Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

nghiên cứu khả năng cố định nito của một số chủng vi khuẩn phân lập từ rừng ngập mặn rú chá, huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 31 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MƠI TRƯỜNG

BÁO CÁO
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

HÀ NỘI - 06/2013


ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH NITƠ CỦA
MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ
RỪNG NGẬP MẶN RÚ CHÁ, TT- HUẾ

Sinh viên: Tạ Thị Kim Ngân

Lớp: K54 - KHMT
Khóa: QH.2009.T
GVHD:TS. Ngô Thị Tường Châu


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. MỞ ĐẦU
II. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP
III. KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
IV. KẾT LUẬN & ĐỀ NGHỊ


I. MỞ ĐẦU



VAI TRỊ CỦA RÚ CHÁ
Vai trị che chắn, bảo vệ

 Hạn chế gió bão, bảo vệ bờ biển, nhà cửa và

tính mạng người dân
Điều hịa khí hậu và hạn chế xâm mặn.

Cung cấp chất đốt
 Cung cấp củi làm chất đốt ( 1975- 1980 )
Điểm du lịch tương lai

TT-Huế ban hành nhiều chủ trương phát triển
du lịch đầm phá Tam Giang – Cầu Hai ( Rú Chá )

Vai trò khác

Nơi sống của thủy sản, chim di cư theo mùa
 Là nơi chăn thả gia súc, gia cầm.


HIỆN TRẠNG CỦA RÚ CHÁ
2010

30 năm trước

Năm 2009

Nguyên nhân

 Chuyển đất rừng ngập mặn sang SXNN
 Phát triển nuôi trồng thủy sản
 Quai đê lấn biển

10 ha

5 ha


TÍNH CẤP THIẾT
Bài tốn: Xác định những giải pháp phục hồi và phát
triển rừng ngập mặn Rú Chá.
Biện pháp
Biện pháp trồng
rừng có sử dụng
chế phẩm VSV

Biện pháp trồng
cây gây rừng
“cơng nghệ thấp”

• Mối quan hệ giữa VSV – Thực vật là cơ chế chính trong vịng tuần
hồn và bảo tồn chất dinh dưỡng trong hệ sinh thái rừng ngập mặn
• Rừng ngập mặn thường xuyên phải chịu sự thiếu hụt dưỡng chất,

đặc biệt là N và P


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU





Tạo nguồn giống VSV bản địa có khả năng cố định nitơ cùng
với điều kiện nuôi cấy thích hợp cho sinh trưởng, phát triển và
hoạt động cố định nitơ.
Góp phần thúc đẩy q trình phục hồi và phát triển rừng ngập
mặn tại Rú Chá, TT- Huế.


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi khuẩn có
khả năng cố định nitơ từ rừng ngập mặn ở Rú Chá,
TT- Huế.
2. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh hóa.
3. Khảo sát ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy
đến sinh trưởng, phát triển và cố định nitơ.


II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP


KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Rừng ngập mặn Rú Chá, Hương Phong, Hương Trà, TT-Huế.


1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Mẫu đất và mẫu rễ của một số cây ngập mặn điển hình sau:


Ráng (Acrostichum aureum L.)

Giá (Excoecaria agallocha L.)

Đước (Rhizophora stylosa Griff)

Ơ rơ (Acanthus ilicifolius L.)

Sú (Egiceras corniculatum (L.)


2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phân lập các chủng vi khuẩn cố định nitơ
Mẫu rễ

Mẫu đất
Thu
mẫu

- Độ sâu 0- 20 cm

- Vùng rễ cây

Thu
mẫu

- Mẫu rễ cây non

Làm
khô


Khô tự nhiên
(tránh ánh sáng MT)

Làm
sạch

- Rửa bằng muối
sinh lý (0, 85%)
- Cắt đoạn 3 cm

Bảo
quản

10oC

Bảo
quản

10oC

Môi trường phân lập

1.Môi trường Ashby

2. Môi trường HGB


2. Tuyển chọn chủng VK có khả năng cố định nitơ cao
Ni cấy các chủng

vi khuẩn
Quy trình

Phương pháp so màu với
thuốc thử Nessler
Ly tâm ở
6.000 vòng
5 phút

- V = 50 mL

- 150 vịng/phút.
- 35ºC
- 4 ngày.

-1 mL
ZnSO4
10%
-0,5 mL
NaOH
25%

10
mL
dịch
ni
cấy

Để n
ít phút


So màu
15 phút

-Nhỏ 2 giọt dd muối Rochelle 50%
- 1 ml dd Nessler vào phần dịch trong


3. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái- sinh hóa
Đặc điểm hình thái


3. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái- sinh hóa

Đặc điểm hình thái

Color changes that occur at each step in
the gram-staining process


Đặc điểm sinh hóa
Thử nghiệm sinh hóa
 Sinh H2S
 Sinh indole
 Phản ứng đỏ với methyl
 Phản ứng Voges- Proskauer
 Sử dụng citrate
 Hoạt tính urease
 Catalase
 Oixdase

 Khử nitrate
 Sinh ammonia
 Thủy phân tinh bột
 Thủy phân lipid
 Di động

Thử nghiệm sử dụng đường
Glucose
Lacotose
Mannitol
Mannose
 Sucrose
Xylose
 Gatactose


4. Phương pháp đánh giá khả năng sinh trưởng
1. Xác định giá trị OD

Turbidity and Microbial Mass Measurement.

2. Xác định mật độ tế bào


III. KẾT QUẢ & THẢO LUẬN


1.Kết quả phân lập các chủng vi khuẩn cố định nitơ
Bảng 1. Một số chủng vi khuẩn cố định nitơ
phân lập từ mẫu đất rừng ngập mặn


Hình 1. Khuẩn lạc của vi khuẩn cố
định nitơ phân lập từ đất trên môi
trường Ashby


1. Kết quả phân lập các chủng vi khuẩn cố định nitơ (tt)
Bảng 2. Các chủng vi khuẩn cố định nitơ từ các mẫu
rễ cây ngập mặn

Hình 2. Khuẩn lạc của vi khuẩn cố
định nitơ phân lập từ mẫu rễ cây
Giá trên môi trường Ashby


2. Kết quả tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả năng cố định nitơ cao
Bảng 3. Hàm lượng N-NH4+ được cố định của các chủng vi khuẩn đã phân lập.
STT

Ký hiệu chủng

Nguồn gốc

Hàm lượng N- NH4+
(µg/ml)

1

A1


Mẫu đất cây Đước

7,90

2

A2

Mẫu đất cây Đước

5,20

3

A3

Mẫu đất cây Đước

5,82

4

A4

Mẫu đất cây Đước

10,98

5


A6

Mẫu đất cây Đước

10,43

6

A8

Mẫu đất cây Đước

10,08

7

A13

Mẫu rễ cây Sú

9,61

8

A14

Mẫu rễ cây Ơrơ

8,85


9

A15

Mẫu rễ cây Ráng

7,87

10

A16

Mẫu rễ cây Ráng

7,90


3.Đặc điểm hình thái và sinh hóa của chủng A4
3.1. Đặc điểm hình thái

Hình 3. Khuẩn lạc chủng vi khuẩn A4
trên mơi trường Ashby thạch đĩa

Hình 4. Hình ảnh nhuộm Gram (vật kính
x 100) của chủng vi khuẩn A4


3.Đặc điểm hình thái và sinh hóa của chủng A4
3.1. Đặc điểm sinh hóa
Bảng 4. Các thử nghiệm sinh hóa của chủng A4 sau 48 giờ nuôi cấy

Thử nghiệm

Đáp ứng của chủng

Sinh H2S

-

Sinh indole

-

Phản ứng đỏ với methyl

-

Phản ứng Voges- Proskauer

-

Sử dụng citrate

-

Hoạt tính urease

-

Catalase


+

Oixdase

++

Khử nitrate

++

Sinh ammonia

++

Thủy phân tinh bột

+

Thủy phân lipid

+

Di động

++


3.Đặc điểm hình thái và sinh hóa của chủng A4
3.1. Đặc điểm sinh hóa
Bảng 5. Các thử nghiệm sử dụng nguồn carbohydrate của chủng A4 sau 48 giờ

nuôi cấy
Thử nghiệm

Đáp ứng của chủng

Glucose

+++

Maltose

-

Lacotose

-

Mannitol

+++

Mannose

-

Sucrose

++

Xylose


++

Galactose

-


×