Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại UBND phường 7, thành phố vũng tàu giai đoạn 2011 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 49 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đợt thực tập vừa qua là khoảng thời gian tuy ngắn nhƣng lại có ý nghĩa vô
cùng quan trọng đối với em. Đây là khoảng thời gian giúp cho sinh viên chúng em
có thời gian trải nghiệm những gì đã đƣợc lĩnh hội trên giảng đƣờng từ thầy cô, bạn
bè vào thực tế. Hơn thế nữa đây còn là quãng thời gian cho em tích lũy kiến thức
quý báu ở thực tế, là hành trang vững chắc cho sinh viên chúng em sau khi ra
trƣờng có thể làm tốt các công việc đƣợc giao.
Đƣợc sự nhất trí của ban giám hiệu trƣờng Đh Lâm Nghiệp CS2, Ban Nông
Lâm, em đã đƣợc thực tập ở UBND phƣờng 7, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà RịaVũng Tàu từ ngày 20/03/2016- 30/05/2016 về đề tài “ Đánh giá tình hình cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất ,quyền sở hửu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
trên địa bàn phường 7 ”.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành tới Ban giám hiệu nhà trƣờng
Đh Lâm Nghiệp CS2, Ban Nông Lâm, cô Nguyễn Thị Kim Chuyên đã giúp em
hoàn thành kì thực tập.
Em cũng xin chân thành cảm ơn UBND phƣờng 7 đã tạo điều kiện giúp đỡ
em trong suốt kì thực tập vừa qua .
Mặc dù bản thân đã nỗ lực phấn đấu nhƣng không thể tránh khỏi những
thiếu sót, em rất mong những lời góp ý quý báu từ thầy cô và bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn !
Vũng Tàu, ngày 12 tháng 6 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Ngô Nguyễn Tấn Duy
i


MỤC LỤC
Lời cảm ơn …………………………...…………………………….…………………………... i
Mục lục …………………………...………………………….….…………........………..…….. ii
Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt ………………………………………………......... v
Danh mục bảng ...……...………………..…………...………………………………………... v


ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................ 3
1.1. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên thế giới ........................ 3
1.1.1. Thụy Điển ......................................................................................................... 3
1.1.2. Trung Quốc ...................................................................................................... 3
1.1.3. Pháp .................................................................................................................. 4
1.1.4. Australia ........................................................................................................... 6
1.2. Công tác cấp GCNQSDĐ ở Việt Nam................................................................ 7
1.2.1. Khái niệm đăng ký quyền sử dụng đất ............................................................. 7
1.2.2. Nguyên tắc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ....................................... 7
1.2.3. Quy định chung về công tác cấp giấy chứng nhận .......................................... 9
1.2.4. Vị trí, vai trò và đặc điểm của đăng ký quyền sử dụng đất............................ 10
1.3. Cơ sở pháp lý..................................................................................................... 10
1.3.1. Giai đoạn áp dụng Luật Đất đai 2003 ............................................................ 10
1.3.2. Giai đoạn áp dụng Luật Đất đai 2013 ............................................................ 12
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 13
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 13
2.1.1. Mục tiêu tổng quát.......................................................................................... 13
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 13
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu......................................................................... 13
ii


2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................... 13
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 13
2.3. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 13
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 14
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập, điều tra cơ bản........................................................... 14
2.4.2. Phƣơng pháp thống kê, phân tích và xử lý..................................................... 14
2.4.3. Phƣơng pháp chuyên gia ................................................................................ 15

Chƣơng 3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC......................................................................... 16
3.1. Điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội...................................................................... 16
3.1.1.Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... 16
3.1.2.Điều kiện kinh tế -xã hội ................................................................................. 18
3.1.3 Đánh giá tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phát triển trên
địa bàn phƣờng 7 ...................................................................................................... 24
3.2. Tình hình quản lý đất đai trên địa bàn phƣờng 7 .............................................. 26
3.2.1. Công tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính .................................................. 26
3.2.2. Công tác đăng ký, cấp GCNQSDĐ ................................................................ 26
3.2.3. Công tác lập quy hoạch sử dụng đất .............................................................. 26
3.2.4. Tình hình thống kê, kiểm kê đất đai............................................................... 26
3.2.5. Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất ................................................... 27
3.2.6. Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn Phƣờng 7............................................... 27
3.2.7. Biến động về sử dụng đất đai giai đoạn 2010-2015....................................... 28
3.3. Đánh giá về công tác cấp GCNQSDĐ phƣờng 7, thành phố Vũng Tàu .......... 29
3.3.1. Quy trình cấp GCNQSDĐ theo Nghị định 43/2014/NĐ-CP trên địa bàn
phƣờng 7, thành phố Vũng Tàu ............................................................................... 29
3.3.2. Trình tự áp dụng theo Luật Đất đai 2013 ....................................................... 30
3.3.3. Kết quả cấp giấy CNQSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân năm 2011 .................. 31
3.3.4. Kết quả cấp giấy CNQSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân năm 2012 .................. 32
iii


3.4.5. Kết quả cấp giấy CNQSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân năm 2013 .................. 33
3.3.6. Kết quả cấp giấy CNQSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân năm 2014 .................. 34
3.3.7. Kết quả cấp giấy CNQSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân năm 2015 .................. 35
3.3.8. Tổng hợp tình hình cấp giấy CNQSDĐ giai đoạn 2011- 2015...................... 36
Chƣơng 4 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ...………………………...……………………..… 46
4.1. Kết luận ............................................................................................................. 41
4.2. Kiến nghị ………………………………………………………………………………... 47

TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Kí hiệu

Từ viết tắt

1

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

2

Giấy CNQSDĐ

Giấy chứng nhân quyền sử dụng đất

3

VPDKQSDĐ

Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất


4

UBND

Ủy Ban Nhân Dân

5

DNTN

Doanh nghiệp tƣ nhân

6

BĐĐC

Bản đồ địa chính

7

TN-MT

Tài nguyên Môi trƣờng

8

ND-CP

Nghị định của Chính phủ


9

TT-BTNMT

Thông tƣ của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

10

QD-UBND

Quyết định của Ủy Ban Nhân Dân

DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

Bảng 3.1.

Thống kê diện tích đất theo nguồn gốc phát sinh

18

Bảng 3.2.

Một số tuyến đƣờng giao thông chính tại Phƣờng 7

23


Bảng 3.3.

Hiện trạng sử dụng đất tại năm 2015 tại Phƣờng 7

28

Bảng 3.4.

Biến động sử dụng đất giai đoạn 2010-2015

29

Bảng 3.5.

Kết quả cấp giấy CNQSDĐ của Phƣờng 7 năm 2011

32

Bảng 3.6.

Kết quả cấp giấy CNQSDĐ của Phƣờng 7 năm 2012

33

Bảng 3.7.

Kết quả cấp giấy CNQSDĐ của Phƣờng 7 năm 2013

34


Bảng 3.8.

Kết quả cấp giấy CNQSDĐ của Phƣờng 7 năm 2014

35

Bảng 3.9.

Kết quả cấp giấy CNQSDĐ của Phƣờng 7 năm 2015

36

Bảng 3.10.

Kết quả cấp GCNQSDĐ giai đoạn 2011-2015

37

v


ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là địa bàn xây dựng và phát
triển dân sinh, kinh tế - xã hội, quốc phòng và an ninh. Vai trò của đất đai đối với
con ngƣời và các hoạt động sống trên trái đất rất quan trọng, nhƣng lại giới hạn về
diện tích và cố định về vị trí. Bởi vậy, chính sách đất đai có ý nghĩa cả về chính trị,
kinh tế, văn hóa và xã hội.
Quản lý nhà nƣớc về đất đai thực chất là việc quản lý mối quan hệ giữa con

ngƣời với con ngƣời trong quá trình sử dụng đất, trong đó một trong những nội
dung quan trọng của quản lý nhà nƣớc về đất đai là Đăng kí đất đai , Cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất đai. Cho nên nhà nƣớc muốn tồn tại và phát triển
đƣợc thi phải nắm chắc, quản lí chặt nguồn tài nguyên đất đai theo đúng quy hoạch
mà nhà nƣớc đã quy định.Thông qua việc Đăng kí đất đai, Cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở gắn liền với đất bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của ngƣời sử dụng đất cũng nhƣ là cơ sở để đảm bảo chế độ quản lý Nhà nƣớc
về đất đai, đảm bảo sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và khoa học.
Công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận là một thủ tục hành chính đòi
hỏi có tính cấp thiết trong giai đoạn hiện nay để xác định quyền và nghĩa vụ của
các chủ sử dụng đất và quản lý chặt chẽ quỹ đất đai của quốc gia. Cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất giúp
cho ngƣời dân yên tâm sản xuất và đầu tƣ phát triển trên mảnh đất đó. Ngoài ra,
một vấn đề quan trọng của việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất là giúp cho nhà nƣớc có cơ sở pháp lý trong
việc thu tiền sử dụng đất, tăng cƣờng nguồn nhân sách cho nhà nƣớc.
Chính những điều này làm cho việc bố trí đất đai vào mục đích khác nhau ngày
càng trở nên khó khăn, các quan hệ đất đai càng thay đổi với tốc độ chóng mặt và
ngày càng phức tạp. UBND phƣờng 7 có vị trí địa lý tƣơng đối thuận lợi trong giao
1


lƣu phát triển Kinh tế - Xã hội. Là Phƣờng nằm ở phía Tây Nam của Thành phố
Vũng Tàu, thuộc trung tâm Thành phố, phía Bắc giáp Phƣờng 9, phía Tây, Tây Bắc
giáp Phƣờng 6, phía Nam giáp phƣờng 8. Cấp giấy chứng nhận của UBND phƣờng
7 mặc dù đã đƣợc các nghành các cấp quan tâm nhƣng kết quả còn có nhiều hạn
chế. Việc tìm hiểu và đánh giá thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất trên địa bàn giúp cho UBND phƣờng
với tƣ cách đại diện nhà nƣớc sở hữu về đất đai có những biện pháp đẩy nhanh
công tác này.

Từ thực tế cũng nhƣ nhận thức vai trò,tầm quan trọng của công tác cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
cùng với sự nhận thức ở trên, đƣợc sự phân công của Ban Nông Lâm - Trƣờng Đại
Học Lâm Nghiệp cơ sở 2, dƣới sự hƣớng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Kim Chuyên
giúp em tiến hành thực tập đề tài: “Đánh giá công tác cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại
UBND phường 7, thành phố Vũng Tàu giai đoạn 2011-2015”.

2


Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Công t c cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ất trên th gi i
1.1.1. Thụy Điển
Ở Thuỵ Điển, phần lớn đất đai thuộc sở hữu tƣ nhân nhƣng việc quản lý và
sử dụng đất đai là mối quan tâm chung của toàn xã hội. Vì vậy, toàn bộ pháp luật
và chính sách đất đai luôn đặt ra vấn đề hàng đầu là có sự cân bằng giữa lợi ích
riêng của chủ sử dụng đất và lợi ích chung của Nhà nƣớc.
Bộ Luật đất đai của Thụy Điển là một văn bản pháp luật đƣợc xếp vào loại
hoàn chỉnh nhất, nó tập hợp và giải quyết các mối quan hệ dất đai và hoạt động của
toàn xã hội với 36 đạo luật khác nhau.
Các hoạt động cụ thể về quản lý sử dụng đất nhƣ quy hoạch sử dụng đất,
đăng ký dất đai, bất động sản và thông tin địa chính đều đƣợc quản lý bởi ngân
hàng dữ liệu đất đai và đều đƣợc luật hoá. Pháp luật và chính sách đất đai ở Thuỵ
Điển về cơ bản dựa trên chế độ sở hữu tƣ nhân về đất đai và kinh tế thị trƣờng, có
sự giám sát chung của xã hội
Pháp luật và chính sách đất đai ở Thuỵ Điển từ năm 1970 trở lại đây gắn liền
với việc giải quyết các vấn đề liên quan đến pháp luật bất động sản tƣ nhân. Quy
định các vật cố định gắn liền với bất động sản, quy định việc mua bán đất đai, việc
thế chấp, quy định về hoa lợi và các hoạt động khác nhƣ vấn đề bồi thƣờng, quy

hoạch sử dụng đất, thu hồi đất, đăng ký quyền sở hữu đất đai và hệ thống đăng
ký…
1.1.2. Trung Quốc
Nƣớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đang thi hành chế độ công hữu xã hội
chủ nghĩa về đất đai, đó là chế độ sở hữu toàn dân và chế độ sở hữu tập thể của
quần chúng lao động. Mọi đơn vị, cá nhân không đƣợc xâm chiếm, mua bán hoặc
chuyển nhƣợng phi pháp đất đai. Vì lợi ích công cộng, Nhà nƣớc có thể tiến hành
trƣng dụng theo pháp luật đối với đất đai thuộc sở hữu tập thể và thực hiện chế độ
quản chế mục đích sử dụng đất.
3


Tiết kiệm đất, sử dụng đất đai hợp lý, bảo vệ thiết thực đất canh tác là quốc
sách cơ bản của Trung Quốc.
Đất đai ở Trung Quốc đƣợc phân thành 3 loại
- Đất dùng cho nông nghiệp là đất trực tiếp sử dụng vào sản xuất nông
nghiệp bao gồm đất canh tác, đất rừng, đồng cỏ, đất dùng cho các công trình thuỷ
lợi và đất mặt nƣớc nuôi trồng.
- Đất xây dựng gồm đất xây dựng nhà ở đô thị và nông thôn, đất dùng cho
mục đích công cộng, đất dùng cho khu công nghiệp, công nghệ, khoáng sản và đất
dùng cho công trình quốc phòng.
- Đất chƣa sử dụng là đất không thuộc hai loại đất trên
Ở Trung Quốc hiện có 250 triệu hộ nông dân sử dụng trên 100 triệu ha đất
canh tác, bình quân khoảng 0,4ha/hộ gia đình. Vì vậy Nhà nƣớc có chế độ bảo hộ
đặc biệt đất canh tác.
Nhà nƣớc thực hiện chế độ bồi thƣờng đối với đất bị trƣng dụng theo mục
đích sử dụng đất trƣng dụng. Tiền bồi thƣờng đối với đất canh tác bằng 6 đến 10 lần
sản lƣợng bình quân hàng năm của 3 năm liên tiếp trƣớc đó khi bị trƣng dụng. Tiêu
chuẩn hỗ trợ định cƣ cho mỗi nhân khẩu nông nghiệp bằng từ 4 đến 6 lần giá trị sản
lƣợng bình quân của đất canh tác/đầu ngƣời thuộc đất bị trƣng dụng, cao nhất không

vƣợt quá 15 lần sản lƣợng bình quân của đất bị trƣng dụng 3 năm trƣớc đó. Đồng
thời nghiêm cấm tuyệt đối việc xâm phạm, lạm dụng tiền đề bù đất trƣng dụng và
các loại tiền khác liên quan đến đất bị trƣng dụng để sử dụng vào mục đích khác.
1.1.3. Pháp
Các chính sách quản lý đất đai ở Cộng hoà Pháp đƣợc xây dựng trên một số
nguyên tắc chỉ đạo quy hoạch không gian, bao gồm cả chỉ đạo quản lý sử dụng đất
đai và hình thành các công cụ quản lý đất đai.
Nguyên tắc đầu tiên là phân biệt rõ ràng không gian công cộng và không
gian tƣ nhân. Không gian công cộng gồm đất đai, tài sản trên đất thuộc sở hữu Nhà
nƣớc và tập thể địa phƣơng. Tài sản công cộng đƣợc đảm bảo lợi ích công cộng có
4


đặc điểm là không thể chuyển nhƣợng, tức là không mua, bán đƣợc. Không gian
công cộng gồm các công sở, trƣờng học, bệnh viện, nhà văn hoá, bảo tàng ...
Không gian tƣ nhân song song tồn tại với không gian công cộng và đảm bảo
lợi ích song hành. Quyền sở hữu tài sản là bất khả xâm phạm và thiêng liêng,
không ai có quyền buộc ngƣời khác phải nhƣờng quyền sở hữu của mình. Chỉ có
lợi ích công cộng mới có thể yêu cầu lợi ích tƣ nhân nhƣờng chỗ và trong trƣờng
hợp đó, lợi ích công cộng phải thực hiện bồi thƣờng một cách công bằng và tiên
quyết với lợi ích tƣ nhân.
Ở Pháp, chính sách quản lý sử dụng đất canh tác rất chặt chẽ để đảm bảo sản
xuất nông nghiệp bền vững và tuân thủ việc phân vùng sản xuất. Sử dụng đất nông
nghiệp, luật pháp quy định một số điểm cơ bản sau:
Việc chuyển đất canh tác sang mục đích khác, kể cả việc làm nhà ở cũng
phải xin phép chính quyền cấp xã quyết định. Nghiêm cấm việc xây dựng nhà trên
đất canh tác để bán cho ngƣời khác.
Thực hiện chính sách miễn giảm thuế, đƣợc hƣởng quy chế ƣu tiên đối với
một số đất đai chuyên dùng để gieo hạt, đất đã trồng hoặc trồng lại rừng, đất mới
dành cho ƣơm cây trồng.

Khuyến khích việc tích tụ đất nông nghiệp bằng cách tạo điều kiện thuận lợi
để các chủ đất có nhiều mảnh đất ở các vùng khác nhau có thể đàm phán với nhau
nhằm tiến hành chuyển đổi ruộng đất, tạo điều kiện tập trung các thửa đất nhỏ
thành các thửa đất lớn.
Việc mua bán đất đai không thể tự thực hiện giữa ngƣời bán và ngƣời mua,
muốn bán đất phải xin phép cơ quan giám sát việc mua bán. Việc bán đất nông
nghiệp phải nộp thuế đất và thuế trƣớc bạ. Đất này đƣợc ƣu tiên bán cho những
ngƣời láng giềng để tạo ra các thửa đất có diện tích lớn hơn.
Ở Pháp có cơ quan giám sát việc mua bán đất để kiểm soát hoạt động mua
bán, chuyển nhƣợng đất đai. Cơ quan giám sát đồng thời làm nhiệm vụ môi giới và
trực tiếp tham gia quá trình mua bán đất. Văn tự chuyển đổi chủ sở hữu đất đai có
5


Toà án Hành chính xác nhận trƣớc và sau khi chuyển đổi.
Đối với đất đô thị mới, khi chia cho ngƣời dân thì phải nộp 30% chi phí cho
các công trình xây dựng hạ tầng, phần còn lại là 70% do kinh phí địa phƣơng chi
trả.
Ngày nay, đất đai ở Pháp ngày càng có nhiều luật chi phối theo các quy định
của các cơ quan hữu quan nhƣ quản lý đất đai, môi trƣờng, quản lý đô thị, quy
hoạch vùng lãnh thổ và đầu tƣ phát triển.
1.1.4. Australia
Australia có lịch sử hình thành từ thuộc địa của Anh, nhờ vậy Australia có
đƣợc cơ sở và hệ thống pháp luật quản lý xã hội nói chung và quản lý đất đai nói
riêng từ rất sớm. Trong suốt quá trình lịch sử từ lúc là thuộc địa đến khi trở thành
quốc gia độc lập, pháp luật và chính sách đất đai của Australia mang tính kế thừa
và phát triển một cách liên tục, không có sự thay đổi và gián đoạn do sự thay đổi về
chính trị. Đây là điều kiện thuận lợi làm cho pháp luật và chính sách đất đai phát
triển nhất quán và ngày càng hoàn thiện, đƣợc xếp vào loại hàng đầu của thế giới,
vì pháp Luật đất đai của Australia đã tập hợp và vận dụng đƣợc hàng chục luật

khác nhau của đất nƣớc.
Luật đất đai của Australia quy định đất đai của quốc gia là đất thuộc sở hữu
Nhà nƣớc và đất thuộc sở hữu tƣ nhân. Australia công nhận Nhà nƣớc và tƣ nhân
có quyền sở hữu đất đai và bất động sản trên mặt đất. Phạm vi sở hữu đất đai theo
luật định là tính từ tâm trái đất trở lên, nhƣng thông thƣờng Nhà nƣớc có quyền bảo
tồn đất ở từng độ sâu nhất định, nơi có những mỏ khoáng sản quý nhƣ vàng, bạc,
thiếc, than, dầu mỏ …( theo sắc luật về đất đai khoáng sản năm 1993).
Luật đất đai Australia bảo hộ tuyệt đối quyền lợi và nghĩa vụ của chủ sở hữu
đất đai. Chủ sở hữu có quyền cho thuê, chuyển nhƣợng, thế chấp, thừa kế theo di
chúc mà không có sự cản trở nào, kể cả việc tích luỹ đất đai. Tuy nhiên, luật cũng
quy định Nhà nƣớc có quyền trƣng thu đất tƣ nhân để sử dụng vào mục đích công
cộng, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội và việc trƣng thu dó gắn liền với việc Nhà
6


nƣớc phải thực hiện bồi thƣờng thoả đáng.
1.2. Công tác cấp GCNQSDĐ ở Việt Nam
1.2.1. Khái niệm ăng ký quyền sử dụng ất
Đăng ký đất đai, nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất là việc kê khai và ghi
nhận tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn
liền với đất và quyền quản lý đất đối với một thửa đất vào hồ sơ địa chính.
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất là chứng thƣ pháp lý để Nhà nƣớc xác nhận quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của ngƣời có quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất.
1.2.2. Nguyên tắc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ất
Căn cứ vào Điều 98 Luật đất đai số 45/2013/QH13 của Bộ tƣ pháp quy định về
nguyên tắc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cụ thể nhƣ sau:
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất đƣợc cấp theo từng thửa đất. Trƣờng hợp ngƣời sử dụng đất đang sử

dụng nhiều thửa đất nông nghiệp tại cùng một xã, phƣờng, thị trấn mà có yêu cầu
thì đƣợc cấp một Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất chung cho các thửa đất đó.
- Thửa đất có nhiều ngƣời chung quyền sử dụng đất, nhiều ngƣời sở hữu chung
nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất thì Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất phải ghi đầy đủ tên của những ngƣời
có chung quyền sử dụng đất, ngƣời sở hữu chung nhà ở, tài sản khác gắn liền với
đất và cấp cho mỗi ngƣời 01 Giấy chứng nhận; trƣờng hợp các chủ sử dụng, chủ sở
hữu có yêu cầu thì cấp chung một Giấy chứng nhận và trao cho ngƣời đại diện.
- Ngƣời sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất đƣợc nhận
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.

7


- Trƣờng hợp ngƣời sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất
không thuộc đối tƣợng phải thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc đƣợc miễn, đƣợc ghi
nợ nghĩa vụ tài chính và trƣờng hợp thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm thì đƣợc
nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất ngay sau khi cơ quan có thẩm quyền cấp.
- Trƣờng hợp quyền sử dụng đất hoặc quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và
tài sản khác gắn liền với đất hoặc quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất là tài sản chung của vợ và chồng thì phải ghi cả họ, tên vợ và họ, tên chồng vào
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất, trừ trƣờng hợp vợ và chồng có thỏa thuận ghi tên một ngƣời.
Trƣờng hợp quyền sử dụng đất hoặc quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất hoặc quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
là tài sản chung của vợ và chồng mà Giấy chứng nhận đã cấp chỉ ghi họ, tên của vợ
hoặc chồng thì đƣợc cấp đổi sang Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở

hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất để ghi cả họ, tên vợ và họ, tên chồng nếu
có yêu cầu.
- Trƣờng hợp có sự chênh lệch diện tích giữa số liệu đo đạc thực tế với số liệu ghi
trên giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này hoặc Giấy chứng nhận đã cấp mà
ranh giới thửa đất đang sử dụng không thay đổi so với ranh giới thửa đất tại thời
điểm có giấy tờ về quyền sử dụng đất, không có tranh chấp với những ngƣời sử
dụng đất liền kề thì khi cấp hoặc cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất diện tích đất đƣợc xác định
theo số liệu đo đạc thực tế. Ngƣời sử dụng đất không phải nộp tiền sử dụng đất đối
với phần diện tích chênh lệch nhiều hơn nếu có.
Trƣờng hợp đo đạc lại mà ranh giới thửa đất có thay đổi so với ranh giới thửa đất
tại thời điểm có giấy tờ về quyền sử dụng đất và diện tích đất đo đạc thực tế nhiều
hơn diện tích ghi trên giấy tờ về quyền sử dụng đất thì phần diện tích chênh lệch
nhiều hơn (nếu có) đƣợc xem xét cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền
8


sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định tại Điều 99 của Luật
này.
1.2.3. Quy ịnh chung về công tác cấp giấy chứng nhận
Giấy chứng nhận là giấy do cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cấp cho ngƣời
sử dụng đất để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời sử dụng đất, là chứng
thƣ pháp lý xác nhận mối quan hệ hợp pháp giữa Nhà nƣớc với ngƣời sử dụng.
Giấy chứng nhận cấp theo một mẫu thống nhất trong cả nƣớc đối với mọi loại
đất do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng phát hành. GCN đƣợc cấp theo từng thửa đất
gồm 2 bản, trong đó một bản cấp cho ngƣời sử dụng đất, một bản lƣu tại văn phòng
đăng ký quyền sử dụng đất.
Quá trình cấp GCN là quá trình xác lập căn cứ pháp lý đầy đủ nhất để giải
quyết mọi vấn đề liên quan đến quan hệ đất đai (giữa Nhà nƣớc với ngƣời sử dụng
đất và giữa ngƣời sử dụng đất với nhau) theo đúng pháp luật. Hiện nay tồn tại 4

loại GCN sau:
-

Loại thứ nhất: GCN đang đƣợc cấp theo Luật Đất đai 1998 do Tổng cục địa

chính (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng) ban hành theo mẫu quy định tại Quyết
định 201/QĐ/ĐK ngày 14/07/1989 của Tổng cục Quản lý ruộng đất cấp cho đất
nông nghiệp, lâm nghiệp và đất ở có màu đỏ.
-

Loại thứ hai: GCN quyền sở hữu nhà ở tại đô thị do Bộ Xây Dựng phát hành

theo mẫu quy định tại Nghị định số 60/CP ngày 05/07/1994 của Chính phủ và theo
Luật Đất đai 1993. GCN có hai màu: Màu hồng giao cho sử dụng đất và màu trắng
lƣu tại Sở Địa chính (nay là Sở Tài nguyên và Môi trƣờng).
-

Loại thứ ba: GCN đƣợc lập theo quy định của Luật Đất đai 2003, mẫu giấy

chứng nhận theo Quyết định số 24/2004/BTNMT ngày 1/11/2004 và Quyết định số
08/2006/QĐ – BTNMT ngày 21/07/2006 sửa đổi quyết định số 24/2004/BTNMT.
Giấy có hai màu: Màu đỏ giao cho chủ sử dụng đất và màu trắng lƣu tại cơ quan
Tài nguyên và Môi trƣờng cấp huyện, tỉnh.

9


- Loại thứ tƣ: GCN đƣợc cấp theo Nghị định số 88/2007 /NĐ – CP ngày
19/10/2007 và Thông tƣ 17/2007 /TT – BTNMT ngày 21/10/2007 quy định mẫu 8
giấy chứng nhận, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Giấy có màu

hồng cánh sen và có 01 bản.
1.2.4. Vị trí, vai trò và ặc iểm của ăng ký quyền sử dụng ất
- Đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm cơ sở để bảo vệ chế độ
sở hữu nhà nƣớc toàn dân đối với đất đai.
- Đăng ký cấp giấy CNQSDĐ là điều kiện đảm bảo cho nhà nƣớc nắm chắc và
quản lý chặt chẽ toàn bộ quỹ đất trong phạm vi lãnh thổ, đảm bảo cho đất đai đƣợc
sử dụng đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nhất.
- Đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là một nội dung
quan trọng có mối quan hệ hữu cơ với các nội dung và nhiệm vụ quản lý đất đai
khác.
1.3. Cơ sở pháp lý
1.3.1. Giai oạn áp dụng Luật Đất ai 2003
- Luật Đất đai 2003 đƣợc Quốc Hội khóa XI kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26
tháng 11 năm 2003 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004.
- Quyết định số 24/2004/QĐ-BTNMT ngày 01/01/2004 của Bộ Trƣởng Bộ
Tài Nguyên Môi Trƣờng ban hành quy định về giấy chứng nhận.
-Thông tƣ số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của BTNMT về hƣớng
dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.
- Nghị định 181/2004/NĐ-CP của chính phủ ngày 29/10/2004 về việc thi hành
Luật Đất đai.
- Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của chính phủ về thu tiền sử
dụng đất.
-Thông tƣ 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài Chính hƣớng dẫn
thực hiện nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính Phủ về thu tiền
sử dụng đất.
10


-Thông tƣ số 01/2005/TT-BTNMT ngày 18/7/2005 của BTNMT hƣớng dẫn
thực hiện một số điều của nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính

Phủ về thi hành luật đất đai.
-Thông tƣ số 30/2005/TT-BTNMT ngày 08/08/2005 của liên bộ: Bộ Tài
Chính và Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng hƣớng dẫn việc luân chuyển hồ sơ của ngƣời
sử dụng đất thực hiện nghĩa vụ tài chính.
- Thông tƣ số 93/2011/TT-BTC ngày 29/6/2011 về việc sửa đổi, bổ sung
Thông tƣ 117/2004 của Bộ tài chính hƣớng dẫn thực hiện Nghị định
198/2004/NĐ/CP ngày 03/12/2004.
- Nghị định 84/2007/NĐ-CP của chính phủ ngày 25/5/2007 quy định bổ sung
về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,thu hồi đất, thực hiện quyền sử
dụng đất, trình tự thủ tục bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi nhà nƣớc thu hồi đất
và giải quyết khiếu nại về đất đai.
- Nghị định 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế.
- Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04/3/2008 của chính phủ quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
- Nghị định 88/2009 /NĐ-CP của chính phủ ngày 19/10/2009 về việc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế.
- Thông tƣ 17/2009 / TT-BTNMT ngày 21/10/2009 , quy định về giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Thông tƣ 19/2009 /TT-BTNMT ngày 02/11/2009 , quy định chi tiết việc lập,
điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

11


- Thông tƣ 08/2007/TT-BTNMT hƣớng dẫn về thực hiện thống kê, kiểm kê
đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất do bộ tài nguyên và môi trƣờng

ban hành.
- Thông tƣ 09/2007/TT-BTNMT hƣớng dẫn về việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ
sơ địa chính.
- Thông tƣ 20/2010/TT-BTNMT quy định bổ sung về giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất.
- Thông tƣ 28/2011/TT- BTC ngày 28/2/20011 hƣớng dẫn quản lý thuế.
- Thông tƣ 23/2014/TT-BTMT quy định về giấy chúng nhận quyền sử dụng
đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
1.3.2. Giai oạn áp dụng Luật Đất ai 2013
- Luật Đất đai năm 2013 (Luật số 45/2013/QH13).
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai.
- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của Chính phủ quy định về giá
đất.
- Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của Chính phủ quy định về
thu tiền sử dụng đất.
- Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của Chính phủ quy định về
thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc.
- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của Chính phủ quy định về
bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
- Thông tƣ 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Quy định về GCNQSDĐ,
QSHNƠ, và tài sản khác gắn liền với đất.
- Thông tƣ 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Quy định về Hồ sơ địa
chính .
- Thông tƣ 25/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Quy định về Bản đồ địa
chính.
12


Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở, tài sản gắn liền với đất của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn phƣờng 7, thành phố
Vũng Tàu, đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong công tác cấp GCNQSDĐ trên
địa bàn phƣờng. Từ đó đề xuất những giải pháp để công tác cấp giấy ngày càng
hoàn thiện góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về đất đai khu vực nghiên
cứu.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc thực trạng quản lí, sử dụng đất trên địa bàn phƣờng 7, thành
phố Vũng Tàu.
- Đánh giá đƣợc tình hình cấp GCNQSDĐ tại phƣờng 7, thành phố Vũng Tàu
giai đoạn 2011-2015.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất và công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn phƣờng 7,
thành phố Vũng Tàu.
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại Phƣờng 7, thành phố
Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- Thời gian thực hiện: từ ngày 20/5/2016 đến ngày30/6/2016.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Phƣờng 7,thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Phạm vi thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2015.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội.
- Thực trạng tình hình quản lý sử dụng đất.
13



- Tình hình cấp GCNQSDĐ trên địa bàn phƣờng 7.
- Những thuận lợi khó khăn trong quá trình cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất tại Phƣờng 7.
- Những đề xuất nhằm thúc đẩy công tác cấp GCNQSDĐ tại UBND Phƣờng
7.
2.4. Phƣơng ph p nghiên cứu
2.4.1. Phƣơng ph p thu thập, iều tra cơ bản
Thu thập, điều tra số liệu hồ sơ cấp giấy, hồ sơ đủ điều kiện và không đủ điều
kiện, trình tự xử lý hồ sơ cấp giấy.
Phƣơng pháp này nhằm thu thập các số liệu, tƣ liệu cần thiết phục vụ cho việc
nghiên cứu. Công tác này đƣợc thực hiện qua hai giai đoạn:
- Điều tra nội nghiệp: Nhằm thu thập các số liệu, thông tin cần thiết thông
qua các phòng, ban trong huyện, các phƣơng tiện nhƣ sách, báo, mạng Internet…
Các số liệu thu thập đƣợc bao gồm: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu
vực nghiên cứu, hiện trạng sử dụng đất đai, tình hình quản lý và sử dụng đất của
huyện.
- Điều tra ngoại nghiệp: Là công tác khảo sát thực địa nhằm bổ sung, chính
xác hoá các thông tin, thu thập nội nghiệp.
2.4.2. Phƣơng ph p thống kê, phân tích và xử lý
Tổng hợp, liệt kê, phân nhóm toàn bộ số liệu, tài liệu về điều kiện kinh tế - xã
hội, các số liệu về công tác cấp Giấy chứng nhận.
Tổng hợp các số liệu điều tra thành các bảng biểu cụ thể, thông qua kết quả
điều tra.
STT

Đơn

vị Tổng hồ Hồ sơ ủ Số

khu khố




iều kiện cấp

1
2

14

giấy Số thửa

Diện
tích(ha)


3
Bảng tổng hợp số liệu các năm.
Số STT

Năm

Tổng hồ sơ K t

quả Số thửa

cấp giấy

Diện


tích

(ha)

1
2
3
4
5
Tổng
Số liệu đƣợc xử lý bằng các hàm thống kê, phần mềm nhƣ: Word, excel,…
2.4.3. Phƣơng ph p chuyên gia
Tham khảo ý kiến của cán bộ địa chính về những vấn đề nhƣ: Tình hình chung
của công tác quản lý và sử dụng đất ở địa phƣơng, nguyên nhân của những hồ sơ
còn tồn đọng, những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện công tác cấp giấy, những
ý kiến về giải pháp nâng cao hiệu quả công tác cấp giấy.

15


Chƣơng 3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC
3.1. Điều kiện tự nhiên-kinh t xã hội
3.1.1.Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1.Vị trí ịa lý
UBND phƣờng 7 nằm ở phía Tây Nam của thành phố Vũng Tàu, thuộc trung
tâm Thành phố. Diện tích tự nhiên của phƣờng là 162,5 ha, chiếm 18,52% diện tích
tự nhiên toàn tỉnh. Phƣờng có 28.598 ngƣời với 8.504 hộ, phân bố trên 9 khu phố,
tỷ lệ gia tăng tự nhiên là 0,8%, gia tăng cơ học khoảng 3%, mật độ dân số trung
bình là 17.599 ng/ km2.
Phía Bắc giáp Phƣờng 9.

Phía Nam giáp Phƣờng 4.
Phía Đông giáp Phƣờng 8.
Phía Tây, Tây Bắc giáp Phƣờng 6.
Phƣờng có 9 khu phố, 153 tổ dân phố, 02 trƣờng mẫu giáo, 1 trƣờng tiểu học,
1 trƣờng trung học cơ sở đều thuộc công lập.
Trên địa bàn huyện phƣờng có Tỉnh lộ 51A, Tỉnh lộ 51B là các tuyến giao
thông chính tạo mối liên hệ mật thiết giữa các phƣờng trong thành phố và các thành
phố khác trong tỉnh.
3.1.1.2. Địa hình
Nhìn chung, địa hình phƣờng 7 tƣơng đối bằng phẳng, với độ dốc ở cấp độ
1 đến cấp độ 2. Hƣớng dốc Tây Nam – Đông Bắc, độ cao từ 3-5m so với mực nƣớc
biển.
3.1.1.3.Thổ nhƣỡng
Theo báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội phƣờng 7 hiện nay có
các nhóm đất chính nhƣ sau:
- Nhóm đất phù sa:

12 ha (chiếm 1,2%)

- Nhóm đất Gley:

20 ha ( chiếm 4,4%)

- Nhóm đất đen:

40 ha (chiếm 2,7%)
16


- Nhóm đất xám:


80 ha (chiếm 67,7%)

- Nhóm đất loang lổ: 10 ha (chiếm 0,1%)
Độ dốc, tầng dày: So với các huyện khác trong tỉnh thì tài nguyên đất của
huyện Vĩnh Cửu có nhiều hạn chế về độ dốc và tầng dày.
Về độ phì nhiêu: Đất phù sa có độ phì nhiêu cao nhất, thích hợp với nhiều
loại cây trồng, tuy vậy diện tích lại rất có giới hạn. Nhóm đất xám với độ phì nhiêu
thấp lại chiếm diện tích khá lớn.
Từ việc thống kê các loại đất và đánh giá độ phì nhiêu của đất nhƣ trên là các
yếu tố cần lƣu ý trong việc chuyển đổi sử dụng đất từ nông nhiệp sang công nghiệp
nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất.
3.1.1.4. Khí hậu, thời ti t
Phƣờng 7 nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các đặc trƣng
của vùng Đông Nam Bộ. Hàng năm chia ra hai mùa rõ rệt: mùa mƣa từ tháng 5 đến
tháng 11, lƣợng mƣa nhiều nhất vào tháng 5 (276,9 mm), mùa khô từ tháng 2 đến
tháng 4. Nhiệt độ trung bình 28,1 , lƣợng mƣa trung bình 1.161,9 mm, độ ẩm
tƣơng đối 79,6%, tổng số giờ nắng là 2526 giờ.
3.1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên
a) Tài nguyên đất
Theo kết quả công tác điều tra khảo sát đất tại TP.Vũng Tàu và kết quả điều
tra khảo sát xây dựng bản đồ đát do Trƣờng Đại học Nông Lâm thực hiện năm
2003, đất ở phƣờng 7 gồm một nhóm đất chính đất nhân tác, phân bố đều trên địa
bàn toàn phƣờng, trong đó đƣợc phân vị thành 2 nhóm nhƣ sau:
Bảng 3.1: Thống kê diện tích ất theo nguồn gốc ph t sinh
Kí hiệu

Tên

ất


theo Tên Việt Nam

FAO

Diện Tích Cơ Cấu (%)
(ha)

Ath

Anthrosols

Đất nhân t c

Atc.ho

Horti-Cumulic

Đất nhân tác có 71,97

Amthrosls

tầng đất vƣờn
17

162,50

100,00
43,51



Atu.ar

Areni-Urbic

Đất nhân tác có 90,53

Anthrosols

tầng cát

Tổng cộng

162,50

56,49

100,00

(Nguồn: UBND phường 7)
Đất nhân tác có tầng đất vƣờn ( Atc.ho) hình thành qua quá trình phát triển
dô thị, chịu tác động của quá trình canh tác và bồi đăp của con ngƣời. Loại đất này
phù hợp cho việc trồng cây lâu năm, nếu điều kiện tƣới đầy đủ thì có thể trồng rau
màu thực phẩm và các loài cây ăn quả nhƣ: nhãn, màn cầu, dừa, ..vv.
Đất nhân tác có tầng đất (Atu.ar) loại đất này tập trung chủ yếu ở trung tâm
thành phố, hình thành qua quá trình vận chuyển, đào bới của con ngƣời trong suốt
quá trình xây dựng các khu dân cƣ, khu nhà ở, các công trình cơ sở hạ tầng,... mang
tính chất cơ lý sa cấu nhẹ, thuận lợi cho xây dựng.
b) Tài nguyên nước
- Nguồn nƣớc mặt: Nguồn nƣớc ở phƣờng 7 hầu nhƣ không có do trong địa

bàn phƣờng không có các kênh mƣơng, đồng thời hệ thống ao hồ đã bị san lấp để
phục vụ nhƣ cầu xây dựng và làm nhà ở.
- Nguồn nƣớc ngầm: Nguồn nƣớc ngầm của phƣờng 7 khá phong phú, độ sâu
trung bình từ 2-8m, trƣớc đây chủ yếu đƣợc sử dụng cho sinh hoạt.
- Ngoài ra trên địa bàn còn có nhiều điểm sỏi sạn có khả năng khai thác phục
vụ nhu cầu giao thông và san lấp mặt bằng xây dựng.
3.1.2.Điều kiện kinh t -xã hội
3.1.2.1. Tình hình ph t triển kinh t
a) Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kình tế trong phƣờng hiện nay đƣợc xác định là: Thƣờng mại – Dịch
vụ - Tiểu thủ công nghiêp, hải sản. Trong đó: Thƣơng mai – Dịch Vụ chiếm tý
trọng lớn. Ngành thƣơng mại – dịch vụ chiểm 81,49%; trong đó ngành công nghiệp
– tiểu thủ công nghiệp chiếm 15,92%; ngành hải sản chiếm 2,59% . Do sức ép của
qá trình đô thị hóa, trên cơ sở thành tựu phát triển kinh tế trong những năm qua,
18


thực tế tình hình và tiềm năng thế mạnh của phƣờng. Dự báo trong những năm tới
phƣờng 7 tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tỷ trọng thƣơng mai, dịch
vụ ngày càng cao, tỷ trọng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ổn định, khu vực
kinh tế nông nghiệp thu hẹp.
b) Cơ cấu thành phần kinh tế
Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần đã tạo điều kiện cho các
thành phần kinh tế phát triển mạnh, tạo nên sự chuyển biến tích cực trong cơ cấu
thành phần kinh tế. Chủ trƣơng chuyển đổi, giải thể những doanh nghiệp nhà nƣớc
hoạt động kém hiệu quả, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc không thuộc các lĩnh
vực, ngành nghề trọng yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, điều hành
của các doanh nghiệp. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và khu vực có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
Khu vực kinh tế Quốc doanh Trung ƣơng giảm dần (từ 70,63% năm 2010,

xuống 42,85% năm 2014) trong cơ cấu các thành phần kinh tế do các khu vực Quốc
doanh địa phƣơng, dân doanh và đầu tƣ nƣớc ngoài tăng nhanh hơn. Khu vực kinh
tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tiếp tục tăng lên, năm 2010 chiếm 21,7% trong cơ cấu
kinh tế của phƣờng, năm 2014 tăng lên 41,16%.
c) Tăng trưởng kinh tế
Tăng trƣờng kinh tế của địa phƣơng vẫn giữ đƣợc ổn định và có hƣớng phát
triển khá. Hầu hết các ngành đều có mức tăng trƣởng cao hơn so với năm trƣớc. Cơ
cấu kinh tế trong phƣờng bao gồm thƣơng mai, dịch vụ, du lịch, tiểu thủ công
nghiệp; trong đó kinh tế trong phƣờng bao gồm thƣơng mai, dịch vụ và du lịch
chiểm tỷ trọng quá lớn. Tốc độ tăng trƣởng trung bình trong năm qua khoảng 14%,
GĐP đạt mức khoảng 6000 USD/ngƣời/năm.
Thế mạnh kinh tế của phƣờng là Thƣơng mai- Dịch vụ. Trong năm qua tốc
độ tăng trƣởng kinh tế của phƣờng đang dần đi vào ổn định. Cơ cấu kinh tế hiện
nay của phƣờng là: Thƣơng mại – Dịch vụ - Tiểu thủ công nghiệp – đánh bắt hải
sản xa bờ.
19


Năm 2012 nhìn chung tình hình kinh tế của phƣờng tiếp tục có những bƣớc
phát triển thuận lời, các ngành, các lĩnh vực đều giữ mức tăng trƣởng ổn định, một
số cơ sở sản xuất mới đƣợc đƣa vào hoạt động thu hút thêm nhiều việc làm. Tổng
doanh thu các ngành kinh tế trên địa bàn năm 2012 ƣớc đạt 2.908,3 tỷ đồng, bằng
101% kế hoạch năm và tăng 24,98% so với năm 2011,trong đó:
Thƣơng mai – dịch vụ: doanh thu 2.379 tỷ đồng, tăng 23,11% so với năm
2011.
Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: doanh thu 463 tỷ đồng, tăng 38,21% so
với năm 2011.
Hải sản: doanh thu 75,3 tỷ đồng, tăng 12,39% so với năm 2011.
Hầu hết hoạt động kinh tế của ngƣời dân trong phƣờng là buôn bán nhỏ với
các mặt hang nhƣ kim khí điện máy, hàng gia dụng, mỹ nghệ cao cấp. Ngoài ra, các

ngành nghề tiêu thủ công nghiệp nhƣ may mặc hàn tiện cũng khá phát triển.
d) Kim ngạch xuất, nhập khẩu
- Xuất khẩu: Tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu bình quân giai đoạn 20122014 là 15,8%/năm, thấp hơn mức tăng trƣởng chung của cả tỉnh là 22,4%/năm.
Kim ngạch xuất khẩu năm 2014 đạt 169,88 triệu USD chiếm 2,9% tổng giá trị kim
ngạch xuất khẩu toàn tỉnh.
- Nhập khẩu: Tăng trƣởng kim ngạch nhập khẩu bình quân của huyện giai
đoạn 2010-2014 là 19,1%/năm (cả tỉnh là 24,1%/năm). Kim ngạch nhập khẩu của
huyện năm 2014 là 151 triệu USD, chiếm 2% tổng kim ngạch nhập khẩu toàn tỉnh.
Trong tổng giá trị nhập khẩu của huyện, kim ngạch của ngành dệt may, giầy dép là
150,9 triệu USD, chiếm 99,99%. Trong đó kim ngạch nhập khẩu của các doanh
nghiệp FDI của huyện chiếm gần nhƣ 100%.
e) Thu hút đầu tư
Đến cuối năm 2014 trên toàn địa bàn có 115 doanh nghiệp, trong đó có 2
doanh nghiệp nhà nƣớc, 105 doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc và 8 doanh nghiệp có

20


×