏ l nhng quỏ trỡnh i lin vi nhau, tỏc ng
qua li v thỳc y nhau phỏt trin. S sn sinh ra, truyn bỏ, s dng tri
thc khụng th ch nm trong biờn gii quc gia. Kinh t tri thc ra i
trong iu kin nn kinh t th gii ton cu hoỏ; bt c ngnh sn xut, dch
v no cng u da vo ngun cung ng t nhiu nc v c tiờu th
trờn ton th gii. Ngi ta thng gi nn kinh t tri thc l nn kinh t
ton cu hoỏ ni mng, hay l nn kinh t ton cu da vo tri thc, tỏc ng
n mi mt ca i sng xó hi.
Sỏu l, kinh t tri thc l nn kinh t phỏt trin bn vng.
Thut ng Phỏt trin bn vng do B Brundland a ra (ngi Na uy
lm vic trong y ban quc t v mụi trng v phỏt trin (WCED): kiu phỏt
trin va ỏp ng c nhu cu ca cỏc th h hin ti, va khụng nh hng
n kh nng m cỏc th h tng lai ỏp ng cỏc nhu cu ca mỡnh.
Hi ngh thng nh th gii v phỏt trin bn vng ti Nam Phi
cho rng: Phỏt trin bn vng l quỏ trỡnh phỏt trin cú s kt hp cht
ch, hp lý, hi hũa gia ba mt phát triển kinh tế phát triển xã hội và
bảo vệ môi trờng.
Tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững là: sự tăng tr ởng kinh tế ổn

định; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tìm
kiếm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao đợc chất lợng môi trờng
sống.7
Trong kinh t tri thc, cỏc cụng ngh mi c s dng ph bin, nht l
cỏc cụng ngh sch, tiờu hao ớt nguyờn liu, nng lng, l cỏi bo v, ci
thin mụi trng, cho nờn kinh t tri thc ớt gõy hi cho mụi trng, bo v
c thiờn nhiờn. Nh trỡnh dõn trớ cao, nh s dng mt cỏch ph bin
cỏc tri thc mi trong mi hot ng, t qui hoch, chin lc, k hoch n
cỏc hot ng sn xut kinh doanh, t chc qun lý, i sng hng ngy, mi
ngi luụn cú ý thc gỡn gi, bo v cỏc giỏ tr ca thiờn nhiờn, ca truyn
thng vn hoỏ, bit kt hp hi ho li ớch trc mt v li ớch lõu di, bo
7

Định hớng chiến lợc phát triển bền vững ở Việt Nam (ban hành kèm theo QĐ 153/2004/QĐTTg của Thủ tớng CP).


đảm được yêu cầu phát triển bền vững.
2.3. Thực tiễn hành động về phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
2.3.1. Những việc đã làm được
Đánh giá theo những đặc trưng của kinh tế tri thức, trong gần 20 năm đổi
mới vừa qua, Việt nam đã đạt được những kết quả, thể hiện chủ yếu như sau:
- Thứ nhất tăng trương kinh tế cao liên tục trong nhiều năm, cơ cấu kinh
tế chuyển dịch theo chiều hướng tiến bộ.
Liên tục trong nhiều năm Việt nam duy trì tốc độ tăng trưởng cao và ổn
định, đạt trung bình khoảng hơn 8% hàng năm trong giai đoạn 1990 - 2000 và
hơn 7% trong giai đoạn từ 2001 đến nay. GDP thực tế trên đầu người đạt
trung bình hàng năm khoảng 5,9% trong giai đoạn 1990 - 2002. Tăng trưởng
cao và ổn định đã có tác động lan toả tích cực đến các khía cạnh của đời sống
kinh tế - xã hội.
Bên cạnh tốc độ tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế của nước ta trong những

năm qua đã có sự chuyển dịch, với tỷ trọng các lĩnh vực kinh tế có giá trị gia
tăng cao, trong đó có những lĩnh vực dựa nhiều vào tri thức ngày càng tăng.
Tỷ trọng nông - lâm - ngư nghiệp trong GDP đã giảm đều đặn và tỷ trong
công nghiệp, dịch vụ tăng lên tương ứng (bảng1 - Nguồn: Tổng cục thống kê)
Bảng 1: Tỷ träng các ngành trong GDP
Các
ngành/năm
Nông,lâm,
ngư nghiệp
Côngnghiệp,
xây dựng
Dịch vụ

1986

1990

1995

2000

2003

2005

2006

2007 2008

38,06 38,74 27,18 24,30 21,80 21,02 20,40


20,0

19,3

28,88 22,67 28,76 36,61 40,00 40,97 41,52

41,8

42,2

33,06

38,2

38,5

8,59

44,06 39,09 38,20 38,01 38,08

Một số lĩnh vực như công nghiệp th«ng tin, công nghiệp công nghệ
cao, các lĩnh vực dịch vụ dựa vào sử lý thông tin, tài chính ngân hàng,
giáo dục đào tạo, nghiên cứu phát triển công nghệ đã dần dần hình thành


v cú bc phỏt trin ỏng k. Nhng lnh vc c ch i ny dn tr
thnh u tu thỳc y i mi v phỏt trin ca ton b nn kinh t.- Th
hai: Xõy dng th ch kinh t th trng to iu kin thun li cho s
phỏt trin cỏc thnh phn kinh t, c bit khu vc kinh t t nhõn.

Vit Nam ó t c nhng kt qu quan trng trong vic xõy dng
h thng phỏp lut kinh t, ci cỏch t chc v hot ng b mỏy nh
nc, tng cng nng lc, tớnh nng ng, tinh thn trỏch nhim ca i
ng, cụng chc, chỳ trng h tr cỏc doanh nghip mi v to cuc sng
tt hn cho ngi dõn; c cu lao ng thay i cựng vi s gia tng tng
bc ca lc lng lao động x lý thụng tin, lm dch v, di chuyn sn
phm, lm vn phũng... õy chớnh l s th hin quan im xõy dng th
ch kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha bo m cho cỏc quan
h sn xut khụng ngng i mi v hon thin (trong ú kinh t t nhõn
c xỏc nh l vn chin lc lõu di trong phỏt trin nn KTNTP
nh hng xó hi ch ngha).
c bit, trong nhng nm gn õy, cỏc doanh nghip dõn doanh ó
tham gia vo hu ht cỏc ngnh, cỏc lnh vc ca nn kinh t, vi t chc sn
xut kinh doanh linh hot, n lc ci tin cụng ngh, tng nng sut lao ng,
thõm nhp th trng. Tỡnh hỡnh ú cng ũi hi phỏt trin th trng hng
hoỏ, th trng vn, th trng sc lao ng, th trng bt ng sn, th
trng khoa hc - cụng ngh...gúp phn lm tng qui mụ th trng hoỏ nn
kinh t nc ta.
- Th ba, ch ng hi nhp kinh t quc t
Cỏc quan h kinh t song phng, a phng ca Vit nam khụng ngng
c m rng thụng qua vic ký kt v tham gia vo cỏc hip nh v din
n nh: ký hip nh khung vi Liờn minh Chõu u EU (1992); tham gia
Khu vc Thng mi T do ASEAN (1994); tham gia Din n Hp tỏc Kinh
t Chõu - Thỏi Bỡnh Dng APEC (11/1998); ký hip nh thng mi Vit
Nam - Hoa K (2000) v chớnh thc gia nhp WTO (2007). Đó là kt qu
thực hiện NQ 07 của BCT và Chơng trình hành động thực hiện hội nhập kinh


tÕ quèc tÕ cña CP theo Q§ sè 37/2002/Q§ TTg.
Kinh tế VN càng phát triển nhanh khi đất nước đổi mới. Sau khi VN gia

nhập APEC, khối tiền từ hải ngoại gởi về đã lên đến con số hàng tỷ, hiện nay
khoảng 4,5 tỷ Mỹ kim mỗi năm. Viễn tượng càng tươi sáng hơn, tổng sản
lượng GDP của số người Việt hiện định cư tại ba nước APEC là Mỹ, Úc và
Gia Nã Đại là một số tiền khổng lồ. Thống kê mới nhất của APEC tiết lộ GDP
bình quân của Úc, Gia Nã Đại và Hoa Kỳ tuần tự là 36,016 US$, 39,135 US$
và 44,315 US$. Như vậy, với khoảng 1,5 triệu người Việt ở HK, hơn 150
ngàn ở Úc và 100 ngàn ở Gia Nã Đại, tổng số GDP của họ là 75, 7 tỷ Mỹ kim
so với GDP của cả nước VN hiện nay là 55,3 tỷ. Ngoài ra, trong HĐ Paris
1973, HK còn cam kết -theo truyền thống của mình, sẽ giúp VN hàn gắn vết
thương chiến tranh và tái thiết đất nước thời hậu chiến.
Cho đến giữa năm 2007, Việt Nam đã có quan hệ kinh tế với 224 nước
và vùng lãnh thổ trên thế giới, đã ký hơn 350 hiệp định hợp tác phát triển
song phương, 87 hiệp định thương mại, 51 hiệp định thúc đẩy và bảo hộ đầu
tư, 40 hiệp định tránh đánh thuế hai lần, 81 thoả thuận về đối xử tối huệ quốc
Nước ta đang từng bước phát triển một mắt khâu trong mạng lưới sản
xuất - kinh doanh toàn cầu, trong đó có những hoạt động liên quan đến việc
sản sinh và truyền bá kinh tế tri thức.
- Thứ tư, từng bước hình thành kết cấu hạ tầng kinh tế then chốt cho phát
triển kinh tế tri thức. Đó là mạng thông tin viễn thông.
Trong những năm qua nhờ những nỗ lực trong thực hiện Chương trình
quốc gia về công nghệ thông tin từ năm 1995 và chiến lược đẩy mạnh phát
triển lĩnh vực viễn thông, m¹ng th«ng tin ở nước ta đã được mở rộng và phát
triển nhanh chóng, thông tin viễn thông được đánh giá là một trong những
lĩnh vực có tốc độ phát triển nhanh nhất của nền kinh tế nước ta hiện nay.
Hiện nay mạng lưới thông tin viễn thông của nền kinh tế đã được tự động hoá
hoàn toàn, với 100% các hệ thống chuyển mạch số và truyền dẫn số trải rộng
trên toàn quốc và kết nối với quốc tế.
Một loạt các dịch vụ bưu chính, viễn thông và Internet đã được tạo lập



và mở rộng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, phục vụ hoạt động sản xuất
kinh doanh, quản lý nhà nước, giáo dục, y tế, nghiên cứu, giải trí, giao tiếp...
Thực tiễn, Chúng ta đã có những nhân tố mới, mô hình mới phát triển
dựa vào tri thức: Tổng Công ty bưu chính viễn thông; những cánh đồng 600
triệu ở xã Đoàn Thượng, Gia Lộc, Hải Dương; Công ty hoa HASFARM và
các cơ sở khác ở Đà Lạt; Ứng dụng công nghệ mới trong ngành thủy sản,
công nghiệp đóng tàu biển; ở Viện máy và Dụng cụ công nghiệp (IMI); ở một
số trường đại học lớn, ở Công ty phát triển phụ gia và sản phẩm dầu mỏ
(APP), ở công ty cổ phần TRAPHACO...
2.3.2. Những việc có thể làm được nhưng chưa làm được
§ánh giá theo những đặc trưng chủ yếu của kinh tế tri thức, trong những
năm qua, có những việc chúng ta có thể làm được và làm tốt hơn, nhưng chưa
làm được thể hiện chủ yếu là:
Thứ nhất: Chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp và chưa được cải thiện nhiều
Chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa cao thể hiện ở hiệu quả của nền
kinh tế còn thấp, năng lực cạnh tranh của các ngành kinh tế còn yếu, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế còn chậm và chênh lệch về thu nhập giữa các bộ phận dân
cư có xu hướng gia tăng, môi trường đầu tư chưa ổn định, năng lực quản lý
điều hành của bộ máy hành chính còn nhiều yếu kém làm tăng đáng kể chi phí
giao dịch và chi phí đÇu vào sản xuất kinh doanh. Việc tiếp tục theo đuổi
phương thức tăng trưởng chủ yếu dựa vào lợi thế so sánh tĩnh, tăng vốn (vốn
đầu tư đóng góp vào tăng trưởng là 64%, năng suất tổng hợp chỉ 19%)...trong
nhiều năm qua khó có thể bảo đảm được mức tăng trưởng cao trong dài hạn,
nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
- Thứ hai: nền kinh tế và thể chế thị trường còn yếu, thiếu sót và méo mó.
Hệ thống kinh tế thị trường ở nước ta, nhiều mặt, nhiều lĩnh vực chưa
theo kịp diễn biến thực tế của hoạt động kinh tế, chưa đầy đủ, chưa đồng bộ,
mâu thuẫn, chồng chéo, không minh bạch và nhất là năng lực thực thi pháp
luật yếu. Cải cách hành chính diễn ra chậm chạp, khiến cho năng lực hỗ trợ
của nền hành chính cho phát triển kinh tế bị hạn chế nghiêm trọng, thậm chí



trong nhiu trng hp cỏc th tc hnh chớnh rm r, lc hu cũn gõy cn
tr cho cụng cuc phỏt trin. Mt s th trng quan trng ch mi c hỡnh
thnh nhng ó cú nhiu mộo mú nh th trng khoa hc - cụng ngh. u
t cho i mi cụng ngh ca cỏc doanh nghipVit Nam ch vo khong 0,20,3 doanh thu (n 5%, Hn Quc 10%). T l i mi mỏy múc thit b
ca Vit Nam ch t 8-10%, cũn cỏc nc trong khu vc l 15-20%.
Th ba: Quỏ trỡnh chun b v hi nhp kinh t quc t cha mnh v cha
ng u.
Nhn thc ca cỏc cp, cỏc ngnh v ton cu hoỏ v hi nhp kinh t
quc t cũn chm, thiu thng nht v quyt tõm cao (72% DN nắm đợc thông
tin hội nhập; 31% DN không biết về WTO). Vic ch o thc hin cũn chch
choc, thiu nht quỏn, cha cú k hoch tng th iu hnh; cha cú l
trỡnh hp lý. Trong khi ú tớnh ch ng ca cỏc ngnh, cỏc cp li cha cao,
thm chớ cũn khỏ b ng trong nhiu lnh vc (15% lãnh đạo DN cha biết
những thách thực mà họ phải đối mặt trong tơng lai.; 45% DN cha có kế
hoạch chuẩn bị cho việc thực hiện các yêu cầu của HĐTM Việt Nam - Hoa
Kỳ) (23,8 số DN có hàng hóa XK, 13,7 % có triển vọng, 62,5 % DN hoàn
toàn cha có khả năng XK - điều tra của VCCI)
Th t: cỏc lnh vc biu hin ca kinh t tri thc cha phỏt trin.
Cỏc ngnh mi i din cho kinh t tri thc, hay cũn gi l cỏc ngnh
cụng ngh cao cha c hỡnh thnh hoc mi trỡnh rt s khai. S
doanh nghip u t mo him, u t cho nghiờn cu và phỏt trin (R&D)
nhm to ra cụng ngh mi l khụng ỏng k. Tri thc cha thc s tr thnh
vn quớ, ý thc xó hi v th ch phỏp lý v quyn s hu trớ tu cũn kộm,
nhng ngi cú kh nng to ra tri thc cha hỡnh thnh c thúi quen ng
ký bo h quyn s hu trớ tu cho sn phm khoa hc v cụng ngh ca
mỡnh. ng dng cụng ngh thụng tin trong i sng xó hi cũn hn ch. Nn
giỏo dc ca nc ta ang cha đng nhiu bc xỳc, cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo
dc cũn din ra chm. Vi thc trng yu kộm nh vy s gõy khú cho hỡnh

thnh Vit Nam mt xó hi hc tp, mt ội ng ụng o cỏc nh tri thc.


Vit Nam vn thuc nhng nc nghốo nht th gii, GDP bỡnh quõn
ca Vit Nam mi bng 1/14 Malaysia, 1/30 Hn Quc, ti sao nh vy? Ti
sao cỏi tim nng y cha c phỏt huy, iu gỡ ngn tr gii phúng cỏi tim
nng y? Gii ỏp nghch lý ny ch cú mt cỏch tr li: vỡ c ch qun lý
cha thun, vỡ trớ tu cng ng cha cao, vỡ cỏi phn mm h thng cũn
nhiu trc trc, vỡ trớ tu v ti nng ang b vng mc bi mt c ch t
thõn mõu thun, thiu nht quỏn. Do ú vn ct t l nờn tp trung trớ tu
ci cỏch qun lý, xõy dng mt mụi trng kinh t xó hi lnh mnh v
thoỏng óng, khuyn khớch mi sỏng tạo, phỏt huy mi ti nng, ng thi
hn ch, loi tr nhng yu t v xu hng tiờu cc.
Nhiu thớ d lch s ó cho thy tm quan trng ca vn ny, tng
khụng cn nhc li vỡ ai cng ó bit rừ:
- Khong cỏch cụng ngh gia Tõy u v M nhng nm 60 khụng phi
do ngi M ti gii gỡ hn m ch yu do cỏch qun lý ca M thun li hn
cho ti nng ny n v phỏt trin.
- Singapore, Hn Quc, Hng Cụng lờn nhanh õu phi vỡ cỏc dõn tc h
thụng minh hn Vit Nam.
- Ngm li bn thõn ta cng thy quỏ rừ: nu 23 nm trc, Vit Nam
khụng i mi thỡ bõy gi Vit Nam ang õu trờn th gii ny?
II. Định hớng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hóa gắn với phát triển kinh T TRI THC NƯớc TA
hiện nay
1. S cn thit phi y mnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ gn vi
phỏt trin kinh t tri thc.
Ngh quyt i hi X ca ng khng nh: y mnh cụng nghip
hoỏ, hin i hoỏ gn vi phỏt trin kinh t tri thc. 8 Ch trng ú ca
ng ta l hon ton ỳng n.

Th nht: Phỏt trin kinh t tri thc l bc i tt yu ca nn kinh t th
gii trong th k 21.
8

ng Cng sn Vit Nam, Vn kin i hi i biu ln th X, tr.87.


Xã hội loài người đã trải qua ba nấc thang kinh tế chủ yếu:
Kinh tế nông nghiệp với trình độ sản xuất thô sơ, năng suất lao động
thấp, sức lao động là lực lượng sản xuất chủ yếu và nông nghiệp đóng vai trò
nền tảng xã hội.
Kinh tế công nghiệp đạt trình độ sản xuất cao hơn, máy móc trở thành lực
lượng sản xuất chủ yếu và các ngành công nghiệp là nền tảng của xã hội. Một số
nhà khoa học cho rằng sau khi thực hiện thành công công nghiệp hoá, các nước
phát triển đã chuyển sang nền kinh tế phân phối với sự phát triển mạnh mẽ của
giao thông vận tải và các loại hình dịch vụ làm gia tăng giá trị sản phẩm.
Trong khoảng một thập kỷ trở lại đây, sự phát triển như vũ bão của công
nghệ thông tin, sự tương tác giữa tin học, vi điện tử và sinh học đã tạo ra những
tiến bộ thần kỳ trong kinh tế và sẽ tiếp tục cung cấp nhiên liệu cho sự tăng
trưởng của thế giới trong vòng hai hoặc ba mươi năm tới. Sự phát triển không
ngừng có tính bùng nổ của lực lượng sản xuất trong đó tri thức đóng vai trò như
lực lượng sản xuất chủ yếu đã dẫn đến sự hình thành một nền kinh tế mới, nền
kinh tế tri thức (Knowledge Based Economy hoặc Knowledge economy).
Lao động sản xuất bao giờ cũng phải dựa vào tri thức, chỉ khác nhau ở
mức độ nhiều hay ít. Kinh tế nông nghiệp, khởi đầu cách đây khoảng mười
ngàn năm phải dựa nhiều vào hiểu biết về canh tác, chăn nuôi, thời tiết…tức
là tri thức cơ bản về nông nghiệp, nhưng lúc đó đất đai, lao động thủ công lại
quan trọng hơn, nên tri thức chỉ đóng vai trò thứ yếu.
Đến khoảng giữa thế kỷ XVIII, kinh tế công nghiệp cơ giới xuất hiện
và phát triển mạnh, dựa vào các tri thức cơ học cổ điển để chế tạo ra máy

móc cơ khí phục vụ sản xuất. Nhưng để hình thành được thị trường hàng
hóa của kinh tế công nghiệp cổ điển thì tài nguyên và vốn (tư bản) lại quan
trọng hơn nên tri thức cổ điển cũng đóng vai trò thứ yếu.
Đến khoảng giữa thế kỷ XX, kinh tế công nghiệp cổ điển hết tiềm năng
phát triển và bắt đầu suy thoái, vì tài nguyên trở nên cạn kiệt, ô nhiễm ngày
càng nghiêm trọng, chiến tranh huỷ diệt đe doạ thường xuyên…Trong bối
cảnh đó cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại xuất hiện và phát triển


bùng nổ, dựa trên những khối tri thức khổng lồ, rất mới và vô cùng phong
phú về thế giới vật chất vĩ mô và vi mô. Lực lượng sản xuất mới được hình
thành dựa trên nguồn lực chủ yếu là tri thức tạo nên hệ thống công nghệ cao
với máy móc thông minh mà điển hình là máy tính điện tử (máy điện toán)
mô phỏng não người. Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất mới đã
thúc đẩy hình thành nền kinh tế tri thức trong nửa sau của thế kỷ XX. Trong
kinh tế tri thức, thì sản xuất chủ yếu dựa vào nguồn lực tri thức. Tài nguyên
và vốn dù quan trọng vẫn chỉ giữ vai trò thứ yếu.
Như vậy, trong tiến trình lịch sử phát triển của nhân loại, chỉ con người là
có năng lực sáng tạo tri thức, do đó biết lao động sản xuất và tiến dần tới nền
kinh tế dựa vào tri thức là chính. Bởi vậy, kinh tế tri thức là một lịch sử tất yếu.
Theo các chuyên gia thì những trụ cột chính của kinh tế tri thức bao gồm
công nghệ thông tin, sinh học, năng lượng và vi điện tử. Những sản phẩm của
kinh tế tri thøc có hàm lượng tri thức cao và giá trị gia tăng lớn; dịch vụ
chiếm tỷ trọng lớn, vượt xa cả các ngành công nghiệp truyền thống. Kinh tế
mạng (Network Based Economy) đóng vai trò vô cùng quan trọng. Internet là
động lực mạnh mẽ nhất và con đường nhanh nhất của tự do thương mại và
toàn cầu hoá. Trong phần lớn các ngành, xu thế sát nhập tạo ra những công ty
có tiềm lực khổng lồ như các ngân hàng, công ty sản xuất ô tô, máy tính. Các
công ty lớn đã hợp tác với nhau để nâng cao sức cạnh tranh. Lực lượng lao
động cũng có thay đổi đáng kể. Nhu cầu về lao động chuyên môn kỹ thuật

ngày càng tăng lên. Sự thiếu hụt lập trình viên kỹ thuật là vấn đề của toàn thế
giới từ những nước phát triển như Mỹ, Canada tới những nước đang phát triển
như Việt nam. Các khu kỹ thuật cao cũng được coi như là một nét đặc trưng
của nền kinh tế tri thức. Thực tiễn: Tại Mỹ, chỉ riêng Thung lũng Silicon tập
trung hơn 7000 công ty kỹ thuật cao và có doanh số khoảng 450 tỷ USD, tổng
số Mỹ có hơn 300 khu công nghệ cao, Nhật có 32, Pháp có 35. Những khu
công nghệ cao là nơi tập trung trí tuệ và sức sáng tạo của lực lượng sản xuất
tiên tiến. Một nét đặc trưng đáng chú ý khác là các quy luật kinh tế truyền
thống như lợi ích cận biên giảm dần, chi phí cận biên tăng dần có thể không


còn chỗ đứng trong nền kinh tế tri thức. Một ví dụ điển hình là số người sử
dụng thông tin càng nhiều thì thông tin càng có giá trị.
Không nên hiểu một cách máy móc kinh tế tri thức là công nghệ thông
tin thuần tuý. Nền kinh tế tri thức bản thân nó được ra đời trong lòng một xã
hội công nghiệp phát triển. Sản phẩm của nền kinh tế tri thức không chỉ là
những sản phẩm dịch vụ và thông tin mà còn là sản phẩm công nghiệp
truyền thống được sản xuất với trình độ công nghệ cao và có giá trị gia tăng
lớn. Mặt khác, những dịch vụ hoặc sản phẩm thông tin phần lớn cũng nhằm
phục vụ và phân phối các sản phẩm công nghiệp. Do vậy, không thể có nền
kinh tế tri thức với một lực lượng sản xuất của cải vật chất ở trình độ thấp.
Trung Quốc và Ấn Độ là sự tương phản rõ nét nhất, Ấn Độ mặc dù là cường
quốc số 2 trên thế giới về công nghệ phần mềm, nhưng sức sản xuất thì thua
xa so với Trung quốc.
Thực tiễn: Nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ có tốc độ tăng trưởng kinh
tế là 3,4 % năm 2006, thặng dư ngân sách hàng trăm tỷ USD. Công nghệ
thông tin chỉ chiếm khoảng 8,3% GDP, nhưng đã đóng góp gần 1/3 sự tăng
trưởng của nền kinh tế Mỹ và 1/2 sự tăng năng suất của nước này từ 1995 đến
1999. Số người làm việc liên quan đến Internet tăng gấp đôi trong năm 1999
và thu nhập hàng năm của ngành này tăng 74%. Có thể khẳng định sự dẫn đầu

trong công nghệ thông tin đã tạo ra một cơ hội ngàn vàng cho các doanh
nghiệp Mỹ chiến thắng trong các cuộc cạnh tranh. Các doanh nghiệp Mỹ
trong quá trình xây dựng lại (restructuring) đã không chỉ thay đổi phương
thức chính sách quản lý làm việc mà đã ứng dụng một các tối đa những thành
tựu của khoa học thông tin. Năng suất lao động và chất lượng tăng trong khi
chi phí giảm đi đã tạo ra một ưu thế cạnh tranh tuyệt đối của các doanh
nghiệp Mỹ. Các doanh nghiệp công nghệ thông tin, mà phần lớn là của Mỹ,
như Yahoo, Nescape, Dell, đã phát triển nhanh chóng, trở thành những công
ty khổng lồ với tài sản hàng chục tỷ USD trong vòng chưa đầy một chục năm,
vượt xa những công ty công nghiệp truyền thống. Một ví dụ điển hình khác là
chuỗi siêu thị lớn nhất và thành công nhất nước Mỹ và thế giới là “WalMart”


×