Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

chủ đề công nghệ 7 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.75 KB, 6 trang )

Tuần: 23
Tiết:26,27

Ngày soạn:06/01/2017
Ngày dạy: 16/01/2017
17/01/2017

CHỦ ĐỀ: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
Bài 28: Khai thác rừng
Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
Bước 1. Chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện
hành:
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
_ Phân biệt được các loại khai thác rừng.
_ Hiểu được điều kiện khai thác rừng ở nước ta hiện nay.
_ Biết được các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác rừng.
_ Hiểu được ý nghĩa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
_ Biết được các mục đích, biện pháp bảo vệ rừng, khoanh nuôi rừng
2. Kỹ năng:
_ Hình thành kỹ năng sử dụng các phương thức thích hợp để khai thác rừng
trong điều kiện địa hình cụ thể.
_ Hình thành những kỹ năng bảo vệ, nuôi dưỡng rừng.
3. Thái độ:
_ Có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng.
_Có ý thức bảo vệ và phát triển rừng.
Nội
dung

Loại câu
hỏi/bài tập



Khai thác Bài tập định
rừng
tính

Nhận biết
(Mô tả yêu
cầu cần
đạt)

_ Biết
được các
biện pháp
phục hồi
rừng sau
khi khai
thác rừng.

Thông
hiểu
(Mô tả
yêu cầu
cần đạt)
_Phân
biệt
được
các loại
khai
thác
rừng.


1

Vận
dụng
thấp
(Mô tả
yêu cầu
cần đạt)
_Vận
dụng
được
các biện
pháp
bảo vệ
rừng,
khoanh

Vận dụng
cao

Năng lực
hình thành

(Mô tả
yêu cầu
cần đạt)
_ Áp
dụng vào
thực tế

bảo vệ tài
nguyên
rừng, các
loài động
vật rừng

- Năng lực
đọc hiểu
- Năng lực
giải quyết
vấn đề


nuôi
rừng
Bảo vệ và Bài tập định
khoanh
lượng
nuôi rừng

- Năng lực
lựa chọn và
đánh giá

hoanh nuôi
Bài tập thực
hành/thí
nghiệm

- Năng lực

sử dụng

……….

- Năng lực
ngôn ngữ kĩ
thuật

Bước 3. Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức độ đã mô
tả.
1. Câu hỏi định tính mức độ nhận biết:
Câu 1.1: Bạn Nam sang nhà An chơi thì thấy An đang cầm tờ báo
nói về tình trạng khai thác rừng trái phép, trong tờ báo có nói
rừng chỉ được khai thác chọn, nhưng toàn bộ khu rừng đã bị khai
thác trắng, khai thác chọn là gì? An thắc mắc hỏi Nam, em hãy
giúp bạn Nam trả lời câu hỏi này nhé
A. Chặt toàn bộ cây rừng trong một lần chặt.
B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 đến 4 lần khai thác.
C. Chọn chặt cây đã già, cây có phẩm chất và sức sống kém. Giữ lại cây còn
non, cây gỗ tốt và có sức sống mạnh.
D. Chỉ chặt cây gỗ tốt.
2. Câu hỏi định tính mức độ thông hiểu:
Bạn An năm nay học lớp 7 thứ hai tới tiết công nghệ là học đến bài
khai thác rừng bạn An giở sánh ra đọc trước bạn đọc bản phân loại
và có các câu hỏi dưới đây:
Câu 2.1: Xem bảng phân loại em hãy nêu điểm giống nhau và điểm
khác nhau giữa khai thác dần và khai thác chọn.
- Giống nhau:……………………………………….........
2



.............................................................................................
- Khác nhau:…..................................................................
.............................................................................................
Câu 2.2:Hãy sắp xếp nhóm từ trong các cột 1 và 2 của bảng sau
thành các cặp ý tương đương
Loại khai thác rừng
Đặc điểm
1. Khai thác trắng
a) Chặt hết cây trong 3 -4 lần
2.Khai thác dần
chặt từ 5 -10 năm để tận dụng
3. khai thác chọn
rừng tái sinh tự nhiên
b) Chọn chặt cây theo yêu cầu sử
dụng và tái sinh tự nhiên của
rừng
c) Chặt hết cây trong một mùa
khai thác.
Câu 2.3: Trong tình hình hiện nay khai thác rừng nhưng không trồng
rừng ngay có tác hại gì?
A. Đất bị xói mòn, các loài động vật không nơi trú ngụ
B. Ô nhiễm nguồn nước
C. Không có tác hại gì lớn vì dân cư sống xa rừng
D. Du lịch rừng không phát triền.

3. Câu hỏi định tính mức độ vận dụng thấp:
Trong tình trạng rừng hiện nay việc khoanh nuôi phục hồi rừng có vai
trò rất lớn trong việc bảo vệ rừng em hãy đưa ra mục đích cấp thiết
nhất cho việc bảo vệ rừng:

A. Giữ gìn tài nguyên rừng hiện có.
B. Tạo điều kiện phục hồi những rừng bị mất, phát triển thành
rừng có sản lượng cao.
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, tỉ lệ sống
cao.
D. Cả 3 câu a,b,c.
4. Câu hỏi định tính mức độ vận dụng cao:
Câu 4.1: Những đối tượng nào sau đây được chọn để khoanh nuôi
phục hồi rừng:
A. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang không còn tính chất
rừng.
B. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên trên 30cm.
C. Cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày dưới 30cm.
D. Gieo trồng bổ sung, bảo vệ.

3


Câu 4.2: Các cây rừng và động vật nào dưới đây thuộc vào danh
sách đỏ nghiêm cấm các hành vi chặt phá, săn bắt?

Cây bách xanh

Cây thông đỏ

4


Cây trầm


Tê giác một sừng bị săn bắt lấy sừng

5


Voi

Lợn

Bước 4: Đề xuất phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động
dạy học.
- Sử dụng phương pháp trực quan.
- Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Sử dụng hình thức theo nhóm nhỏ.
- Sử dụng hình thức trải nghiệm, liện hệ thực tế cuộc sống.

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×