Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

ỨNG DỤNG PHẦN mềm MICROSTATION và FAMIS TRONG THÀNH lập bản đồ địa CHÍNH xã sơn LONG HUYỆN sơn hòa TỈNH PHÚ yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 84 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy
Ths. Thái Văn Thành, đã tận tình hƣớng dẫn trong suốt quá trình viết Báo cáo
tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong ban Quản lý đất đai,
Trƣờng đại học Lâm Nghiệp đã tận tình truyền đạt kiến thức trong bốn năm
em học tập. Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trong quá trình học không chỉ là
nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quý báu để
em bƣớc vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Em chân thành cảm ơn Phòng tài nguyên môi trƣờng UBND huyện Sơn
Hòa đã hỗ trợ em hoàn thành khóa luận này.
Mặc dù đã cố gắng học hỏi, nghiên cứu nhƣng với thời gian có hạn,
kiến thức thực tế chƣa đầy đủ nên trong nội dung khóa luận của em không
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự chỉ dạy của thầy cô.

i


MỤC LỤC
Chƣơng 1- TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 2
1.1 Cơ sở lý luận. ............................................................................................... 2
1.1.1 Các loại bản đồ địa chính ...................................................................... 2
1.1.2 Yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính. ...................................................... 4
1.1.3 Hệ thống tỷ lệ bản đồ địa chính. ............................................................ 6
1.1.4 Phân mảnh và phiên hiệu mảnh bản đồ địa chính................................... 7
1.1.5 Khái niệm hệ thống lƣới khống chế đó vẽ............................................. 7
a. Khái niệm lƣới khống chế mặt bằng ....................................................... 7
b. Hệ thống lƣới khống chế mặt bằng ......................................................... 7
1.1.6 Giới thiệu phần mềm Microstation và Famis. ....................................... 8
1.2 Các dạng đồ hình lƣới trong lƣới khu vực và lƣới đo vẽ. .......................... 11
1.3 Cơ sở toán học của bản đồ ......................................................................... 17


1.4 Cơ sở pháp lý ............................................................................................. 18
1.5 Cơ sở Thực tiễn .......................................................................................... 18
a. Thời kỳ trƣớc năm 1945 ........................................................................ 19
b. Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1985 ..................................................... 21
c. Thời kỳ từ năm 1986 đến nay................................................................ 22
Chƣơng 2 - MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 26
2.1 Mục tiêu, phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu. ................................................. 26
2.1.1.Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................ 26
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 26
2.1.3 Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 26
2.2 Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 26
2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu và quy trình thực hiện ....................................... 26
2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu. .................................................................... 26
2.3.2 Quy trình thực hiện .............................................................................. 27
a. Công tác ngoại nghiệp ........................................................................... 27
b. Công tác nội nghiệp............................................................................... 27
2.4 Quy trình thành lập đƣờng chuyền kinh vĩ ................................................ 27
2.5 Thành lập bản đồ địa chính. ....................................................................... 29
2.6 Ứng dụng phần mềm Famis để biên tập bản đồ........................................ 31
Chƣơng 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 38
3.1 Điều kiện tự nhiên và xã hội của xã Sơn Long .......................................... 38
3.1.1 Vị trí địa lý ....................................................................................... 38
3.1.2 Địa hình địa mạo .............................................................................. 38
3.1.3 Khí hậu ............................................................................................. 39
3.1.4 Thuỷ hệ ............................................................................................. 40
3.1.5 Dân cƣ .............................................................................................. 40
ii


3.1.6 Hiện trạng giao thông ....................................................................... 40

3.1.7 Hiện trạng quỹ đất và tình hình quản lý đất đai của xã : ................. 41
3.2 Lƣới khống chế đo vẽ tại xã Sơn Long, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên .... 45
3.3 Thành lập bản đồ địa chính. ....................................................................... 49
3.3.1 Nhập cơ sở dữ liệu trị đo ..................................................................... 49
3.3.2 Tạo Topology....................................................................................... 56
3.3.3 Tự động tìm, sửa lỗi ( MRF CLEAN) ................................................. 57
3.3.4 Sửa lỗi bằng tay (MRF Flag). .............................................................. 58
3.3.5 Đánh số thửa tự động ........................................................................... 60
3.3.6 Gán thông tin địa hồ sơ địa chính ban đầu. ......................................... 61
3.3.7 Phân mảnh bản đồ ................................................................................ 64
3.3.8 Tạo khung bản đồ địa chính ................................................................ 65
3.3.9 Quy chủ ................................................................................................ 66
3.4 In bản đồ ..................................................................................................... 67
Chƣơng 4 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 69
4.1. Kết luận ..................................................................................................... 69
4.2 Kiến nghị .................................................................................................... 69

iii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1 Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của lưới đường chuyền kinh vĩ .......... 12
Bảng 1. 2 Các dạng đồ hình của lưới kinh vĩ thường gặp ............................... 14
Bảng 1. 3 Yêu cầu kỹ thuật của lưới đường chuyền nhà nước ........................ 16
Bảng 3.1 Tọa độ gốc cho lưới KVII ................................................................ 45
Bảng 3 2 Kết quả bình sai lưới khống chế KVII ............................................. 47

iv



DANH MỤC HÌNH
Hình 3. 1 số liệu bình sai lưới khống chế KVII .............................................. 46
Hình 3. 2 Sơ đồ lưới khống chế đạc xã Sơn Long ............................................ 48
Hình 3. 3 Hộp thoại khởi động Famis............................................................. 49
Hình 3. 4 Hộp thoại Famis, kết nối cơ sở dữ liệu ............................................ 49
Hình 3. 5 Bước mở file nhập số liệu (phun điểm) ............................................ 50
Hình 3. 6 Hộp thoại chọn file nhập số liệu ...................................................... 50
Hình 3. 7 Số liệu tọa độ điểm ........................................................................... 50
Hình 3. 8 Kết quả hiển thị phun điểm .............................................................. 51
Hình 3. 9 Hộp công cụ Linear Element và hộp thoại Palce Smartline ........... 51
Hình 3. 10 Thanh công cụ snap mode .............................................................. 52
Hình 3. 11 Bảng chọn level đối tượng ............................................................ 53
Hình 3. 12 Vẽ đối tượng thửa đất..................................................................... 53
Hình 3. 13 Bảng chọn level vẽ đối tượng giao thông ..................................... 53
Hình 3. 14 Vẽ đối tượng giao thông ................................................................. 54
Hình 3. 15 Bảng chọn level chỉ giới đường bộ ................................................ 54
Hình 3. 16 Vẽ đối tượng chỉ giới đường bộ ..................................................... 54
Hình 3. 17 Bảng chọn chọn level vẽ đối tượng thủy hệ .................................. 55
Hình 3. 18 Vẽ đối các tƣợng thủy hệ .............................................................. 55
Hình 3. 19 Kết quả quá trình dựng hình bản đồ ............................................. 56
Hình 3. 20 Bước khởi tạo Topology ................................................................ 57
Hình 3. 21 Hộp thoại MRFClean ..................................................................... 58
Hình 3. 22 Hộp thoại MRF Clean Parameter................................................. 58
Hình 3. 23 Hộp thoại MRF Flag ...................................................................... 59
Hình 3. 24 Hộp thoại tạo vùng ........................................................................ 59
Hình 3. 25 Bước đánh số thửa tự động ............................................................ 60
Hình 3. 26 Hộp thoại đánh số thửa .................................................................. 60
Hình 3. 27 Hộp thoại vẽ bảng nhãn thửa ......................................................... 62
Hình 3. 28 Dạng nhãn thửa.............................................................................. 63
Hình 3. 29 Hộp thoại sửa bảng nhãn thửa ...................................................... 63

Hình 3. 30 Bước tạo bản đồ địa chính ............................................................. 64
Hình 3. 31 Hộp thoại tạo mảnh bản đồ............................................................ 64
Hình 3. 32 Bước tạo khung bản đồ .................................................................. 65
Hình 3. 33 Hộp thoại tạo khung bản đồ địa chính........................................... 66
Hình 3. 34 Hộp thoại Chọn khu vực in. ........................................................... 67
Hình 3. 35 Hộp thoại In bản đồ ....................................................................... 67
Hình 3. 36 Tờ bản đồ số 7 tỉ lệ 1:2000 xã Sơn Long ...................................... 68

v


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BĐĐC
:
GCNQSDĐ :
TN&MT
:
TNMT
:
TT
:
UBND
:

Bản đồ địa chính.
Giấy chứng nhận quyền sử dung đất
Tài nguyên và môi trƣờng
Tài nguyên môi trƣờng
Thông tƣ
Ủy ban nhân dân.


vi


MỞ ĐẦU
Đất đai là tài sản vô giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con ngƣời. Sự kết
hợp giữa tƣ liệu sản xuất đặc biệt này với sức ngƣời đã tạo ra của cải vật chất
cho xã hội. Chính vì những lợi ích, những tiềm năng ấy của đất đai mà con
ngƣời đã không ngừng tìm kiếm các phƣơng pháp nhằm quản lý và sử dụng đất
đai một cách có hiệu quả, tránh lãng phí. Tuy nhiên, không đơn giản khi số
lƣợng ngƣời sử dụng đất rất nhiều và quy trình quản lý có thể nói là rất thủ công,
công cụ đo đạc thì hầu nhƣ hạn chế.
Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin,
việc quản lý đất đai không còn phức tạp nữa. Thay vì vẽ bản đồ trên giấy, con
ngƣời đã thể hiện chúng dƣới dạng số, lƣu trữ chúng trong những ổ đĩa cứng gọn
nhẹ và hơn thế nữa là con ngƣời có thể phân tích - xử lý - lƣu trữ - khai thác và
cập nhật chúng một cách nhanh chóng, tự động, đảm bảo tính thống nhất và
chính xác về mặt dữ liệu và ít tốn kém về thời gian..
Ngành địa chính nƣớc ta hiện nay với định hƣớng đổi mới công nghệ địa
chính theo hƣớng tin học hóa, đã áp dụng phần mềm MicroStation và phần mềm
Famis vào việc thành lập bản đồ địa chính thống nhất trong phạm vi cả nƣớc.
Khả năng lớn mạnh và sự tiện ích mà MicroStation và Famis đem lại cho ngành
là không thể phủ nhận.
Qua quá trình học tập và nghiên cứu ở Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt
Nam và đƣợc sự đồng ý của ban nông lâm, dƣới sự hƣớng dẫn của Th.S Thái
Văn Thành, em quyết định thực hiện chuyên đề: “ỨNG DỤNG PHẦN MỀM
MICROSTATION VÀ FAMIS TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH
XÃ SƠN LONG - HUYỆN SƠN HÒA - TỈNH PHÚ YÊN”

1



Chƣơng 1- TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận.
1.1.1 Các loại bản đồ địa chính
- Bản đồ giấy địa chính : Bản đồ giấy địa chính là loại bản đồ truyền
thống, các thông tin đƣợc thể hiện toàn bộ trên giấy nhờ hệ thống ký hiệu và ghi
chú. Bản đồ giấy cho ta thông tin rõ ràng, trực quan, dễ sử dụng.
- Bản đồ số địa chính : Bản đồ số địa chính có nội dung thông tin tƣơng
tự nhƣ bản đồ giấy, song các thông tin này đƣợc lƣu trữ dƣới dạng số trong máy
tính, sử dụng một hệ thống ký hiệu đã số hoá. Các thông tin không gian lƣu trữ
dƣới dạng tọa độ, còn thông tin thuộc tính sẽ đƣợc mã hoá. Bản đồ số địa chính
đƣợc hình thành dựa trên hai yếu tố kỹ thuật là phần cứng máy tính và phần mềm
điều hành. Các số liệu đo đạc hoặc bản đồ cũ đƣợc đƣa vào máy tính để xử lý,
biên tập, lƣu trữ và có thể in ra thành bản đồ giấy.
Hai loại bản đồ trên thƣờng có cùng cơ sở toán học, cùng nội dung. Tuy
nhiên bản đồ số đã sử dụng thành quả của công nghệ thông tin hiện đại nên có
đƣợc nhiều ƣu điểm hơn hẳn so với bản đồ giấy thông thƣờng.
Về độ chính xác bản đồ số lƣu trữ trực tiếp các số đo nên các thông tin chỉ
chịu ảnh hƣởng của sai số đo đạc ban đầu, trong khi đó bản đồ giấy còn chịu ảnh
hƣởng rất lớn của sai số đồ hoạ. Trong quá trình sử dụng, bản đồ số cho phép ta
lƣu trữ gọn nhẹ, dễ dàng tra cứu, cập nhật thông tin, đặc biệt nó tạo ra khả năng
phân tích, tổng hợp thông tin nhanh chóng, phục vụ kịp thời cho các nhu cầu sử
dụng của các cơ quan nhà nƣớc, cơ quan kinh tế, kỹ thuật.
Tuy nhiên khi nghiên cứu về bản đồ địa chính ta phải xem xét toàn bộ các vấn đề
cơ bản của bản đồ thông thƣờng.
Khi nghiên cứu đặc điểm quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa chính
và phạm vi ứng dụng của từng loại bản đồ địa chính, ta cần làm quen với một số
khái niệm về các loại bản đồ địa chính sau:
2



- Bản đồ địa chính cơ sở: Đó là tên gọi chung cho bản đồ gốc đƣợc đo vẽ
bằng các phƣơng pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa, đo vẽ bằng các phƣơng pháp có
sử dụng ảnh hàng không kết hợp với đo vẽ bổ sung ở thực địa hay đƣợc thành
lập trên cơ sở biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa hình cùng tỷ lệ đã có. Bản đồ địa
chính cơ sở đƣợc đo vẽ kín ranh giới hành chính và kín mảnh bản đồ. Bản đồ địa
chính cơ sở là tài liệu cơ bản để biên tập, biên vẽ và đo vẽ bổ sung thành bản đồ
địa chính theo từng đơn vị hành chính cơ sở xã, phƣờng, thị trấn (gọi chung là
cấp xã) đƣợc đo vẽ bổ sung để vẽ trọn vẹn các thửa đất, xác định loại đất theo
chỉ tiêu thống kê của từng chủ sử dụng đất trong mỗi mảnh bản đồ và đƣợc hoàn
chỉnh phù hợp với số liệu trong hồ sơ địa chính.
- Bản đồ địa chính: là tên gọi chung của bản đồ đƣợc biên tập, biên vẽ từ
bản đồ địa chính cơ sở theo từng đơn vị hành chính cấp xã, phƣờng, thị trấn (gọi
chung là cấp xã), đƣợc đo vẽ bổ sung để vẽ trọn vẹn các thửa đất, xác định loại đất
theo chỉ tiêu thống kê của từng chủ sử dụng đất trong mỗi mảnh bản đồ và đƣợc
hoàn chỉnh phù hợp với số liệu trong hồ sơ địa chính. Bản đồ địa chính là tài liệu
quan trọng trong bộ hồ sơ địa chính; trên bản đồ thể hiện vị trí, hình thể, diện tích,
số thửa và loại đất của từng chủ sử đụng đất; đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý đất đai
của Nhà nƣớc ở tất cả các cấp xã, huyện, tỉnh và trung ƣơng.
- Bản đồ trích đo: là tên gọi chung cho bản vẽ có tỷ lệ lớn hơn hay nhỏ
hơn tỷ lệ bản đồ địa chính cơ sở, bản đồ địa chính, trên đó thể hiện chi tiết từng
thửa đất trong các ô thửa, vùng đất có tính ổn định lâu dài hoặc thể hiện chi tiết
theo yêu cầu quản lý đất đai.
Bản đồ địa chính là tài liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính, mang tính
pháp lý cao phục vụ quản lý chặt chẽ đất đai đến từng thửa đất, từng chủ sở hữu đất.
Bản đồ địa chính khác với bản đồ chuyên ngành thông thƣờng ở chỗ bản đồ địa
chính có tỷ lệ lớn và phạm vi đo vẽ là rộng khắp mọi nơi trên toàn quốc. Bản đồ địa
chính thƣờng xuyên đƣợc cập nhật các thay đổi hợp pháp của đất đai, có thể cập
3



nhật hàng ngày hay cập nhật theo định kỳ. Hiện nay ở hầu hết các quốc gia trên thế
giới, ngƣời ta hƣớng tới xây dựng bản đồ địa chính đa chức năng, vì vậy bản đồ địa
chính còn có tính chất của bản đồ quốc gia.
1.1.2 Yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính.
Bản đồ địa chính đƣợc sử dụng trong quản lý đất đai là bộ bản đồ biên tập
riêng cho từng đơn vị hành chính cơ sở xã, phƣờng, mỗi bộ bản đồ có thể gồm
nhiều tờ bản đồ ghép lại. Để đảm bảo tính thống nhất, tránh nhầm lẫn và dễ dàng
vận dụng trong quá trình thành lập, sử dụng bản đồ và quản lý đất đai, ta cần
hiểu rõ bản chất một số yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính và các yếu tố tham
chiếu phụ trợ của chúng.
- Yếu tố điểm: Điểm là một vị trí đƣợc đánh dấu ở thực địa bằng dấu mốc
đặc biệt. Trong thực lẽ đó là các điểm trắc địa, các điểm đặc trƣng trên đƣờng
biên thửa đất, các điểm đặc trƣng của địa vật, địa hình. Trong địa chính cần quản
lý dấu mốc thể hiện điểm ở thực địa và tọa độ của chúng.
- Yếu tố đƣờng: Đó là các đoạn thẳng, đƣờng thẳng, đƣờng cong nối qua
các điểm trên thực địa. Đối với đoạn thẳng cần xác định và quản lý tọa độ hai
điểm đầu và cuối, từ tọa độ có thể tính ra chiều dài và phƣơng vị của đoạn thẳng.
Đối với đƣờng gấp khúc cần quản lý tọa độ các điểm đặc trƣng của nó. Các
đƣờng cong có dạng hình học cơ bản có thể quản lý các yếu tố đặc trƣng.
- Thửa đất: ĐóLà yếu tố cơ bản của đất đai. Thửa đất là một mảnh đất tồn
tại của thực địa có diện tích xác định đƣợc giới hạn bởi một đƣờng bao khép kín,
thuộc một chủ sở hữu hoặc chủ sử dụng nhất định. Trong mỗi thửa đất có thể có
một hoặc một số loại đất. Đƣờng ranh giới thửa đất ở thực địa có thể là con
đƣờng, bờ ruộng, tƣờng xây, hàng rào cây,.... hoặc đánh dấu bằng các mốc theo
quy ƣớc của các chủ sử dụng đất. Các yếu tố đặc trƣng của thửa đất là các điểm
góc thửa, chiều dài các cạnh thửa và diện tích của nó. Trên bản đồ địa chính tất
cả các thửa đất đều đƣợc xác định vị trí, ranh giới, diện tích. Mọi thửa đất đều
4



đƣợc đặt tên, tức là gán cho nó một số hiệu địa chính, số hiệu này thƣờng đƣợc
đặt theo thứ tự trên từng tờ bản đồ địa chính. Ngoài số hiệu địa chính, các thửa
đất còn có các yếu tố tham chiếu khác nhƣ địa danh, tên riêng của khu đất, xứ
đồng, lô đất, địa chỉ thôn, xã, đƣờng phố. Số hiệu thửa đất và địa danh thửa đất là
yếu tố tham chiếu giúp cho việc nhận dạng, phân biệt thửa này với thửa khác
trên phạm vi địa phƣơng và quốc gia. Về nguyên tắc mọi sự thay đổi diện tích
thửa đất sẽ đƣơng nhiên kéo theo sự huỷ bỏ số hiệu thửa cũ của nó và việc thiết
lập tƣơng ứng các số hiệu mới cho các thửa đất đƣợc hình thành từ việc thay đổi
này.
- Thửa đất phụ: Trên một thửa đất có thể tồn tại các thửa nhỏ có đƣờng
ranh giới phân chia ổn định có các phần đƣợc sử dụng vào các mục đích khác
nhau, trồng cây khác nhau, mức tính thuế khác nhau, thậm chí thƣờng xuyên
thay đổi chủ sử dụng đất. Loại thửa nhỏ này đƣợc gọi là thửa đất phụ hay đơn vị
phụ tính thuế. Ví dụ: một thửa đất trong khu vực dân cƣ nông thôn do một chủ
sử dụng có đất ở, ao và vƣờn. Có thể phân chia các loại đất trong thửa chính tạo
ra các thửa phụ.
- Lô đất: Là vùng đất có thể gồm một hoặc nhiều thửa đất. Thông thƣờng
lô đất đƣợc giới hạn bằng các con đƣờng kênh mƣơng, sông ngòi,... đất đai đƣợc
chia lô theo điều kiện địa lý nhƣ có cùng độ cao, độ dốc, theo điều kiện giao
thông thủy lợi, theo mục đích sử dụng hay cùng loại cây trồng.
- Khu đất, xứ đồng: Đó là vùng đất gồm nhiều thửa đất, nhiều lô đất. Khu
đất và xứ đồng thƣờng có tên gọi riêng đƣợc đặt từ lâu đời.
- Thôn, bản, xóm, ấp: Đó là các cụm dân cƣ tạo thành một cộng đồng
ngƣời cùng sống và lao động sản xuất trên một vùng đất. Các cụm dân cƣ thƣờng
có sự cấu kết mạnh mẽ về các yếu tố dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp...
- Xã, phƣờng: là đơn vị hành chính cơ sở gồm nhiều thôn, bản hoặc đƣờng
phố. Đó là đơn vị hành chính có đầy đủ các tổ chức quyền lực để thực hiện chức
5



năng quản lý Nhà nƣớc một cách toàn diện đối với các hoạt động về chính trị,
kinh tế, văn hoá, xã hội trong phạm vi lãnh thổ của mình. Thông thƣờng bản đồ
địa chính đƣợc đo vẽ và biên tập theo đơn vị hành chính cơ sở xã, phƣờng để sử
dụng trong quá trình quản lý đất đai.
1.1.3 Hệ thống tỷ lệ bản đồ địa chính.
Bản đồ địa chính dƣợc thành lập theo các tỷ lệ 1:500; 1:1.000; 1:2.000;
1:5.000, 1:10 000. Việc chọn tỷ lệ bản đồ địa chính căn cứ vào
các yếu tố cơ bản nhƣ:
- Mật độ thửa đất trên một hecta diện tích: mật độ càng lớn thì bản đồ địa
chính phải vẽ tỷ lệ lớn hơn.
- Loại đất cần vẽ bản đồ: đất nông - lâm nghiệp diện tích thửa lớn vẽ tỷ lệ
nhỏ còn đất ở đất đô thị, đất có giá trị kinh tế sử dụng cao vẽ bản đồ tỷ lệ lớn.
- Khu vực đo vẽ: Do điều kiện tự nhiên, tính chất quy hoạch của vùng đất
và tập quán sử dụng đất khác nhau nên diện tích thửa đất cùng loại ở các vùng
khác nhau cũng thay đổi đáng kể. Đất nông nghiệp ở đồng bằng Nam Bộ thƣờng
có diện tích thửa lớn hơn ở vùng đồng bằng Bắc Bộ nên đất nông nghiệp ở phía
Nam sẽ vẽ bản đồ địa chính tỷ lệ nhỏ hơn ở phía Bắc.
- Yêu cầu độ chính xác bản đồ là yếu lố quan trọng để chọn tỷ lệ bản đồ.
Muốn thể hiện diện tích đến 0,1 m2 thì chọn tỷ lệ 1:200, 1:500. Muốn thể hiện
chính xác đến m2 thì chọn tỷ lệ 1:1.000, 1:2.000. Nếu chỉ cần tính diện tích
chính xác chục mét vuông thì vẽ bản đồ tỷ lệ 1:5.000 và nhỏ hơn .
- Khả năng kinh tế kỹ thuật của đơn vị cần vẽ bản đồ là yếu tố cần tính
đến vì đo vẽ tỷ lệ càng lớn thì càng phải chi phí lớn hơn. Nhƣ vậy để đảm bảo
chức năng mô tả, bản đồ địa chính đƣợc thành lập ở tỷ lệ lớn và khi mật độ các
yếu tố nội dung bản đồ cần thể hiện càng dày, quy mô diện tích thửa đất càng
nhỏ, giá trị đất và yêu cầu độ chính xác càng cao tỷ lệ bản đồ địa chính càng phải
lớn hơn.
6



1.1.4 Phân mảnh và phiên hiệu mảnh bản đồ địa chính.
Từ trƣớc tới nay các quy phạm bản đồ địa chính đã đƣa ra nhiều phƣơng
pháp chia mảnh và đánh số bản đồ địa chính. Các phƣơng pháp chia mảnh bản đồ
địa chính đã đƣợc sử dụng ở các thời kỳ, ở địa phƣơng rất khác nhau, dẫn đến kết
quả là bản đồ và hồ sơ địa chính không hoàn toàn thống nhất trên phạm vi rộng.
Xin giới thiệu phƣơng pháp chia mảnh và đánh số bản đồ địa chính theo quy phạm
đo vẽ bản đồ địa chính ban hành tháng 3 năm 2000.
1.1.5 Khái niệm hệ thống lƣới khống chế đó vẽ
a. Khái niệm lƣới khống chế mặt bằng
Lƣới khống chế mặt bằng là lƣới xác định vị trí mặt bằng các điểm khống
chế ( tức là xác định tọa độ X, Y của các điểm khống chế), lấy điểm khống chế
đó làm cơ sở để xác định vị trí mặt bằng của các điểm khác trong khu vực đo vẽ.
Là hệ thống các điểm đƣợc chọn và đánh dấu mốc vững chắc trên mặt đất,
chúng liên kết với nhau tạo thành các mạng lƣới.
b. Hệ thống lƣới khống chế mặt bằng
Ở nƣớc ta cũng nhƣ nhiều nƣớc khác khi phân loại lƣới khống chế thì phải
tùy theo yêu cầu độ chính xác và tác dụng khống chế của nó mà phân hạng cấp
lƣới khống chế mặt bằng.
+ Lƣới khống chế mặt bằng Nhà nƣớc
Lƣới khống chế mặt bằng nhà nƣớc đƣợc chia thành 4 hạng : Hạng I, hạng
II, hạng III và hạng IV
Lƣới nhà nƣớc cấp I: là lƣới có độ chính xác cao nhất trong hệ thống lƣới.
tuy nhiên mật độ khá thƣa thớt ( từ 20 - 125km mới có một điểm)
Lƣới nhà nƣớc cấp II: là lƣới xác định trên cơ sở lƣới nhà nƣớc cấp I,
khoảng cách giữa 2 điểm cách nhau từ 7 - 20 km.
Lƣới nhà nƣớc cấp III: từ 5 - 8 km có một điểm
Lƣới nhà nƣớc cấp IV: từ 2 - 5 km có một điểm
7



+ Lƣới khống chế mặt bằng Khu vực
Mật độ điểm khống chế của lƣới nhà nƣớc không đủ để đo vẽ, do đó phải
tăng dày lƣới khống chế thêm, bằng cách xây dựng lƣới khống chế khu vực ở
giải tích cấp 1 và cấp 2 (hay đƣờng chuyền cấp 1 và cấp 2). Lƣới giải tích cấp 1
và cấp 2 đƣợc xây dựng theo dạng đồ hình mẫu nhƣ tứ giác trắc địa, đa giác
trung tâm, chuỗi tam giác nằm giữa hai cạnh cố định, chêm điểm vào góc cố
định… lƣới khống chế giải tích khu vực dựa trên các điểm lƣới khống chế nhà
nƣớc. Yêu cầu kỹ thuật đối với lƣới giải tích cấp 1 và cấp 2 đƣợc quy định trong
quy phạm hiện hành của Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng.
+Lƣới khống chế mặt bằng Đo vẽ.
Lƣới khống chế mặt bằng đo vẽ gồm các điểm tam giác nhỏ và các điểm
đƣờng chuyền kinh vĩ cấp 1 và cấp 2
Lƣới khống chế mặt bằng đo vẽ làm cơ sở để đo vẽ trực tiếp các điểm chi
tiết ( điểm chi tiết địa hình và điểm chi tiết địa vật) và cũng là cơ sở để chuyển
các điểm thiết kế ra ngoài thực địa.
Lƣới này thƣờng đƣợc xây dựng ở dạng đƣờng chuyền kinh vĩ hở, đƣờng
chuyền kinh vĩ khép kín hoặc đƣờng chuyền điểm nút.
1.1.6 Giới thiệu phần mềm Microstation và Famis.
MicroStation: là một phần mềmgiúp thiết kế (CAD đƣợc sản xuất và
phân phối bởi Bentley Systems. MicroStation có môi trƣờng đồ họa rất mạnh
cho phép xây dựng, quản lý các đối tƣợng đồ họa thể hiện các yếu tố bản đồ.
MicroStation còn đƣợc sử dụng để là nền cho các ứng dụng khác nhƣ:
Famis, Geovec, Irasb, MSFC, Mrfclean, Mrfclean và eTools, eMap (tập hợp các
giải pháp xử lý bản đồ địa hình, địa chính của công ty [eK]) chạy trên đó.
Các công cụ của MicroStation đƣợc sử dụng để số hóa các đối tƣợng trên
nền ảnh raster, sửa chữa, biên tập dữ liệu và trình bày bản đồ.
MicroStation còn cung cấp công cụ nhập, xuất dữ liệu đồ họa từ phần
mềm khác qua các file (.dxf) hoặc (.dwg).

Đặc biệt, trong lĩnh vực biên tập và trình bày bản đồ, dựa vào các tính
năng mở của MicroStation cho phép ngƣời sử dụng tự thiết kế các ký hiệu dạng
điểm, dạng đƣờng, dạng pattern và rất nhiều các phƣơng pháp trình bày bản đồ
8


đƣợc coi là khó sử dụng đối với một số phần mềm khác (MapInfo lại đƣợc giải
quyết một cách dễ dàng trong MicroStation.
Ngoài ra, các file dữ liệu của các bản đồ cùng loại đƣợc tạo dựa trên nền
một file chuẩn (seed file) đƣợc định nghĩa đầy đủ các thông số toán học bản đồ,
hệ đơn vị đo đƣợc tính theo giá trị thật ngoài thực địa làm tăng giá trị chính xác
và thống nhất giữa các file bản đồ.
Famis: Phần mềm tích hợp cho đo vẽ và bản đồ địa chính (Field Work and
Cadastral Mapping Intergrated Software - FAMIS) là một phần mềm nằm trong
Hệ thống phần mềm chuẩn thống nhất trong ngành địa chính phục
vụ lập bản đồ và hồ sơ địa chính.
FAMIS có khả năng xử lý số liệu đo ngoại nghiệp, xây dựng, xử lý và
quản lý bản đồ địa chính số. Phần mềm đảm nhiệm công đoạn từ sau khi đo vẽ
ngoại nghiệp cho đến hoàn chỉnh một hệ thống bản đồ địa chính. Cơ sở dữ liệu
bản đồ địa chính kết hợp với cơ sở dữ liệu Hồ sơ địa chính để thành một cơ sở
dữ liệu về Bản đồ và Hồ sơ địa chính thống nhất. Phần mềm tuân theo các quy
định của Luật đất đai 2003.
FAMIS tích hợp với phần mềm GCN2006 là phần mềm phục vụ In giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, lập và quản lý bộ Hồ sơ địa chính.
Các chức năng làm việc với số liệu đo đạc mặt đất
.
+ Quản lý khu đo: Famis quản lý các số liệu đo theo khu đo. Một đơn vị
hành chính có thể đƣợc chia thành nhiều khu đo. Số liệu đo trong một khu có thể
lƣu trong một hoặc nhiều file dữ liệu.Ngƣời dùng có thể tự quản lý toàn bộ các
file dữ liệu của mình một cách đơn giản, tránh nhầm lẫn.

+ Đọc và tính toán tọa độ của số liệu trị đo: Trị đo đƣợc lấy vào theo
những nguồn tạo số liệu phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay:
Từ các sổ đi điện tử
Từ Card nhớ
Từ các số liệu đo thủ công đƣợc ghi trong sổ đo
Từ phần mềm xử lý trị đo phổ biến SDR của DATACOM.
+ Giao diện hiển thị, sửa chữa rất tiện lợi mềm dẻo. Famis cung cấp 2
phƣơng pháp để hiển thị, tra cứu và sửa chữa trị đo.
Phƣơng pháp 1: qua giao diện tƣơng tác đồ họa màn hình. Ngƣời dùng chọn
trực tiếp từng đối tƣợng cần sửa chữa qua hiển thị của nó trên màn hình.
Phƣơng pháp 2: qua bảng danh sách các trị đo.
+ Công cụ tính toán: Famis cung cấp rất đầy đủ, phong phú qua các công cụ
tính toán: giao hội (thuận nghịch), vẽ theo hƣớng vuông góc, điểm giao, dóng
hƣớng cắt cạnh thửa…Các công cụ thực hiện kết quả chính xác. Các công cụ tính
toán rất phù hợp với các thao tác đo vẽ mang đặc thù ở Việt Nam.
+Xuất số liệu: Số liệu trị đo có thể đƣợc in ra các thiết bị ra khác nhau:
máy in, máy vẽ. Các số liệu này cũng có thể xuất ra các dạng file số liệu khác
9


nhau để có thể trao đổi với các hệ thống phần mềm khác nhƣ SDR.
+Quản lý và xử lý các đối tƣợng bản đồ: Các đối tƣợng bản đồ đƣợc sinh
ra qua: tự động xử lý mã hoặc do ngƣời dùng sử dụng vẽ vào qua vị trí các điểm
đo.Famis cung cấp công cụ để ngƣời dùng dễ dàng lựa chọn lớp thông tin bản đồ
cần sửa chữa và thao tác chỉnh sửa trên các lớp thông tin này.
Các chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính.
+ Nhập dữ liệu bản đồ từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ cơ sở dữ liệu trị đo .Các đối tƣợng bản đồ ở bên trị đo đƣơc đƣa thẳng
vào bản đồ địa chính.
Từ các hệ thống GIS khác. Famis giao tiếp với các hệ thống GIS khác qua

các dữ liệu. Famis nhập những file sau: ARC của phần mềm ARC/INFO( ERISUSA), MIF của phần mềm MAPINFO (MAPINFO-USA). DXF, DWG của phần
mềm AutoCAD (AutoDesk-USA), DGN của phần mềm GIS OFFICE
(INTERGRAPH-USA).
Từ các công nghệ xây dựng bản đồ số: Famis giao tiếp trực tiếp với một số
công cụ xây dựng bản đồ số hiện đang đƣợc sử dụng ở Tổng cục Địa chính nhƣ :
ảnh số (IMAGE STATION), ảnh đơn (IRASC, MGE-PC), vector hóa bản đồ
(GEOVEC MGE-PC)
+ Quản lý các đối tƣợng bản đồ theo phân lớp chuẩn. Famis cung cấp bảng
phân loại các lớp thông tin của bản đồ địa chính. Việc phân lớp và cách hiển thị
các lớp thông tin tuân tủ theo Qui phạm của Tổng cục Địa chính.
+ Tạo vùng, tự động tính diện tích. Tự động sửa lỗi, tự đọng phát hiện các
lỗi còn lại và cho phép ngƣời dùng tự sửa. Chức năng thực hiện nhanh, mềm dẻo
cho phép ngƣời dùng tạo vùng trên một phạm vi bất kỳ. Cấu trúc dữ liệu tuân
theo đúng mô hình Topology cho bản đồ số vector.
+ Hiển thị, chọn, sửa chữa các đối tƣợng bản đồ.Các chức năng này thực
hiện dựa trên thế mạnh về đồ họa sẵn có của Microstation rất dễ dùng, phong
phú, mềm dẻo, hiệu quả.
+ Đăng kí sơ bộ (qui chủ sơ bộ ). Đây là nhóm chức năng phục vụ công
tác qui chủ tạm thời. Gán, hiển thị, sửa chữa các thông tin thuộc tính đƣợc gắn
với thửa.
+ Thao tác trên bản đồ địa chính.Bao gồm các chức năng tạo bản đồ địa
chính từ bản đồ gốc. Tự động vẽ khung bản đồ địa chính. Đánh số thƣa tự động.
+ Tạo hồ sơ thửa đất. Famis cho phép tạo các loại hồ sơ thông dụng về
thửa đất bao gồm: Hồ sơ kỹ thuật thửa đất, Trích lục, Giấy chứng nhận…Dữ liệu
thuộc tính của thửa đất có thể lấy trực tiếp qua quá trình qui chủ tạm thời hoặc
10


móc nối sang lấy trong cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính.
+ Famis cung cấp một phép xử lý, thao tác thông dụng nhất trên bản đồ.

Nắn bản đồ, chuyển từ hệ thống tọa độ này sang hệ thống tọa độ khác theo
các phƣơng pháp nắn Affine, projective.
Tạo bản đồ chủ đề từ trƣờng dữ liệu. Xây dựng các bản đồ theo phân bậc
số liệu. Kết hợp các phƣơng pháp phân bậc trong bản đồ học và khả năng biểu
diễn (tô màu) của Microstation, chức năng này cung cấp cho ngƣời dùng một
công cụ rất hiệu quả làm việc với các loại bản đồ chuyên đề khác nhau.
Vẽ nhãn bản đồ từ trƣờng số liệu. Các đối tƣợng thuộc tính gán với các
đối tƣợng bản đồ có thể hiển thị thành các đối tƣợng đồ họa. Đây là một chức
năng thuận tiện cho trình bày và phân tích bản đồ.
Liên kết với cơ sở dữ liệu Hồ sơ địa chính.Nhóm chức năng thực hiện việc
giao tiếp và kết nối với cơ sở dữ liệu và hệ quản trị hồ sơ địa chính.
1.2 Các dạng đồ hình lƣới trong lƣới khu vực và lƣới đo vẽ.
- Đối với khu vực biến động quá lớn không thể dùng biện pháp giao hội
đƣợc thì phải lập khống chế đo vẽ nhƣ những khu vực đo mới.
Lƣới khống chế đo vẽ đƣợc thành lập để tăng dày các điểm trạm đo đảm
bảo mật độ điểm đủ để đo vẽ chi tiết nội dung bản đồ địa chính. Cơ sở để phát
triển lƣới khống chế đo vẽ là các điểm lƣới địa chính trở lên.
Các điểm khống chế đo vẽ đƣợc đóng cọc gỗ có kích thƣớc (5 x 5 x 40)
cm trên có đóng đinh mũ làm tâm hay đinh sắt và có dấu chữ thập () làm tâm
điểm. Nếu trên đƣờng nhựa hoặc nền bê tông thì đóng bằng đinh sắt sát xuống
mặt đƣờng.
Vị trí các điểm khống chế đo vẽ bố trí ở thực địa phải đảm bảo thuận tiện
cho việc đo góc, đo cạnh và đo chi tiết sau này, các điểm khống chế đo vẽ cần
phải đƣợc bảo quản trong suốt quá trình thi công và phục vụ kiểm tra, nghiệm
11


thu bản đồ. Nên bố trí các điểm vào lề đƣờng và đảm bảo không cản trở giao
thông.
Số hiệu điểm đƣờng chuyền kinh vĩ đánh bằng chữ số Ả rập, từ 1 đến hết.

Ký hiệu từng cấp hạng nhƣ sau:
+ Cấp 1: KV - ... ; Ví dụ điểm 01 đánh số KV-01.
+ Cấp 2: V - ... ; Ví dụ điểm 01 đánh số

V-02.

Lƣới khống chế đo vẽ trong thiết kế kỹ thuật này bằng đƣờng chuyền kinh vĩ
cấp 1, và cấp 2, dạng đƣờng chuyền đơn hoặc đƣờng chuyền có một hay nhiều điểm
nút.
Máy đo góc, cạnh đƣờng chuyền kinh vĩ dùng các máy toàn đạc điện tử, chủ
yếu là các máy nhƣ:, GTS701, GTS235 và các máy có độ chính xác tƣơng đƣơng.
Bảng 1. 1 Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của lưới đường chuyền kinh vĩ
TT
1
2

Tỷ lệ bản đồ
1:2000

[S] max (m)
KV1
KV2
3000
2000

Mβ”
KV1
KV2
15
15


FS/[S]
KV1
KV2
1:4000 1:2000

- Chiều dài lớn nhất giữa điểm gốc và điểm nút, giữa các điểm nút phải nhỏ
hơn 2/3 chiều dài đƣờng chuyền quy định trong bảng trên. Đƣờng chuyền không
cắt nhau, hệ số gãy khúc không vƣợt quá 1,8.
- Chiều dài cạnh đƣờng chuyền không dài hơn 400m và không ngắn hơn
20m. Riêng đối với khu vực đông dân cƣ cho phép cạnh ngắn nhất không dƣới
5m. Chiều dài cặp cạnh liền kề không vƣợt quá 1.5 lần, trƣờng hợp đặc biệt
không quá 2 lần.
- Góc đƣờng chuyền đƣợc đo 1 lần đo đối với máy có độ chính xác ≤ 6,0”,
2 lần đo đối với máy có độ chính xác ≤ 10,0” và ≥6,0”
- Cạnh đƣờng chuyền đƣợc đo 2 lần đo riêng biệt kết quả lấy trung bình.
Mỗi lần đo đều ngắm chuẩn lại mục tiêu. Chênh lệch giữa 2 lần đo không
vƣợt quá 2a (a - là hằng số của máy.
12


- Sai số trung phƣơng đo cạnh sau bình sai ≤ 0,015m.
- Sai số khép góc trong đƣờng chuyền không vƣợt quá đại lƣợng fß = 2mß√n.
Trong trƣờng hợp đặc biệt nhƣ khi gặp các khu vực rậm rạp, không thể đo
nối với các điểm khống chế cấp cao hơn thì cho phép bố trí đƣờng chuyền kinh
vĩ cấp 2 treo. Khi bố trí đƣờng chuyền treo cần chú ý các chỉ tiêu kỹ thuật sau:
+ Khởi của đƣờng chuyền kinh vĩ treo phải là điểm cấp cao hơn.
+ Đƣờng chuyền kinh vĩ treo phải đo theo chiều “ thuận, nghịch “, giá trị
đƣa vào tính toán là giá trị trung bình của lần đo “thuận , nghịch“.
+ Số cạnh trong đƣờng chuyền không quá 4 cạnh.

+ Từ đƣờng chuyền kinh vĩ treo không đƣợc phát triển tiếp đƣờng chuyền
cấp thấp hơn.
+ Số cạnh đƣa vào tính toán là giá trị trung bình đo đi vẽ đo về. Chênh
lệch giá trị đo “thuận, nghịch”: Đối với góc không quá 30”, đối với cạnh Fs/S
không quá 1/3000.
Đƣờng chuyền kinh vĩ cấp 1, 2 phải đo nối phƣơng vị ở hai đầu đƣờng
chuyền. Trong trƣờng hợp đặc biệt có thể đo nối với 1 phƣơng vị nhƣng số lƣợng
điểm khép tọa độ phải nhiều hơn 2 điểm (có ít nhất 3 điểm gốc trong đó có 1
được đo nối phương vị).
- Lƣới khống chế đo vẽ dùng phần mềm bình sai đã đƣợc Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng cho phép. Thành quả lƣới đo vẽ đƣợc phép bình sai
gần đúng.

13


Bảng 1. 2 Các dạng đồ hình của lưới kinh vĩ thường gặp

Tứ giác trắc địa

Đa giác trung tâm

Chuỗi tam giác giữa 2 cạnh cố định

Đƣờng chuyền hở

Lƣới hình quạt

Lƣới đƣờng chuyền một điểm nút


Đƣờng chuyền 2 điểm nút

Đƣờng chuyền khép kín

14


+ Lƣới tam giác đo góc
Phƣơng pháp này đƣợc ứng dụng vào đầu thế kỷ XX khi chƣa phát triển
máy đo cạnh có độ chính xác cao.
Đồ hình cơ bản là lƣới tam giác dày đặc, khóa tam giác, tứ giác trắc địa
(tứ giác có hai đƣờng chéo - hình thoi) và đa giác trung tâm.
Trong lƣới tam giác đo góc, ngƣời ta đo tất cả các góc trong lƣới nên có
điều kiện kiểm tra. Độ chính xác các yếu tố trong lƣới ( cạnh, phƣơng vị, vị trí
điểm) đặt khá cao và đồng đều. hạn chế của lƣới tam giác là :
- Đồ hình là những tam giác gần đều.
- Đòi hỏi phải thông hƣớng cho tất cả các điểm.
- Cạnh không thể dài do ảnh hƣởng của chiết quang và độ cong trái đất
+ Lƣới đa giác (lƣới đƣờng chuyền)
Đƣờng chuyền là một dạng cơ bản của lƣới khống chế mặt bằng . Trên khu
đo bố trí các điểm nối với nhau thành đƣờng gãy khúc, trong trắc địa ngƣời ta gọi
đó là “Đƣờng chuyền”, “Đƣờng sƣờn”. Đo tất cả các cạnh và góc ngoặt của đƣờng
chuyền ta sẽ xác định đƣợc vị trí tƣơng hỗ giữa các điểm. Nếu biết tọa độ của một
điểm và góc phƣơng vị của một cạnh ta có thể dễ dàng tính ra góc phƣơng vị và
các tọa độ của các điểm khác trên đƣờng chuyền .
Phƣơng pháp đƣờng chuyền chỉ thích ứng ở những khu vực mà ở đó áp
dụng phƣơng pháp tam giác thì phải dựng hàng loạt tiêu cao .
Lƣới đƣờng chuyền chọn điểm linh hoạt hơn những điều kiện ràng buộc ít
hơn nên độ chính xác các yếu tố của lƣới kém hơn lƣới đo góc. Từ những năm
1960 trở lại đây phƣơng tiện đo cạnh có chiều dài cải tiến, đặc biệt từ khi có các

máy toàn đạc điện tử (Total station) vừa đo góc vừa đo cạnh có độ chính xác cao
nên phƣơng pháp đa giác đƣợc dùng khá phổ biến.
Đồ hình cơ bản của đƣờng chuyền có thể chia thành 3 dạng chính là “
đƣờng chuyền phù hợp”, “ lƣới đƣờng chuyền” và “ đƣờng chuyền khép kín”.
15


Đối với khu vực đo kéo dài, hai đầu có các điểm khống chế cấp cao thì
dùng dạng đƣờng chuyền phù hợp
+ Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản của đƣờng chuyền :
Đƣờng chuyền hạng I xây dựng theo các vòng khép kín.
Đƣờng chuyền hạng II xây dựng bên trong các vòng khép đƣờng chuyền
hoặc khóa tam giác hạng I ở dạng lƣới.
Những điểm đƣờng chuyền hạng III đƣợc xác định dựa trên cơ sở những
điểm trắc địa nhà nƣớc cấp cao bằng các đƣờng chuyền đơn hoặc hệ thống các
đƣờng tạo thành điểm nút
Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của lƣới đƣờng chuyền nhà nƣớc đƣợc quy định
nhƣ bảng 3.4:
Bảng 1. 3 Yêu cầu kỹ thuật của lưới đường chuyền nhà nước
STT Các yếu tố của đƣờng
Hạng I
Hạng II Hạng III Hạng IV
chuyền
1 Chu vi vòng khép
700 - 800 150 - 180
2 Độ dài đƣờng chéo của ≤ 200 km ≤ 60 km
≤ 30 km 11 - 15
đƣờng chuyền
km
3 Chiều dài cạnh đƣờng

8 - 30
5 - 15
3 - 10
> 0.25
chuyền
4 Số cạnh của đƣờng
≤12
≤6
≤6
≤ 20
chuyền
5 Sai số trung phƣơng đo ± 0.4
±1
± 1.5
±2
góc (“)
6 Sai số trung phƣơng
1: 400.000 1: 200.000 1:100.000 1: 40.000
tƣơng đối đo cạnh
+ Lƣới tam giác đo cạnh và lƣới đo góc cạnh
Đồ hình cơ bản trong lƣới tam giác đo cạnh vẫn là hình tam giác nhƣng để
có nhiều trị đo thừa ngƣời ta hay chọn tứ giác trắc địa hoặc đa giác trung tâm
làm đồ hình cơ bản của lƣới tam giác đo cạnh. Khi độ chính xác đo cạnh tƣơng
đƣơng nhƣ độ chính xác đo góc, sai số trung phƣơng của các yếu tố trong lƣới đo
cạnh lớn gấp 2, 3 lần so với lƣới đo góc.
16


Trong thực tế, nhiều lƣới trắc địa mặt bằng lớn có dạng tổng hợp cả ba dạng
lƣới cơ bản nói trên. Lƣới tam giác đo cạnh nói riêng và lƣới tam giác đo góc cạnh

có độ chính xác các yếu tố trong lƣới ít chịu ảnh hƣởng của kết cấu
hình học của lƣới. lƣới đo góc cạnh có ƣu điểm của cả hai dạng lƣới cơ bản.
+ Lƣới trắc địa vệ tinh
Lƣới trắc địa vệ tinh là là thuật ngữ chung để chỉ lƣới trắc địa hoặc điểm
trắc địa đƣợc xác định bằng các phƣơng pháp quan sát vệ tinh nhân tạo. phƣơng
pháp trắc địa vệ tinh ra đời vào những năm 60 của thế kỷ XX, đầu tiên ngƣời ta
chụp ảnh vệ tinh nhân tạo trên nền trời sao, xác định hƣớng từ điểm ngắm đến vệ
tinh, khoảng cách từ điểm ngắm đến vệ tinh đƣợc đo bằng các máy đo khoảng
cách Laser đến vệ tinh. Sai số vị trí điểm mặt đất cần định vị từ chỗ ±100m sau
chỉ còn khoảng ±10m. Thập kỷ 70 với kỹ thuật Doppler vệ tinh, độ chính xác
định vị tuyệt đối có thể đạt ±30m, còn độ chính xác định vị tƣơng đối có thể đạt
cm thậm chí vài mm.
Hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam, lƣới trắc địa vệ tinh bằng công nghệ
GPS đƣợc dùng thay cho việc xây dựng lƣới cao hơn hạng I (cấp “0”) và đến các
cấp khống chế thấp nhất là điểm trạm đo chi tiết.
1.3 Cơ sở toán học của bản đồ
Bản đồ đƣợc thành lập theo hệ toạ độ Quốc gia VN- 2000:
+ Qui chiếu E-líp-xô-ít WGS - 84 toàn cầu có kích thƣớc:
- Bán trục lớn: 6378137,0 m
- Độ dẹt: 1: 298,257223563.
+ Lƣới chiếu bản đồ: Sử dụng lƣới chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi
chiếu 3, hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài K = 0,9999
+ Kinh tuyến trục: 108 30’00”
Kích thƣớc giới hạn khung trong của bản đồ địa chính cơ sở (bản đồ gốc đo vẽ):
17


+ Tỷ lệ 1:2.000 là 50 x 50 cm (khung trong), tƣơng ứng với diện tích
100ha
1.4 Cơ sở pháp lý

- Thông tƣ 25/2014 TT-BTNMT quy định về bản đồ địa chính.
1.5 Cơ sở Thực tiễn
- Trong quá trình phát triển của loài ngƣời vấn đề đất đai luôn luôn đƣợc
các gia cấp cầm quyền quan tâm sau khi giai cấp đó lên nắm chính quyền. Song
tùy theo các giai đoạn cụ thể, tùy theo mỗi nƣớc mà có chế độ sở hữu và việc
quản lý đất đai có khác nhau.
- Công tác địa chính bao gồm 3 mặt tự nhiên, kinh tế, pháp lý. Ba mặt
này có mối liên hệ với nhau, nếu thiếu một mặt thì chƣa đủ điều kiên để gọi là
“Địa chính’’
- Tùy thuộc vào yêu cầu công tác quản lý đất đai và sự phát triển khoa
học về bản đồ ở thời điểm đo vẽ mà mức độ chi tiết và nội dung bản đồ địa
chính khác nhau. Trong thời điểm hiện nay bản đồ địa chính là một tài liệu
gốc để tiến hành thống kê đất đai, lập và hoàn thiện hồ sơ địa chính. Nhƣ vậy,
nội dung của bản đồ địa chính phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu về công tác
đăng ký sử dụng đất, thống kê đất đai, đánh giá kinh tế đất, phân hạng đất và
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Các nội dung này có mối liên hệ mật
thiết với nhau tùy theo sự phát triển của nền kinh tế xã hội yêu cầu quản lý
của mỗi nƣớc trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau mà chúng đƣợc tiến hành
với mức độ ƣu tiên khác nhau.
- Ở nƣớc ta trong nhƣng năm thực hiện chỉ thị 169/CP và 299/TT yêu cầu
cơ bản của Nhà nƣớc lúc bấy giờ là nhanh chóng nắm đƣợc vấn đề đất đai trên
tổng thể , chú trọng trƣớc hết đến đất nông nghiệp nhất là đất lúa. Chính vì lẽ đó
việc thống kê chất lƣợng đất mới chỉ dừng lại ở đất lúa và cũng chỉ dừng lại ở
đất lúa nƣớc. Bản đồ giải thửa đƣợc lập trong giai đoạn này nhằm đáp ứng đƣợc
18


yêu cầu nói trên và đóng vai trò nhƣ một “ Bản đồ địa chính’’
- Quá trình thành lập bản đồ địa chính ở Việt nam gắn liền với sự phát
triển của xã hội Việt nam. Do vậy, chúng ta có thể phân chia quá trình thành lập

bản đồ địa chính theo từng thời kỳ lịch sử sau:
a. Thời kỳ trƣớc năm 1945
Ở Việt nam công tác đạc điền và quản lý đƣợc hình thành từ thế kỷ thứ 6.
Tuy nhiên theo các tài liệu cũ ngày nay còn giữ lại đƣợc của thời kỳ trƣớc năm
1945 là công trình lập hệ thống địa bạ trên toàn quốc ở thời kỳ Gia Long.
Trong 31 năm. Từ 1805 đến 1836 Gia Long đã hoàn tất công trình đo đạc
và lập sổ địa bạ cho khoảng 15.000 - 18.000 xã từ ải Nam Quan đến Mũi Cà
Mau. Đây là công trình có quy mô lớn và nghiêm túc. Nhà vua thƣờng của các
quan đầu triều, tài cao đức trọng cùng đoàn đạc điền đến hợp đồng với các địa
phƣơng (tỉnh, huyện) cùng tổng lý và các chủ sở hữu để đo đạc, ghi chép tính
chất của từng thửa ruộng “của ai, sử dụng làm gì, kích thƣớc bao nhiêu’’ khi đã
hoàn toàn nhất trí với nhau, rồi mới lần lƣợt ghi vào sổ địa bạ. qua địa bạ cho
thấy đất đai về các mặt: Quan điểm, quan thổ, công điền thổ, tƣ điền thổ. Song
các tài liệu đó đã bị thất lạc và chƣa tập trung hết về cơ quan Quản lý đất đai ở
Trung Ƣơng. Hầu hết các bản đồ địa chính đƣợc lƣu trữ cho đến ngày nay đều do
cơ quan địa chính đƣợc lƣu trữ cho đến ngày nay đều do cơ quan địa chính của
Pháp ở Đông Dƣơng tiến hành.
Ngƣời Pháp đã nhất trí với cách lập sổ địa bạ của chúng ta, nhƣng cách sử
dụng đơn vị mẫu, sào, thƣớc, tấc… không giống hệ mét, lại không có bản đồ vẽ theo
hệ tọa độ địa lý nhƣ kinh độ và vĩ độ. Vì vậy Pháp đã tiến hành lập lại sổ địa bạ mới
Do chính cách phân chia cai trị của thực dân Pháp nên trên lãnh thổ Việt
nam tồn tại nhiều chế điền địa khác nhau, do đó việc lập bản đồ địa chính cũng
đƣợc phân chia theo lãnh thổ.
 Tại Nam kỳ
19


×