Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Đánh giá công tác xây dựng nông thôn mới tại xã sơn lộc huyện bố trạch tỉnh quảng bình giai đoạn 2013 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 72 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của
bản thân tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ từ các cá nhân, tổ chức từ trong và
ngoài trƣờng.
Vậy qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy cô giáo
trong Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đặc biệt là cô giáo viên hƣớng dẫn Phạm
Thị Nguyệt và các thầy cô trong ban Nông Lâm đã dạy dỗ, dìu dắt tôi trong
suốt thời gian tôi học tại trƣờng.
Tôi xin cảm ơn cán bộ và nhân dân xã Sơn Lộc huyện Bố Trạch Tỉnh
Quảng Bình đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình
nghiên cứu thu thập số liệu và khảo sát thực tế tại địa phƣơng.
Trong thời gian thực tập tôi đã cố gắng để hoàn thành báo cáo của mình,
tuy nhiên khó tránh khỏi thiếu xót. Vì vậy mong nhận đƣợc sự nhận xét, bổ
sung của thầy cô.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Đồng Nai, ngày 26 tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Trần Bảo Chung

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ................................................. v
DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ, HÌNH ................................................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 3
1.1.Trên thế giới ................................................................................................. 3
1.1.1.Ở Trung Quốc .......................................................................................... 3
1.1.2.Ở Nhật Bản................................................................................................ 5


1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................. 5
1.2.1. Khái quát về xây dựng nông thôn mới ..................................................... 5
1.2.2. Xây dựng nông thôn mới ở một số địa phƣơng ....................................... 8
CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ...................... 11
NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 11
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 11
2.1.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................. 11
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 11
2.2. Nội dung .................................................................................................... 11
2.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 11
2.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu của chuyên đề ....................................................... 11
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề .......................................................... 11
2.4. Phƣơng pháp ............................................................................................. 12
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu ...................................................... 12
2.4.2. Phƣơng pháp phân tích ............................................................................ 12
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 14
3.1. Điều kiện tự nhiên và Kinh tế - Xã hội tại xã Sơn Lộc ............................ 14
3.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 14
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................... 16
ii


3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội ............................ 20
3.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 tại xã Sơn Lộc huyện Bố Trạch tỉnh
Quảng Bình ...................................................................................................... 21
3.3. Kết quả thực hiện chƣơng trình XDNTM tại xã Sơn Lộc ........................ 24
3.3.1. Tiêu chí 1 - Quy hoạch và thực hiện quy hoạch .................................... 24
3.3.2. Tiêu chí 2: Giao thông ........................................................................... 25
3.3.3. Tiêu chí 3: Thủy lợi................................................................................ 27
3.3.4. Tiêu chí 4: Điện nông thôn .................................................................... 27

3.3.5. Tiêu chí 5: Trƣờng học .......................................................................... 28
3.3.6. Tiêu chí 6: Cơ sở vật chất văn hóa ......................................................... 28
3.3.7. Tiêu chí 7: Chợ nông thôn ..................................................................... 29
3.3.8. Tiêu chí 8: Bƣu điện............................................................................... 29
3.3.9. Tiêu chí 9: Nhà ở dân cƣ nông thôn....................................................... 30
3.3.10. Tiêu chí 10: Thu nhập .......................................................................... 30
3.3.11. Tiêu chí 11: Tỷ lệ hộ nghèo ................................................................. 31
3.3.12. Tiêu chí 12: Cơ cấu lao động ............................................................... 31
3.3.13. Tiêu chí 13: Hình thức tổ chức sản xuất .............................................. 31
3.3.14. Tiêu chí 14: Giáo dục ........................................................................... 33
3.3.15. Tiêu chí 15: Y tế................................................................................... 34
3.3.16. Tiêu chí 16: Văn hóa ............................................................................ 34
3.3.17. Tiêu chí 17: Môi trƣờng nông thôn ..................................................... 34
3.3.18. Tiêu chí 18: Hệ thống tổ chức chính trị xã hội .................................... 35
3.3.19. Tiêu chí 19: An ninh trật tự xã hội ....................................................... 36
3.4. Sự tham gia đóng góp của ngƣời dân vào chƣơng trình XDNTM tại
xã Sơn Lộc ...................................................................................................... 38
3.4.1. Sự tham gia của các tổ chức xã hội và ngƣời dân trong tuyên truyền
xây dựng mô hình NTM ................................................................................... 38
3.4.2. Sự tham gia của ngƣời dân và các tổ chức xã hội trong lập kế hoạch
và công tác quy hoạch xây dựng mô hình NTM .............................................. 39
iii


3.4.3. Sự tham gia của ngƣời dân trong công tác giám sát xây dựng mô
hình NTM ......................................................................................................... 41
3.4.4. Đánh giá kết quà XD NTM của xã hiện nay.......................................... 42
3.4.5. Biết rõ các chi phí đầu tƣ cho các hoạt động của chƣơng trình. ............ 43
3.4.6. Sự sẵn lòng tham gia đóng góp để xây dựng nông thôn mới ................ 44
3.5. Các bài học kinh nghiệm rút ra ................................................................. 45

3.6. Những thành tựu, tồn tại của chƣơng trình .............................................. 45
3.6.1. Thành tựu. .............................................................................................. 45
3.6.2. Tồn tại. ................................................................................................... 48
3.7. Một số giải pháp góp phần thực hiện chƣơng trình xây dựng nông
thôn mới trên địa bàn ....................................................................................... 50
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................. 51
4.1. Kết luận ..................................................................................................... 51
4.2. Kiến nghị ................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………...vii

iv


DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
CNH-HĐH

: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

XDNTM

: Xây dựng nông thôn mới

NTM

: Nông thôn mới

UBND

: Uỷ ban nhân dân


THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

CTXH

: Chính trị xã hội

BQL

: Ban quản lý

MTTQ

: Mặt trận tổ quốc

UBMTTQ

: Uỷ ban mặt trận tổ quốc

QHXD

: Quy hoạch xây dựng

KD


: Kinh doanh

HDND

: Hội đồng nhân dân

KT-XH

: Kinh tế xã hội

HTX

: Hợp tác xã

v


DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ, HÌNH
Danh mục bảng

Trang

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 của xã Sơn Lộc

22

Bảng 3.2: Mức độ hoàn thành tiêu chí quy hoạch của xã Sơn Lộc

25


Bảng 3.3: Mức độ hoàn thành tiêu chí giao thông xã Sơn Lộc.

26

Bảng 3.4: Mức độ đạt đƣợc nhóm chỉ tiêu kinh tế - tổ chức sản xuất

32

Bảng 3.5: Mức độ đạt đƣợc nhóm tiêu chí văn hóa-xã hội-môi trƣờng

33

Bảng 3.6: Mức độ đạt đƣợc nhóm tiêu chí hệ thống chính trị

36

Bảng 3.7: Tổng hợp kết quả thực hiện cho 19 tiêu chí xã Sơn Lộc

37

Bảng 3.8: Mức độ hài lòng của ngƣời dân trong tuyên truyền xây

39

dựng mô hình NTM
Bảng 3.9. Mức độ hài lòng của ngƣời dân về sự sẵn lòng tham gia

46

đóng góp để xây dựng NTM

Bảng 3.10: Tác động của mô hình nông thôn mới đến phát triển kinh tế

47

Danh mục đồ thị-hình
Biểu đồ 3.1. Sự hài lòng của ngƣời dân trong công tác tham gia xây

41

dựng các quy hoạch, kế hoạch của chƣơng trình
Biểu đồ 3.2. Sự hài lòng của ngƣời dân trong tham gia công tác

43

kiểm tra giám sát xây dựng mô hình NTM
Biểu đồ 3.3. Mức độ hài lòng của ngƣời dân về công tác đánh giá kết

44

quả XDNTM.
Biểu đồ 3.4. Sự hài lòng của ngƣời dân về mức độ biết rõ các chi phí

45

đầu tƣ cho các hoạt động của chƣơng trình.
Hình 3.1: Vị trí địa lý xã Sơn Lộc, Bố Trạch, Quảng Bình

vi

14



ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Tầm quan trọng về chƣơng trình xây dựng nông thôn mới
Việt Nam là một nƣớc có nền kinh tế nông nghiệp, lực lƣợng lao động tập
trung chủ yếu ở nông thôn có tới 70,37% dân số sống trong khu vực nông thôn.
Phần lớn các hộ nông dân trên khắp cả nƣớc đều sử dụng phƣơng tiện thô sơ, kĩ
thuật lạc hậu trong sản xuất nông nghiệp, mang lại hiệu quả thấp về kinh tế.
Trƣớc tình hình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội
nhập kinh tế toàn cầu, cần có những chính sách cụ thể mang tính đột phá
nhằm giải quyết toàn bộ các vấn đề của nền kinh tế. Đáp ứng yêu cầu này
Nghị quyết của Đảng về nông nghiệp, nông thôn đi vào cuộc sống, đẩy nhanh
tốc độ CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, việc cần làm trong giai đoạn hiện
nay là xây dựng cho đƣợc các mô hình nông thôn mới đủ đáp ứng yêu cầu
phát huy nội lực của nông dân, nông nghiệp và nông thôn, đủ điều kiện hội
nhập nển kinh tế thế giới.
Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để
cộng đồng dân cƣ ở nông thôn đồng loạt xây dựng thôn, xã, gia đình của mình
khang trang, sạch đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công
nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hoá, môi trƣờng và an ninh nông thôn đƣợc
đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân đƣợc nâng cao.
Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân,
của cả hệ thống chính trị. Nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội,
mà là vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp.
Xây dựng nông thôn mới giúp cho nông dân có niềm tin, trở nên tích cực,
chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân
chủ, văn minh.
2.Lý do lựa chọn chuyên đề
Sau 3 năm thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng Nông
thôn mới, diện mạo nông thôn xã Sơn Lộc đã có nhiều đổi thay. Đến nay, xã

1


đã hoàn thành 13/19 tiêu chí NTM và phấn đấu trở thành xã NTM vào năm
2018. Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn còn một số khó khăn, thách thức cần tập
trung tháo gỡ.
Là xã miền núi còn nhiều khó khăn của huyện Bố Trạch với đặc điểm tự
nhiên, thổ nhƣỡng, điều kiện sản xuất, canh tác không mấy thuận lợi, hệ thống
tƣới tiêu, thủy lợi chƣa đƣợc chú trọng đầu tƣ... là những hạn chế, ảnh hƣởng
không nhỏ tới phát triển KT-XH của địa phƣơng. Mặc dù vậy, những năm gần
đây, lãnh đạo xã Sơn Lộc luôn quan tâm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền,
vận động nhân dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng cƣờng
đầu tƣ thâm canh trong sản xuất nông nghiệp, góp phần tích cực giúp địa
phƣơng có điều kiện hoàn thành các tiêu chí trong XDNTM.
Tuy nhiên hiện nay, xã vẫn còn 6 tiêu chí chƣa đạt, gồm: Thu nhập, cơ sở
vật chất văn hóa, cơ cấu lao động, chợ nông thôn, môi trƣờng nông thôn, tỷ lệ
hộ nghèo. Trong đó, khó nhất là tiêu chí thu nhập và cơ sở vật chất văn hóa vì
phụ thuộc rất lớn vào kinh phí, trong khi ngân sách địa phƣơng hạn hẹp.
Những vấn đề trên, phần nào gây khó khăn trong việc thực hiện Chƣơng trình
XDNTM ở xã. Trong đó, tiêu chí thu nhập bình quân đầu ngƣời rất khó hoàn
thành. Chƣơng trình XDNTM đã đến từng hộ gia đình, đƣợc từng ngƣời dân
xã Sơn Lộc nhiệt tình hƣởng ứng. Song, trƣớc những khó khăn nêu trên, việc
hoàn thành các tiêu chí đúng kế hoạch sẽ là bài toán khó đối với cấp ủy, chính
quyền nơi đây. Do vậy, để địa phƣơng có thể về đích, đạt chuẩn XDNTM
theo kế hoạch đề ra, cần có nhiều sự hỗ trợ, đầu tƣ kịp thời từ phía các cấp
chính quyền, các ban, ngành trong tỉnh.
Xuất phát từ những lý do trên em đã lựa chọn đề tài “Đánh giá công tác
xây dựng nông thôn mới tại xã Sơn Lộc huyện Bố Trạch tỉnh Quảng
Bình giai đoạn 2013-2015” làm đề tài nghiên cứu.


2


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
1.1.1. Ở Trung Quốc
Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn, có dân số trên 1,3 tỷ ngƣời, trong đó
nông dân sống ở nông thôn gần 900 triệu ngƣời. Dân số của Trung Quốc chiếm
21% dân số thế giới, trong khi đó, diện tích đất canh tác chỉ chiếm có 9% của thế
giới. Xuất phát điểm là một nƣớc nghèo nhƣng nhờ có công cuộc cải cách mở
cửa, Trung Quốc đã trỗi dậy nhƣ một hiện tƣợng thần kỳ của khu vực Châu Á và
trên thế giới. Với một diện tích đất canh tác ít ỏi nhƣ vậy, để nuôi sống 21% dân
số của thế giới là một bài toán hóc búa, lời giải cho bài toán đó chính là chính
sách Tam nông của Trung Quốc mà nhiều ngƣời gọi là “Quốc sách”.
Thành công của chính sách Tam nông ở Trung Quốc rút ra bài học sau:
Cải tổ việc quản lý trong nông nghiệp: Nổi bật trong việc cải tổ quản lý
trong nông nghiệp là: Xóa bỏ công xã nhân dân; Đổi mới cơ chế quản lý nhƣ
thực hiện cơ chế “Hai mở một điều chỉnh” (Hai mở là mở cửa giá thu mua
theo cơ chế thị trƣờng, mở cửa thị trƣờng mua bán lƣơng thực. Một điều
chỉnh là chuyển từ trợ cấp gián tiếp qua lƣu thông thành trợ cấp trực tiếp cho
nông dân nhƣ trợ cấp giống, phân bón, vật tƣ, máy móc...
Nguồn lực của Nhà nƣớc tập trung cho kết cấu hạ tầng: Để thúc đẩy phát
triển kinh tế và cải thiện đời sống dân sinh ở nông thôn, Chính phủ Trung Quốc
đã huy động nhiều nguồn lực cho xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn. Ngân
sách nhà nƣớc chủ yếu đƣợc sử dụng cho làm đƣờng giao thông, xây dựng công
trình thủy lợi, trƣờng học, cơ sở y tế... chỉ một phần nhỏ dùng để xây nhà cho
ngƣời dân. Nhờ tập trung nguồn lực của Nhà nƣớc vào xây dựng kết cấu hạ tầng
ở nông thôn nên hạ tầng nông thôn Trung Quốc khá đồng bộ, dần thu hẹp
khoảng cách giữa nông thôn với thành thị.
Phát triển công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn để tạo việc làm tại chỗ, nâng

cao nhu nhập cho ngƣời dân: Cơ cấu lao động nông thôn Trung Quốc chuyển
dịch rất mạnh, 226 triệu lao động nông thôn chuyển sang chế độ làm thuê trong
3


các xí nghiệp hoặc các ngành dịch vụ khác. Đạt đƣợc kết quả đó là nhờ Trung
Quốc phát triển mạnh các doanh nghiệp ở nông thôn, đẩy mạnh phát triển công
nghiệp, dịch vụ ở nông thôn, nhanh chóng đƣa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất; phát triển các ngành sản xuất cần nhiều lao động; mở rộng các ngành
nghề dịch vụ ở nông thôn là chìa khóa giúp Trung Quốc thành công trong
chính sách “Li nông, bất ly hƣơng”. Việc thực thi chính sách “Cho nhiều, thu
ít, tạo nhiều việc làm” đã mở rộng con đƣờng giúp nông dân tăng thu nhập.
Có nhiều chính sách hỗ trợ nông dân, đảm bảo an sinh xã hội: Trung
Quốc đã áp dụng nhiều chính sách hỗ trợ nông dân, đảm bảo an sinh xã hội
nhƣ: Xóa bỏ thuế nông nghiệp (gồm cả thuế chăn nuôi, thuế đặc sản); Thực
hiện giáo dục nghĩa vụ (9 năm) miễn phí; Hỗ trợ học nghề cho các tầng lớp
thu nhập thấp; Hỗ trợ về giá mua giống, mua thiết bị, máy móc và vốn cho
nông dân; hỗ trợ thu mua lƣơng thực cho nông dân không thấp hơn giá thị
trƣờng. Bên cạnh việc áp dụng các chính sách trên, Chính phủ Trung Quốc đã
xử lý nghiêm nạn loạn thu phí và công bố công khai, minh bạch về giá và phí
nông nghiệp, chính sách trợ cấp, đền bù và việc chuyển đổi thành tiền mặt đối
với trợ cấp lƣơng thực... Nhờ đó, đời sống vật chất lẫn tinh thần cũng nhƣ các
thể chế về chính trị, văn minh tinh thần không ngừng mở rộng.
Chính sách hỗ trợ tài chính cho Tam nông tập trung 3 mục tiêu là nông
nghiệp gia tăng sản xuất, nông thôn phát triển, nông dân tăng thu nhập. Định
hƣớng phát triển tài chính hỗ trợ tam nông ở Trung Quốc là nông nghiệp hiện
đại, nông thôn đô thị hóa, nông dân chuyên nghiệp hóa.
Phát triển nền nông nghiệp hiệu quả cao: Trung Quốc đã tái cơ cấu lại
ngành nông nghiệp theo hƣớng khai thác lợi thế, nâng cao năng suất, chất
lƣợng, đồng thời căn cứ vào nhu cầu của thị trƣờng, đƣa ra các biện pháp

thích hợp cho từng khu vực để điều chỉnh và nâng cao hiệu quả sản xuất nông
nghiệp. Theo đó, Trung Quốc đã thực hiện kế hoạch sản xuất lƣơng thực trên
quy mô lớn để đảm bảo an ninh lƣơng thực, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu
rau quả là những sản phẩm có tỷ trọng lao động cao, tập trung làm vƣờn, nuôi
4


trồng thủy sản, sản xuất đậu nành, chăn nuôi bò sữa.
Trừng trị tham nhũng, xây dựng chính trị mạnh ở nông thôn: Xây dựng
hệ thống chính trị mạnh, ngăn ngừa tham nhũng không những có ý nghĩa về
chính trị mà còn thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc phát triển trên
cơ sở lấy đƣợc lòng tin của nông dân, từ đó lãnh đạo nông dân trong công
cuộc xây dựng nông thôn mới.
1.1.2. Ở Nhật Bản
Từ thập niên 70 của thế kỷ trƣớc, ở tỉnh Oita (Miền Tây Nam Nhật Bản)
đã hình thành và phát triển phong trào “Mỗi làng một sản phẩm”, với mục
tiêu phát triển vùng nông thôn của khu vực này một cách tƣơng xứng với sự
phát triển chung của cả nƣớc Nhật Bản. Trải qua gần 30 năm hình thành và
phát triển, Phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” ở đây đã thu đƣợc nhiều
thắng lợi rực rỡ. Sự thành công của phong trào này đã lôi cuốn sự quan tâm
không chỉ của nhiều địa phƣơng trên đất nƣớc Nhật Bản mà còn rất nhiều khu
vực, quốc gia khác trên thế giới. Một số quốc gia, nhất là những quốc gia
trong khu vực Đông Nam Á đã thu đƣợc những thành công nhất định trong
phát triển nông thôn của đất nƣớc mình nhờ áp dụng kinh nghiệm phong trào
“Mỗi làng một sản phẩm”.
Những kinh nghiệm của phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” đƣợc những
ngƣời sáng lập, các nhà nghiên cứu đúc rút để ngày càng có nhiều ngƣời, nhiều
khu vực và quốc gia có thể áp dụng trong chiến lƣợc phát triển nông thôn, nhất
là phát triển nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa đất nƣớc mình.
1.2. Ở Việt Nam

1.2.1. Khái quát về xây dựng nông thôn mới
1.2.1.1. Khái niệm về xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để
cộng đồng dân cƣ ở nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình của
mình khang trang, sạch đẹp, phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công

5


nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hoá, môi trƣờng và an ninh nông thôn đƣợc
đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân đƣợc nâng cao.
Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn
dân, của cả hệ thống chính trị. Nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - xã
hội, mà là vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp.
Xây dựng nông thôn mới giúp cho nông dân có niềm tin, trở nên tích cực,
chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân
chủ, văn minh.
1.2.1.2. Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và hiệu quả của chƣơng trình xây
dựng nông thôn mới
a. Quan điểm của xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới là chủ trƣơng lớn để phát triển kinh tế - xã hội,
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cƣ dân nông thôn; là nhiệm vụ
trọng tâm, xuyên suốt của cả hệ thống chính trị.
Xây dựng nông thôn mới còn là cuộc vận động rộng rãi, thu hút các
nguồn lực trong toàn xã hội cùng tham gia; trong đó cấp ủy Đảng và chính
quyền cơ sở đóng vai trò lãnh đạo, điều hành, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn
thể có nhiệm vụ tuyên truyền, vận động; nông dân vừa là chủ thể thực hiện
vừa là đối tƣợng thụ hƣởng thành quả đạt đƣợc.
Xây dựng nông thôn mới đƣợc tiến hành đồng loạt ở tất cả các xã trong
tỉnh; kế thừa và lồng ghép với các chƣơng trình, dự án và các cuộc vận động

khác, nhất là phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa"ở cơ
sở, phong trào nhân dân đóng góp xây dựng hạ tầng nông thôn, đô thị...
Phƣơng châm xây dựng nông thôn mới đến giai đoạn 2010 – 2020 của Đảng
và nhà nƣớc ta là:
Dựa vào nội lực cộng đồng dân cƣ là chính, có sự hỗ trợ một phần từ ngân
sách Nhà nƣớc; khuyến khích các thành phần kinh tế cùng tham gia; đảm bảo
nguyên tắc "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân hưởng thụ".

6


b. Mục tiêu về xây dựng nông thôn mới
Xây dựng cộng đồng xã hội văn minh, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
ngày càng hoàn thiện, cơ cấu kinh tế hợp lý, các hình thức tổ chức sản xuất
tiên tiến.
Gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ và du lịch,
gắn phát triển nông thôn với đô thị theo qui hoạch, từng bƣớc thực hiện công
nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân
tộc, trình độ dân trí đƣợc nâng cao, môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ.
Hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh, an ninh trật tự đƣợc giữ vững, đời sống
vật chất và tinh thần của ngƣời dân không ngừng đƣợc cải thiện và nâng cao.
c. Nhiệm vụ của xây dựng nông thôn mới
Xây dựng Nông thôn mới theo phƣơng châm phát huy vai trò chủ thể của
cộng đồng dân cƣ địa phƣơng là chính, Nhà nƣớc đóng vai trò định hƣớng,
ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, đặt ra các chính sách, cơ chế hỗ trợ, hƣớng
dẫn. Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng ngƣời dân ở thôn, xã bàn bạc
dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện.
Đƣợc thực hiện trên cơ sở kế thừa và lồng gh p các chƣơng trình mục
tiêu quốc gia, chƣơng trình hỗ trợ có mục tiêu, các chƣơng trình, dự án khác

đang triển khai ở nông thôn, có bổ sung dự án hỗ trợ đối với các lĩnh vực cần
thiết, có cơ chế, chính sách khuyến khích mạnh mẽ đầu tƣ của các thành phần
kinh tế, huy động đóng góp của các tầng lớp dân cƣ.
Đƣợc thực hiện gắn với các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội,
đảm bảo quốc phòng an ninh của mỗi địa phƣơng, có quy hoạch và cơ chế
đảm bảo cho phát triển theo quy hoạch.
Là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, cấp ủy đảng, chính
quyền đóng vai trò chỉ đạo, điều hành quá trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổ
chức thực hiện. Hình thành cuộc vận động ”Toàn dân xây dựng Nông thôn

7


mới” do Mặt trận Tổ quốc chủ trì cùng các tổ chức chính trị xã hội vận động mọi
tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong việc xây dựng Nông thôn mới.
d. Cơ sở pháp lý xây dựng nông thôn mới
Nghị Quyết số 26/TW ngày 05/8/2008 của BCH Trung ƣơng Đảng (Khóa
X) về “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn”. - Quyết định số 491/TTg ngày
16/4/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về ban hành bộ tiêu chí Quốc gia về nông
thôn mới. - Thông tƣ số 54/2009/TT – BNNN&PTNT ngày 21/8/2009 của Bộ
NN&PTNT hƣớng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới.
Quyết định số 800/ QĐ – TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ
phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2010-20120. Quyết định số 22-QĐ/TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về
“Phát triển văn hóa nông thôn đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020”
Nghị định số 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ về “Chính sách tín dụng phục
vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn” để chỉ đạo các chi nhánh, ngân hàng
thƣơng mại các tỉnh, thành phố bảo đảm tang cƣờng nguồn vốn tín dụng xây
dựng NTM tại các xã. Nghị định 61/2010/NĐ-CP về khuyến khích doanh
nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn.

Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 02 tháng 8 năm 2011 của Tỉnh ủy về việc
xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 và định hƣớng đến năm 2020
của tỉnh Quảng Bình.
Quyết định số 1624/QĐ-UBND ngày 20 tháng 7 năm 2011 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Quảng Bình về việc ban hành bộ tiêu chí NTM tỉnh Quảng Bình.
1.2.2. Xây dựng nông thôn mới ở một số địa phƣơng
1.2.2.1. Xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Ninh
Triển khai công tác xây dựng nông thôn mới, các cấp, các ngành, các địa
phƣơng trong tỉnh đồng loạt triển khai, với phƣơng châm: Cùng với sự đầu tƣ
lớn của nhà nƣớc, các tổ chức, doanh nghiệp, phải huy động sức mạnh tổng
hợp của toàn thể nhân dân, dựa vào nội lực của cộng đồng dân cƣ, mọi việc
phải đƣợc dân biết, dân bàn, dân làm và dân hƣởng thụ.
8


Theo báo cáo đánh giá thực trạng xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh, tính
đến nay, các tiêu chí đạt tƣơng đối cao nhƣ: 100% số xã hoàn thành phổ cập
giáo dục THCS, 100% xã đạt chuẩn quốc gia về y tế, 123/125 xã có điểm bƣu
điện cấp xã, 100% xã hoàn thành việc xóa nhà tạm, dột nát, 91/125 xã có trên
20% ngƣời dân tham gia bảo hiểm y tế, 89/125 xã có tỷ lệ hộ dân sử dụng
điện thƣờng xuyên trên 95%, 107/125 xã có an ninh, trật tự xã hội đƣợc giữ
vững. Toàn tỉnh có 28 xã đạt trên 20/39 chỉ tiêu NTM, 69 xã đạt từ 10-20/39
chỉ tiêu, 28 xã đạt dƣới 10/39 chỉ tiêu. Công tác lập đề án đƣợc cấp huyện,
cấp xã tích cực thực hiện, đã có 101 xã hoàn thiện đề án, 59 xã thông qua
HĐND cùng cấp, 5 xã đã đƣợc UBND huyện phê duyệt, có 87/125 xã đã
thông qua phƣơng án quy hoạch tổng thể .
Qua đây cho thấy chƣơng trình xây dựng NTM trên địa bàn toàn
tỉnh đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ, tạo động lực để tỉnh Quảng
Ninh về đích sớm so với cả nƣớc.
1.2.2.2. Xây dựng nông thôn mới ở huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

Xuân Lộc là huyện trung du miền núi, với dân số trên 228 ngàn ngƣời,
diện tích tự nhiên 72.619 ha trong đó có 55.552 ha đất sản xuất nông nghiệp.
Trong những năm qua, huyện đã đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá
nông nghiệp nông thôn. Là địa phƣơng có đất đai, khí hậu không mấy thuận
lợi so với các địa phƣơng khác khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ
vào sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại, xây
dựng các mô hình Câu lạc bộ năng suất cao, liên hiệp câu lạc bộ đã tạo ra
những bƣớc đột phá mới trong sản xuất nông nghiệp.
Thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới,
hơn 3 năm qua, Huyện Xuân Lộc đã tập trung triển khai xây dựng nông thôn
mới ở 14 xã, trong đó chọn 4 xã điểm, đến cuối năm 2012, Xuân Lộc là
huyện đầu tiên có 5 xã hoàn thành 19/19 tiêu chí về xây dựng nông thôn mới
(toàn tỉnh có 6 xã) là: Xuân Định, Xuân Phú, Xuân Thọ, Bảo Hòa và Suối

9


Cao. Đảng ủy, chính quyền, đoàn thể dễ dàng vận động ngƣời dân tham gia
đóng góp xây dựng hạ tầng và các phong trào khác của địa phƣơng.
Hiện Xuân Lộc đã hình thành các vùng chuyên canh cây trồng lớn cho
năng suất cao, nhƣ: tiêu, xoài, bắp, rau, củ quả… và tạo ra những cánh đồng
cho thu nhập từ 100-200 triệu đồng/năm. Năm 2012, tổng nguồn vốn đầu tƣ
xây dựng NTM của toàn huyện đạt gần 308 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách tỉnh
và huyện trên 245 tỷ đồng, còn lại gần 63 tỷ đồng là do ngƣời dân và doanh
nghiệp trên địa bàn đóng góp.
Năm 2012, giá trị sản xuất của ngành nông, lâm, thủy sản của huyện đạt
gần 1.600 tỷ đồng, tăng 6,7% so với năm 2011 và cao hơn toàn tỉnh gần 3%,
huyện Xuân Lộc giảm đƣợc 1 ngàn hộ nghèo và hạ tỷ lệ hộ nghèo trên toàn
huyện xuống còn 2,65%.


10


CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Chuyên đề đạt đƣợc các mục tiêu sau:
- Rút ra đƣợc bài học kinh nghiệm từ thực hiện CT NTM tại xã.
- Đề xuất giải pháp để đẩy nhanh tiến độ thực hiện CT NTM trên địa bàn.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc thực trạng kết quả thực hiện chƣơng trình xây dựng
nông thôn mới tại xã.
- Rút ra các bài học kinh nghiệm về xây dựng nông thôn mới từ xã.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện chƣơng
trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội
- Kết quả thực hiện chƣơng trình XDNTM tại xã Sơn Lộc
- Sự tham gia đóng góp của ngƣời dân trong XDNTM
- Các bài học kinh nghiệm về XDNTM tại xã Sơn Lộc
- Đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ và nâng cao hiệu quả thực hiện
chƣơng trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn
2.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu của chuyên đề
Kết quả thực hiện và giải pháp hoàn thành 19 tiêu chí xã NTM tại xã Sơn
Lộc, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề
Phạm vi về nội dung:
Các nội dung về: tổ chức triển khai và huy động nguồn lực để thực hiện 19

tiêu chí xã NTM trên địa bàn xã Sơn Lộc, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
11


Phạm vi về thời gian:
Thời gian nghiên cứu chuyên đề từ ngày 20/3/2016- 30/5/2016.
Thời gian xây dựng nông thôn mới tại xã từ 2013-2015
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu
- Thu thập tư liệu thứ cấp:
Thu thập các báo cáo, các tài liệu liên quan đến kinh tế xã hội của xã và sử
dụng các nguồn thông tin đã đƣợc công bố trên Internet, trên Tạp chí và thông
qua báo cáo kết quả thực hiện của các ngành chức năng nhƣ Ban Chỉ đạo Nông
nghiệp, nông dân, nông thôn và xây dựng Nông thôn mới xã Sơn Lộc UBND
các xã, các nghiên cứu đã đƣợc nghiệm thu, công bố có nội dung về xây dựng
NTM trên địa bàn xã.
Kết quả kiểm tra, đánh giá của các đơn vị trong và ngoài xã Sơn Lộc nhƣ
kết luận của Ban Chi đạo xây dựng Nông thôn mới xã Sơn Lộc, kết luận kiểm
tra của Ban chỉ đạo xây dựng Nông thôn mới huyện Bố Trạch.
- Thu thập số liệu sơ cấp:
Chọn mẫu điều tra: Chọn hộ nông dân để phỏng vấn thông qua bảng câu
hỏi. Cụ thể chọn 45 hộ nông dân ở các thôn nghiên cứu để phỏng vấn. Nội
dung phỏng vấn về: công tác tuyên truyền, nhận thức của ngƣời dân về NTM, sự
tham gia đóng góp của ngƣời dân ở từng địa phƣơng ...
Phỏng vấn có định hƣớng: đƣợc sử dụng để phỏng vấn trực tiếp cán bộ lãnh
đạo Đảng, Chính quyền, MTTQ, các đoàn thể của xã chọn khảo sát 05 ngƣời: 01
đại diện cấp ủy, 01 UBND xã, 01 Chủ tịch UBMTTQ xã, 01 Chủ tịch Hội Nông
dân xã và 01 trƣởng thôn trực thuộc xã về những thuận lợi khó khăn của địa
phƣơng khi triển khai xây dựng NTM, giải pháp huy động nguồn lực để thực
hiện các tiêu chí NTM...

2.4.2. Phƣơng pháp phân tích
Phƣơng pháp đánh giá phản hồi chính sách: để tập hợp ý kiến các tác nhân
tham gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã.
12


Phƣơng pháp thống kê kinh tế mô tả, thống kê so sánh, phƣơng pháp
chuyên gia để đánh giá, so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các thôn, xã
điều tra trong thực hiện các hoạt động xây dựng NTM.
Phƣơng pháp đánh giá mức độ đạt/không đạt các tiêu chí: Tổng hợp các tiêu
chí đã đạt đƣợc đến tháng 12/2015 của xã để đánh giá mức độ thực hiện 19 tiêu
chí nông thôn mới của huyện.

13


CHNG 3 KT QU NGHIấN CU V THO LUN
3.1. iu kin t nhiờn v Kinh t - Xó hi ti xó Sn Lc
3.1.1. iu kin t nhiờn
3.1.1.1. V trớ a lý
a hỡnh xó Sn Lc tng i phc tp mang c im ca vựng bỏn
sn a, phớa bc cú rng sn xut, phớa nam cú sui. Vi a hỡnh ca xó rt
thớch hp cho sn xut nụng nghip trng cỏc loi cõy nh lỳa, hoa mu, cõy
hng nm khỏc v cõy cụng nghip nh thụng, cao su.
Lónh th c gii hn bi ta a lý: T 170 38 32 B n 1060 27
19 kinh ụng.
Hu yện Tu yê n Ho á

Hu yện Q u ả n g t r ạ c h
x ã Mỹ Tr ạ c h

x ã Hạ Tr ạ c h
x ã Bắc Tr ạ c h
x ã Lâ m Tr ạ c h

x ã t h a n h Tr ạ c h

x ã Liên Tr ạ c h

Xã Xu ân Tr ạ c h

Hu yện M in h Ho á
x ã Hả i Tr ạ c h

x ã Ph ú c Tr ạ c h
x ã Sơ n Lộ c

x ã Ph ú Tr ạ c h

Biển đ ô n g

x ã Cự N ẫm

x ã Đ ứ c Tr ạ c h

x ã Sơ n Tr ạ c h
x ã Vạ n Tr ạ c h

x ã H- n g Tr ạ c h

x ã Ho à n Tr ạ c h




ng

so

n

x ã Tr u n g Tr ạ c h

x ã Ph ú Đ ịn h

TT.Ho à n Lã o

x ã Tâ y Tr ạ c h

x ã Đ ạ i Tr ạ c h

x ã Ph ú Đ ịn h
x ã Ho à Tr ạ c h

x ã Nh ân Tr ạ c h

x ã Lý Tr ạ c h
x ã Na m Tr ạ c h

N T. Việt Tr un g

Xã Tâ n Tr ạ c h


Th à n h ph ố Đ ồ n g hớ i
Xã Th - ợ n g t r ạ c h

h u yện

q uả n g

Nin h

L à o

Hỡnh 3.1: V trớ a lý xó Sn Lc, B Trch, Qung Bỡnh
V trớ c th nh sau:
+ Phớa Bc giỏp cỏc xó Thanh Trch, Bc Trch v H Trch.
+ Phớa Nam giỏp xó Vn Trch.
+ Phớa Tõy giỏp xó C Nm.
+ Phớa ụng giỏp xó Phỳ Trch.

14


3.1.1.2. Đặc điểm tài nguyên
a. Tài nguyên đất đai
- Xã Sơn Lộc có diện tích tự nhiên 1.173,19 ha đƣợc phân chia thành các
nhóm nhƣ sau:
+ Đất phù sa, đất thịt: có tầng canh tác dầy khoảng 30 cm tập trung ở các
cánh đồng thấp, trũng.
+ Đất sét: tập trung chủ yếu ở 2 thôn Thanh Lộc và Tân Lộc với độ sâu
trên 2 m.

- Nhìn chung đất đai của xã có những đặc điểm tƣơng đối thuận lợi cho
việc tăng năng suất cây trồng, mặt bằng tƣơng đối thuận lợi cho việc sản xuất
nhất là vùng phía nam của xã.
b. Tài nguyên rừng
Thảm thực vật , tài nguyên rừng: Theo kết quả điều tra, tổng diện tích đất
lâm nghiệp của xã là 660,59 ha chiếm 56,31% tổng diện tích tự nhiên của xã.
hiện trạng rừng của xã phần lớn là rừng nghèo và rừng trung bình, đang trong
quá trình phục hồi.
c. Tài nguyên nƣớc
- Sơn Lộc là một xã có nguồn tài nguyên nƣớc nhƣ:
- Nƣớc mặt: chủ yếu là ao, hồ, đầm và nƣớc suối phục vụ cho sản xuất
nông nghiệp là chính.
- Hệ thống kênh dẫn nƣớc từ Vực Nồi về phục sản xuất nông nghiệp.
- Nƣớc ngầm: nƣớc ngầm của xã chủ yếu đƣợc khai thác sử dụng qua
hình thức giếng khoan, lƣợng nƣớc giao động theo mùa thƣờng ở độ sâu từ
8m đến 30m, phục vụ nƣớc sinh hoạt và tƣới tiêu của ngƣời dân.
d. Tài nguyên nhân văn
Dân số xã 2.276 ngƣời với 538 hộ. nhân dân Sơn Lộc giàu truyền thống
cách mạng, với bản chất cần cù lao động, tinh thần đoàn kết, đã tạo nên một
sức mạnh trong việc khai hoang mở rộng đất đai, anh dũng chống giặc ngoại
xâm để bảo vệ xây dựng tổ quốc.
15


3.1.1.3. Khí hậu, địa chất, thủy văn, thổ nhƣỡng
a. Khí hậu
Sơn Lộc chịu ảnh hƣởng chung của khí hậu Miền Trung Việt Nam. đƣợc
hình thành từ nền nhiệt của đới chí tuyến và sự thay thế của các hoàn lƣu lớn
theo mùa, kết hợp với điều kiện địa hình nên mùa khô (từ tháng 11 năm trƣớc
đến tháng 3 năm sau) giá lạnh, nhiệt độ không khí thấp, trời khô hanh, có

sƣơng muối, mùa mƣa (từ tháng 4 đến tháng 10), nóng ẩm mƣa nhiều.
+ Nhiệt độ trung bình năm 24,4oC
+ Nhiệt độ trung bình cao nhất: 33,8 - 34,3oC
+ Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 16,9- 17,8oC
+ Tổng tích ôn trong năm 8.600-9.000oC . biên độ ngày và đêm 5 – 80
+ Số giờ nắng trung bình trong ngày là 5,9 giờ.
Lƣợng mƣa trung bình hàng năm 2100 - 2300 mm, phân bố không đồng
đều theo vùng và theo mùa.
b. Địa chất, thủy văn, thổ nhƣỡng
Địa chất
Qua các tài liệu địa chất của các công trình xây dựng kiên cố đã đƣợc đầu tƣ
tại một số khu vực trong xã cho thấy nền đất của xã Sơn Lộc có khả năng chịu
tải rất tốt. Nói chung tƣơng đối tốt thuận lợi cho việc xây dựng các công trình.
Thủy văn
Sơn Lộc là xã có suối chảy qua, là nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu cho nhu cầu
sinh hoạt và sản xuất của ngƣời dân trong xã. ngoài ra toàn xã còn có hệ thống
kênh mƣơng và các hồ cung cấp nƣớc cho các nhu cầu của ngƣời dân trong xã.
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Dân số - lao động
a. Dân số
Toàn xã có 5 thôn tập trung thành 5 khu dân cƣ lớn. dân cƣ tập trung ở
thôn Sơn Lý và thôn Phú Sơn. nhu cầu đất ở của xã sẽ tăng do sự phát triển
16


của dân cƣ trong xã và của các hộ tồn động trong xã có nhu cầu cấp đất mới.
Trong những năm gần đây đƣợc sự quan tâm của các ngành, các cấp công tác
dân số và kế hoạch hóa gia đình đã có những bƣớc tiến bộ rõ rệt.
b. Lao động
Nghề nghiệp chính của xã Sơn Lộc chủ yếu là nông nghiệp, tiểu thủ công

nghiệp và nuôi trồng thủy sản, dịch vụ thƣơng mại.
Toàn xã có số lao động trong độ tuổi là 1.245 chiếm 54,7% dân số,lao
đông đang làm việc trong các nghành kinh tế là 1.225 ngƣời, trong đó lao
động nông nghiệp là 982 ngƣời chiếm 78,9%, lao động phi nông nghiệp là
243 ngƣời chiếm 19,5% và còn lại là lao động trong các nghành khác.
c. Văn hóa, dân tộc
100% ngƣời dân biết chữ, chất lƣợng học sinh ngày đƣợc nâng cao. Dân
tộc: 100% dân tộc Kinh. Tôn Giáo: không.
3.1.2.2. Thực trạng phát triển các nghành kinh tế
a. Kinh tế
Xã Sơn lộc đã huy động tối đa và sử dụng hợp lý mọi nguồn lực để phát
triển, đầu tƣ mũi nhọn về nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi trồng
trọt, chế biến dịch vụ, khai thác tốt tiềm năng, lợi thế sẵn có để đạt các chỉ tiêu
phát triển kinh tế. Cụ thể năm 2009 đã đạt đƣợc các chỉ tiêu kinh tế sau:
- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt: 10.7%. Cơ cấu các ngành nhƣ sau:
+ Nông – lâm nghiệp –thủy sản: 81,4%
+ Công nghiệp - xây dựng: 5%.
+ Thƣơng mại- vận tải - dịch vụ: 13.6%.
Nguồn thu nhập chính của ngƣời dân là sản phẩm của sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp và một phần nhỏ của chăn nuôi gia súc, gia cầm hộ gia đình.
b. Về sản xuất nông-lâm nuôi trồng thủy sản
Ngành nông nghiệp của xã Sơn Lộc vẫn giữ vai trò chủ đạo. Tổng diện
tích đất sản xuất nông nghiệp trong toàn xã 1,002.99 ha chiếm 85% diện tích
đất tự nhiên, bao gồm:
17


- Đất trồng cây hàng năm 310,11 ha chiếm 26,43% diện tích đất tự nhiên.
- Đất trồng cây lâu năm 5 ha chiếm 0,43% diện tích tự nhiên
- Vê trồng trột chủ yếu là: lúa nƣớc, khoai lang, sắn và rau các loại

- Về chăn nuôi: Số lƣợng và chất lƣợng đàn gia súc, gia cầm đƣợc ổn
định, không có dịch bệnh, đã từng bƣớc hình thành các mô hình chăn nuôi
theo hƣớng gia trại, sản phẩm hàng hóa có chất lƣợng cao.
- Về nuôi trồng thủy sản: xã từng bƣớc cải tiến công cụ đánh bắt, kết hợp
mua sắm trang thiết bị ngày càng hiện đại, mở rộng diện tích ao, hồ nên sản
lƣợng đánh bắt tăng đáng kể qua các năm.
c. Về lâm nghiệp
Diện tích đất Lâm nghiệp trong địa bàn toàn xã là 660,59 ha chiếm
56,31% tổng diện tích tự nhiên. Xã thƣờng xuyên phát động trông cây phân
tán, khuyến khích các hộ nhận thầu đất rừng để trồng cây, làm tốt công tác
bản vệ rừng và chống cháy rừng.
d. Về sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn
Hiện tại xã chƣa có khu công nghiệp và sản xuất tiểu thủ công nghiệp lớn,
ngành tiểu thủ công nghiệp trong xã mới chỉ là xay xát, may hoặc làm mộc,
làm nề, ngành tiểu thủ công nghiệp chỉ chiếm 26% trong cơ cấu kinh tế xã.
e. Về thƣơng mại dịch vụ
Tình hình thƣơng mại dịch vụ khá phát triển, đa dạng và phong phú với
các loại hình dịch vụ, vận tải. Việc duy trì dịch vụ buôn bán nhỏ ở hai bên
đƣờng liên xã càng phát triển, nhiều mặt hàng mới đƣợc đƣa vào kinh doanh.
Các loại hình vận tải ngày càng phát triển vận chuyển hàng hóa và nguyên
liệu cho các nhà máy góp phần chủ động giải quyết đầu ra cho hàng hóa nông
sản và tạo thu nhập ổn định cho nhân dân.
f. Về đầu tƣ xây dựng
Trong những năm qua nhờ có sự quan tâm đầu tƣ của các cấp chính
quyền nên công tác xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng trên địa bàn xã không
ngừng đƣợc cải thiện. Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đƣợc tập trung đầu tƣ
18


thông qua các chƣơng trình kinh tế trọng điểm về giao thông, thủy lợi, điện,

nƣớc, giáo dục, y tế.
Tổng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản (giai đoạn 2006-2010) đạt 8157,64
triệu đồng.
Các dự án đang triển khai thi công bao gồm :
+ Nhà chức năng trƣờng tiểu học.
+ Đƣờng Đồng Sơn.
3.1.1.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
a. Giao thông
+Giao thông đối ngoại
Có đƣờng tỉnh lộ 2B chạy dọc phía tây xã, nối từ cầu Gianh vào Thọ Lộc,
đã cứng hóa toàn tuyến.Đƣờng liên xã nối từ QL1A đến Thọ Lộc là giao
thông huyết mạch của huyện, và liên thông với các xã lân cận có tổng chiều
dài 10.7km. bề rộng nền trung bình từ 5 -:- 10.5m, đã đƣợc cứng hóa song
nhiều đoạn đã xuống cấp cần sửa chữa, nâng cấp.Tuyến đƣờng từ đƣờng tỉnh
561 đi trung tâm xã đã đƣợc cứng hóa.
+ Giao thông nông thôn:
Mạng lƣới đƣờng giao thông trong các thôn chủ yếu là đƣờng đất và
đƣờng đất cấp phối. Đƣờng trục thôn, liên thôn dài khoảng 3.98km có bề rộng
nền trung bình từ 4.5 -:- 7m đã cứng hóa đƣợc 0.51km chiếm 12.8% tổng số
đƣờng liên thôn. Chƣa đạt tiêu chí.
b. Cấp điện
- Hiên trạng sử dụng điện.
+ Tổng số hộ dùng điện năm 2010: 538 hộ. (100% số hộ dùng điện)
+ Sản lƣợng điện thƣơng phẩm đạt 515,246 kwh.
+ Sản lƣợng điện tổn thất 63.921 kwh
-Nguồn điện: Nguồn điện cung cấp cho xã Sơn Lộc xuất tuyến 974 Hoàn Lão.

19



×