Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Nghiên cứu đánh giá lượng tồn dư NO3 , NO2 trong đất, nước và một số loại rau tại khu chuyên canh trồng rau xã yên viên, huyện gia lâm, tp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 64 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Rau là loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của con
người. Hiện nay trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất rau nói
riêng, việc sử dụng phân bón đã mang lại hiệu quả to lớn trong việc nâng cao
năng suất cây trồng. Tuy nhiên, việc lạm dụng các loại phân hóa học, cũng
như các điều kiện sản xuất không đảm bảo đã làm gia tăng tình trạng tồn dư
Nitrat (NO-3), Nitrit (NO2-) đặc biệt là khi bón các sản phẩm chứa nhiều N.
Khi bón N vào đất, thường trong đất tồn tại 2 dạng: NH4 và NO3-, rau hấp thụ
cả 2 dạng này, nếu cây hấp thụ nhiều N trong cây sẽ tồn dư cao NO3-, NO2trong lá, củ, quả, hạt quá mức sẽ gây hại cho người tiêu dùng.
Các nhà nghiên cứu về dinh dưỡng cây trồng đã chỉ ra các dẫn chứng
về ảnh hưởng xấu của hàm lượng nitrat, nitrit quá cao trong rau quả có thể
gây ung thư dạ dày. Với nhu c u về ti u thụ như hiện nay thì những lo ngại về
sự an toàn của các sản phẩm rau ngày càng gia tăng, đặc biệt ở những v ng
chuy n canh trồng rau có trình độ thâm canh cao n i đang cố gắng để th c
đẩy tăng sản lượng rau
Xã Y n Vi n hiện nay đang có một diện t ch khá lớn chuy n canh trồng
rau theo ti u chuẩn VietG P, vấn đề quan trọng và c n thiết hiện nay là c n
phải đánh giá được hàm lượng các hóa chất độc hại như nitrat và nitrit có trong
sản phẩm rau Từ đó đề uất các biện pháp giảm lượng tồn dư nitrat, nitrit
trong rau, đó là một yếu tố quan trọng đảm bảo cho sản phẩm rau sạch tại địa
phư ng có giá trị cao h n tr n thị trường
Chính vì vậy tôi chọn đề tài :“ Nghiên cứu đánh giá lượng tồn dư
NO3- , NO2- trong đất, nước và một số loại rau tại khu chuyên canh trồng
rau xã Yên Viên, huyện Gia Lâm, Tp Hà Nội‘‘ nhằm đánh giá thực trạng tồn
dư N03-, NO2- trong đất, nước và một số loại rau quả chính sản xuất tại địa
phư ng, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu tồn dư N0-3 NO2- trong quá
trình sản xuất rau và trên các sản phẩm rau tại địa phư ng

1



Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau
Rau xanh là thực phẩm c n thiết không thể thiếu, là nguồn cung cấp

cung cấp chủ yếu khoáng chất và vitamin, góp ph n cân bằng dinh dưỡng
trong bữa ăn hàng ngày của con người Đồng thời rau là cây trồng mang lại
hiệu quả kinh tế cao, là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nhiều nước trên
thế giới. Vì vậy rau được coi là loại cây trồng chủ lực trong c cấu sản xuất
nông nghiệp ở nhiều quốc gia.
1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới
Tr n thế giới rau là loại cây được trồng từ lâu đời Người Hy Lạp

i

Cập cổ đại đã biết trồng rau và sử dụng rau bắp cải như một nguồn thực
phẩm Từ năm 2000 trở lại đây diện t ch trồng rau tr n thế giới tăng bình
quân mỗi năm tr n 600 000 ha, sản lượng rau cũng tăng d n qua các năm
Theo FAO,2011 : Năm 2006 diện t ch rau tr n thế giới là 17 192,59 ha thì đến
năm 2010 diện t ch tăng l n 18.075,29 ha, sản lượng tăng từ 243.631,02 tấn l n
đến 249 490 521 tấn
Rau được d ng kết hợp với các loại hoa quả thực phẩm rất tốt cho sức
khoẻ do có chứa các loại vitamin, các chất chống ô i hoá tự nhi n, có khả
năng chống lại một số bệnh như ung thư Do vậy nhu c u ti u thụ rau quả
ngày càng tăng Người dân Nhật Bản ti u thụ rau quả nhiều h n người dân
của bất cứ quốc gia nào tr n thế giới, mỗi năm Nhật Bản ti u thụ 17 triệu tấn
rau các loại, bình quân mỗi người ti u thụ 100 kg/năm Xu hướng hiện nay là
sự ti u thụ ngày càng nhiều các loại rau tự nhi n và các loại rau có lợi cho

sức khoẻ Trung bình tr n thế giới mỗi người ti u thụ 154 - 172g/ngày (FAO,
2006 ). Theo dự báo của Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (USD ) do tác động của
các yếu tố như sự thay đổi c cấu dân số, thị hiếu ti u d ng và thu nhập dân
cư, ti u thụ nhiều loại rau sẽ tăng mạnh trong giai đoạn 2005 - 2010, đặc biệt
là rau ăn lá Việc ti u thụ rau diếp và các loại rau ăn lá khác tăng 22 - 23%,
2


trong khi mức ti u thụ khoai tây và các loại rau ăn củ chỉ tăng 7 - 8%.[7]
1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở Việt Nam
Việt nam có lịch sử trồng rau từ lâu đời, với điều kiện khí hậu rất thích
hợp cho sinh trưởng, phát triển và tạo hạt của các loại rau, kể cả rau có nguồn
gốc á nhiệt đới và ôn đới.
Cho tới nay có khoảng 70 loài thực vật được sử dụng làm rau hoặc được
chế biến thành rau Ri ng rau trồng có khoảng h n 30 loài trong đó có khoảng
15 loài là chủ lực, trong số này có h n 80% là rau ăn lá[7] Diện t ch rau tập
trung ở 2 v ng ch nh là v ng đồng bằng Sông Hồng và v ng đồng bằng Nam
Bộ
Tuy vậy sản uất rau của Việt Nam chủ yếu vẫn theo quy mô hộ gia đình
khiến cho sản lượng hàng hóa không nhiều B n cạnh đó sản uất phụ thuộc
nhiều vào phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật và môi trường sản uất bị ảnh
hưởng khá lớn bởi chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt Việc chạy theo
lợi nhuận, áp dụng thiếu chọn lọc các tiến bộ khoa học kỹ thuật c ng với sự
thiếu hiểu biết của người trồng rau đã làm cho sản phẩm rau anh bị ô nhiễm
NO3-, kim loại nặng, vi sinh vật gây bệnh và hóa chất bảo vệ thực vật Vấn đề
ô nhiễm rau ảy ra ở h u khắp các v ng trồng rau trong cả nước Vì vậy để
đảm bảo sức khoẻ người sử dụng trong những năm g n đây nhà nước, ngành
nông nghiệp và các địa phư ng đã có rất nhiều chủ trư ng giải pháp nhằm
nhanh chóng phát triển các mô hình trồng rau an toàn Tr n thực tế ở Việt
Nam hiện nay có hai loại hình phát triển rau an toàn chủ yếu:

+ Thứ nhất là mô hình rau sạch tr n diện t ch hẹp đ u tư cao về c sở vật
chất kỹ thuật Đó là mô hình trồng rau trong nhà k nh, nhà lưới, trồng rau
thuỷ canh, trồng rau tr n giá thể…Ưu điểm của những mô hình này là có thể
trồng rau trái vụ, cho năng suất cao, tránh được những điều kiện thời tiết bất
lợi, ph họp chủ yếu với rau ăn lá và rau cao cấp Nhược điểm lớn nhất của
việc trồng rau theo mô hình này là đ u tư khá cao nên giá thành cao, quy mô
thường nhỏ do vậy t người tham gia sản uất, lượng rau sạch không đáp ứng
3


được đại bộ phận người ti u d ng có thu nhập thấp n n rất khó mở rộng
+ Thứ hai là mô hình phát triển rau an toàn tr n diện rộng ngay tại đồng
ruộng, bằng cách đ u tư chuyển giao kỹ thuật cho nông dân Nhược điểm c
bản là không trồng được rau trái vụ, hay bị tác động bất lợi của thời tiết,
nhưng có ưu điểm là nhiều nông dân có thể tham gia áp dụng, diện t ch và sản
lượng thu hoạch lớn n n đáp ứng được nhu c u của đông đảo người ti u
d ng, khai thác được các ưu thế của thời tiết nhiệt đới, giá thành thấp, tác
động t ch cực nhanh đến nông nghiệp, môi trường và cộng đồng ã hội, dễ
mở rộng quy mô sản uất
Mặc d các c quan chức năng đã có rất nhiều cố gắng trong việc phát
triển các mô hình rau an toàn nhưng mô hình rau an toàn cũng chỉ mới phát
triển ở mức khi m tốn Theo Bộ NN & PTNT, sản lượng rau quả chiếm 13,2%
tổng giá trị sản lượng nông nghiệp và 16% tổng giá trị trồng trọt trong cả nước
nhưng sản lượng rau an toàn chỉ chiếm khoảng 5% và chỉ đáp ứng một ph n nhỏ
nhu c u người ti u d ng, các bếp ăn tập thể, các trường học và doanh nghiệp. Có
thể nói hiện nay việc sản uất rau an toàn vẫn chưa phổ biến.
1.2.

Khái niệm rau an toàn
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, rau an toàn được định


nghĩa như sau :
“Rau an toàn là những sản phẩm rau tư i (bao gồm tất cả các loại rau
ăn lá, củ, than, hoa, quả,hạt…) được sản uất, thu hoạch, s chế, bao gói, bảo
quản theo quy định kỹ thuật bảo đảm tồn dư về vi sinh vật, hóa chất độc hại
dưới mức giới hạn tối đa cho phép theo quy định ”
Các chỉ ti u đánh giá mức độ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của
sản phẩm rau bao gồm:
- Chỉ ti u hình thái : Sản phẩm được thu hoạch đ ng thời điểm, đ ng
độ ch n kỹ thuật (hay thư ng phẩm) không dập nát, hư thối, không lẫn tạp,
không sâu bệnh và có bao gói cẩn thận
- Chỉ ti u chất lượng được đánh giá thông qua 4 nhóm chỉ ti u:
4


+ Dư lượng các loại hóa chất bảo vệ thực phẩm trong sản phẩm rau
+ Dư lượng Nitrat (NO3-) t ch lũy trong sản phẩm rau
+ Hàm lượng t ch lũy của một số kim loại nặng chủ yếu như chì (Pb),
thủy ngân (Hg) , sen ( s), cadimi (Cd), đồng (Cu),…
+ Mức độ ô nhiễm các vi sinh vật gây bệnh (E Coli, Samollele, trứng
giun, sán,…)
Sản phẩm rau chỉ được coi là đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khi
hàm lượng tồn dư của của các nhóm chỉ ti u tr n không vượt quá ti u chuẩn
cho phép.
1.3. Nitrat, nitrit và một số vấn đề liên quan
1.3.1. Vai trò của nitơ đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây rau
Nitrat (công thức hóa học là NO3-) và nitrit (công thức hóa học là NO2-)
là hợp chất của nit và o y, thường tồn tại trong đất và trong nước Đây là
nguồn cung cấp nit


cho cây trồng Thông thường nitrat không gây ảnh

hưởng sức khỏe, tuy nhi n nếu nồng độ nitrat trong nước quá lớn hoặc nitrat
bị chuyển hóa thành nitrit sẽ gây ảnh hưởng có hại đến sức khỏe
Tỷ lệ nit trong cây biến động từ 1-6% trọng lượng chất khô N là yếu tố
quan trọng hàng đ u đối với c thể sống vì nó là thành ph n c bản của các
prôtêin - chất c bản biểu hiện sự sống
Nit nằm trong nhiều hợp chất c bản c n thiết cho sự phát triển của cây
như diệp lục và các chất men Các baz nit là thành ph n c bản của a it
nucleic, trong các

DN và

RN của nhân tế bào, n i cư tr các thông tin di

truyền đóng vai trò quan trọng trong việc tổng hợp prôt in
Do vậy N là yếu tố c bản trong việc đồng hoá C, kích thích sự phát triển
của bộ rễ và h t các yếu tố dinh dưỡng khác
Cây trồng được bón đủ đạm lá có màu anh lá cây thẫm, sinh trưởng khỏe
mạnh, chồi b p phát triển nhanh, năng suất cao
Cây thiếu đạm lá có màu vàng, sinh trưởng kém, còi cọc, có khi bị thui
chột, thậm ch r t ngắn thời gian t ch luỹ hoàn thành chu kỳ sống
5


Bón thừa đạm lá cây có màu anh tối, thân lá mềm, tỷ lệ nước cao, dễ
mắc sâu bệnh, dễ lốp đổ và thời gian sinh trưởng kéo dài Bón nhiều đạm và
không cân đối thì dẫn đến sự t ch luỹ nitrat trong cây và làm ô nhiễm nitrat
trong nước ng m.[5]
1.3.2. Quá trình chuyển hóa đạm trong cây

Việc cung cấp nit và các chu trình vật chất trong tự nhi n phụ thuộc
nhiều vào quá trình phân huỷ sinh học các họp chất chứa nit trong môi
trường
Toàn bộ nit trong chu trình nit sinh học diễn ra chủ yếu qua hoạt động
cố định đạm của các vi khuẩn sống trong cây, các tảo lục và các vi khuẩn
cộng sinh trong rễ của một số loài thực vật (v dụ như Rhizobium có ở trong
nốt s n của rễ một số loài họ đậu) Những sinh vật này có khả năng chuyển
hoá N2 thành N-NH4+, mặc d chiếm tỷ lệ nhỏ dòng nit tr n toàn c u, quá
trình cố định đạm là nguồn cung cấp nit cao nhất cho cả sinh vật tr n cạn và
sinh vật thủy sinh
Cây trồng h t đạm ở cả hai dạng NH4+ và NO3-. Mức độ hấp thu nhiều NNH4+ hoặc N- NO3- của cây trồng phụ thuộc vào tuổi, loại cây trồng, môi
trường và các yếu tố khác Một số loại rau như bắp cải, củ cải sử dụng được
cả NH4+ và NO3- nhưng cải oăn, c n tây, b , các loại đậu sinh trưởng tốt h n
khi cung cấp đạm ở dạng NO3-, các loại cây như cà chua, khoai tây lại th ch
hợp môi trường dinh dưỡng có tỷ lệ N-NO3-÷7N-NH4+ cao Nhiệt độ cũng
ảnh hưởng rất lớn đến việc hấp thu N- NO3- h n N-NH4+, đặc biệt ở nhiệt độ
2- 16°C .
1.4.Tác động của nitrat, nitrit tới môi trƣờng sinh thái và sức khỏe con
ngƣời
1.4.1. Tác động tới môi trường sinh thái
Nuôi trồng thủy sản: tôm, cá nước ngọt và các sinh vật thủy sinh khác
Khi tôm tiếp

c với nồng độ NO3- cao trong thời gian dài sẽ bị cụt râu, mang

bất thường và gan tụy bị tổn thư ng C quan gan tụy ở tôm sản uất enzyme
6


ti u hóa và chịu trách nhiệm th c đẩy sự hấp thu các chất dinh dưỡng Khi bị

tổn thư ng sự hấp thu sẽ giảm, dẫn đến tăng trưởng tôm thấp Nitrit không chỉ
làm cá thiếu o y vì tạo ra MetHb mà còn tác động đến nhiều c quan khác bởi
nhiều c chế khác nhau V dụ ở cá hồi thì nitrit gây giãn mạch, bằng chứng là
tăng sự rối loạn nhịp tim gây ra cao áp huyết; hoặc nitrit chuyển sang dạng
nitric o ide (NO) làm cản trở quá trình điều hòa; làm rối loạn quá trình tiết
hormon của tuyến nội tiết như quá trình tổng hợp hormone sinh dục bị ức chế
khi đó những hormon này bị chuyển thành dạng ammonia hoặc urea để thải ra
ngoài Nitrit không dừng lại ở mang và máu mà còn t ch lũy trong gan, não và
c

L c đ u khi lượng nirite vào c thể sẽ được máu (HbO2) chuyển hóa

thành nitrate (NO3-) t độc h n và quá trình chuyển hóa này cũng ảy ra ở gan
nhằm giải độc nitrit cho c thể nhưng nếu nồng độ nitrit quá cao thì cá có thể
chết do nồng độ MetHb trong c thể tăng cao
1.4.2. Tác động tới sức khỏe con người
Sự t ch luỹ NO3- cao trong mô cây không gây độc đối với cây nhưng khi
sử dụng cây có hàm lượng NO3- cao có thể làm hại gia s c và con người đặc
biệt là trẻ em do NO3-được t ch lũy trong bộ máy ti u hoá có khả năng khử
thành NO22H+ + 2e = H20
NO3- + 2e + 2H+ = NO2- + NAD+ + H20
Trong dạ dày con người, do tác dụng của hệ vi sinh vật, các loại enzym
và do các quá trình hoá sinh mà NO2- dễ dàng tác dụng với các acid amin tự
do tạo thành Nitrosamine gây n n ung thư, đặc biệt là ung thư dạ dày[5].Các
acid amin trong môi trường acid yếu (pH = 3 - 6 ) , đặc biệt với sự có mặt của
NO2- sẽ dễ dàng bị phân huỷ thành andehyt và acid amin bậc 2 từ đó tiếp tục
chuyển thành nitrosamine Ngày nay nhiều tác giả nhắc đến nitrosamine như
là một tác nhân làm sai lệch nhiễm sắc thể, dẫn đến truyền đạt sai thông tin di
truyền gây n n các bệnh ung thư khác nhau
Trong máu NO2- ngăn cản sự kết hợp của O2 với hemoglobin ở quá trình

7


hô hấp, quá trình này được lặp lại nhiều l n vì vậy mỗi ion NO2- có thể biến
rất nhiều phân tử hemoglobin thành methaemoglobin Methaemoglobin được
tạo thành do o yhemoglobin đã ô y hoá Fe2+ thành Fe3+ làm cho phân tử
hemoglobin mất khả năng kết hợp với o y tức là việc trao đổi kh của hồng
c u không được thực hiện
4HbFe2+(O2) + 4NO2- + 2H2O

2HbFe2+ + OH- + 4NO3- + O2

C chế này dễ dàng ảy ra với trẻ nhỏ đặc biệt là trẻ xanh xao có sức
khoẻ yếu, ti u hoá kém vì trẻ em còn thiếu các enzym c n thiết để khử NO2uống N2 và NH3 rồi thải ra ngoài
1.5.

Những yếu tố gây tồn dƣ nitrat, nitrit trong rau xanh
Theo các nhà khoa học thì có đến 20 yếu tố gây tồn dư nitrat, nitrit

trong nông sản như: nhiệt độ, ánh sáng, đất đai, nước tưới, biện pháp canh tác
nhưng nguy n nhân chủ yếu được các nhà nông học khẳng định đó là phân
bón đặc biệt là phân đạm, do sử dụng không đ ng: bón với liều lượng quá
cao, bón sát thời kỳ thu hoạch, bón không cân đối với lân, kaly và vi lượng
1.5.1. Ảnh hưởng của phân bón
1.5.1.1. Phân đạm
Trong các loại phân bón dùng cho cây trồng thì phân đạm được sử dụng
nhiều nhất và cũng là yếu tố then chốt quyết định năng suất cây trồng.
Thực tế cây trồng được cung cấp đủ đạm sẽ phát triển mạnh, tổng hợp
được nhiều chất tạo n n sinh khối và tăng sản phẩm Nhưng bón nhiều đạm
trong điều kiện quang hợp, hô hấp kém, không đủ etoa id để chuyển hóa NNO3- thành N-NH4+ rồi thành a itamin, N sẽ t ch luỹ trong cây ở dạng Nitrat

hoặc Cyanogen
Ở Việt Nam do chạy theo năng suất và lợi nhuận, người sản uất đã lạm
dụng phân đạm Trong khi sử dụng phân đạm theo chiều hướng gia tăng thì
việc sử dụng phân lân và phân kali rất t, phối hợp theo tỷ lệ không hợp lý
điều đó đã làm cho hàm lượng nitrat trong thư ng phẩm rất cao
Ngoài việc sử dụng một lượng lớn phân đạm thì thời gian kết th c bón
8


đạm trước thu hoạch cũng là một hiện tượng rất phổ biến ở tất cả các v ng
trồng rau trong cả nước Nông dân thường thu hoạch rau chỉ sau khi bón đạm
3 - 7 ngày. Người sản uất h u như không quan tâm đến tồn dư nitrat trong
rau mà thời gian thu hoạch do thị trường quyết định, đặc biệt vào m a khan
hiếm rau
1.5.1.2. Phân lân
Trong cây tỷ lệ P biến động từ 0,1 - 0,4% chất khô, trong đó P ở dạng
hữu c là ch nh Lân hữu c đa dạng đóng vai trò quan trọng trong quá trình
trao đổi chất, h t chất dinh dưỡng Dạng hợp chất cao năng chứa lân quan
trọng nhất, phổ biến nhất là

TP và

DP c n cho quá trình quang hợp, khử

NO3- trong cây, tổng hợp prôt in và các hợp chất quan trọng khác
Như vậy bón phân lân có tác dụng tăng cường chuyển hoá đạm khoáng
thành đạm prôtit làm giảm sự t ch luỹ NO3- trong rau. Tại các v ng trồng rau
hiện nay lượng phân lân sử dụng rất t thường chỉ đạt khoảng 50% so với qui
trình sản uất rau an toàn, như vậy sử dụng phân lân t trong khi phân đạm sử
dụng với mức cao n n dẫn đến sự t ch luỹ nitrat cao trong sản phẩm

1.5.1.3. Phân kali
Cũng như lân, nông dân h u như chưa có thói quen sử dụng phân kaly
Các kết quả điều tra đều cho thấy lượng phân kaly bón cho rau thường rất t,
thậm ch không bón Các nghi n cứu đã khẳng định c ng với phân lân, phân
kali được bón kết hợp c ng với phân đạm cũng có tác dụng làm giảm sự t ch
luỹ nitrat trong thư ng phẩm: kali làm tăng quá trình khử nitrat trong cây
Bón đạm kết hợp th m phân kali sẽ làm giảm t ch luỹ NO3- trong rau rõ rệt
h n khi chỉ bón ri ng rẽ đạm[7].
1.5.1.4. Phân hữu cơ
Việc bón phân hoá học chỉ là biện pháp trước mắt, tức thời, nếu chỉ
bón đ n thu n phân hoá học thì về lâu dài đất sẽ bị bạc màu, sức sản uất của
đất giảm Bón phân hữu c nhằm cân đối dinh dưỡng và c chất cho đất tăng
cường độ màu mỡ tự nhi n của đất Hướng tới mục ti u “nông nghiệp bền
9


vững” thì biện pháp ổn định hàm lượng hữu c trong đất là rất quan trọng
Đối với đất trồng rau nếu thời gian canh tác lâu dài và li n tục, sử dụng phân
đạm hóa học, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, không bón phân hữu c sẽ
làm cho đất chai cứng, giảm độ ốp, độ thoáng kh , giảm khả năng thấm thoát
nước, khi sự phát triển của hệ rễ bị giới hạn sẽ ảnh hưởng đến hấp thu dinh
dưỡng của rau Phân hữu c ở một thời điểm nhất định có sự giải phóng đạm
vì vậy ngoài chức năng cải tạo đất phân hữu c còn là nguồn cung cấp đạm
cho cây, vì vậy cũng như đạm nếu sử dụng phân hữu c với lượng quá cao,
đạm được giải phóng nhiều vào giai đoạn cuối sẽ gây tồn dư NO3- cao trong
sản phẩm
1.5.1.5. Phân vi lượng
Sự t ch luỹ NO3- gắn liền với quá trình khử NO3- và quá trình đồng hoá
đạm trong cây Các quá trình này li n quan chặt chẽ đến các quá trình khác
như quang họp, hô hấp và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của hệ enzim và các hợp

chất cao năng Hiện nay có khoảng 1000 hệ enzim trong đó có khoảng 1/3 số
hệ enzim này được hoạt hoá bằng các nguy n tố vi lượng Điển hình là các
enzim tham gia trong chuỗi phản ứng khử NO3- thành NH4+ như
nitratreductaze chứa Mo, Cu và hydroylaminreductaze chứa Mn, Mo Cây
trồng nghèo Bo dẫn đến t ch luỹ NO3- trong thân và rễ, lá do bị ức chế quá
trình khử NO3- tổng hợp aminoacid Thiếu Mn ảnh hưởng nghi m trọng tới
chuỗi dây chuyền trong quang hợp, ảnh hưởng tới quá trình photphorit hoá,
quá trình khử CO2 làm t ch luỹ NO3- trong cây Mo nằm trong cấu tr c của
enzim nitratredutaza có vai trò th c đẩy quá trình khử CO2 trong cây. Cu có
vai trò th c đẩy quá trình quang hợp của cây Như vậy chế độ dinh dưỡng
thiếu các nguy n tố vi lượng cũng là nguy n nhân gây tồn dư nitrat trong rau
1.5.2. Ảnh hưởng của khí hậu, thời tiết, ánh sáng, thu hoạch và bảo quản
Dư lượng NO3- trong rau chịu ảnh hưởng rất lớn của yếu tố kh hậu thời
tiết Trong giai đoạn cuối chuẩn bị thu hoạch, nếu gặp thời tiết lạnh, trời âm u
thì khả năng t ch luỹ NO3- rất lớn
10


Các cây trồng trong điều kiện bình thường có dư lượng NO3- thấp h n cây
trồng trong nhà k nh từ 2 - 12 l n, nhất là các cây ăn lá, với c ng một lượng
phân đạm cải bắp trồng trong nhà k nh có hàm lượng NO3- cao h n so với khi
trồng ngoài đồng Mật độ cây trồng cũng là yếu tố làm tăng hoặc giảm lượng
nitrat trong cây Khi trồng dày, lượng nitrat sẽ tăng l n do điều kiện chiếu
sáng yếu Thời gian chiếu sáng trong ngày dài thì hàm lượng nitrat trong cây
sẽ giảm, nếu giảm mức chiếu sáng 20% thì hàm lượng nitrat trong quả dưa
chuột tăng l n 2,5 l n[7].
Nhiệt độ cũng ảnh hưởng tới hàm lượng NO3- trong rau: nhiệt độ quá lớn
cũng gây trở ngại cho quá trình khử nitrat ở rễ n n hàm lượng NO3- trong rau
sẽ cao.
1.5.3. Ảnh hưởng của đất trồng, nước tưới bị ô nhiễm tới mức độ tồn dư

NO3- trong rau
Thực tế môi trường đất, nước luôn là n i tiếp nhận các nguồn thải. Tại
những vùng sản xuất nông nghiệp môi trường đất, nước chịu ảnh hưởng rất
lớn của quá trình thâm canh trong nông nghiệp, các nguồn thải do sản xuất
công nghiệp, nước thải đô thị và một điều tất yếu từ môi trường theo vòng
tu n hoàn sẽ đi vào nông sản.
* Ảnh hưởng

của nguồn đất bị ô nhiễm tới mức độ tích luỹ nitrat trong rau

Trong v ng trồng rau, đất thoáng kh , độ ẩm th ch hợp cho quá trình
ô yhoá, nitrat được hình thành, rau dễ hấp thu Sự hấp thu đạm ở dạng nitrat
không chuyển hoá thành prôt in là nguy n nhân làm giảm chất lượng rau quả
Mặt khác do sử dụng phân vô c không hợp lý sẽ làm cho đất bị ô nhiễm:
chai đất, chua đất, và nhiễm bẩn NO3-, t ch luỹ KLN trong đất
Tr n đất trồng cạn, NH4+ hình thành kể cả từ khoáng hoá chất hữu c
trong đất và bổ sung chất hữu c vào đất, cũng như từ việc phân vô c bón
vào được ô y hoá tạo thành NO2 và NO3-. Quá trình này ảy ra theo 2 bước
nhờ hoạt động của vi sinh vật Nitrosomonas, Nitrosolobus và Nitrosopira:
NH4+ + 3O2

HNO2 + 2H+ + HOH
11


HNO2 + O2
2NH4+ + 4O2

2NO3- + 2H+
2NO3- + 4H+ + 2HOH


Quá trình chuyển hoá NO2- thành NO3- là do Nitrobacter[4]. Nitrat hình
thành trong đất, tuỳ vào điều kiện một ph n được cây h t, một ph n bị rửa
trôi hoặc bị mất do quá trình phản đạm hoá Bởi vậy bón phân đạm với lượng
lớn và quá muộn sẽ hình thành NO3- quá nhiều so với nhu c u của cây trồng
sẽ làm rửa trôi và gây ô nhiễm môi trường hoặc t ch luỹ NO3- trong nông sản
Tuy vậy ion NO3- lại được hấp phụ rất yếu và rất t trong đất nhờ phức hệ keo
đất, t nh chất này làm cho NO3- linh động di chuyển sâu h n và ảnh hưởng
đến nguồn nước ng m [6]
* Ảnh hưởng

của nguồn nước bị ô nhiễm tới mức độ tích luỹ nitrat trong rau

Trong các loại rau, lượng nước chứa từ 90% trở l n do vậy chất lượng
nước tưới ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Các sông hồ là
nguồn tiềm tàng các chất độc hại trong đó có N-NO3- nhưng đã được người
nông dân sử dụng hàng ngày để tưới cho rau và hậu quả tất yếu là ch ng sẽ
d n được t ch luỹ trong sản phẩm

12


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Góp ph n bảo vệ môi trường từ hoạt động sử dụng phân bón hóa học
trong thâm canh rau.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể

+ Đánh giá được mức độ tồn dư nitrat, nitrit trong rau, nước và đất tại
khu vực nghiên cứu
+ Đề xuất được một số biện pháp hạn chế độ tồn dư nitrat, nitrit trong
rau, trong nước và đất trong quá trình sản xuất rau tại địa phư ng
2.2. Đối tƣợng và giới hạn nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu
+ Nghiên cứu trên các loại rau: Điều tra thực trạng sản xuất, đánh giá
hàm lượng tồn dư nitrat, nitrit trong rau
+ Đất và nước: Nguồn nước tưới và đất trồng tại khu vực nghiên cứu
 Giới hạn nghiên cứu
Điều tra, lấy mẫu đất, nước và một số loại rau có sản lượng lớn tại xã
Yên Viên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội vào thời điểm tháng 3/2015.
2.3. Nội dung nghiên cứu
Để thực hiện được các mục tiêu trên, khóa luận lựa chọn các nội dung sau để
nghiên cứu:
+ Đánh giá tình hình sử dụng phân bón tại khu vực nghiên cứu
+ Phân t ch đánh giá tồn dư nitrat, nitrit trong một số loại rau trồng phổ
biến tại khu vực nghiên cứu
+ Đánh giá hàm lượng nitrat, nitrit trong nguồn nước tưới ở các địa
điểm nghiên cứu

13


+ Đánh giá hàm lượng nitrat, nitrit trong môi trường đất ở địa điểm
nghiên cứu
+ Lập mối tư ng quan giữa hàm lượng nitrat, nitrit trong rau và hàm
lượng nitrat, nitrit trong đất
+ Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu độ tồn dư của nitrat, nitrit trong
rau, nước tới và trong đất.

2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thu thập và kế thừa tài liệu
Là phư ng pháp sử dụng tài liệu đã được công bố của các công trình
nghi n cứu khoa học, văn bản mang t nh pháp lý, những tài liệu điều tra của
các quan thẩm quyền… li n quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài Đề tài
kế thừa một số kết quả của các khóa luận, các nghiên cứu khoa học thông qua
các trang wed giáo trình, bài giảng…
2.4.2. Phương pháp điều tra khảo sát thu mẫu hiện trường
Điều tra tình hình sử dụng phân bón, nguồn nước tưới cho một số loại
rau ch nh tại khu vực nghi n cứu theo phư ng pháp phỏng vấn trực tiếp với
bộ câu hỏi chuẩn bị trước
Phư ng pháp lấy mẫu đất, nước và rau ngoài hiện trường: được lấy theo
từng cặp đất, nước, rau
 Mẫu rau
- Vị tr lấy mẫu: Sau khi khảo sát thực địa toàn bộ diện t ch trồng rau
tại Xã Yên Viên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội, đề tài đã lựa chọn ra 5 địa điểm
lấy mẫu tư ng ứng là 5 thôn của ã
- Cách lẫy mẫu: Mẫu được lấy tại 5 địa điểm đã lựa chọn.Tại mỗi địa
điểm nghiên cứu lấy 4 loại rau có diện t ch trồng nhiều nhất, mỗi loại rau lấy
3 mẫu đ n ở các vị trí khác nhau, 3 mẫu đ n sẽ tạo thành một mẫu tổ hợp, các
mẫu được lấy là các cây rau khỏe mạnh không sâu bệnh và rửa sạch b n đất
đựng trong túi nilon để tránh nhiễm bẩn và được ghi đ y đủ các thông tin c n

14


thiết. Sau đó mẫu được chuyển về phòng thí nghiệm, khi về đến phòng thí
nghiệm phải bảo quản trong phòng thí nghiệm hoặc tiến hành phân tích ngay.
 Mẫu đất: Mẫu đất được lấy theo địa điểm lấy mẫu rau, bằng phư ng
pháp đường chéo ở t ng canh tác (0 - 20cm) lấy 5 điểm/ruộng, sau đó trộn

đều rồi lấy mẫu trung bình theo nguy n tắc chia 4, mỗi mẫu khoảng 500 gam
 Mẫu nước: Lấy mẫu nước tưới cho rau tại các mư ng dẫn nước, bể
chứa nước theo QCVN 08: 2008/BTNMT bằng chai nhựa PE 0,5 l t tại 5 địa
điểm đã được chọn để lấy mẫu rau
Bảng 2.1: Số lƣợng mẫu tổ hợp lấ tại 5 địa điểm nghiên cứu
STT
1

2

3

4

5

Địa điểm
Thôn Lã Côi
( Khu 1)
Thôn Yên Viên
( Khu 2)
Thôn Ái Mộ
( Khu 3)
Thôn Cống Thôn
( Khu 4 )
Thôn Kim Quan Đông
( Khu 5)
Tổng số

Mẫu rau


Mẫu đất

Mẫu nƣớc

4

4

3

4

4

3

4

4

3

4

4

3

4


4

3

20

20

15

2.4.3. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
Phương ph p phân tích nitrat, nitrit trong rau
a Phương ph p tạo mẫu
 Phư ng pháp tạo mẫu kiểm định.
Từ các mẫu đ n gộp lại thành một mẫu tổ hợp. Từ mẫu tổ hợp tiến
hành băm cắt nhỏ đến k ch thước 5mm rồi trộn đều để đồng nhất và lấy một
15


ph n theo phư ng pháp chia tư làm mẫu phân tích (mẫu trung bình kiểm
định). Ph n còn lại tiến hành bảo quản cho các mục đ ch khác
 Phư ng pháp tạo mẫu so sánh.
Từ mẫu thực đã đồng nhất lấy ra 2 mẫu: Một mẫu cho thêm chất chuẩn
nitrat (mẫu giả), mẫu còn lại giữ nguyên (mẫu trắng) được đem phân t ch theo
cùng một phư ng pháp để ác định và t nh độ thu hồi của phư ng pháp
b. Phư ng pháp phân t ch mẫu
Sau khi đem rau về phòng thí nghiệm, mẫu được tiến hành rửa sạch
bằng nước máy và tráng lại bằng nước cất, rồi đem lau khô. Các mẫu rau sau
khi lau khô, băm nhỏ đến 5mm rồi trải trên giấy sạch, trộn đều dàn mỏng

thành hình ô vuông với k ch thước 20 x 20. Lấy 2 ph n theo phư ng pháp
chéo góc, cho vào dụng cụ chuyên dụng để bảo quản và phân tích theo các
tiêu chuẩn pháp quy.
 Phư ng pháp ác định độ thu hồi.
Do quá trình phân tích sẽ có một lượng nitrat bị sót lại ở bã, bám dính
vào dụng cụ thí nghiệm nên sẽ không thu hồi lại được toàn bộ nitrat có trong
rau.Vì vậy, để ác định ch nh ác hàm lượng nitrat có trong rau là bao nhiêu,
đề tài tiến hành khảo sát độ thu hồi của phư ng pháp
Độ thu hồi của phư ng pháp phân t ch ch nh là tỷ lệ ph n trăm lượng
chất tìm được so với lượng chất có thực ở trong mẫu nghiên cứu.
Đối với mỗi loại rau để tiến hành khảo sát độ thu hồi đề tài tiến hành
phân tích một mẫu trắng và một mẫu giả (mẫu thêm dung dịch chuẩn NO3-)
được lấy từ cùng một mẫu hồn hợp đồng nhất (mẫu có thành ph n hóa lý
giống hệt nhau).
- Mẫu trắng: Cân chính xác 10 gam rau từ mẫu hỗn hợp đã được thái
nhỏ, nghiền đến k ch thước đồng nhất. Sau đó đem đi phân t ch để tính hàm
lượng nitrat có trong mẫu (m1).
- Mẫu giả: Cân chính xác 10 gam rau từ cùng một mẫu hỗn hợp được
d ng để làm mẫu trắng ở trên, nghiền nhỏ đến k ch thước đồng nhất rồi thêm
16


chính xác 3mg (m0) NO3- (tư ng đư ng với 3ml dung dịch chuẩn NO3- 1g/l) ,
sau đó đem đi phân t ch để t nh hàm lượng nitrat có trong mẫu (m2).
Tiến hành phân tích lặp lại 3 l n cho mỗi một lọai rau. Giá trị thu được
là trung bình cộng của ba l n phân tích lặp lại.
Độ thu hồi của phư ng pháp phân t ch được tính theo công thức:

R


m2  m1
100
m0

Trong đó:
R là độ thu hồi (%);
mo: Lượng NO3- thêm vào mẫu giả (mg);
m1: Lượng NO3- ác định được trong mẫu trắng (mg);
m2; Lượng NO3- ác định được trong mẫu giả (mg).
Đối với khảo sát độ thu hồi nitrit các bước khảo sát làm tư ng tự như
nitrat và thay dung dịch chuẩn nitrat (NO3-) bằng dung dịch chuẩn nitrit (NO2-)
 Chiết rút nitrat, nitrit trong mẫu rau
Cân chính xác 10 gam mẫu rau d ng để phân tích lấy từ mẫu hỗn hợp theo
phư ng pháp chéo góc ở trên. Rau được băm nhỏ và nghiền trong cối sứ đến
đồng nhất thành bột nhão rồi đưa vào cốc có thể t ch 250ml, sau đó cho th m
70ml nước cất và 2,5 ml NaOH 4%. Mẫu phân t ch được đun trong 80oC và
lắc đều trong 25 phút.
Tiếp đó đem dung dịch thu được đi ly tâm 4000 vòng/ph t trong 10 ph t
sau đó lọc qua giấy lọc vào bình định mức có thể t ch 100ml và định mức
bằng nước cất tới vạch Sau đó tiến hành phân t ch hàm lượng nitrat, nitrit
trong dung dịch.
 Phân tích nitrat trong mẫu rau tư i
- Nguyên tắc ác định: Trong môi trường kiềm nitrat phản ứng với axit
đissunfofemic tạo thành phức chất có m u vàng và hấp thụ cực đại ở bước
sóng 410 nm. Trình tự phân t ch như sau:

17


Lấy 4ml dung dịch đã tiến hành chiết rút ở trên cho vào cốc 100ml,

thêm 1ml Ag2SO4 5% và 0,2 gam than hoạt t nh đề khử màu. Sau khi xử lý
mẫu phải trong và trắng.
Dung dịch thu được đem trung hòa đ n pH = 7, thêm 0,5 ml axit
sufamic và 0,2 a it a etic, để yên trong 5 phút. Chuyển vào chén sứ và cô cạn
trên bếp cách thủy. Thêm 2ml dung dịch a it đisunfofamic vào ph n cặn trong
chén và d ng đũa thủy tinh nhỏ, sạch hòa tan hoàn toàn, nếu c n vừa khuấy
vừa đun cách thủy.
Sau đó th m 20 ml nước cất, 6 ml NH3 đặc. Nếu trong dung dịch có kết
tủa các hidroxit kim loại thỳ phải lọc qua phễu lọc thủy tinh xốp hoăc th m
vào dung dịch EDTA trong NH3 để hòa tan kết tủa, chuyển dung dịch trong
suốt vào bình định mức cỡ 50 ml, định mức đến vạch bằng nước cất và tiến
hành đo mật độ quang tại bước sóng 410 nm.
-Xây dựng đường chuẩn.
Căn cứ vào dư lượng nitrat có trong mẫu phân t ch, đề tài tiến hành
phân t ch đường chuẩn như sau:
Lấy l n lượt 0, 1, 3, 5, 7, 10 ml dung dịch NO3- có nồng độ 0,1 mg/ml
cho vào 6 cốc chịu nhiệt có dung tích là 50 ml. Th m nước cất đến thể tích 30
ml, rồi tiến hành các quá trình như đối với mẫu phân tích kể từ bước cô cạn.
-Tính kết quả:
Dựa vào đường chuẩn thiết lập mối tư ng quan hàm số y = a +b, trong đó:
x : là hàm lượng NO3- có trong mẫu (mg/l);
y : là mật độ quang đo được tr n máy so màu quang điện UV-VIS
Từ đó ác định hàm lượng NO3- có trong nước đem phân t ch
Tính toán kết quả theo công thức:
mNO 3 

mNO 3 pt  mNO 3 pt  (100%  R)
mrau pt

1000


Trong đó:
mNO3-: Lượng NO3- có trong 1kg rau tư i (mg/kg);
18


mNO3-pt: Lượng NO3- trong 10 gam mẫu phân tích (mg);
mrau pt: Khối lượng rau đem phân t ch (g);
R: Độ thu hồi (%);
1000: Hệ số quy đổi từ gam (g) sang kilogam (kg).
 Phân t ch nitrit trong rau t i
Nguyên tắc: Đo m u hồng của dung dịch có độ hấp thụ quang cực đại
của mẫu ở bước sóng 532 nm, hình thành bởi dung dịch NO2- tác dụng với
thuốc thử a it sulfanilic và α- naphtylamin trong môi trường axit. Trình tự
phân t ch như sau:
Lấy 2ml dung dịch đã chiết rút ở trên vào bình định mức có thể tích
50ml, th m vào đó 2 5ml dung dịch Griss A, 2,5ml dung dịch Griss B Sau đó
định mức bằng nước cất đến vạch và tiến hành đo độ hấp thụ quang tại bước
song 532nm
- Xây dựng đường chuẩn
Xây dựng đường chuẩn NO2-, dãy tiêu chuẩn từ 0 mg NO2-/l đến 0,5
mg NO2-/l.
Chuẩn bị dãy bình định mức dung tích 50ml, thêm vào mỗi cốc một
lượng dung dịch nitrit tiêu chuẩn 5 mg/l theo thứ tự l n lượt 0,0; 0,5; 1,0; 2,0;
3,0; 4,0; 5,0 ml.
Thêm vào mỗi bình 2,5ml Griss A và 2,5Griss B ml. Sau đó định mức
bằng nước cất đến vạch và lắc kỹ. Sau 20 phút, đo độ hấp thụ quang của dung
dịch ở bước sóng 532nm, thời gian đo không quá 1h kể từ khi phản ứng m u.
Sau đó biểu diễn tr n đồ thị ta được đường chuẩn có nồng độ NO2- trong dung
dịch từ 0 mg/l đến 0,5 mg/l.

-Tính kết quả:
Dựa vào đường chuẩn thiết lập mối tư ng quan hàm số y = a +b, trong đó:
: là hàm lượng NO2- có trong mẫu (mg/l);
y : là mật độ quang đo được tr n máy so màu quang điện UV-VIS
Từ đó ác định hàm lượng NO2- có trong nước đem phân t ch
19


Tính kết quả
Hàm lượng nitrit tính theo miligam/kg mẫu tư i (mg NO2-/kg mẫu tư i)
được tính theo công thức:

mNO 2 

mNO 2 pt  mNO 2 pt  (100%  R)
mRau pt

1000

Trong đó:
mNO2-: Lượng NO2- có trong 1kg rau tư i (mg/kg);
mNO2-pt: Lượng NO2- trong 10 gam mẫu phân tích (mg);
mrau pt: Khối lượng rau đem phân t ch (g);
R: Độ thu hồi (%);
1000: Hệ số quy đổi từ gam (g) sang kilogam (kg).
Phân tích nitrat, nitrit trong nước
 Phân t ch nitrat trong nước
Lấy 100ml mẫu nước cho lọc qua giấy lọc để loại bỏ chất rắn Sau đó
cho vào cốc thủy tinh và trung hòa đến pH = 7
Sau đó lấy chính xác 30ml cho vào chén sứ dung tích 50ml và cô cạn

trên bếp cách thủy.Thêm 2ml dung dịch axit disunfofemic vào ph n cặn trong
chén và d ng đũa thủy tinh nhỏ, sạch hòa tan hoàn toàn, nếu c n vừa khuấy
vừa đun cách thủy.
Sau đó th m 20 ml nước cất, 6 -7 ml NH3 đặc hoặc KOH 12N Chuyển
dung dịch vào bình định mức cỡ 50ml và định mức đến vạch bằng nước cất
và tiến hành đo mật độ quang tại bước sóng 410 nm.
- Xây dựng đường chuẩn tư ng tự như ây dựng đường chuẩn phân
tích nitrat trong rau.
Dựa vào đường chuẩn thiết lập mối tư ng quan hàm số y = a +b, trong đó:
x : là hàm lượng NO3- có trong mẫu (mg/l);
y : là mật độ quang đo được tr n máy so màu quang điện UV-VIS

20


- Tính toán kết quả:
Dựa vào đường chuẩn ta ác định hàm lượng NO3- có trong nước đem
phân tích theo công thức
NO3 

C V
V1

Trong đó:
NO3-: Hàm lượng NO3- trong mẫu (mg/l);
C: Nồng độ NO3- đường chuẩn (mg/l);
V: Thể t ch dung địch đem so màu (ml);
V1: Thể tích mẫu đem phân t ch (ml);
 Phân t ch nitrit trong nước
Lấy 100ml mẫu nước cho lọc qua giấy lọc để loại bỏ chất rắn Sau đó

lấy 30ml mẫu sau lọc chuyển vào bình định mức 50ml.
Sau đó th m 2,5ml dung dịch Griss A và 2,5ml dung dịch Griss B. Sau
đó định mức bằng nước cất đến vạch và lắc kỹ. Tiến hành đo độ hấp thụ
quang tại bước sóng 532nm.
- Xây dựng đường chuẩn tư ng tự với phân tích nitrit trong rau.
- Tính toán kết quả:
Dựa vào đường chuẩn thiết lập mối tư ng quan hàm số y = ax+b, trong đó:
: là hàm lượng NO2- có trong mẫu (mg/l);
y : là mật độ quang đo được tr n máy so màu quang điện UV-VIS
Từ đó ác định hàm lượng NO2- có trong nước đem phân t ch theo công thức
NO2  

C V
V1

Trong đó:
NO2-: Hàm lượng NO2- trong mẫu (mg/l);
C: Nồng độ NO2- t nh theo đường chuẩn;
V: Thể t ch dung địch đem so màu;
V1: Thể tích mẫu đem phân t ch;
21


Phân tích nitrat, nitrit trong đất
 Chiết r t nitrat, nitrit trong đất
Sau khi đem đất về phòng thí nghiệm, mẫu được tiến hành ph i khô
không khí.Các mẫu đất sau khi ph i khô được nghiền nhỏ bằng cối sứ và rây
qua rây 0,2 mm.
Cân ch nh ác 5g đất lấy từ mẫu đã được chuẩn bị ở tr n cho vào bình
tam giác 250 ml, sau đó cho th m 50 ml dung dich KCl 2M Tiếp đó lắc dung

dịch trong vòng 30 ph t, sau đó để lắng 10 ph t rồi lọc qua giấy lọc Dung
dịch sau lọc phải trong và trắng
 Phân t ch nitrat trong đất
- Phân t ch tư ng tự như đối với mẫu rau
- Xây dựng đường chuẩn tư ng tự với phân t ch rau và nước
Dựa vào đường chuẩn ta t nh được nồng độ NO3- trong dung dịch chiết
r t, từ đó ta t nh được hàm lượng NO3- trong mẫu đất phân t ch dựa vào công
thức:
mNO 3 

C V  Vcr
1000
Vpt  a

Trong đó:
mNO3-: Lượng NO2- có trong 1kg đất khô không khí (mg/kg);
C: Nồng độ t nh theo đường chuẩn (mg/l);
V: Thể tích dung dịch đem so màu (l);
Vcr: Thể tích dung dịch chiết rút (ml);
Vpt: Thể tích dung dịch đem phân t ch (ml);
a: Khối lượng đất phân tích (g);
1000: Hệ số quy đổi từ gam (g) sang kilogam (kg).

22


 Phân tích nitrit trong đất
-

Phân t ch tư ng tự như đối với mẫu rau


-

Xây dựng đường chuẩn: các bước ây dựng đường chuẩn tư ng tự như

phân t ch rau và nước
Sau đó ta dựa vào đường chuẩn để t nh toán nồng độ dung dịch đem
phân t ch và t nh toán hàm lượng NO2- theo công thức:

mNO  
2

C V  Vcr
1000
Vpt  a

Trong đó:
mNO2-: Lượng NO2- có trong 1kg đất khô không khí (mg/kg);
C: Nồng độ NO2- t nh theo đường chuẩn (mg/l);
V: Thể tích dung dịch đem so màu (l);
Vcr: Thể tích dung dịch chiết rút (ml);
Vpt: Thể tích dung dịch đem phân t ch (ml);
a: Khối lượng đất phân tích (g);
1000: Hệ số quy đổi từ gam (g) sang kilogam (kg).
2.4.4. Phương pháp so sánh đánh giá
Kết quả thu được từ các mẫu phân tích so sánh với các tiêu chuẩn,
quyết định, thông tư và tiêu chuẩn của các tổ chức quốc tế để nhận thấy được
mức độ ô nhiễm.
- Căn cứ để đ nh gi kết quả phân tích mẫu:
+ Quyết định 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp

và PTNT, Quy định quản lý sản uất kinh doanh rau quả, chè an toàn;
+ QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt;
+ Tiêu chuẩn nitrat trong rau quả của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và
Cộng đồng kinh tế châu âu (EC);
Ngoài ra kết quả nghiên cứu của đề tài còn so sánh với kết quả nghiên
cứu của một số tác giả khác.
23


CHƢƠNG 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
3.1. Điều kiện tự nhiên [3]
3.1.1. Vị trí địa lý
Xã Yên Viên là một trong hai mư i xã thuộc huyện Gia Lâm, thành
phố Hà Nội Xã nằm ở bờ bắc sông Đuống, cách điểm trung tâm thành phố
khoảng 11 km. Xã có vị tr :
 Bắc giáp ã Y n Thường
 Đông giáp ã Ninh Hiệp, ã Dư ng Hà
 Nam giáp phường Thượng Thanh, phường Đức Giang (Q.Long
Biên).
 Tây giáp xã Mai Lâm của huyện Đông nh
Xã Yên Viên có diện tích đất tự nhiên 361,2 ha, trong đó đất canh tác là
152 ha, gồm 5 thôn Ái Mộ, Yên Viên, Lã Côi, Kim Quan Đông và Cống
Thôn. Xã có quốc lộ 1 cũ, tuyến quốc lộ 3 đi qua địa bàn và có 1 ga đường
sắt rất thuận tiện cho lưu thông hang hóa phát triển kinh tế - ã hội
3.1.2. Điều kiện địa hình -thổ nhưỡng
Xã Yên Viên thuộc v ng Đồng bằng châu thổ sông Hồng. Địa hình
tư ng đối cao và dễ thoát nước, thấp d n về phía Ninh Hiệp tạo thuận lợi cho
phát triển kinh tế, ây dựng các công trình hạ t ng dân dụng và khu công

nghiệp, đảm bảo y u c u cho phát triển kinh tế ã hội của xã. Xã có các loại
đất ch nh là: đất phù sa cổ không được bồi hàng năm, đất phù sa cổ bị glây,
đất phù sa khác.
3.1.3. Điều kiện khí hậu và thủy văn
a. Khí hậu
Xã Y n Vi n mang đặc điểm chung của kh hậu, thời tiết v ng đồng
bằng châu thổ sông Hồng:
- Một năm chia làm 2 m a rõ rệt: M a nóng ẩm kéo dài từ tháng 4 đến
tháng 10, m a khô hanh keo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau Giữa 2 m a
24


nóng ẩm và m a khô hanh có các thời kỳ chuyển tiếp kh hậu tạo ra một dạng
kh hậu 4 m a: Xuân, Hạ, Thu, Đông
- Nhiệt độ không kh trung bình năm 23,50C, m a nóng nhiệt độ trung
bình tháng đạt 27,40C.
- Lượng mưa trung bình hàng năm 1400-1600mm Mưa tập trung vào
m a nóng ẩm từ tháng 5 đến tháng 9, mưa nhiều nhất vào tháng 7 và tháng 8
- Số giờ nắng trung bình năm khoảng 1 500 giờ, thấp nhất là 1 150 giờ,
cao nhất là 1 970 giờ Tổng lượng bức

ạ cao, trung bình khoảng

4.272Kcal/m2/tháng
- Hướng gió thịnh hành là gió m a Đông Nam và gió m a Đông Bắc
Gió m a Đông Nam bắt đ u vào tháng 5, kết th c vào tháng 10 mang theo
nhiều h i nước từ biển vào Gió m a Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm
sau thường gây ra lạnh và khô Rét đậm trong tháng 12 và tháng 1 và thường
gây ra những thiệt hại cho sản uất.
b. Thủy văn

Tuyến sông Đuống từ phía Tây Bắc chảy qua ph a Nam ã đây là con sông
đang làm nhiệm vụ cung cấp nước tưới ti u cho ã Ph a Nam ã được bao bọc bởi
hệ thống đ ngăn lũ của sông Đuống.
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội [3]
3.2.1. Điều kiện kinh tế
Yên Viên có rất nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế nông nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp, dịch vụ và thư ng mại Những năm qua, xã Yên Viên đã có rất
nhiều nỗ lực trong việc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội và kêu gọi thu hút
đ u tư, hướng tới một diện mạo mới đ y năng động trong tiến trình hội nhập
Hằng năm, tổng thu nhập toàn ã đạt tr n 190 tỷ đồng Năm 2014,GDP
bình quân đ u người là 14.34 triệu đồng/người/năm Các ngành trong lĩnh vực
kinh tế có sự tăng trưởng, phát triển đáng kể Sản uất nông nghiệp chuyển
biến mạnh mẽ Năng suất lúa đạt 50 tạ/ha, năng suất rau 36 tấn/ha, năng suất
lạc 2,5 tấn/ha
25


×