Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng chất lượng nước sông đáy đoạn chảy qua địa phận huyện hoài đức thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 69 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG
--------------------

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙ NG CHẤT
LƯỢNG NƯỚC SÔNG ĐÁY ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA PHẬN
HUYỆN HOÀI ĐỨC - THÀ NH PHỐ HÀ NỘI

Ngành : Khoa học môi trường
Mã số : 306

Giáo viên hướng dẫn

: ThS. Trần Thị Hương

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Xuân Cảnh

Lớp

: 57A – KHMT

MSV

: 1253060748

Khóa học

: 2012 – 2016


Hà Nội – 2016


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình đào tạo Đại học khóa học 2012 – 2016, được sự
đồng ý của Khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường, sự hướng dẫn nhiệt tình
của Th.S Trần Thị Hương. Tôi đã thực hiện khóa luận với chủ đề: “Nghiên cứu xây
dựng bản đồ phân vùng chấ t lượng nước sông Đáy đoa ̣n chảy qua địa phận huyện
Hoài Đức - thành phố Hà Nội”.
Trong quá trình thực hiện ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận
được sự giúp đỡ, động viên của Nhà trường, Khoa QLTNR&MT, giáo viên hướng
dẫn, gia đình và bạn bè.
Sau một thời gian tiến hành, đến nay khóa luận đã được hoàn thành. Nhân dịp
này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Trần Thị Hương người đã trực tiếp hướng
dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình để tôi hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô tại Trung tâm thí nghiệm thực hành,
các thầy cô trong Bộ môn Kỹ thuật môi trường – Khoa QLTNR&MT – Trường ĐH
Lâm Nghiệp. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Hoài Đức, người dân
trong khu vực nghiên cứu, bạn bè, gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa
luận này.
Do hạn chế về trình độ, thời gian và kinh nghiệm trong công tác nghiên cứu,
bài báo cáo khóa luận chắc không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè để bài báo cáo
được hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày … tháng … năm 2016
Sinh viên

Nguyễn Xuân Cảnh



TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng chấ t lượng nước
sông Đáy đoa ̣n chảy qua địa phận huyện Hoài Đức - thành phố Hà Nội”

2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Cảnh
3. Giáo viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Hương
4. Địa điểm thực tập: Huyện Hoài Đức, TP Hà Nội.
5. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung:
- Đề tài góp phần nâng cao chất lượng môi trường nước sông Đáy thông
qua nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng chất lượng nước sông đạn chảy qua
địa phận huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
b. Mục tiêu cụ thể:
- Xác định các nguồ n gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Đáy
đoạn chảy qua khu vư ̣c huyện Hoài Đức - thành phố Hà Nội
- Đánh giá chấ t lươ ̣ng nước sông Đáy trong khu vực nghiên - cứu ta ̣i thời
điể m quan trắ c theo chı̉ số chấ t lươ ̣ng nước – WQI
- Xây dựng bản đồ phân vùng chấ t lươ ̣ng nước sông Đáy tại khu vực nghiên
cứu theo chı̉ số chấ t lươ ̣ng nước – WQI

- Đề xuấ t mô ̣t số giải pháp nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng nước sông Đáy
ta ̣i khu vực nghiên cứu
6. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu các nguồ n gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Đáy
đoạn chảy qua khu vư ̣c huyện Hoài Đức - thành phố Hà Nội
- Nghiên cứu đánh giá chấ t lươ ̣ng nước sông Đáy trong khu vực nghiên - cứu
ta ̣i thời điể m quan trắ c theo chı̉ số chấ t lươ ̣ng nước – WQI
- Xây dựng bản đồ phân vùng chấ t lươ ̣ng nước sông Đáy tại khu vực nghiên
cứu theo chı̉ số chấ t lươ ̣ng nước – WQI



- Đề xuấ t mô ̣t số giải pháp nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng nước sông Đáy
ta ̣i khu vực nghiên cứu
7. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập và kế thừa số liệu.
- Phương pháp ngoại nghiệp.
- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường.
- Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm.
o pH, độ đục, nhiệt độ, DO
o Chỉ tiêu chất rắn lơ lửng TSS
o Chỉ tiêu COD( Chemical Oxygen Demand- Nhu cầu oxy hóa học)
o Chỉ tiêu BOD5 ( Biochemical Oxygen Demand- Nhu cầu oxy sinh hóa)
o Chỉ tiêu P- PO 4 3o Hàm lượng N -NH 4 +
o Hàm lượng Coliform
- Phương pháp đánh giá chất lương nước WQI
- Phương pháp xây dựng bản đồ bằng ArcGis
8. Kết quả đạt được:
Qua quá trình nghiên cứu chất lựng nước sông Đáy đoạn chảy qua địa
phận huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội đề tài đã rút ra một số kết luận sau
sau:
- Tại khu vực nghiên cứu, chất lượng nước sông chiụ ảnh hưởng chủ yế u từ
4 nguồ n thải chính là nước thải của làng nghề, nước thải sinh hoa ̣t của khu vực dân
cư; nước thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp; nước thải công nghiệp và nước thải
chăn nuôi.
- Qua đánh giá theo các chỉ tiêu đơn lẻ cho thấy: Hầu hết các thông số chất
lượng nước đều vượt quá giới hạn quy định trong QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột
B1).
- Đề tài sử dụng chỉ số WQI cho thấy: chấ t lươ ̣ng nước khu vực nghiên cứu
vẫn ở mức ô nhiễm cao (giá trị WQI biến đổi 3 cấp độ ô nhiễm trong khoảng từ 0 25, từ 26 - 50 và từ 51 - 75),



- Qua bản đồ phân vùng chất lượng nước, có thể thấy chất lượng nước sông
Đáy đoạn chảy qua huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội đã bị ô nhiễm. Cần phải tăng
cường công tác quản lý chất lượng nước tại khu vực nghiên cứu.
- Để có thể cải thiê ̣n, duy trı̀ chấ t lươ ̣ng nước cũng như viê ̣c quản lý sử du ̣ng
nguồ n tài nguyên nước này mô ̣t cách hơ ̣p lý thı̀ cầ n phải thực hiê ̣n quản lý tổ ng hơ ̣p,
kế t hơ ̣p nhiề u biê ̣n pháp về kỹ thuâ ̣t, quản lý và tuyên truyề n giáo du ̣c. ..


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................2
1.1.

Một số khái niệm...............................................................................................2

1.1.1.

Khái niệm về ô nhiễm môi trường nước........................................................2

1.1.2.

Phân loa ̣i ô nhiễm nước .................................................................................2


1.2.

Các thông số đánh giá chất lượng nước ............................................................3

1.3.

Hiê ̣n tra ̣ng chấ t lươ ̣ng môi trường nước mă ̣t ta ̣i Viê ̣t Nam [1] ...........................5

1.4. ............. Các phương pháp phân vùng chấ t lươ ̣ng nước trên thế giới và Viê ̣t Nam
.....................................................................................................................................8
1.5.

Tổ ng quan về chı̉ số chấ t lươ ̣ng nước – WQI .................................................10

1.5.1.

Giới thiê ̣u chung về WQI ............................................................................10

1.5.2.

Quy trıǹ h xây dựng WQI .............................................................................10

1.5.3.

Mô ̣t số phương pháp đánh giá chấ t lươ ̣ng nước theo chı̉ số WQI...............12

1.5.3.1. Trên thế giới .................................................................................................12
1.5.3.2. Ở Viê ̣t Nam ..................................................................................................12
1.5.3.3. Phương pháp tı́nh toán chı̉ số chấ t lượng nước do Tổ ng cu ̣c Môi trường ban hành
...................................................................................................................................12

1.6.

Mô ̣t số nghiên cứu về đánh giá chấ t lươ ̣ng nước sông Đáy............................13

CHƯƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....16
2.1. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................16
2.1.1. Mục tiêu chung ................................................................................................16
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................16
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................16
2.2.1. Đố i tươ ̣ng nghiên cứu......................................................................................16
2.2.2. Pha ̣m vi nghiên cứu .........................................................................................16


2.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................16
2.3.1. Nghiên cứu các nguồ n gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Đáy đoạn
chảy qua khu vực huyện Hoài Đức - thành phố Hà Nội ...........................................16
2.3.2. Nghiên cứu đánh giá chấ t lươ ̣ng nước sông Đáy trong khu vực nghiên cứu ta ̣i
thời điể m quan trắ c theo chı̉ số chấ t lươ ̣ng nước – WQI ..........................................17
2.3.3. Xây dựng bản đồ phân vùng chấ t lươ ̣ng nước sông Đáy tại khu vực nghiên
cứu theo chı̉ số chấ t lươ ̣ng nước – WQI ...................................................................17
2.3.4. Đề xuấ t mô ̣t số giải pháp nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng nước sông Đáy ta ̣i khu
vực nghiên cứu ..........................................................................................................17
2.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................17
2.4.1. Khảo sát, đánh giá các nguồ n gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sông đoạn
chảy qua khu vực thành huyện Hoài Đức - thành phố Hà Nội .................................17
2.4.2. Đánh giá chấ t lươ ̣ng nước sông Đáy trong khu vực nghiên cứu ta ̣i thời điể m
quan trắ c theo chı̉ số chấ t lươ ̣ng nước – WQI ..........................................................18
2.4.2.1. Phương pháp lấ y mẫu và bảo quản mẫu ......................................................18
2.4.2.2. Phương pháp phân tıć h các thông số môi trường.........................................21
2.4.3. Xây dựng bản đồ phân vùng hiê ̣n tra ̣ng chấ t lươ ̣ng nước sông Đáy khu vực

nghiên cứu theo chı̉ số chấ t lươ ̣ng nước – WQI .......................................................27
2.4.4. Đề xuấ t mô ̣t số giải pháp nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng nước sông Đáy ta ̣i khu
vực nghiên cứu ..........................................................................................................28
CHƯƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ................................28
3.1. Điều kiện tự nhiên ..............................................................................................28
3.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................28
3.1.4. Tài nguyên thiên nhiên ....................................................................................30
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................................31
3.2.2. Kính tế - xã hội:...............................................................................................31
CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................33
4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước sông đoạn chảy qua địa phận huyện
Hoài Đức, thành phố Hà Nội.....................................................................................33
4.1.1. Nguồn thải làng nghề và nước thải sinh hoạt ..................................................33
4.1.2. Nước thải công nghiệp ....................................................................................33


4.1.3. Nước thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp ................................................34
4.1.4. Nước thải chăn nuôi ........................................................................................34
4.2. Đánh giá chất lượng nước sông đoạn chảy qua địa phận huyện Hoài Đức, thành
phố Hà Nội ................................................................................................................35
4.2.1. Đánh giá chất lượng nước sông qua chỉ số đơn lẻ ..........................................35
4.2.2. Đánh giá chấ t lươ ̣ng nước sông theo chı̉ số WQI ...........................................45
4.3. Xây dựng bản đồ phân vùng chấ t lươ ̣ng nước sông Đáy đoạn chảy qua địa
phận huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. ................................................................47
4.4. Đề xuấ t mô ̣t số giải pháp nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng nước sông Đáy tại khu vực
nghiên cứu .................................................................................................................49
4.4.1. Các biện pháp kỹ thuật ....................................................................................50
4.4.2. Biện pháp về pháp lý .......................................................................................50
4.4.3. Biện pháp kinh tế ............................................................................................51
4.4.4. Biện pháp tuyên truyền và giáo dục cộng đồng ..............................................51

CHƯƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHI ..........................................
51
̣
5.1. Kế t luâ ̣n ..............................................................................................................51
5.2. Tồ n ta ̣i ................................................................................................................52
5.3. Kiế n nghi ............................................................................................................
52
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD 5

Nhu cầu oxi sinh hóa

BTNMT

Bộ tài nguyên môi trường

COD

Nhu cầu oxi hóa học

DO

Hàm lượng oxi hòa tan


QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

TNMT

Tài nguyên môi trường

UBND

Ủy Ban Nhân Dân

WQI

Chỉ số chất lượng nước


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Vị trí lấy mẫu nước sông Đáy đoạn chảy qua huyê ̣n Hoài Đức - thành phố
Hà Nội .......................................................................................................................18
Bảng 2.2: Bảng quy đinh
̣ các giá tri ̣q i , BP i ..............................................................25
Bảng 2.3: Bảng quy định các giá trị BP i và q i đối với DO% bão hòa ......................26
Bảng 2.4: Bảng quy định các giá trị BP i và q i đối với thông số pH .........................26
Bảng 2.5: Bảng mức đánh giá chất lượng nước dựa vào giá trị WQI.......................27
Bảng 2.6: Thông tin thành phần dữ liệu ....................................................................28

Bảng 4.1: Kết quả phân tích mẫu nước sông Đáy.....................................................36
Bảng 4.3. Bảng kết quả phân tích giá trị WQI .........................................................46


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ vị trí các điểm lấy mẫu nước sông Đáy ........................................20
Hın
̀ h 4.1: Biể u đồ thể hiê ̣n sự biế n đổ i TSS theo các điể m lấ y mẫu.........................37
Hın
̀ h 4.2: Biể u đồ thể hiê ̣n sự biế n đổ i Độ đục theo các điể m lấ y mẫu ....................38
Hı̀nh 4.3: Biể u đồ thể hiê ̣n sự biế n đổ i pH theo các điể m lấ y mẫu...........................39
Hın
̀ h 4.4: Biể u đồ thể hiê ̣n sự biế n động giá trị DO theo các điể m lấ y mẫu ............40
Hın
̀ h 4.5: Biể u đồ thể hiê ̣n sự biế n động giá trị COD theo các điể m lấ y mẫu..........41
Hın
̀ h 4.6: Biể u đồ thể hiê ̣n sự biế n động giá trị BOD 5 theo các điể m lấ y mẫu ........42
Hı̀nh 4.7: Biể u đồ thể hiê ̣n sự biế n động giá trị N-NH 4 + theo các điể m lấ y mẫu .....43
3Hın
̀ h 4.8: Biể u đồ thể hiê ̣n sự biế n động giá trị P-PO 4 theo các điể m lấ y mẫu .....43
Hın
̀ h 4.9: Biể u đồ thể hiê ̣n sự biế n động giá trị Coliform theo các điể m lấ y mẫu ...44
Hı̀nh 4.10: Bản đồ phân vùng chấ t lươ ̣ng nước theo chı̉ số WQI khu vực huyê ̣n
Hoài Đức – thành phố Hà Nội trong mùa khô (tháng 4/2016) .................................48


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay nề n kinh tế Việt Nam đang ngày càng phát triể n theo hướng công
nghiệp hóa – hiện đại hóa, tuy nhiên sự phát triển đó đã kéo theo một loạt những hệ
lụy gây hại cho đời sống của người dân và sinh vật sống trong tự nhiên một trong

những vấn đề bức bách là ô nhiễm môi trường đặc biệt là môi trường nước mặt.
Chất lượng nước mặt trên hầu khắp cả nước Việt Nam hiện nay đang ngày
càng suy giảm trầm trọng do sự khai thác quá mức, việc xả thải một cách tràn lan đến
mức khó kiểm soát điều này dẫn đến nhiều ao, hồ, sông , suối,.. trở thành những con
sông chết, những hệ thống nước mặt không còn khả năng sử dụng được khiến cho
nhiều loài sinh vật không còn nơi cư trú, cuộc sống của người dân gặp muôn vàn khó
khăn.
Sông Đáy là một con sông lớn ở miền Bắc Việt Nam, nó là con sông chính
của lưu vực sông Nhuệ - Đáy ở phía tây nam vùng châu thổ sông Hồng. Sông Đáy
chảy gọn trong các tỉnh thành Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình và Nam Định với dòng
sông chảy gần song song bên hữu ngạn hạ lưu sông Hồng. Trong đó đoạn chảy qua
huyện Hoài Đức – Thành phố Hà Nội là nơi có nhiều làng nghề nên cần được quan
tâm và chú trọng quản lý hơn cả.
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ứng dụng của nhiều phương
pháp hiện đại, công nghệ thông tin đã tạo ra nhiều giải pháp để quản lý chất lượng
của các môi trường khác nhau và một trong những phương pháp được sử dụng ngày
càng nhiều là phương pháp xây dựng bản đồ phân cấp mức độ ô nhiễm. Việc sử dụng
bản đồ phân cấp mức độ ô nhiễm sẽ góp phần giúp cho quá trình quản lý được hiệu
quả hơn; dựa vào bản đồ có thể biết được khu vực nào bị ô nhiễm ở mức độ nghiêm
trọng, khu vực nào trung bình và khu vực nào an toàn để từ đó kết hợp với các công
cụ quản lý khác để có cách giải quyết phù hợp và triệt để. Với sự ưu việt của nó nên
phương pháp này được sử dụng ngày càng rộng rãi trên thế giới nói chung và Việt
Nam nói riêng.
Nhận thức được ô nhiễm môi trường nước sông Đáy trên địa bàn huyện Hoài
Đức – thành phố Hà Nội là một vấn đề quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến sự
tồn tại và phát triển bền vững của lưu vực sông nói chung và toàn xã hội nói riêng,
tôi đã lựa chọn thực hiện đề tài “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng chất lượng
nước sông Đáy đoạn chảy qua địa phận Huyện Hoài Đức – Thành phố Hà Nội.”

1



CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm về ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều hướng xấu đi các tính chất vật lý, hóa
học, sinh học của nước. Trong nước với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lòng hay thể
rắn làm cho nguồn nước trở lên độc hại với con người, động vật và sinh vật. Làm
giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về mức độ lây lan truyền và quy mô ảnh
hưởng thì ô nhiễm nguồn nước và vấn đề đáng lo ngại hơn môi trường đất. Ô nhiễm
nguồn nước xảy ra khi nước chảy qua về mặt các chất độc hại như rác thải sinh hoạt,
hóa chất, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp ,các chất ô nhiễm trên mặt đất rồi thẩm
thấu xuống đất vào mạch nước ngầm.
Hiến chương châu Âu định nghĩa về nước: “Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói
chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm
cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động
vật nuôi và các loài hoang dã.”
Hiện tượng ô nhiễm nước xảy ra khi các loại hóa chất độc hại, các loại vi khuẩn
gây bệnh, virut, ký sinh trùng phát sinh từ các nguồn rác thải khác nhau như chất thải
công nghiệp từ các nhà máy sản xuất, các loại rác thải của các bệnh viên ,các loại rác
thải sinh hoạt bình thường của con người hay hóa chất, thuốc trừ sâu, phân bón hữu
cơ… sử dụng trong sản xuất nông nghiệp được thải ra các môi trường bên ngoài mà
không được qua xử lý như ao hồ, sông, kênh, rạch, … đã ngấm vào nguồn nước ngầm
mà không được qua xử lý với số lượng quá lớn vượt quá khả năng tự làm sạch của ao
hồ, sông, ngòi đất,…
1.1.2. Phân loa ̣i ô nhiễm nước
- Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa
vào môi trường nước chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinh vật có hại kể cả xác chết
của chúng.[7]

- Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải các chất độc hại chủ yếu
dưới dạng lỏng như các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào
môi trường nước.[7]

2


Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân ra các loại ô nhiễm nước:
ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác nhân
vật lý.[7]
1.2. Các thông số đánh giá chất lượng nước
Chất lượng nước được đánh giá bởi các thông số, các chỉ tiêu đó là:
- Các thông số lý học như: nhiê ̣t đô ̣, đô ̣ đu ̣c, màu sắ c, mùi vi,̣ TSS, …
- Các thông số hóa học như: pH, DO, BOD 5 , COD, các muối dinh dưỡng, các
kim loại nặng, các khí hòa tan...
- Các thông số sinh học
+ Độ đục: Các chất rắn không tan khi thải vào nước làm tăng lượng chất lơ lửng, tăng
độ đục của nước. Các chất này có thể có nguồn gốc vô cơ hay hữu cơ, có thể phát
sinh từ sự phân hủy chất của vi khuẩn. Sự phát triển của vi khuẩn và các vi sinh vật
khác làm tăng độ đục của nước và giảm độ xuyên thấu của ánh sáng. Nhiều chất thải
công nghiệp có chứa các chất có màu, hầu hết là màu hữu cơ, làm giảm giá trị sử
dụng của nước cũng như thẩm mỹ.
Nước thải từ nhà máy dệt, giấy, thuộc da, lò mổ... có độ màu rất cao, làm cản
trở khả năng quang hợp của hệ thủy sinh vật.
+ Tổng chất rắn lơ lửng (TSS): Tổng chất rắn lơ lửng là thông số quan trọng để
đánh giá chất lượng nguồn nước. Quy chuẩn môi trường quy định TSS tối đa cho
phép đối với nguồn nước cấp sinh hoạt là 20 - 30 mg/l, đối với nguồn nước thủy lợi
là 50 - 100 mg/l, đối với nước biển bãi tắm và nuôi trồng thủy sản là 50mg/l.
+ pH: pH của nước đặc trưng cho độ axit hay độ kiềm của nước. Khi pH=7,
nước được gọi là trung tính; nếu pH <7, nước là môi trường axit; pH>7 là nước có

tính bazơ hay môi trường kiềm. Đời sống các loài cá thường thích hợp với pH từ 6,5
- 8,5. Nếu pH không ở trong khoảng giá trị trên đều gây ảnh hưởng có hại cho động
vật thủy sinh. pH của nước sông thường ổn định (do tính đệm của H 2 CO 3 - - HCO 3 - CO 3 2-). pH của nước sẽ ảnh hưởng tới các quá trình hóa học như quá trình đông tụ
hóa học, sát trùng, ăn mòn... độ pH còn ảnh hưởng tới sự cân bằng các hệ thống hóa
học trong nước, qua đó ảnh hưởng tới đời sống thủy sinh vật. Ví dụ, khi nước trong
thủy vực có tính axit thì các muối kim loại tăng khả năng hòa tan, gây độc cho thủy
sinh vật.

3


+ DO (oxi hòa tan): DO là yếu tố quyết định quá trình phân hủy sinh học các
chất ô nhiễm trong nước diễn ra trong điều kiện yếm khí hay hiếu khí. Số liệu đo đạc
DO rất cần thiết, giúp có biện pháp duy trì điều kiện hiếu khí trong nguồn nước tự
nhiên tiếp nhận chất ô nhiễm. Trong kiểm soát ô nhiễm các dòng chảy, đòi hỏi phải
duy trì DO trong giới hạn thích hợp cho các loại động vật thủy sinh. Việc xác định
DO được dùng làm cơ sở xác định BOD để đánh giá mức độ ô nhiễm của nước thải.
DO là yếu tố liên quan đến khống chế sự ăn mòn sắt, thép, …
Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị DO:
- Sự khuyếch tán oxi từ không khí vào nước: Lượng oxi khuyếch tán vào nước
phụ thuộc vào nhiệt độ của nước, sự có mặt của các khí khác trong nước, nồng độ oxi
hòa tan trong nước.
- Sự tiêu hao oxi do quá trình phân hủy sinh học chất hữu cơ: Lượng tổn thất
oxi do nhu cầu phân hủy sinh học chất hữu cơ của các vi khuẩn hiếu khí được coi là
lượng tiêu hao oxi lớn nhất trong nước. Lượng tiêu hao này phụ thuộc vào bản chất
và lượng chất ô nhiễm hữu cơ, lượng và loại vi khuẩn, nhiệt độ, thể tích ao hồ, lưu
lượng và lưu tốc dòng chảy.
- Sự tiêu hao oxi do quá trình phân hủy các chất hữu cơ ở đáy thủy vực tạo ra
quá trình phân hủy yếm khí thải ra các loại khí độc hại (H 2 S, NH 3 , CH 4 , CO 2 ). Những
sản phẩm này tiếp tục phân hủy khi đi tới lớp nước phía trên. Sự phân hủy này do các

vi khuẩn hiếu khí thực hiện vì thế oxi bị tiêu tốn.
- Sự bổ sung oxi do quang hợp.
- Sự hao hụt oxi hòa tan do hô hấp của thủy sinh vật.
+ BOD 5 , COD: Giá trị BOD 5 , COD biểu thị lượng oxi cần thiết để oxi hóa các
chất hữu cơ trong thủy vực theo con đường sinh học hoặc hóa học. Giá trị BOD 5 ,
COD càng cao có nghĩa là thủy vực càng bẩn.
+ Amoni (Ammonium – NH4+): Amoni được hình thành từ nitơ, trong các hợp chất
vô cơ và hữu cơ, là nguồn dinh dưỡng quan trọng đối với thực vật thủy sinh và tảo. Trong
nước bề mặt tự nhiên vùng không ô nhiễm, NH4 + có dạng vết (khoảng 0,05 mg/l). Nồng
độ amoni trong nước ngầm nhìn chung thường cao hơn ở nước mặt.
Lượng amoni trong nước thải từ khu dân cư và nước thải các nhà máy hóa chất,
chế biến thực phẩm, sữa có thể lên tới 10 – 100 mg/l. Ở nhiệt độ và pH của nước
sông, amoni thường ở mức thấp, chưa gây hại cho thủy sinh vật;

4


tuy nhiên, khi pH và nhiệt độ cao, amoni chuyển thành khí NH 3 độc với cá và
động vật thủy sinh.
+ Thủy ngân (Hg+): Thủy ngân dưới dạng hợp chất rất độc đối với sinh vật và
người. Tai nạn ở vịnh Minamata ở Nhật Bản là một ví dụ điển hình, đã gây tử vong
cho hàng trăm người và gây nhiễm độc nặng hàng ngàn người khác. Nguyên nhân là
do người dân ăn cá và các động vật biển khác đã bị nhiễm thủy ngân do nhà máy ở
đó thải ra. Thủy ngân ít bị phân hủy sinh học, bị tích đọng trong cơ thể sinh vật thông
qua chuỗi, mắt xích thức ăn. Rong biển có thể tích tụ lượng thủy ngân gấp hơn 100
lần trong nước; cá có thể chứa đến 120 ppm Hg/kg. Đó là do một xí nghiệp thải ra
vịnh Minamata chất CH 3 Hg độc hại cho sinh vật và người. Người và gia súc ăn cá và
hải sản đánh bắt ở vùng này trở thành nạn nhân. Có hàng trăm người chết và hàng
ngàn người bị thương tật suốt đời (Ramade, 1987).
+ Asen (As): Asen là kim loại nặng rất độc hại, nó gây độc khi vào cơ thể qua

con đường ăn uống, hô hấp và tiếp xúc qua da. Tuy nhiên, nhiễm độc có thể xảy ra
nhiều hơn khi ăn thức ăn và nước uống bị nhiễm asen. Nguyên nhân của ô nhiễm
Asen trong nước là do:
- Quá trình sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón có chứa Asen trong nông nghiệp và
quá trình bảo quản gỗ.
- Quá trình hòa tan các chất khoáng chứa Asen trong tự nhiên và lắng đọng Asen
trong khí quyển.
- Quá trình sản xuất công nghiệp, các chất sử dụng trong sinh hoạt cũng gây ô
nhiễm Asen lớn.
As (III) thể hiện tính độc khi nó tấn công vào nhóm hoạt động -SH của enzim
làm cản trở hoạt động của enzim. AsO 4 3- có tính chất tương tự như PO 4 3- gây ức chế
enzim, ngăn cản quá trình tạo ra ATP - là chất sản sinh ra năng lượng. As (III) làm
đông tụ các protein do tấn công vào liên kết sunfua.
1.3. Hiêṇ tra ̣ng chấ t lươ ̣ng môi trường nước mă ̣t ta ̣i Viêṭ Nam [1]
Môi trường nước mặt của Việt Nam đã và đang bị ô nhiễm ở nhiều khu vực,
thậm chí có xu hướng mở rộng về phạm vi và mức độ ô nhiễm. Tuy nhiên, tùy theo
điều kiện tự nhiên đặc thù cũng như trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi vùng
miền, các nguồn gây ô nhiễm và hiện trạng môi trường nước mặt ở các miền cũng có
những vấn đề khác nhau.

5


Nhìn chung chất lượng nước ở thượng lưu các con sông còn khá tốt, nhưng vùng
hạ lưu phần lớn đã bị ô nhiễm, có nơi ở mức nghiêm trọng. Nguyên nhân là do nước thải
của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nước thải sinh hoạt không được xử lý đã và đang thải
trực tiếp ra các dòng sông. Chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều chỉ tiêu như BOD5 ,
COD, NH4 + tổng N, tổng P cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.
Ở miền Bắc, đặc biệt là khu vực đồng bằng sông Hồng, đây là khu vực tập trung
đông dân cư, chịu áp lực mạnh mẽ của gia tăng dân số và quá trình đô thị hóa, cùng

với việc phát triển mạnh các ngành kinh tế mũi nhọn, môi trường nước mặt ở nhiều
nơi đã bị ô nhiễm. Tại lưu vực sông Cầu, mặc dù trong vài năm gần đây, chất lượng
nước sông Cầu đã được cải thiện, tuy nhiên, vẫn còn nhiều đoạn sông bị ô nhiễm
nghiêm trọng, đó là các đoạn sông chảy qua các khu vực đô thị, khu công nghiê ̣p và
các làng nghề thuộc các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh. Trong đó, sông Ngũ
Huyện Khê là một trong những điển hình ô nhiễm nặng từ nhiều năm nay trên lưu
vực sông Cầu.
So với các sông khác trong vùng, sông Hồng có mức độ ô nhiễm thấp hơn. Ở
khu vực đầu nguồn, khu vực miền núi Đông Bắc (sông Kỳ Cùng, Hiến, Bằng Giang)
môi trường nước vẫn còn tương đối tốt. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, vào mùa
khô, môi trường nước sông Hồng tại Lào Cai có hiện tượng ô nhiễm bất thường trong
thời gian ngắn (khoảng 3-5 ngày), có thể là do nước thải hoặc ô nhiễm từ đầu nguồn,
đoạn chảy qua Phú Thọ và Vĩnh Phúc, môi trường nước bị ô nhiễm tại các khu vực
gần các nhà máy, khu công nghiê ̣p.
Khu vực miền Trung và Tây Nguyên, môi trường nước mặt chịu tác động chủ
yếu do nước thải của ngành công nghiệp chế biến: cao su, mía đường, tinh bột sắn,
cà phê…, hoạt động chăn nuôi và đặc biệt từ các công trình thủy điện vừa và nhỏ.
Tuy nhiên, do mật độ dân cư cũng như các khu vực sản xuất khá thưa nên vấn đề ô
nhiễm chỉ mang tính cục bộ, điển hình như ô nhiễm hữu cơ khu vực gần nhà máy
đường trên sông Trà Khúc hay sông Kôn đoạn chảy qua khu dân cư; ô nhiễm trên
sông Ba vào mùa khô do các sông trong khu vực như sông Hương, Vu Gia, Thu Bồn,
Trà Bồng, Trà Khúc.
Môi trường nước mặt tại khu vực Đông Nam bộ chủ yếu bị ô nhiễm là do nước
thải công nghiệp và sinh hoạt. Tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm chỉ tập trung tại vùng trọng

6


điểm phát triển kinh tế - xã hội phía Nam, nơi có nhiều đô thị và khu công nghiê ̣p.
Hiện nay, có 114 khu công nghiê ̣p, khu sản xuấ t đang hoạt động tập trung tại 4 tỉnh

Bình Dương, Đồng Nai, Tp. Hồ Chí Minh và Bà Rịa - Vũng Tàu, trong số đó, có
khoảng 30% khu công nghiê ̣p, khu sản xuấ t chưa có hệ thống xử lý nước thải tập
trung, chính vì vậy, ô nhiễm nước thải công nghiệp là vấn đề chính ở khu vực này.
Bên cạnh đó, khu vực này cũng là nơi có tỷ lệ dân cư sống ở khu vực đô thị cao nhất
cả nước (trên 57%). Hiện chỉ có Tp. Hồ Chí Minh đã lắp đặt hệ thống xử lý nước thải
sinh hoạt tập trung nhưng cũng chỉ đáp ứng được một phần. Ngoài ra, nước thải từ
hoạt động nuôi trồng thủy sản, các làng nghề tiểu thủ công nghiệp cũng là nguồn gây
ô nhiễm đáng kể đối với vùng này. Trên dòng chính sông Đồng Nai và sông Sài Gòn,
khu vực thượng lưu chất lượng nước còn tương đối tốt nhưng khu vực hạ lưu đã bị ô
nhiễm hữu cơ, điển hình như sông Đồng Nai đoạn qua thành phố Biên Hòa (đây là
khu vực chịu tác động nặng nhất trên toàn tuyến sông), sông Sài Gòn đoạn qua Tp.
Hồ Chí Minh. Một vấn đề cũng cần lưu ý đối với sông Sài Gòn, đó là mức độ ô nhiễm
bắt đầu có xu hướng mở rộng về phía thượng lưu.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch phân bố
dày đặc. Chất lượng nước mặt khu vực này còn khá tốt, trừ một số kênh rạch nội đồng
có dấu hiệu bị ô nhiễm dinh dưỡng, điển hình là khu vực hạ lưu sông Tiền, sông Hậu
(mức độ ô nhiễm trên sông Tiền cao hơn sông Hậu). Nguyên nhân chính là do bị ảnh
hưởng bởi nước thải phát sinh từ hoạt động nuôi trồng, chế biến thủy sản và sử dụng
phân bón hóa học trong nông nghiệp. Tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm chỉ xảy ra cục bộ tại
một số khu vực và cũng nhanh chóng được pha loãng do lưu lượng chảy trên sông
thường ở mức cao nên đã làm giảm mức độ ô nhiễm trên diện rộng.
Một vấn đề nổi cộm ở khu vực này là hiện tượng xâm nhập mặn do chịu ảnh
hưởng mạnh của chế độ thủy triều tại biển Đông và vịnh Thái Lan. Độ mặn trên sông
Hậu tăng cao vào những tháng giữa và cuối mùa kiệt.
Các sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây cũng đang bị ảnh hưởng từ hoạt động của
các nhà máy, khu dân cư, hoạt động tháo chua rửa phèn trong sản xuất nông nghiệp. Tại
một số khu vực trên sông Vàm Cỏ Đông, đã bị ô nhiễm vi sinh ở mức cao. Tuy nhiên, khả
năng tự làm sạch của các con sông này khá tốt nên ngoài các điểm gần cống xả nước thải,
chất lượng nước nhìn chung vẫn đạt quy chuẩn cho phép.


7


1.4. Các phương pháp phân vùng chấ t lươ ̣ng nước trên thế giới và Viêṭ Nam
Ở các nước trên thế giới, người ta thường sử dụng 2 phương pháp tiếp cận để
khoanh vùng ô nhiễm/chất lượng môi trường xung quanh như sau:
- Phương pháp tính toán theo mô hình khuyếch tán ô nhiễm môi trường bằng hệ
thống thông tin địa lý (GIS): Phương pháp tiếp cận này đòi hỏi phải có đầy đủ các
thông số về các nguồn thải gây ra ô nhiễm môi trường (vị trí không gian, lưu lượng
thải, chất thải, phương thức thải và các tính chất vật lý của nguồn thải) và phải có đầy
đủ các thông số về điều kiện khí hậu, thủy văn, hải văn, địa hình, địa chất thủy văn...
của khu vực nghiên cứu. Phương pháp tiếp cận tính toán phân bố ô nhiễm theo mô
hình có thể vẽ được các đường đồng mức ô nhiễm tương đối chính xác, tức là có thể
khoanh chia vùng nghiên cứu thành các khu vực có mức độ ô nhiễm môi trường khác
nhau. [2]
Tuy vậy, phương pháp tính toán mô hình khuyếch tán ô nhiễm không phải là
phương pháp vạn năng. Thí dụ đối với ô nhiễm môi trường không khí chỉ đảm bảo
độ chính xác tin cậy đối với các nguồn ô nhiễm công nghiệp và nguồn ô nhiễm giao
thông. Còn ô nhiễm môi trường không khí do các nguồn khác gây ra, như là nguồn ô
nhiễm không khí từ các hoạt động xây dựng và sinh hoạt, dịch vụ, đun nấu của nhân
dân..., nói chung không thể hoặc rất khó khăn xác định bằng phương pháp tính toán
theo mô hình khuyếch tán ô nhiễm.[2]
- Phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê số liệu quan trắc môi trường thực
tế: Phương pháp này đòi hỏi phải có hệ thống các trạm quan trắc môi trường xung
quanh hoàn thiện, phân bố các điểm đo bao trùm cả khu vực nghiên cứu, phân bố các
điểm đo càng dày càng đạt được độ chính xác của khoanh vùng ô nhiễm. Thời gian
quan trắc phải phù hợp để kết quả quan trắc phản ánh đúng thực trạng ô nhiễm môi
trường. Việc khoanh vùng ô nhiễm trên cơ sở phân tích, thống kê các số liệu quan
trắc môi trường thường chỉ có giá trị gần đúng, nhưng là phương pháp cơ bản, có tính
khả thi, thường được sử dụng phổ biến ở các nước trên thế giới. Trong nhiều trường

hợp thiếu số liệu quan trắc môi trường thực tế thì người ta kết hợp thêm với phương
pháp tính toán theo mô hình khuyếch tán ô nhiễm để khoanh vùng ô nhiễm/hay chất
lượng môi trường xung quanh. [2]

8


Tiêu chí để khoanh vùng ô nhiễm môi trường chính là các chỉ tiêu cụ thể (định
lượng) để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường khác nhau, các vùng ô nhiễm khác
nhau, được phân chia bằng đường ranh giới có mức ô nhiễm môi trường khác nhau.
để đánh giá mức độ của ô nhiễm môi trường hay phân loại chất lượng môi trường ở
các nước trên thế giới, người ta thường sử dụng Chỉ số chất lượng môi trường
(Environment Quality Index - EQI), như là đối với môi trường không khí là AQI, đối
với môi trường nước mặt là WQI, đối với môi trường nước biển ven bờ là SWQI. [2]
Chỉ số chất lượng môi trường (EQI) vào các năm khoảng 1990 về trước người
ta thường dùng là các chỉ số chất lượng môi trường đối với từng thông số ô nhiễm
(chất ô nhiễm) riêng biệt, vào những năm sau 1990 người ta thường dùng các chỉ số
chất lượng môi trường chung hay tổng quát, tổng hợp đối với nhiều chất ô nhiễm đặc
trưng của mỗi môi trường xác định, như là EQI tổng hợp đối với môi trường không
khí, môi trường nước mặt hay môi trường nước biển ven bờ. [2]
Phương pháp phân vùng chất lượng nước dựa vào chỉ số chất lượng nước (WQI)
đã được áp dụng ở nhiều nơi trên thế giới và một số đề tài đã được thực hiện ở Việt
Nam như: Đề tài: “Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước sông hồ theo chỉ số chất
lượng nước và đề xuất phương án sử dụng, bảo vệ môi trường nước mặt vùng Hà
Nội” - PGS.TS. Lê Trıǹ h, ThS. Nguyễn Lê Tú Quỳnh, Viê ̣n Khoa ho ̣c công nghê ̣ và
Phát triể n được Sở KHCN TP.Hà Nội nghiệm thu (2010); Đề tài: “Phân vùng chấ t
lượng nước ở các khu vực tại TP.Hồ Chı́ Minh theo chı̉ số quố c tế WQI” do PGS.TS
Lê Trình, Phân viện công nghệ mới và bảo vệ môi trường làm chủ nhiệm đề tài, năm
2008; Đề tài: “Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước sông Thương trên địa bàn tỉnh
Bắc Giang nhằm phục vụ quản lí tài nguyên nước”của Dương Thi ̣Dung, trường Đa ̣i

ho ̣c Nông nghiê ̣p Hà Nô ̣i, năm 2013; Đề tài: “Nghiên cứu phân vùng chấ t lượng nước
Vi ̣nh Hạ Long, tı̉nh Quảng Ninh và đề xuấ t giải pháp quản lý và sử dụng” của Nguyễn
Thi ̣ Thế Nguyên, trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Tự nhiên – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i,
năm 2014…
Bộ chỉ số chuẩn chấ t lươ ̣ng nước (Water Quality Index – WQI) về cơ bản là
phương tiện toán học để tính toán một giá trị riêng lẻ từ kết quả một số thí nghiệm.
Kết quả chỉ số biểu hiện chấ t lươ ̣ng nước của một lưu vực nhất định như hồ, sông
hoặc suối. WQI được đề xuất đầu tiên ở Mỹ vào những năm 70 và hiện vẫn đang

9


được áp dụng rộng rãi ở nhiều bang. Hiện nay, mô hình WQI đã được triển khai
nghiên cứu áp dụng ở nhiều quốc gia như Ấn độ, Canada, Chilê, Anh, đài Loan, Úc,
Malaysia… để thực hiện phân cấp chất lượng nước sông Đáy đoa ̣n chảy qua khu
vực huyện Hoài Đức – Thành phố Hà Nội, đề tài sử dụng chỉ số chất lượng nước
(WQI) do Tổng cục Môi trường – Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất và ban hành
kèm theo Quyết định số 879/Qđ-TCMT ngày 01 tháng 7 năm 2011 làm cơ sở khoa
học cho việc tính toán phân vùng chất lượng nước.
1.5. Tổ ng quan về chı̉ số chấ t lươ ̣ng nước – WQI
1.5.1. Giới thiê ̣u chung về WQI
Chỉ số chất lượng nước (Water Quality Index -WQI) là một chỉ số tổ hợp được
tính toán từ các thông số chất lượng nước xác định thông qua một công thức toán học.
WQI dùng để mô tả định lượng về chất lượng nước và được biểu diễn qua một thang
điểm.
Hiện nay có rất nhiều quốc gia/địa phương xây dựng và áp dụng chỉ số WQI.
Thông qua một mô hình tính toán, từ các thông số khác nhau ta thu được một chỉ số
duy nhất. Sau đó chất lượng nước có thể được so sánh với nhau thông qua chỉ số đó.
Đây là phương pháp đơn giản so với việc phân tích một loạt các thông số.
Các ứng dụng chủ yếu của WQI bao gồm:

• Phục vụ quá trình ra quyết định: WQI có thể được sử dụng làm cơ sở cho
việc ra các quyết định phân bổ tài chính và xác định các vấn đề ưu tiên.
• Phân vùng chất lượng nước
• Thực thi tiêu chuẩn: WQI có thể đánh giá được mức độ đáp ứng/không đáp
ứng của chất lượng nước đối với tiêu chuẩn hiện hành
• Phân tích diễn biến chất lượng nước theo không gian và thời gian.
• Công bố thông tin cho cộng đồng.
• Nghiên cứu khoa học: các nghiên cứu chuyên sâu về chất lượng nước
thường không sử dụng WQI, tuy nhiên WQI có thể sử dụng cho các nghiên
cứu vĩ mô khác như đánh giá tác động của quá trình đô thị hóa đến chất
lượng nước khu vực, đánh giá hiệu quả kiểm soát phát thải, …
1.5.2. Quy trı̀nh xây dựng WQI

10


Hầu hết các mô hình chỉ số chất lượng nước hiện nay đều được xây dựng thông
qua quy trình 4 bước như sau:
Bước 1: Lựa chọn thông số
Có rất nhiều thông số có thể thể hiện chất lượng nước, sự lựa chọn các thông số
khác nhau để tính toán WQI phụ thuộc vào mục đích sử dụng nguồn nước và mục
tiêu của WQI.
Các thông số nên được lựa chọn theo 5 chỉ thị sau:
• Hàm lượng Oxy: DO;
• Phú dưỡng: N-NH 4 +, N-NO 3 , Tổng N, P-PO 4 , Tổng P, BOD 5 , COD,
TOC;
• Các khía cạnh sức khỏe: Tổng Coliform, Fecal Coliform, Dư lượng
thuốc bảo vệ thực vật, các kim loại nặng;
• Đặc tính vật lý: Nhiệt độ, pH, Màu sắc;
• Chất rắn lơ lửng: Độ đục, TSS.

Bước 2: Chuyển đổi các thông số về cùng một thang đo (tính toán chỉ số phụ)
Các thông số thường có đơn vị khác nhau và có các khoảng giá trị khác nhau,
vì vậy để tập hợp được các thông số vào chỉ số WQI ta phải chuyển các thông số về
cùng một thang đo. Bước này sẽ tạo ra một chỉ số phụ cho mỗi thông số. Chỉ số phụ
có thể được tạo ra bằng tỉ số giữa giá trị thông số và giá trị trong quy chuẩn.
Bước 3: Xác đinh
̣ trọng số
Trọng số được đưa ra khi ta cho rằng các thông số có tầm quan trọng khác nhau
đối với chất lượng nước. Trọng số có thể xác định bằng phương pháp delphi, phương
pháp đánh giá tầm quan trọng dựa vào mục đích sử dụng, tầm quan trọng của các
thông số đối với đời sống thủy sinh, tính toán trọng số dựa trên các tiêu chuẩn hiện
hành, dựa trên đặc điểm của nguồn thải vào lưu vực, bằng các phương pháp thống
kê…
Một số nghiên cứu cho rằng trọng số là không cần thiết. Mỗi lưu vực khác nhau
có các đặc điểm khác nhau và có các trọng số khác nhau, vì vậy WQI của các lưu vực
khác nhau không thể so sánh với nhau.

11


Bước 4: Tính toán chỉ số WQI cuối cùng
Các phương pháp thường được sử dụng để tính toán WQI cuối cùng từ các chỉ
số phụ: trung bình cộng, trung bình nhân hoặc giá trị lớn nhất.
Sau khi tıń h toán đươ ̣c giá tri WQI
cuố i cùng, ta sẽ so sánh giá tri WQI
tın
̣
̣
́ h toán
đươ ̣c với thang đo tương ứng để đánh giá chấ t lươ ̣ng nước của khu vực.

1.5.3. Một số phương pháp đánh giá chấ t lượng nước theo chı̉ số WQI
1.5.3.1. Trên thế giới
Hiê ̣n nay có rấ t nhiề u quố c gia xây dựng và áp du ̣ng chı̉ số WQI. Do đă ̣c điể m
của mỗi khu vực khác nhau nên mỗi quố c gia/khu vực khác nhau có phương pháp
xây dựng chı̉ số WQI khác nhau.
Ở Hoa Kỳ WQI đươ ̣c xây dựng cho mỗi bang, đa số các bang tiế p câ ̣n theo
phương pháp của Quỹ Vê ̣ sinh Quố c gia Mỹ (National Sanitation Foundation – NSF)
Ở Canada sử du ̣ng phương pháp do Cơ quan Bảo vê ̣ môi trường Canada (The
Canadian Council of Ministers of the Environment – CCME, 2001) xây dựng.
Ở châu Âu, phương pháp đánh giá chấ t lươ ̣ng nước theo chı̉ số chấ t lươ ̣ng nước
(WQI) đươ ̣c xây dựng phát triể n từ chı̉ số WQI – NSF của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, mỗi
quố c gia/điạ phương lựa cho ̣n các thông số và phương pháp tı́nh chı̉ số phu ̣ riêng.
Các quố c gia Malaysia, Ấn Đô ̣ phát triể n từ WQI – NSF và xây dựng nhiề u loa ̣i
WQI cho từng mu ̣c đıć h sử du ̣ng.
1.5.3.2. Ở Viê ̣t Nam
Ở Viê ̣t Nam, hầ u hế t các điạ phương áp du ̣ng cách tın
́ h WQI theo sổ tay hướng
dẫn tı́nh toán chı̉ số chấ t lươ ̣ng nước do Tổ ng cu ̣c Môi trường ban hành theo Quyế t
đinh
̣ số 879/QĐ-TCMT ngày 01 tháng 07 năm 2011. Ngoài ra, còn sử du ̣ng phương
pháp đánh giá chấ t lươ ̣ng môi trường của giáo sư Pha ̣m Ngo ̣c Hồ , phương pháp WQI
đưa ra bởi Ủy ban sông Mê Kông và mô ̣t số phương pháp WQI khác đươ ̣c cải tiế n
cho phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n, đă ̣c điể m của từng điạ phương.
1.5.3.3. Phương pháp tı́nh toán chı̉ số chấ t lượng nước do Tổ ng cục Môi trường ban hành
Phương pháp này áp du ̣ng để tın
́ h WQI cho đánh giá chấ t lươ ̣ng môi trường
nước mă ̣t lu ̣c đia.̣
Các thông số đươ ̣c sử du ̣ng để tı́nh WQI thường bao gồ m các thông số : DO,
nhiệt độ, BOD 5 , COD, N-NH 4 , P-PO 4 , TSS, độ đục, Tổng Coliform, pH;


12


Chỉ số chất lượng nước tổng hợp tính toán trên cơ sở nhiều chỉ tiêu cho ta một
đánh giá tổng quan. Thông thường chỉ số trên 80 chứng tỏ môi trường nước đạt chất
lượng tốt; chỉ số nằm trong khoảng 40 – 80 là ở mức giới hạn và nếu nhỏ hơn 40 là ở
mức đáng lo ngại.
Việc phân loại chất lượng nước dựa vào giá trị WQI đã được số hóa tạo ra sự
dễ hiểu đối với các cơ quan quản lý nhà nước và dân chúng về hiện trạng mức độ ô
nhiễm nước của đoạn sông đó. Chỉ cần cơ quan quản lý môi trường hoặc quản lý tài
nguyên nước thông báo về giá trị WQI kèm theo giải thích ngắn gọn về phân loại chất
lượng nước theo các giá trị này thì các cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp và
dân chúng có thể hiểu ngay nguồn nước của sông đó có chất lượng như thế nào, có
phù hợp với mục đích sử dụng cụ thể nào đó không.
1.6. Mô ̣t số nghiên cứu về đánh giá chấ t lươ ̣ng nước sông Đáy
Năm 2015, Nguyễn Văn Tın
̀ h, trường Đa ̣i ho ̣c Lâm Nghiê ̣p Viê ̣t Nam đã tiế n
hành đề tài: “Đánh giá chất lượng nước và đề xuất biện pháp nâng cao chấ t lượng
nước sông Đáy đoạn chảy qua xã Thanh Đa, huyê ̣n Phúc Thọ, Hà Nội” với sự hướng
dẫn của Ths.Lê Khánh Toàn và cho kế t quả đánh giá hiê ̣n tra ̣ng môi trường nước mă ̣t
sông Đáy đoa ̣n chảy qua xã Thanh Đa, huyê ̣n Phúc Tho ̣, Hà Nô ̣i như sau:
- Tại các vị trí lấy mẫu, giá tri pH
̣ trong các mẫu dao động từ 7,6 đến 8,1 và nằ m
trong khoảng giới ha ̣n quy đinh
̣ trong QCVN 08:2008, cô ̣t A2.
- Nồng độ DO trong các mẫu dao động từ 0,54 mg/l đến 1,84 mg/l thấ p hơn so
với QCVN 08:2008/BTNMT cô ̣t B2(Giới ha ̣n là >= 2). Các mẫu nước đề u không
thỏa mañ giới ha ̣n cho sự phát triể n đời số ng thủy sinh do đó viê ̣c khai thác tài nguyên
nước song vào mu ̣c đı́ch nuôi trồ ng thủy sản hay bảo vê ̣ các hê ̣ sinh thái nước là khó
có khả năng nế u không có các biê ̣n pháp cải thiê ̣n chấ t lươ ̣ng nước.

- Nồng độ COD (Chemical Oxygent Demand) trong các mẫu dao động từ 48
mg/L đến 144mg/l. Tiêu chuẩn cho phép theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008,
cột B2. Như vậy nồng độ COD hầ u hế t các mẫu đề u vươ ̣t mức ch phép.
- Nồng độ NH 4 + trong các mẫu dao động từ 2,518mg/l đế n 40,737mg/l, nồ ng
đô ̣ PO 4 3- dao đô ̣ng từ 0,6546 mg/l đế n 4,9782 mg/l đề u vươ ̣t quá QCVN
08:2008/BTNMT

CỘT B2 rấ t nhiề u lầ n.

- Nồng độ NO 3 - trong các mẫu dao động từ 0,1 mg/l đến 4,19 mg/l (mẫu số B7).
Tiêu chuẩn cho phép theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008, cột A2 áp dụng đối

13


với nguồn nước mặt sử dụng làm nguồn nước thô để xử lý cấp cho sinh hoạt là 5 mg/l.
Như vậy nồng độ NO 3 - của tất cả các mẫu đều nằm trong giới hạn tiêu chuẩn cho
phép.
- Nồng độ BOD 5 trong nước sông Đáy đề u nhau và đề u vươ ̣t tiêu chuẩn cho
phép, vı̀ vâ ̣y chấ t lươ ̣ng nước rấ t thấ p, chı̉ có thể sử du ̣ng vào mu ̣c đı́ch thủy lơ ̣i.
- Nồng độ cặn lơ lửng tổng số TSS (Total Suspended Substance) trong các mẫu
là tương đối cao, nồng độ dao động từ 162mg/l đến 652mg/l vươ ̣t QCVN
08:2008/BTNMT, cột B2 từ 1,5 và cao nhấ t gấ p 6,5 lân ở mẫu 2. Ta ̣i đó gầ n điể m
nuôi gia cầ m nên các chấ t thải từ chăn nuôi đươ ̣c thải thẳ ng ra sông cùng với các hoa ̣t
đô ̣ng bơi lô ̣i của gia cầ m nên hàm lươ ̣ng TSS rấ t cao.
- Đô ̣ muố i dao đô ̣ng từ 0,9 đế n 1,5. Chứng tỏ nồ ng đô ̣ các ion hòa tan trong
nước khá cao. Nước chı̉ nên sử du ̣ng vào mu ̣c đı́ch tưới tiêu và chăn nuôi gia cầ m
- Đô ̣ dẫn điê ̣n của nước rấ t cao dao đô ̣ng từ 475 đế n 712 do đó trong nước có
nhiề u ion hoa ̣t đô ̣ng, không tố t cho con người. Vı̀ vâ ̣y chı̉ nên dùng trong tưới tiêu và
chăn nuôi gia cầ m.

Ngoài ra đề tài còn sử du ̣ng phương pháp đánh giá chấ t lươ ̣ng nước bằ ng mô
hı̀nh DPSIR để đánh giá chấ t lươ ̣ng nước sông Đáy đoa ̣n chảy qua xã Thanh Đa,
huyê ̣n Phúc Tho ̣, Hà Nô ̣i.
Qua đó có thể thấ y, chưa có công trın
̀ h nghiên cứu nào áp du ̣ng phương pháp
đánh giá và phân cấ p chấ t lươ ̣ng nước sông Đáy theo chı̉ số WQI. Viê ̣c phân cấ p chấ t
lươ ̣ng nước theo chı̉ số WQI có vai trò quan tro ̣ng trong công tác quản lý chấ t lươ ̣ng
nước, cu ̣ thể :
Khi có phân cấ p chấ t lươ ̣ng nước, các cấ p lan
̃ h đa ̣o và các sở, ngành, doanh
nghiê ̣p, cô ̣ng đồ ng điạ phương sẽ xác đinh
̣ đươ ̣c:
-

Vùng nào (đoa ̣n sông nào) đa ̣t yêu cầ u về chấ t lươ ̣ng nước an toàn cho cấ p
nước sinh hoa ̣t;

-

Vùng nào đa ̣t yêu cầ u về chấ t lươ ̣ng nước có khả năng nuôi trồ ng thủy sản an
toàn, có hiê ̣u quả kinh tế ;

-

Vùng nào có khả năng cấ p nước thủy lơ ̣i an toàn, có chấ t lươ ̣ng tố t;

-

Vùng nào có khả năng xây dựng cơ sở thể thao, du lich
̣ dưới nước đủ tiêu

chuẩ n;

14


×