Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Ứng dụng phần mềm microstation và famis thành lập bản đồ địa chính tại xã an phú tp pleiku tỉnh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 66 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sống trên đời ai cũng cần phải nhớ đến nguồn cội. Vì thế tôi xin phép
đƣợc gửi lời cảm ơn xâu sắc nhất đến gia đình tôi ở đó có bố, mẹ tôi là những
ngƣời đã sinh ra tôi, yêu thƣơng tôi, dạy bảo tôi và luôn mong muốn tôi có
đƣợc những gì tốt đẹp nhất và có anh, chị tôi những ngƣời luôn đùm bọc,
quan tâm tôi, cảm ơn gia đình luôn luôn bên cạnh động viên tôi trong thời
gian vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng các quý thầy cô tại
Trƣờng Đại học Lâm nghiệp cơ sở 2, Ban Nông Lâm đã tận tình giảng dạy và
giúp đỡ tôi suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin cảm ơn bạn bè học cùng với tôi lớp K57H- QLĐĐ đã đồng
hành, đoàn kết và giúp đỡ tôi trong những năm học tại mái trƣờng Đại học
Lâm nghiệp cơ sở 2 vừa qua.
Tôi xin chân thành gửi lờ cảm ơn đến Quý lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã
An Phú, Thành Phố Pleiku, Tỉnh Gia Lai và các cô chú, anh chị cán bộ làm
việc tại Ủy ban nhân dân xã đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc trong việc thu
thập tài liệu, số liệu, truyền đạt những kiến thức , kinh nghiệm bổ ích cho tôi
trong quá trình thực tập tại cơ quan.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cô Đặng Thị Lan Anh, là giảng viên
đã tận tình, tâm huyết hƣớng dẫn tôi, quan tâm giúp đỡ tôi trong suốt qua
trình thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Nguyễn Quốc Anh
i


............................................................................................... Mục Lục
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i


DANH SÁCH HÌNH........................................................................................ iv
DANH SÁCH SƠ ĐỒ VÀ BẢNG ................................................................... v
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................................... 2
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 2
1.1.1. Khái quát bản đồ địa chính .................................................................... 2
1.1.2. Khái quát về phần mềm Microstation và Famis ..................................... 9
1.2. Căn cứ pháp lý......................................................................................... 11
1.3. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 12
1.3.1. Tình hình thành lập bản đồ địa chính trên cả nƣớc............................... 12
1.3.2. Tình hình thành lập bản đồ địa chính tại xã An Phú............................. 14
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 15
2.1. Mục tiêu................................................................................................... 15
2.1.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 15
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 15
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 15
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 15
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 16
2.5. Các tƣ liệu và thiết bị nghiên cứu ............................................................ 16
2.6. Quy trình thành lập bản đồ địa chính bằng phần mềm Microstaton và
Famis ...................................................................................................................
......................................................................................................................... 17
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 19
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã An Phú........................................ 19
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 19
3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên .......................................................................... 21
3.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................... 22
ii



3.1.4. Đánh giá chung ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến
việc thành lập bản đồ địa chính ....................................................................... 24
3.2. Đánh giá khái quát tình hình quản lý Nhà nƣớc về đất đai tại xã An Phú
và hiện trạng sử dụng đất năm 2015 ............................................................... 25
3.2.1. Đánh giá khái quát tình hình quản lý nhà nƣớc về đất đai xã An Phú . 25
3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất tại xã An Phú năm 2015 .................................. 27
3.3. Đánh giá dữ liêu và khu vực thành lập .................................................... 29
3.3.1. Đánh giá dữ liệu ................................................................................... 29
3.3.2. Ứng dụng phần mềm Microstation và Famis thành lập bản đồ địa chính
......................................................................................................................... 30
3.3.3. Thành lập lƣới khống chế đo vẽ ............................................................ 30
3.3.4. Nhập cơ sở dữ liệu trị đo ....................................................................... 35
3.3.5. Xử lý trị đo nối điểm dựng hình............................................................ 39
3.4. Sửa lỗi, tạo vùng....................................................................................... 45
3.4.1. Sửa lỗi bản đồ........................................................................................ 45
3.4.2. Tạo vùng (topology) .............................................................................. 46
3.4.3. Tạo bản đồ địa chính ............................................................................. 48
3.4.4. Tạo cơ sở dữ liệu địa chính ................................................................... 49
3.4.5. Biên tập hoàn thiện bản đồ địa chính .................................................... 51
3.5. Đánh giá hiệu quả khả năng ứng dụng và đề xuất giải pháp giúp cho việc
ứng dụng phần mềm Microstation và Famis để thành lập bản đồ địa chính
đƣợc tốt hơn. ................................................................................................... 56
3.5.1. Hiệu quả khả năng ứng dụng phần mềm............................................... 57
3.5.2. đề xuất giải pháp giúp cho việc ứng dụng phần mềm.......................... 58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 59
4.1. Kết Luận ................................................................................................... 59
4.2. Kiến Nghị ................................................................................................. 59
Phụ lục ........................................................................................................... 58

iii



DANH SÁCH HÌNH
Hình 3.0. Vị trí tờ bản đồ địa chính số 7 trong xã An Phú ............................. 19
Hình 3.1a. Lƣới khống chế ............................................................................. 35
Hình 3.1b. Tạo file bản đồ mới. ...................................................................... 35
Hình 3.2. Select MDL Application ................................................................. 36
Hình 3.3. Phun điểm trị đo .............................................................................. 36
Hình 3.4. Chọn file chứa tọa độ trị đo ............................................................ 37
Hình 3.5. Tọa độ các điểm trị đo..................................................................... 37
Hình 3.6. Hiện thị các điểm trị đo ................................................................... 38
Hình 3.7. Tạo mô tả trị đo ............................................................................... 39
Hình 3.8. Chọn lớp thông tin........................................................................... 40
Hình 3.9. Chọn lớp thông tin cần thành lập .................................................... 40
Hình 3.10. Vẽ đƣờng từ trị đo ......................................................................... 41
Hình 3.11. Ranh giới thửa đất ......................................................................... 41
Hình 3.12. Vẽ đƣờng giao thông ..................................................................... 42
Hình 3.13. Đối tƣợng lòng đƣờng ................................................................... 43
Hình 3.14. chọn đối tƣợng vẽ thủy hệ ............................................................. 44
Hình 3.15. Vẽ đƣờng bờ .................................................................................. 42
Hình 3.16. MRF Clean v8.0.1 ......................................................................... 45
Hình 3.17. MRF Clean Parameters ................................................................. 45
Hình 3.18. MRF Clean Setup Tolerances ....................................................... 45
Hình 3.19. MRF Flag Editor V8.0.1 ............................................................... 46
Hình 3.20. Tạo vùng........................................................................................ 47
Hình 3.21. Xuất hiện tâm thửa ........................................................................ 47
Hình 3.22. Tạo mảnh bản đồ ........................................................................... 48
Hình 3.23. Chia mảnh bản đồ.......................................................................... 48
Hình 3.24. Tạo mới BĐĐC ............................................................................. 49
Hình 3.25. Đánh số thửa tự động .................................................................... 49

Hình 3.26. Bảng thông tin sử dụng đất (trích nguồn sổ mục kê xã An Phú) .. 50
iv


Hình 3.27. Hộp thoại thông tin cơ sở dữ liệu địa chính .................................. 50
Hình 3.28. Vẽ nhãn thửa ................................................................................. 51
Hình 3.29. tạo text cho đối tƣợng.................................................................... 53
Hình 3.30. Ký hiệu văn hóa – kinh tế - xã hội ................................................ 54
Hình 3.31. Tạo khung bản đồ địa chính .......................................................... 54
Hình 3.32. Bản đồ địa chính xã An Phú.......................................................... 55
Hình 3.33. Biên tập bảng chắp ........................................................................ 56
Hình 3.34. Bảng ghi chú thửa đất nhỏ ............................................................ 56
DANH SÁCH SƠ ĐỒ VÀ BẢNG
Sơ đồ 1.1. Quy trình thành lập bản đồ địa chính ........................................... 18
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất tại xã An Phú năm 2015............................ 28
Bảng 3.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của lƣới đƣờng chuyền kinh vĩ ......... 31
Bảng 3.3. Yêu cầu kỹ thuật của lƣới đƣờng chuyền nhà nƣớc ....................... 32
Bảng 3.4. Tọa độ điểm khống chế .................................................................. 33

v


ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tƣ liệu sản
xuất không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt, sản xuất của con ngƣời. Chính
vì thế, việc quản lý và quy hoạch sử dụng đất là một nhiệm vụ hết sức quan
trọng trong quá trình phát triển của đất nƣớc.
Trong giai đoạn hiện nay đất nƣớc ta đang trong quá trình đẩy mạnh
công nghiệp hóa – hiện đại hóa, sự gia tăng nhanh chóng của dân số và phát
triển nền kinh tế đã gây áp lực rất lớn đối với đất đai, vì vậy đòi hỏi phải sử

dụng một cách hợp lý nguồn tài nguyên đất đai đó.
Bản đồ địa chính là tài liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính, mang
tính pháp lý cao phục vụ quản lý đất đai đến từng thửa đất, từng chủ sử dụng
đất; việc thành lập bản đồ địa chính một cách nhanh chóng và chính xác là
một nhu cầu cấp thiết đƣợc đặt ra nhằm giúp cho công tác quản lý đất đai tại
địa phƣơng đƣợc chặt chẽ và hợp lý nhất.
Xã An Phú là một xã nằm ở phía Đông Thành phố Pleiku, 77,61% đất
tự nhiên đƣợc sử dụng là đất nông nghiệp, có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã
hội thuận lợi, đời sống ngƣời dân phát triển và nhu cầu sử dụng đất cũng tăng
cao; tuy nhiên cũng kéo theo áp lực đối với công tác quản lý đất đai dẫn đến
việc thành lập bản đồ địa chính sao cho cập nhập đƣợc các thông tin hiện thời
nhất cũng hết sức đƣợc quan tâm.
Hiện nay, có rất nhiều phần mềm đƣợc sử dụng để thành lập bản đồ địa
chính số nhƣ: MapInfor, Gis, Lis, Microstation, Autocard, tuy nhiên phần
mềm Microstation và Famis là có nhiều ƣu thế hơn cả. Đây là phần mềm có
khả năng đồ họa rất mạnh, với nhiều tiện ích, thích hợp cho thành lập bản đồ
địa chính, có khả năng ứng dụng rất lớn trong ngành.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên tôi tiến hành thực hiện đề tài: Ứng
dụng phần mềm Microstation và Famis thành lập bản đồ địa chính tại xã
An Phú Tp. Pleiku tỉnh Gia Lai.

1


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái quát bản đồ địa chính
1.1.1.1. Khái niệm bản đồ địa chính
Bản đồ địa chính là bản đồ chuyên ngành đất đai, trên bản đồ thể hiện

chính xác vị trí, ranh giới, diện tích và một số thông tin địa chính của từng
thửa đất, từng vùng đất. Bản đồ địa chính còn thể hiện các yếu tố địa lý khác
liên quan tới đất đai.
Bản đồ địa chính đƣợc thành lập theo theo đơn vị hành chính cơ sở xã,
phƣờng, thị trấn và thống nhất trong phạm vi cả nƣớc đảm bảo cung cấp
thông tin không gian của đất đai phục vụ công tác quản lý đất.
Bản đồ địa chính là tài liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính, mang
tính pháp lý cao phục vụ quản lý đất đai đến từng thửa đất, từng chủ sử dụng
đất
Bản đồ địa chính thƣờng xuyên đƣợc cập nhật thông tin về các thay đổi
hợp pháp của đất đai, công tác cập nhật thông tin có thể thực hiện hàng ngày
hoặc theo định kỳ.
1.1.1.2. Mục đích thành lập bản đồ địa chính
Bản đồ địa chính đƣợc dùng làm cơ sở để thực hiện một số nhiệm vụ
trong công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai nhƣ:
Thống kê đất đai
Làm cơ sở để giao đất, thực hiện đăng ký đất, thu hồi đất, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất nói chung và giấy chứng nhận quyền sở hữu
nhà ở và quyền sử dụng đất ở khu vực nói riêng.
Xác nhận hiện trạng về địa giới hành chính xã, phƣờng, quận, huyện,
thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã và tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng.

2


Xác nhận hiện trạng, thể hiện biến động của các loại đất trong từng đơn
vị hành chính cấp xã.
Làm cơ sở để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây
dựng các khu dân cƣ, đƣờng giao thông,...
Làm cơ sở thanh tra tình hình sử dụng đất và giải quyết tranh chấp đất

đai.
1.1.1.3. Phân loại bản đồ địa chính
- Bản đồ địa chính đƣợc thể hiện trên giấy: Là loại bản đồ truyền
thống, các thông tin không gian đƣợc thể hiện toàn bộ trên giấy cùng với hệ
thống kí hiệu và ghi chú.
- Bản đồ địa chính đƣợc thể hiện ở dạng số: Bản đồ số địa chính
đƣợc hình thành dựa trên hai yếu tố kỹ thuật là phần cứng của máy tính và
phần mềm tiện ích, các số liệu đo đạc thực địa hoặc các loại bản đồ giấy địa
chính cũ cũng đƣợc số hoá, xử lý và quản lý trong máy tính.
- Bản đồ địa chính cơ sở: là tên gọi cho bản đồ gốc đƣợc đo vẽ bằng
phƣơng pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa, đo vẽ bằng phƣơng pháp có sử dụng
ảnh chụp từ máy bay kết hợp với đo vẽ bổ sung ở thực địa hay đƣợc thành lập
trên cơ sở biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa hình cùng tỷ lệ đã có.
Bản đô địa chính cơ sở đƣợc đo vẽ kín ranh giới hành chính và kín
khung mảnh bản đồ.
Bản đồ địa chính cơ sở là tài liệu cơ bản để biên tập, biên vẽ và đo vẽ
bổ sung thành bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính cấp xã, phƣờng, thị
trấn đƣợc lập phủ kín một hay một số đơn vị hành chính các cấp xã, huyện,
tỉnh; để thể hiện hiện trạng vị trí, diện tích, hình thể của các ô, thửa có tính ổn
định lâu dài, dễ xác định ở thực địa của một hoặc một số thửa đất có loại đất
theo chỉ tiêu thống kê khác nhau hoặc cùng một chỉ tiêu thống kê.
Bản đồ địa chính: là tên gọi cho bản đồ đƣợc biên tập, biên vẽ từ bản
đồ địa chính cơ sở theo từng đơn vị hành chính xã, phƣờng, thị trấn, đƣợc đo
3


vẽ bổ sung để vẽ trọn các thửa đất, xác định loại đất của mỗi thửa theo chỉ
tiêu thống kê của từng chủ sử dụng trong mỗi mảnh bản đồ và đƣợc hoàn
chỉnh phù hợp với các số liệu trong hồ sơ địa chính.
Bản đồ địa chính đƣợc lập cho từng đơn vị hành chính cấp xã, là tài liệu

quan trọng của hồ sơ địa chính. Trên bản đồ phải thể hiện vị trí, hình thể, diện
tích, số thửa và loại đất của từng thửa theo từng chủ hoặc chủ sử dụng đất;
đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai của nhà nƣớc ở tất cả các cấp xã, huyện, tỉnh
và trung ƣơng.
Khi thành lập bản đồ địa chính cần phải quan tâm đầy đủ đến các yêu
cầu cơ bản sau:
 Chọn tỷ lệ bản đồ địa chính phù hợp với vùng đất, loại đất.
 Bản đồ địa chính phải có hệ thống toạ độ thống nhất, có phép chiếu
phù hợp để các yếu tố trên bản đồ biến dạng nhỏ nhất.
 Thể hiện đầy đủ và chính xác các yếu tố không gian nhƣ: vị trí các
điểm, các đƣờng đặc trƣng, diện tích các thửa...
 Các yếu tố pháp lý phải đƣợc điều tra, thể hiện chuẩn xác và chặt
chẽ.
Trích đo địa chính thửa đất: là việc đo đạc địa chính riêng đối với
thửa đất tại nơi chƣa có bản đồ địa chính để phục vụ yêu cầu quản lý đất đai.
Mảnh trích đo địa chính: là bản vẽ thể hiện kết quả trích đo địa chính
thửa đất.
Sự ƣu việt của bản đồ dạng số so với bản đồ dạng giấy:
Bản đồ số đã sử dụng thành quả của công nghệ thông tin hiện đại nên
có nhiều ƣu điểm hơn hẳn so với bản đồ giấy theo phƣơng pháp truyền thống.
Về độ chính xác, bản đồ số lƣu trữ trực tiếp các số đo nên các thông tin
chỉ bị ảnh hƣởng của sai số đo đạc ban đầu, trong khi đó bản đồ giấy còn chịu
ảnh hƣởng rất lớn của sai số đồ hoạ.
4


Trong quá trình sử dụng, bản đồ số cho phép ta lƣu trữ gọn nhẹ, dễ dàng
tra cứu, cập nhật thông tin.
Có khả năng phân tích tổng hợp thông tin nhanh chóng.
1.1.1.4. Yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính

Yếu tố điểm: Điểm là một vị trí đƣợc đánh dấu ở thực địa bằng mốc
đặc biệt. Trong thực tế đó là các điểm trắc địa, các điểm đặc trƣng trên đƣờng
biên thửa đất, các điểm đặc trƣng của địa vật, địa hình. Trong địa chính cần
quản lý dấu mốc thể hiện điểm ở thực địa và toạ độ của chúng.
Yếu tố đƣờng: Đó là các đoạn thẳng, đƣờng thẳng, đƣờng cong nối qua
các điểm thực địa. Đối với đoạn thẳng cần xác định và quản lý toạ độ hai
điểm đầu và cuối, từ toạ độ có thể tính ra chiều dài và phƣơng vị của đoạn
thẳng. Đối với đƣờng gấp khúc cần quản lý toạ độ các điểm đặc trƣng của nó.
Các đƣờng cong có dạng hình học cơ bản có thể quản lý các yếu tố đặc trƣng.
Tuy nhiên trên thực tế đo đạc nói chung và đo đạc địa chính nói riêng thƣờng
xác định đƣờng cong bằng cách chia nhỏ đƣờng cong tới mức các đoạn nhỏ
của nó có thể coi là đoạn thẳng và nó đƣợc quản lý nhƣ một đƣờng khấp
khúc.
Thửa đất: Là yếu tố đơn vị cơ bản của đất đai. Thửa đất là một mảnh
tồn tại ở thực địa có diện tích xác định, đƣợc giới hạn bởi một đƣờng bao
khép kín, thuộc một chủ sở hữu hoặc chủ sử dụng nhất định. Trong mỗi thửa
đất có thể có một hoặc một số loại đất. Đƣờng ranh giới thửa đất ở thực địa có
thể là con đƣờng, bờ ruộng, tƣờng xây, hàng rào... hoặc đánh dấu bằng các
dấu mốc theo quy ƣớc của các chủ sử dụng đất. Các yếu tố đặc trƣng của thửa
đất là các điểm góc thửa, chiều dài các cạnh thửa và diện tích của nó.
Thửa đất phụ: Trên mỗi thửa đất lớn có thể tồn tại các thửa nhỏ có
đƣờng ranh giới phân chia không ổn định, có các phần đƣợc sử dụng vào các
mục đích khác nhau, trồng cây khác nhau, mức tính thuế khác nhau, thậm chí

5


thƣờng xuyên thay đổi chủ sử dụng đất. Loại thửa này gọi là thửa đất phụ hay
đơn vị tính thuế.
Lô đất: Là vùng đất có thể gồm một hoặc nhiều loại đất. Thông thƣờng

lô đất đƣợc giới hạn bởi các con đƣờng kênh mƣơng, sông ngòi. Đất đai đƣợc
chia lô theo điều kiện địa lý khác nhau nhƣ có cùng độ cao, độ dốc, theo điều
kiện giao thông, thuỷ lợi, theo mục đích sử dụng hay cùng loại cây trồng.
Khu đất, xứa đồng: Đó là vùng đất gồm nhiều thửa đất, nhiều lô đất.
Thôn, bản, xóm, ấp: Đó là các cụm dân cƣ tạo thành một cộng đồng
ngƣời cùng sống và lao động sản xuất trên một vùng đất. Các cụm dân cƣ
thƣờng có sự cố kết mạnh về các yếu tố dân tộc, tôn giáo nghề nghiệp...
Xã, phƣờng: Là đơn vị hành chính cơ sở gồm nhiều thôn, bản hoặc
đƣờng phố. Đó là đơn vị hành chính có đầy đủ các tổ chức quyền lực để thực
hiện chức năng quản lý nhà nƣớc một cách toàn diện đối với các hoạt động về
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội trong phạm vi lãnh thổ của mình.
1.1.1.5. Nội dung của bản đồ địa chính
- Điểm khống chế tạo độ và độ cao: Trên bản đồ cần thể hiện đầy đủ
các điểm khống chế toạ độ và độ cao nhà nƣớc các cấp, lƣới toạ độ địa chính
cơ sở, lƣới toạ độ địa chính cấp 1, cấp 2 và các điểm khống chế đo vẽ có chôn
mốc để sử dụng lâu dài. Đây là yếu tố dạng điểm cần thể hiện chính xác đến
0.1mm trên bản đồ.
- Địa giới hành chính các cấp: Để thể hiện chính xác đƣờng địa giới
quốc gia, địa giới hành chính các cấp tỉnh, huyện, xã, các mốc giới hành
chính, các điểm đặc trƣng của địa giới. Khi đƣờng địa giới hành chính cấp
thấp trùng với đƣờng địa giới cấp cao hơn thì biểu thị đƣờng địa giới cấp cao.
Các đƣờng địa giới phải phù hợp với hồ sơ địa giới đang đƣợc lƣu trữ trong
các cơ quan quản lý nhà nƣớc.
- Ranh giới thửa đất: Thửa đất là yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính.
Ranh giới thửa đất đƣợc thể hiện trên bản đồ bằng đƣờng viền khép kín dạng
6


đƣờng gấp khúc hoặc đƣờng cong. Để xác định vị trí thửa đất cần đo vẽ chính
xác các điểm đặc trƣng trên đƣờng ranh giới của nó nhƣ điểm góc thửa, điểm

ngoặt, điểm đƣờng cong của đƣờng biên. Ngoài ra trên mỗi thửa đất còn thể
hiện đầy đủ ba yếu tố: số thửa, diện tích và phân loại đất theo mục đích sử
dụng.
- Loại đất: Tiến hành phân loại đất và thể hiện năm loại đất chính là
đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dụng, đất ở và đất chƣa sử dụng.
Trên bản đồ địa chính cần phân loại đến từng thửa đất, từng loại đất chi tiết.
- Công trình xây dựng trên đất: Khi đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn ở vùng
đất thổ cƣ đặc biệt là khu vực đô thị, trên từng thửa đất phải thể hiện chính
xác ranh giới, các công trình xây dựng nhƣ nhà ở, nhà làm việc... ranh giới
các công trình xây dựng đƣợc xác định theo mép tƣờng phía ngoài. Trên vị trí
công trình còn biểu thị tính chất vật liệu của công trình nhƣ nhà gạch, nhà
bêtông, nhà nhiều tầng.
- Ranh giới sử dụng đất: Trên bản đồ thể hiện ranh giới các khu dân
cƣ, ranh giới lãnh thổ sử dụng của các doanh nghiệp, của các tổ chức xã hội,
doanh trại quân đội...
- Hệ thống giao thông: Thể hiện tất cả các loại đƣờng sắt, đƣờng
trong làng, ngoài đồng, đƣờng phố, ngõ phố... Đo vẽ chính xác vị trí tim
đƣờng, mặt đƣờng, chỉ giới đƣờng, các công trình cầu cống trên đƣờng và các
tính chất của đƣờng. Giới hạn thể hiện hệ thống giao thông là chân đƣờng,
đƣờng có độ rộng lớn hơn 0,5mm trên bản đồ phải vẽ hai nét, đƣờng có độ
rộng nhỏ hơn 0,5mm trên bản đồ thì vẽ một nét và ghi chú độ rộng.
- Hệ thống thủy văn: Thể hiện hệ thống sông, ngòi, kênh, mƣơng, ao
hồ... Đo vẽ theo mức nƣớc tại thời điểm đo vẽ. Kênh mƣơng có độ rộng lớn
hơn 0.5mm trên bản đồ phải vẽ hai nét, kênh mƣơng có độ rộng nhỏ hơn
0,5mm trên bản đồ thì vẽ một nét theo đƣờng tim của nó và ghi chú độ rộng.
Khi đo vẽ khu dân cƣ thì phải thể hiện chính xác hệ thống thoát nƣớc công
7


cộng. Sông ngòi, kênh mƣơng cần phải ghi chú tên riêng và ghi chú dòng

chảy.
- Địa vật quan trọng: Trên bản đồ địa chính thể hiện các địa vật quan
trọng có ý nghĩa định hƣớng nhƣ cột cờ, ăngten...
- Mốc giới quy hoạch: Trên bản đồ địa chính phải thể hiện đầy đủ
mốc giới quy hoạch, chỉ giới quy hoạch, hành lang an toàn giao thông, hành
lang bảo vệ đƣờng cao thế, hành lang bảo vệ đê điều.
- Giáng đất: Khi đo vẽ bản đồ ở vùng địa hình có chênh cao lớn phải
thể hiện dáng đất bằng các đƣờng đồng mức hoặc ghi chú độ cao.
- Ghi chú, thuyết minh: Trên bản đồ địa chính phải dùng hình thức
ghi chú thuyết minh để thực hiện định tính, định lƣợng của các yếu tố nội
dung nhƣ: địa danh, độ cao, diện tích, số thửa đất, loại đất... Tất cả các ghi
chú phải dùng chữ viết phổ thông hoặc phiên âm sang tiếng Việt (nếu là tiếng
dân tộc ít ngƣời) ghi chú đầy đủ các yếu tố khung bản đồ nhƣ giới hạn, vị trí
tiếp.
Ghi chú ngoài khung tên bản đồ, lãnh thổ cấp quản lý, thời gian đo vẽ,
ngƣời đo vẽ, ngƣời kiểm tra, ngày tháng năm sản xuất.
Đối với thửa đất có diện tích nhỏ, không đủ chỗ để ghi số thứ tự thửa và
diện tích thửa thì cần ghi chú số thửa còn các nội dung khác thì sẽ lập thành
bảng phụ lục riêng đặt vào khu vực trống của tờ bản đồ hoặc ghi ra ngoài thửa
và dùng mũi tên chỉ vào thửa đó.
Trong trƣờng hợp thửa nằm ở hai hoặc ba, bốn mảnh bản đồ tiếp giáp
nhau thì ta đánh số thứ tự vào thửa có diện tích lớn nhất phần còn lại của thửa
thuộc vào mảnh bản đồ khác.
1.1.1.6. Ký hiệu của bản đồ địa chính
Ký hiệu của bản đồ địa chính: Nội dung của bản đồ địa chính đƣợc biểu
thị bằng các ghi chú. Các kí hiệu đƣợc thiết kế phù hợp cho từng loại tỷ lệ bản
đồ và phù hợp với yêu cầu sử dụng bản đồ địa chính. Các kí hiệu phải đảm
8



bảo tính chất trực quan, dễ đọc, không làm lẫn lộn kí hiệu này với kí hiệu
khác. Các kí hiệu quy ƣớc của bản đồ địa chính đƣợc chia làm ba loại: kí hiệu
theo tỷ lệ, kí hiệu không theo tỷ lệ, kí hiệu nửa theo tỷ lệ.
Các kí hiệu vẽ theo tỷ lệ dùng để thể hiện các đối tƣợng có diện tích bề
mặt tƣơng đối lớn ta dùng kí hiệu theo tỷ lệ. Phải vẽ đúng kích thƣớc của địa
vật theo tỷ lệ bản đồ. Đƣờng viền của đối tƣợng có thể vẽ bằng nét liền, nét
đứt hoặc đƣờng chấm chấm. Bên trong phạm vi đƣờng viền dùng màu sắc
hoặc các hình vẽ biểu tƣợng và ghi chú để biểu thị đặc trƣng địa vật. Với bản
đồ địa chính gốc thì phép ghi chú đặc trƣng và biểu tƣợng đƣợc dùng làm
phƣơng tiện chính. Các kí hiệu này thể hiện rõ vị trí, diện tích, các điểm đặc
trƣng và tính chất của đối tƣợng cần biểu diễn.
Các kí hiệu không theo tỷ lệ dùng để thể hiện vị trí đặc trƣng, số lƣợng,
chất lƣợng của đối tƣợng, song không thể hiện diện tích, kích thƣớc và hình
dạng của chúng theo tỷ lệ bản đồ. Kí hiệu này làm tăng khả năng nhận biết
trực quan của ngƣời sử dụng bản đồ.
Các kí hiệu nửa theo tỷ lệ là loại kí hiệu dùng để thể hiện các đối tƣợng
có thể biểu diễn kích thƣớc thực một chiều theo tỷ lệ bản đồ còn chiều kia
dùng kích thƣớc quy ƣớc.
1.1.2. Khái quát về phần mềm Microstation và Famis
1.1.2.1. Phần mềm Microstation
Định nghĩa Microstation:
Microstation là phần mềm mạnh về thiết kế và đồ họa, chay trong môi
trƣờng window 95,98 và NT. Đây cũng là phần mềm nền đồ họa cho các công
cụ của công nghệ Intergraph hiện đang đƣợc sử dụng rộng rãi trong các ngành
nhƣ: số hóa và biên tập bản đồ, xử lý ảnh số, quy hoạch, hệ thống thông tin
địa lý (GIS).

9



Chức năng:
 Microstation cho phép xây dựng, quản lý các đối tƣợng đồ họa, thể
hiện các đối tƣợng trên BĐĐC. Các đối tƣợng đồ họa này đƣợc phân lớp
(level) và có thuộc tính thể hiện tƣơng ứng với các đối tƣợng trên bản đồ. Các
lớp thông tin chính của BĐĐC bao gồm:
 Ranh giới thửa đất.
 Ranh giới hệ thống thủy văn.
 Ranh giới hệ thống giao thông.
 Địa danh.
 Đặc biệt trong lĩnh vực biên tập và trình bày bản đồ, dựa vào rất
nhiều tính năng mở của Microstation cho phép ngƣời thiết kế sử dụng các ký
hiệu dạng điểm, dạng đƣờng, dạng vùng và rất nhiều các phƣơng pháp trình
bày bằng bản đồ đƣợc coi là khó sử dụng đối với các phần mềm khác nhƣ :
mapinfo… lại đƣợc sử dụng dễ dàng trong Microtation. Ngoài ra các file dữ
liệu của các bản đồ cùng loại đƣợc tạo đều dựa trên một file chuẩn là Seedfile.
Seedfile đƣợc định nghĩa đầy đủ các thông số toán học bản đồ, hệ đơn vị đo
đƣợc tính toán theo giá trị thực ngoài thực địa làm tăng giá trị chính xác và
thống nhất giữa các file bản đồ.
1.1.2.2. Phần mềm Famis
Định nghĩa phần mềm Famis:
 Famis là phần mềm tích hợp cho đo vẽ và thành lập bản đồ địa chính,
đây là phần mềm nằm trong hệ thống phần mềm chuẩn thống nhất trong
ngành địa chính phục vụ lập bản đồ và hồ sơ địa chính. Famis có khả năng xử
lý số liệu đo ngoại nghiệp xây dựng, xử lý và quản lý bản đồ địa chính dạng
số. Phần mềm này đảm nhiệm công đoạn từ sau khi đo vẽ ngoại nghiệp cho
đến hoàn chỉnh một hệ thống bản đồ địa chính số.

10



Chức năng:
 Quản lý khu đo
 Thu nhận số liệu
 Xử lý đối tƣợng
 Giao diện hiển thị, sửa chữa rất thuận tiện, mềm dẻo.
 Công cụ tính toán
 Xuất số liệu
 Quản lý và sử lý các đối tƣợng bản đồ
 Các chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính.
 Nhập dữ liệu bản đồ từ nhiều nguồn khác nhau.
 Quản lý các đối tƣợng bản đồ theo lớp chuẩn.
 Tạo vùng, tự động tính diện tích.
 Hiển thị, chọn, sửa chữa các đối tƣợng bản đồ.
 Đăng ký sơ bộ.
 Thao tác trên bản đồ địa chính.
 Tạo hồ sơ kỹ thuật thửa đất.
 Xử lý bản đồ.
 Liên kết với các cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính.
1.2. Căn cứ pháp lý
 Luật đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013.
 Nghị định số 43/2014/ NĐ-CP ngày 15/5/2014 của chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của luật đất đai.
 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007, quy định bổ sung về
việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ, thu hồi đất, thực hiện QSDĐ, trình tự thủ
tục bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi nhà nƣớc thu hồi đất và giải quyết
khiếu nại về đất đai.

11



 Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg ngày 08/07/2004 của Thủ tƣớng
Chính phủ về việc ban hành bảng danh mục và mã số các đơn vị hành chính
Việt Nam.
 Quyết định số 10/2008/ QĐ-BTNMT ngày 18/12/2008 của bộ trƣởng
Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng về việc ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật
đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính,
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
 Thông tƣ số 973/2001/TT-TCĐC ngày 20/6/2001 cảu Tổng cục Địa
chính về việc ban hành hƣớng dẫn áp dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia
VN-2000.
 Thông tƣ số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của bộ tài nguyên
và môi trƣờng quy định về hồ sơ địa chính;
 Thông tƣ số 05/2009/TT-BTNMT ngày 01 thán 6 năm 2009 của Bộ
Tài nguyên và Môi trƣờng về hƣớng dẫn kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu
công trình, sản phẩm địa chính.
 Thông tƣ số 25/2014/TT- btnmt ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng quy định về bản đồ địa chính;
 Quyết định số 326/QĐ-UBND ngày 16/08/2015 của Chủ tịch UBNĐ
tỉnh Đồng Nai về việc phê duyệt Thiết kế kỹ thuật – dự toán kinh phí đo mới
bản đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận và hoàn thiện cơ sở dữ liệu địa chính
xã An Phú – Tp. Pleiku – Gia Lai.
1.3. Cơ sở thực tiễn
1.3.1. Tình hình thành lập bản đồ địa chính trên cả nƣớc
Từ xƣa đến nay ở bất kỳ quốc gia nào kể cả Việt Nam luôn coi đất đai
là mối quan tâm hàng đầu, vì giá trị của nó đã nổ ra rất nhiều sự tranh chấp
mâu thuẫn giữa ngƣời với ngƣời và lớn hơn là giữa các quốc gia với nhau,
vậy nên khi mỗi giai cấp lên cầm quyền đều đặt mối quan tâm về đất đai lên
hàng đầu.
12



Trải qua quá trình lịch sử ở Việt Nam thì công cuộc quản lý đất đai
cũng đƣợc hình thành từ rất sớm và xuyên suốt qua quá trình lịch sử
Từ 1805 đến 1836 Gia Long đã hoàn tất công trình đo đạc và lập sổ địa
bạ cho khoảng 15.000 – 18.000 xã từ ải Nam Quan đến Mũi Cà Mau
Từ năm 1945 đến 1985 do đất nƣớc bị chia cắt bởi chiến tranh đến năm
1975 vì thế công tác đo đạc cũng nhƣ chế độ sử dụng về ruộng đất khác nhau
vè hai miền
Qua các đợt đo vẽ bản đồ địa chính ở các thời kỳ trƣớc, nhất là đƣợc
thực hiện 299.TTg, Tổng cục địa chính nay là Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng
đã rút ra kinh nghiệm cho công tác đo vẽ trong thời kỳ này.
Để khắc phục tình trạng manh mún, trùng lặp, bỏ sót và các bản đồ ở
các khu vực đo vẽ theo hệ tọa độ độc lập, từ năm 1986 Tổng cục địa chính
nay là Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng đã tiến hành thực hiện đề tài 85-84-054
xây dựng mạng lƣới tọa độ địa chính dựa theo hệ tọa độ nhà nƣớc có đủ mật
độ và độ chính xác cần thiết để đo vẽ bản đồ địa chính ở các tỷ lệ 1:1.000,
1:2.000, 1:5.000 tùy theo khu vực từng địa phƣơng
Năm 1999 cùng với sự phát triển của khoa học cũng nhƣ nhu cầu của
công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai, Tổng cục địa chính đã ban hành quy
phạm thành lập bản đồ địa chính cho các tỷ lệ từ 1:25.000 đến 1:500.
Năm 2008 sau khi đã cũng cố công tác quản lý đất đai, Bộ Tài Nguyên
và Môi Trƣờng ban hành quy phạm thành lập bản đồ địa chính cho các tỷ lệ
từ 1:10.000 đến 1:200 thay cho quy phạm thành lập năm 1999. Và hiện nay là
thông tƣ 55/2013/TT-BTNMT
Nhiều cơ quan quản lý quản lý ở Việt Nam nhƣ Bộ Tài Nguyên Môi
Trƣờng, và các cơ quan quản lý khác từ cấp xã trở lên đã đƣợc ứng dụng phần
mềm vào thành lập bản đồ địa chính
Hầu nhƣ các cấp địa phƣơng quản lý trên cả nƣớc đều đã sử dụng, biên
tâp, chỉnh lý biến động bằng bản đồ địa chính dạng số
13



Từ những hiệu quả mà bản đồ địa chính nói riêng và các loại bản đồ
dạng số khác đem lại, ở nƣớc ta hiện đang đồng bộ hóa trên cả nƣớc, tăng
cƣờng cải tiến bô sung các phần mềm chuyên dụng trong ngành quản lý đất
đai.
1.3.2. Tình hình thành lập bản đồ địa chính tại xã An Phú
Đến nay trên 90% diện tích đất nông nghiệp do UBND xã quản lý đã
đƣợc đo đạc, lập bản đồ địa chính (sổ mục kê, sổ địa chính, bản đồ địa chính).
Các loại đất khác nhƣ: Đất phi nông nghiệp đã đƣợc tiến hành đo đạc và
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên 95%.
Nhìn chung công tác đo đạc phục vụ thành lập bản đồ địa chính trên địa
bàn xã tƣơng đối tốt, đƣợc triển khai thực hiện đáp ứng cho việc đăng ký
thống kê, lập bản đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho
nhân dân. Tuy nhiên trong quá trình đo đạc vẫn chƣa có kế hoạch cụ thể về
các nguồn kinh phí phục vụ cho công tác này dẫn đến tiến độ thực hiện còn
chậm.

14


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Sử dụng phần mềm Microstation và Famis xây dựng và chuẩn hóa bản
đồ địa chính tại xã An Phú tờ số 7, tỷ lệ 1/2000 nhằm góp phần cung cấp tài
liệu giúp cho việc quản lý đƣợc tốt hơn.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng bản đồ địa chính tờ số 7 tại xã An Phú, thành phố Pleiku,

tỉnh Gia Lai.
- Nâng cao khả năng sử dụng các phần mềm chuyên ngành và sử lý số
liệu trong quản lý đất đai.
- Nắm bắt đƣợc tình hình quản lý đất đai tại địa phƣơng, khai thác và
đề xuất ứng dụng của các hệ thống phần mềm tin học trong công tác quản lý
đất đai.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu
Các yếu tố nội dung trên bản đồ địa chính theo quy định thành lập bản
đồ địa chính, thông tƣ 25/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng ngày 19/5/ 2014.
Phạm vi nghiên cứu
- Đƣợc thực hiện trên địa bàn xã An Phú – Tp.Pleiku – tỉnh Gia Lai.
- Thời gian nghiên cứu từ năm 2006 – tháng 5/2016.
- Đề tài chỉ tập trung ứng dụng phần mềm Microstation và Famis
thành lập bản đồ địa chính.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã An Phú.
15


- Đánh giá khái quát tình hình quản lý Nhà nƣớc về đất đai tại xã An
Phú và hiện trạng sử dụng đất năm 2015.
- Ứng dụng phần mềm Microstation và Famis thành lập bản đồ địa
chính tờ số 7 tỷ lệ 1/2000 Xã An Phú, Tp.Pleiku, Gia Lai.
- Đánh giá hiệu quả khả năng ứng dụng và đề xuất giải pháp giúp cho
việc ứng dụng phần mềm Microstation và Famis để thành lập bản đồ địa
chính đƣợc tốt hơn.
- Đánh giá dữ liệu và đặc điểm khu vực thành lập.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu: Đề tài đã tiến hành điều tra
thu thập số liệu tại UBND xã An Phú, Tp.Pleiku, Tỉnh Gia Lai và từ các
nguồn tài liệu liên quan. Kết quả thu thập đƣợc nhƣ sau:
 Các số liệu về điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội tại xã An Phú
 Các số liệu trị đo
 Các thông tin về biến động đất đai tại vùng nghiên cứu
 Các số liệu thống kê đất đai năm 2015
- Bản đồ địa hình của xã An Phú, bản đồ địa chính dạng giấy.
Phƣơng pháp bản đồ : Sử dụng phần mềm Microstation và Famis cập
nhật dữ liệu trị đo, nối điểm dựng hình. Sử dụng Famis phân mảnh bản đồ địa
chính và biên tập đóng khung hoàn thiện bản đồ.
Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: trong quá trình thực tập
tại UBND xã An Phú đã đƣợc sự hƣớng dẫn và góp ý của cán bộ địa chính để
có nhƣng nhận thức rõ hơn về các phƣơng pháp thực hiện đề tài.
2.5. Các tƣ liệu và thiết bị nghiên cứu
Các tƣ liệu
- Bản đồ địa hình, bản đồ địa chính dạng giấy và giấy tờ pháp lý liên
quan...
- Sổ bộ, hồ sơ địa chính...
16


Các thiết bị sử dụng: Máy vi tính, máy in.
Các phần mềm sử dụng: Microstation V8, Famis, Microsoft Office.
2.6. Quy trình thành lập bản đồ địa chính bằng phần mềm Microstaton
và Famis
Lập lƣới khống chế đo vẽ

Nhập cơ sở dữ liệu trị đo


Chọn lớp, màu, kiểu
đƣờng cho đối tƣợng

Nhập tọa độ các điểm

Xử lý trị đo, nối
điểm dựng hình

Sửa lỗi , tạo vùng

Tạo bản đồ địa chính

Tạo cơ sở dữ liệu địa
chính
Biên tập hoàn thiện bản
đồ địa chính

17
Sơ đồ 1.1. Quy trình thành lập bản đồ địa chính


Bƣớc 1: Thành lập lƣới khống chế đo vẽ
Bƣớc 2: Nhập cơ sở dữ liệu trị đo
Bƣớc 3: Xử lý trị đo, nối điểm dựng hình
Bƣớc 4: Sửa lỗi, tạo vùng
Bƣớc 5: Tạo bản đồ địa chính
Bƣớc 6: Tạo cơ sở dữ liệu địa chính
Bƣớc 7: Biên tập hoàn thiện bản đồ địa chính

18



CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã An Phú
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý
Xã An Phú là một xã nằm ở phía Đông của Thành phố Pleiku, cách
Trung tâm hành chính Thành phố Pleiku 10 km, có đƣờng Quốc lộ 19 đi qua.
 Phía nam và đông nam giáp với xã Ia Dơk
 Phía đông bắc giáp với xã H’ Neng
 Phía tây bắc giáp với xã Hà Bầu
 Phía tây giáp với xã Chƣ Á

Hình 3.0. Vị trí tờ bản đồ địa chính số 7 trong xã An Phú
19


- Địa hình địa mạo
Xã An Phú nằm ở khoảng trung tâm cao nguyên Pleiku, sản phẩm phun
trào của đá Bazan bao phủ hầu hết diện tích tạo nên dạng địa hình cao nguyên
lƣợn sóng. Độ cao tƣơng đối của xã An Phú vào khoảng 700-800 m, nhƣ vậy
độ cao hơn hẳn so với độ cao trung bình toàn cao nguyên Pleiku.
Địa hình xã An Phú có xu hƣớng thấp dần về hai phía: Tây Bắc và đông
Đông Nam, là nơi bắt nguồn của nhiều suối nhánh thuộc các hệ thống suối lớn
lân cận xã. Nhìn chung xã có hai dạng địa hình chính: Địa hình cao nguyên
lƣợn sóng và vùng thung lũng. Dạng địa hình cao nguyên lƣợn sóng phân bố
hầu hết trên địa bàn xã, độ cao trung bình 750 - 800 m, độ dốc từ 3 - 8o. Địa
hình vùng thung lũng là sản phẩm dốc tụ của đá Bazan, cao trình từ 700 720m, độ dốc từ 0-8o phân bố ở khu vực ven suối phía Tây, dùng làm ranh
giới hành chính.

- Khí hậu, thủy văn
Cũng nhƣ thành phố Pleiku, xã An Phú mang nét đặc trƣng khí hậu
nhiệt đới gió mùa, mùa hè mát dịu, mùa đông khô và lạnh. Nhiệt độ tháng
lạnh nhất là 180C, nóng nhất là 320C, số ngày nắng trung bình năm là 150
ngày, nhiệt độ bình quân là 240C và có sự phân hóa rõ rệt giữa các vùng theo
độ cao. Một năm chia làm 02 mùa rõ rệt: Mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 10,
mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
Lƣợng mƣa: Trung bình hàng năm phổ biến từ 2.300mm nhƣng phân bổ
không đều, tập trung từ tháng 5 đến tháng 9.
Hƣớng gió chủ đạo là Đông Bắc và Tây Nam, mùa khô hƣớng Đông
Nam, mùa mƣa hƣớng Tây Nam.
Độ ẩm trung bình 85%, thấp nhất vào mùa khô là 79%, mùa mƣa là
91%.
Với chế độ đặc trƣng cao nguyên có mùa khô kéo dài 06 tháng, cuối
mùa khô lại nắng nóng nên cây trồng thiếu nƣớc, đồng cỏ chết khô, gia súc
20


×