Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020.7 KB, 27 trang )


TR NG TRUNG H C C S VÕ C NGƯỜ Ọ Ơ Ở ƯỜ

CHÀO M NG QUÝ TH Y CÔ V D Ừ Ầ Ề Ự
CHUYÊN SINH H C 8ĐỀ Ọ

Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 1: Thành phần hoá học của
xương có ý nghĩa gì với chức năng của
xương?

Câu hỏi 2: Hệ vận động gồm những bộ
phận nào? Cơ thuộc hệ vận động là cơ
nào? Vì sao gọi là cơ xương?

Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ

Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
II. Tính chất của cơ
III. Ý nghĩa hoạt động co cơ

Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
I. Cấu tạo bắp cơ và
tế bào cơ.
Quan sát hình 9.1
kết hợp nghiên cứu
sách giáo khoa để
trả lời câu hỏi sau:
1. Cấu tạo bắp cơ ?


2. Cấu tạo tế bào cơ ?

Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
Đáp án:
Câu 1:

Cấu tạo bắp cơ : Gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm
nhiều sợi cơ ( Tế bào cơ) bọc trong màng liên kết.

Hai đầu bắp cơ có gân bám vào xương, giữa phình to là
bụng cơ.
Câu 2:

Cấu tạo tế bào cơ : gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn là một
đơn vị cấu trúc giới hạn bởi hai tấm hình chữ Z.

Sự sắp xếp tơ cơ mảnh và tơ cơ dày ở tế bào cơ tạo
nên đĩa sáng và đĩa tối.

Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ:
Kết luận:
Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, bó cơ gồm nhiều tế bào cơ.
Tế bào cơ có nhiều tơ cơ dày và tơ cơ mảnh. Tế bào cơ
dài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn là một đơn vị cấu trúc
giới hạn bởi tấm Z.

Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
II. Tính chất của cơ
Quan sát hình 9.2 trả

lời câu hỏi:
1. Khi kích thích cần
ghi vẽ lên đồ thị cho
ta biết điều gì ?
2. Tính chất của cơ ?

Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
II. Tính chất của cơ
Quan sát hình kết hợp với sách giáo khoa trả lời câu hỏi:
1. Giải thích cơ chế co cơ ?
2. Vị trí tơ cơ dày khi cơ co hoàn toàn ?
3. Sự thay đổi chiều dài đĩa sáng và đĩa tối khi cơ co ? Vì sao ?

Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
II. Tính chất của cơ
Đáp án:
Câu 1. Cơ chế co cơ: Tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng
phân bố cơ tơ dày -> Tế bào cơ ngắn lại.
Câu 2. Khi cơ co hoàn toàn thì tơ cơ dày lồng vào trong
tơ cơ mảnh.
Câu 3. Khi cơ co đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối không thay đổi
vì chỉ có tơ cơ mảnh trượt

×