Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Đời sống sản xuất vật chất của đồng bào raglai ở xã phước đại, huyện bác ái, tỉnh ninh thuận trong bối cảnh đô thị hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.69 KB, 41 trang )

TÁC GIẢ: Nguyễn Thị Kim Thanh (CN)
Lưu Vĩ Phú
Nguyễn Thị Chi Lê
Nguyễn Hồng Ngọc
Nguyễn Phương Yến Thảo

Tóm Tắt
Phước Đại là một xã miền núi, vùng cao trực thuộc huyện Bác Ái, tỉnh Ninh
Thuận. Đây được xem là trung tâm hành chính của huyện Bác Ái, vì vậy Phước Đại có
vị trí quan trọng về phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trường và quốc phịng an ninh
đối với toàn huyện.
Gần m ười năm trở lại đây, trong bối cảnh đơ thị hố, bộ mặt kinh tế- xã hội
cũng như tình hình sản xuất vật chất của đồng bào dân tộc Raglai nơi đây đã thay đổi
khá nhiều.
Tính từ năm 2005 đến nay, các chương trình 134, 135 của Chính phủ đã đầu tư
cho việc phát triển kết cấu hạ tầng, hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ cho công tác khuyến nơng, đầu
tư xây dựng các cơng trình thủy lợi như hồ Sông sắt, các hồ nhỏ, đường giao thơng nhằm
làm xố đi phần nào những khó khăn thiếu thốn mà đồng bào dân tộc nơi này đã phải
chịu đựng trong rất nhiều năm qua.
Nhờ đó, tình hình sản xuất và đời sống vật chất của đồng bào Raglai đã được nâng lên rõ
rệt. Sự thay đổi này được thể hiện rõ nhất ở các mặt sau:
Nơng nghiệp
Q trình sản xuất ưồng trọt của đồng bào nơi này đã có nhiều thuận lợi hơn so
với nhiều năm trước. Bà con đã nhận được rất nhiều hỗ trợ của Nhà nước từ cơng tác
khuyến nơng, hỗ trợ phịng dịch, hỗ trợ nguồn vốn,...
Tuy nhiên, việc chuyển đổi vật nuôi cây trồng phù hợp với lợi thế của từng vùng
chưa được quy hoạch cụ thể. Nhiều hộ còn thiếu đất sản xuất, nước tưới, nước sinh hoạt.
Tình trạng sang nhượng đất đai của bà con trở nên khá phổ biến.
Bên canh đó, một số chương trình, kế hoạch phát ưiển kinh tế-xã hội đôi lúc
chưa thật sự phù hợp, gây lãng phí cho nguồn đầu tư quốc gia.
Dịch vụ


về y tế, cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào đã được quan tâm hơn trước.
Tại địa bàn xã Phước Đại đã có hẳn một cơ sở y tế địa phương đáp ứng cho nhu cầu
chăm sóc sức khoẻ của người dân.
về giáo dục, ở địa phương đều có trường tiểu học và trung học cơ sở, có cả trường
mầm non, mẫu giáo, dù số lượng các ngôi trường ở nơi này là không nhiều.
Tuy nhiên, kinh tế-xã hội của huyện phát triển còn rất chậm và thiếu bền vững.
Đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số có được nâng lên so với
trước nhưng vẫn còn thấp, tỉ lệ hộ nghèo vẫn còn ở mức cao.

1


Đe thúc đẩy sự phát triển sản xuấtvật chất của đồng bào dân tộc Raglai ở xã Phước Đại
nói riêng và tồn huyện Bác Ái nói chung, cần thực hiện tốt một số nhiệm vụ:
• Nâng cao trách nhiệm và hiệu lực quản lý, điều hành của chính quyền trong việc
phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng
• Thực hiện tốt cơng tác quy hoạch để phát triển trồng trọt và chăn nuôi phù hợp
với lợi thế của vùng.
• Hướng dẫn bà con cách sản xuất, cho vay vốn dài hạn với lãi suất thấp, hỗ trợ
giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho bà con trong quá trình sản xuất. Tiếp
tục thực hiện tốtChương trình 135, Chương trình 134. Thực hiện tốt cơng tác
quy hoạch đất sản xuất cho bà con. Quan tâm xây dựng các cơng trình thủy lợi
vừa và nhỏ để phục vụ nước tưới trong quá trình sản xuất. Vận động bà con
nâng cao tính tự lực trong phát triển sản xuất nhằm xóa đói, giảm nghèo.


Thường xun sơ, tổng kết để đánh giá việc thực hiện các chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước nhằm rút kinh nghiệm trong quá trình chỉ đạo tổ
chức thực hiện, xác định những khuyết điểm để khắc phục, góp phần ổn định và
phát triển bền vững kinh tế-xã hội trên địa bàn toàn xã Phước Đại, huyện Bác

Ái.

2


MỤC LỤC

-ỳ Mở đầu ________ .. ___ .. _____ .. _____________________________________ 1
1. Sự cần thiết của đề tài ...................................................................... 1
2. Lý do chọn đề tài ............................................................................. 1
3. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 2
4. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................ 2
5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 2
Chươngl: Cơ sở lý luận.............................................................................. 3
1.1. Sản xuất vật chất ........................................................................... 3
1.1.1. Sản xuất vật chất là gì? ........................................................ 3
1.1.2 Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tiến bộ của xã hội ............ 3
1.2. ..............................................................................................
Đô thị ho á .............................................................................................. 4
1.2.1. Đô thị ho á là gì? ................................................................. 4
1.2.2 Q trình đơ thị ho á .............................................................. 4
1.2.2.1 ..............................................................................
Q trình đơ thị ho á trên thế giới .............................................. 4
1.2.2.2 ..............................................................................
Q trình đơ thị ho á ở nước ta................................................... 7
1.3. Khả năng thích nghi ..................................................................... 15
1.3.1. Khả năng thích nghi ........................................................... 15
1.3.2. Thích nghi xã hội ................................................................ 16
Chương 2: Bổi cảnh đơ thỉ hóa ở xã Phước Đai, huyên Bác Ái, tỉnh Ni nh
Thuạn . __________________

Vị trí địa lý................................................................................... 17
2.2.
Điều kiện tự nhiên .............................................................. 18
2.3 Điều kiện văn hóa-xã hội........................................................... 20
2.4. Tình hình đơ thị hố ở xã Phước Đại huyện Bác Ái tỉnh Ninh
Thuận ................................................................................................................. 21
2.1.

Chương 3: Kết cấu các ngành kinh tế và sự biến đỗi của chúng trong q
trình đơ thị hóa................................................................................................ 24
3.1.

Nơng nghiệp ................................................................................ 24
3.1.1 Trông trọt ............................................................................. 24
3.1.2 Chăn nuôi ............................................................................ 27

3.2.

Lâm nghiệp .................................................................................. 28

Mở đầu
3


1. Sư cần thiết của đề tài
Trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia, đô thị luôn là nhân tố làm động lực
thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội và nâng cao trình độ nhận thức của
mỗi cá nhân cũng như của toàn xã hội. Đơ thị hố được xem là vấn đề hết sức quan trọng
không chỉ riêng đối với Việt Nam. Quá trình đơ thị hóa song hành với q ưình cơng nghiệp
hóa ở nước ta đang từng ngày làm đổi thay diện mạo đất nước, đáp ứng nhu cầu ngày càng

cao của cuộc sống hiện đại.
Tuy nhiên, có một bất cập là việc phát triển các đô thị vừa và nhỏ (thị xã, thị trấn,
hương trấn) chưa được chú ý nhiều ở Việt Nam. Điều đó dẫn đến một hệ quả là trên thực
tế vẫn còn tồn tại một khỏ ang cách khá lớn ở các mặt về đời sống vật chất giữa vùng nông
thôn và các thành thị.
Ở đây chúng ta bắt gặp một loại hình đơ thị hóa đặc biệt hơn, khi q trình đơ thị
hóa được tiến hành ở các vùng dân tộc ít người, nơi cịn đang có rất nhiều mặt hạn chế về
tri thức, trình độ sản xuất lẫn sự khác biệt về phong tục tập quán. Đa phần tồn tại các đồn
ấp, có khi chỉ có một xã, các khu vực hành chính khơng phân chia rõ ràng. Tiến hành đơ
thị hóa ở các vùng miền này là một thử thách lớn đối với nhà nước ta. Do vậy, việc tìm
hiểu, nghiên cứu về đời sống sản xuất vật chất của đồng bào các dân tộc thiểu số ưong bối
cảnh đơ thị hóa là một đề tài nóng bỏng và mang tính thời sự.
Là những sinh viên chuyên ngành úc học Khoa Đông phương học, lại được nhà
trường tổ chức chuyến đi thực tế tại xã Phước Đại - một xã nghèo tại huyện miền núi Bác
Ái, tỉnh Ninh Thuận, chúng tơi đã có cơ hội được tìm hiểu về đời sống sản xuất vật chất
của đồng bào dân tộc Raglai cũng như là các chính sách mà Chính phủ đã đưa ra để hỗ ượ
cho tiến trình đơ thị hóa tại nơi này. Bởi vậy, đó là một cơ hội quý báu cho chúng tơi tìm
hiểu thêm thơng tin cũng như việc xúc tiến thực hiện đề tài này.
2. Lí do chon đề tài
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, thu thập tài liệu, nhóm nghiên cứu chúng tơi
nhận ra rằng các cơng trình nghiên cứu về đời sống sản xuất cơ sở vật chất của dân tộc
Raglai là không nhiều, và đặc biệt các bài nghiên cứu về vấn đề trên nhưng đặt trong bối
cảnh đơ thị hóa ở đất nước ta hiện nay thì lại càng hiếm hoi hơn nữa.
Do đó, chúng tôi quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu nhằm mục đích bổ sung
thêm cho nguồn ưi thức của mình. Đồng thời, nhóm nghiên cứu chúng tơi hi vọng sẽ đóng
góp thêm một phần nào thơng tin cũng như các tài liệu nghiên cứu về đời sống sản xuất vật
chất của dân tộc Raglai tại xã Phước Đại, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận một cách khách
quan và thiết thực nhất.
3. Đối tương nghiên cửu


4


Đời sống sản xuất vật chất của đồng bào Raglai tại xã Phước Đại huyện Bác Ái
tỉnh Ninh Thuận trong bối cảnh đơ thị hóa.
4. Mục tiêu
Như đã trình bày khái quát ở ưên, bài nghiên cứu chủ yếu nhắm vào hai mục tiêu
chính:
• Tìm hiểu về đời sống sản xuất vật chất của đồng bào dân tộc Raglai
trong bối cảnh đơ thị hóa ở nước ta hiện nay, từ đó rút ra sự thích nghi về văn hóa
của dân tộc Raglai trong tiến trình đơ thị hóa ở xã Phước Đại, huyện Bác Ái, tỉnh
Ninh Thuận.
• Đưa ra những mặt còn hạn chế và đúc kết những bài học kinh nghiệm
trong q trình thực hiện đơ thị hóa nơng thôn và miền núi ở nước ta hiện nay.

5. Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu này được tiến hành dựa trên các phương pháp nghiên cứu như
sau:
Dân tộc học: dẫn chứng.
- Xã hội học: phỏng vấn những người dân địa phương để thu thập ý kiến thực tế
nhằm đưa ra những đánh giá xác thực nhất.
Phương pháp thống kê - phân tích: dựa ưên những dữ liệu thu thập được từ
sách, báo, các tài liệu từ phịng thơng tin liên lạc của xã Phước Đại, huyện Bác
Ái, tỉnh Ninh Thuận, các báo cáo tổng kết tình hình sản xuất cơ sở vật chất
hàng năm của huyện Bác Ái, chúng tôi đã tổng hợp lại, so sánh để đưa ra những
ý kiến thống nhất và chính xác nhất có thể và từ đó rút ra phần nhận xét của
cá nhân nhóm nghiên cứu.

Chương 1: Cơ sở lý luận
5



1.1. Săn xuất vật chất
1.1.1. Sản xuất vật chất là gì?
Lĩnh vực sản xuất vật chất là tổng thể các ngành kinh tế quốc dân trực tiếp sản
xuất ra của cải vật chất, hoặc làm tăng thêm giá trị của cải đó trong lĩnh vực lưu thơng.
Các ngành sản xuất vật chất chia thành hai nhóm: nhóm I bao gồm các ngành trực tiếp sản
xuất ra của cải vật chất như công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng cơ bản và
các ngành sản xuất vật chất khác; nhóm II bao gồm các ngành làm tăng thêm giá trị của
sản phẩm các ngành thuộc nhóm I trong q trình đưa sản phẩm đó đến người tiêu dùng
như vận tải hàng hoá, bưu điện phục vụ sản xuất, thương nghiệp và ăn uống công cộng.
1.1.2. Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tiến bộ của xã hội
Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu ưong các hoạt động
kinh tế của con người. Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi
trong thương mại.
Hai mặt của nền sản xuất gồm: lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
* Lực lượng sản xuất gồm người lao động và tư liệu sản xuất, trong đó con
người giữ vai trò quyết định.
* Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất.
Quan hệ sản xuất gồm có:
(i) Quan hệ về sở hữu các tư liệu sản xuất, còn gọi tắt là quan hệ sở
hữu
(ii) Quan hệ về tổ chức, quản lý sản xuất còn gọi là quan hệ quản lý
(iii) Quan hệ về phân phối sản phẩm, còn gọi tắt là quan hệ phân
phối.

Đe phân tích vai trị của sản xuất vật chất cho sự tiến bộ xã hội, ta lại đi vào 1
khái niệm nữa đó là phương thức sản xuất
Phương thức sản xuất là phương thức khai thác những của cải vật chất (tư liệu
sản xuất và tư liệu sinh hoạt) cần thiết cho hoạt động tồn tại và phát triển xã hội. Sự

thống nhất và tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất tạo thành
phương thức sản xuất. Trong sự thống nhất biện chứng này, lực lượng sản xuất quyết
định quan hệ sản xuất.
Quan hệ sản xuất phải thay đổi cho phù hợp với tính chất và trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất. Tuy nhiên, quan hệ sản xuất khơng phải hồn tồn thụ động, mà
có tác động trở lại lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất có thể tác động đến lực lượng
sản xuất vỉ nó quy định mục đích của sản xuất, ảnh hưởng đến lợi ích và thái độ của
người lao động trong sản xuất. Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ
của lực lượng sản xuất thì nó sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển; ngược lại, nếu
quan hệ sản xuất lỗi thời sẽ kìm hãm sự phát ưiển của lực lượng sản xuất. Tiêu chuẩn
căn bản

6


để xem xét một quan hệ sản xuất nhất định có phù hợp với tính chất và trình độ

1.2. Đơ thị hố
1.2.1. Đơ thị hố là gì?
Đơ thị hóa là quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư,
những vùng khơng phải đơ thị trở thành đô thị. Tiền đề cơ bản của đơ thị hóa là sự phát
triển cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ... thu hút nhiều nhân lực từ nông thôn đến sinh sống
và làm việc, làm cho tỉ trọng dân cư ở các đô thị tăng nhanh. Đô thị xuất hiện làm tăng sự
phát triển giao thông với các vùng nông nghiệp xung quanh và các đô thị khác; phát triển
văn hố và sự phân cơng lao động theo lãnh thổ, tăng cường thành phần cơng nhân, tiểu
thủ cơng, trí thức, thương nhân, kĩ thuật viên, vv. Việc đô thị hóa nơng thơn có ý nghĩa trực
tiếp nâng cao đời sống vật chất và văn ho á tinh thần của nông dân, thúc đẩy sản xuất nông
lâm nghiệp phát triển theo hướng chun mơn hố và hiện đại ho á, ngăn chặn việc di cư
tự phát, vô ké hoạch của nơng dân vào đơ thị lớn. Đơ thị hóa tăng nhanh số lượng các đô
thị, kèm theo là sự cách biệt dần giữa con người với thiên nhiên, sự giảm sút của chất lượng

môi trường sống. Đô thị được đặc trưng bằng quy mơ, mật độ và tính khơng đồng nhất là
nhân tố quyết định chủ yếu của các loại hành vi ứng xử xã hội khác nhau. Ở đô thị, ngày
càng tăng các mối quan hệ của các nhóm dân cư, các phường hội tự nguyện và tính đa dạng
của các chuẩn mực. Ngày nay, q trình đơ thị hóa đang tăng nhanh, các nước có tỉ số dân
cư đơ thị cao là Anh (91%), Ơxtrâylia (89%), Thuỵ Sĩ (87%), Đức (85%), Niu Zilân (85%),
Pháp (78%), Nhật Bản (78%), Mĩ (77%). Dân số đô thị ở Việt Nam năm 1931 là 7,5%;
1954: 11%; 1975: 21,5%; 1979: 19,2%; 1989: 21,4%. Cùng với đơ thị hóa, cơ sở hạ tầng,
như giao thông vận tải, điện, nước, thông tin liên lạc phát triển, cơ cấu xã hội cũng theo đó
mà phát triển. Việc đơ thị hóa nơng thơn là một chính sách lớn có ý nghĩa chiến lược nên
các nước đều thực hiện có kế hoạch và chủ động.
1.2.2. Q trình đơ thị hố
1.2.2.1. Q trình đỏ thi hố trên thế giới
Trong những năm vừa qua, người dân ở các nước đang phát ưiển di chuyển ồ ạt
tới các thành phố với một tốc độ chưa từng thấy. Như đã đề cập đến trong buổi học trước,
chúng ta quan sát thấy điều đó trong thời điểm, khi các nước phát triển hiện nay luôn tăng
tưởng, nhưng dân cư thành thị tăng lên với một tốc độ chậm hơn sự phát triển của các
ngành và chắc chắn với một tốc độ chậm hơn các công việc đang được tạo ra trong khu
vực sản xuất. Tuy nhiên, hiện nay vấn đề này rất khác đối với các nước đang phát triển. Ở
các nước này chúng ta nhận thấy rằng dân cư ở các thành phố đang tăng lên với tỷ lệ nhanh
hơn nhiều so với tăng trưởng trong khu vực sản xuất. Vì thế ưong khi các mơ hình phát
ưiển kép như mơ hình Lewis có thể được áp dụng rộng rãi trong giai

7


đoạn này — khi mà các nước phát triển hiện nay đã tăng trưởng, họ khơng thể giải thích
được việc các nước đang phát triển lại gặp phải tình trạng thất nghiệp gay gắt ở đô thị.
Ngoại ưừ các mô hình phát triển kép (đã thừa nhận chỉ có hai khu vực kinh tế, khu vực sản
xuất nông nghiệp truyền thống và khu vực sản xuất chế biến hiện đại), các nhà kinh tế hiện
nay đã bắt đầu thừa nhận sự tồn tại cần thiết của khu vực thứ ba. Cụ thể là khu vực khơng

chính thức.
• Khu vực phi chính thức (Informal Sector):
Khu vực này bao gồm các hoạt động khơng hồn tồn là bất hợp pháp, nhưng
thường khơng được sự chấp nhận của xã hội và hầu hết các hoạt động này đều không đăng
ký với nhà nước. Chẳng hạn như: đứng đường, bán hàng rong, mài dao, viết thư, thu lượm
đồng nát, đánh giày,...
• Các đặc điểm của người lao động ưong khu vực phi chính thức: Phần lớn người
lao động trong khu vực này:
1. Là các cư dân vừa mới chuyển từ vùng nông thôn tới
2. Họ ít được đào tạo hay khơng được đào tạo chính thức
3. Họ thường khơng có chun mơn
4. Họ thiếu tiền vốn
Ket quả là, sản lượng và thu nhập ưong khu vực này vẫn rất thấp. Đồng thời người
lao động cũng khơng có bất cứ cơng việc ổn định nào, khơng có điều kiện lao động tốt hay
tiền lương hưu cho tuổi già.
Cho đến đầu những năm 1970, có thể nhận thấy ở các nước đang phát triển rằng
khu vực phi chính thức khơng phải là một hiện tượng tạm thời hay nhất thời mà hiện tượng
đó sẽ cịn tiếp tục tồn tại. Vì thế nhận ra được các lợi ích và chi phí của khu vực phi chính
thức là rất quan trọng.
• Lợi ích của khu vực phi chính thức:
1. Nó thu hút một luồng lao động lớn từ các vùng nơng thơn .
2. Có thể mang lại chút thặng dư
3. Nguồn vốn thấp: So với khu vực sản xuất, khu vực phi chính thức này chỉ cần
một lượng vốn rất nhỏ cho mỗi lao động.
4. Nó đáp ứng một nhu cầu lớn về người lao động không chuyên và bán chun
mơn.
5. Khu vực phi chính thức có thể dễ chấp nhận cơng nghệ thích hợp và sử dụng
hiệu quả các nguồn lực địa phương.
6. Có một vai trị quan trọng trong việc tái chế vật liệu sa thải.
• Chi phí đối với xã hội:

1. Chủ yếu là các hậu quả về mơi trường
2. Tăng tỷ lệ tội phạm

1.
2.
3.

Các đặc điểm di cư
Các đặc điểm nhân chủng học
Các đặc điểm giáo dục
Các đặc điểm kinh tế

8


• Các liên quan về chính sách:
1. Phải xem xét và giảm bớt việc quan tâm thiên lệch đối với các chính sách phát
triển đơ thị. Các bất cân bằng giữa các cơ hội kinh tế ở vùng nông thôn và đơ thị phải được
giảm thiểu.
2. Nhà hoạch định chính sách phải nhận thức được rằng việc tạo ra công ăn việc
làm ở thành thị nhiều hơn có thể khơng phải là giải pháp để giải quyết vấn đề thất nghiệp
ở đơ thị. Mà nó có thể càng thúc đẩy quá trình di cư và làm tồi tệ thêm vấn đề thất nghiệp
ở các thành phố.
3. Giáo dục phải được tổ chức lại và nên là ưu tiên hàng đầu của đất nước. Quan
trọng không phải là cung cấp hệ thống giáo dục chính qui, mà là quan tâm, chú trọng đến
các cơng việc có hàm lượng chất xám cao hơn và việc đào tạo nghề.
4. Mơ hình của Todaro cũng đưa ra triển vọng tốt cho các vấn đề này thông qua
các giải pháp được đề xuất ưong mô hình vi mơ khuyến khích bằng giá (price incentive
micro model).
5. Các chương trình phát triển vùng nơng thơn nên được khuyến khích. Các chính

sách tập trung vào cả nguồn thu từ khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp đều phải được
chú trọng.
Nghiên cứu:
♦♦♦Nen kỉnh tế Mexico:
Mexico là nước lớn thứ 3 ở Mỹ La-tinh. Mexico nằm dưới ách thống trị của Tây
Ban Nha khoảng 300 năm. Đó là một đất nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên và tiềm
lực phát triển dồi dào. Đây là nước lớn thứ 15 trên thế giới về kim ngạch thương mại.
Mexico cũng là nước xuất khẩu dầu lớn thứ 4 trên thế giới, có cơ sở cơng nghiệp vững
chắc và được coi là một nước công nghiệp mới (Newly Industrialized Country ~ NIC).
Mexico có đất đai nơng nghiệp mầu mỡ, và là láng giềng với nước phát triển nhất thế giới
(MỸ). Mặc dù có tất cả các điều kiện thuận lợi đó nhưng đất nước này vẫn tồn tại nhiều
vấn đề lớn. Họ bị tác động nặng nề bởi dân số tăng nhanh, cư dân sống đông ở thành thị
(70% dân cư sống ở các thành phố), đói nghèo gia tăng, bất bình đẳng lớn trong thu nhập,
tình ưạng thất nghiệp tràn lan và một gánh nặng nợ nước ngoài lớn. Vấn đề là một đất
nước với quá nhiều tiềm năng như vậy sẽ giải quyết những tình huống đó như thế nào.
Sau Thế Chiến n, nền kinh tế Mexico đã tăng trưởng khá nhanh, có nhu cầu bên
ngồi lớn trong khi các nước khác trên thế giới vẫn đang khôi phục lại sau sự tàn phá của
chiến tranh. Đồng thời, nhu cầu trong nước cũng tăng mạnh bởi các chính sách thay thế
nhập khẩu và hạn chế nhập khẩu trong nước. Nen tảng công nghiệp trong nước được xây
dựng trong suốt giai đoạn này. Trong khoảng 30 năm, nền kinh tế trong nước chủ yếu được
thúc đẩy bởi nền công nghiệp. Trong những năm 1970, sau khi phát hiện ra một lượng lớn
trữ lượng dầu và gas, Mexico đã thực hiện nhiều dự án đầu tư lớn được hậu thuẫn bởi các
chi phí cơng đầu tư vào sản xuất dầu (họ có được các khoản vay tù các hãng cho vay quốc
tế và hy vọng trả nợ bằng thu nhập từ dầu). Đồng thời để giữ cho thu nhập từ dầu cao hơn,
họ mong muốn giữ đồng peso ở mức giá cao. Tuy nhiên, đồng peso cao giá này làm giảm
giá trị cán cân thương mại và sản xuất

9



trong nước cũng giảm. Đầu tư khổng lồ trong xã hội mà khơng có sự tăng sản lượng thích
đáng được tạo ra từ áp lực lạm phát và dần dần đất nước đã đi vào thời kỳ suy thoái. IMF
phải can thiệp và yêu cầu nước này phải thực hiện các biện pháp mạnh để làm giảm giá trị
đồng tiền của họ. Một khi đồng peso bị giảm giá, có một luồng đầu tư khổng lồ tràn vào
trong nước và đất nước lại thậm chí rơi vào vấn đề khó giải quyết hơn. Họ vẫn đang cố
gắng để khôi phục lại đất nước sau tình trạng này.
♦♦♦ Nước Ai Cập
Khi nghĩ đến Ai Cập, hiện lên tâm trí chúng ta là những kim tự tháp, những ông
vua Ai Cập cổ và các xác ướp. Đó là một đất nước có nền văn minh rực rỡ vào giai đoạn
sớm nhất. Đất nước đó cũng nằm ở vị trí chiến lược phía nam Địa Trung Hải và ở phía tây
Biển Đỏ. Mặc dù ngay từ đầu mảnh đất này đã bị xâm chiếm bởi con người, tuy nhiên, nó
chưa bao giờ bị chiếm thành "thuộc địa" khi chúng ta xem xét nguồn gốc thuộc địa của các
nước đang phát triển. Lý do là 98% diện tích của đất nước này là sa mạc. Mặc dù lưu vực
sơng Nilerất phì nhiêu và mặc dầu hết tất cả công việc trồng trọt là ở bên bờ sông Nile,
nhưng sản lượng nông nghiệp vẫn không thể đủ đáp ứng nhu cầu của số lượng dân số ngày
càng tăng. Chính vì vậy, nhập khẩu chính của đất nước này là lương thực, về các nguồn
tài nguyên khống sản, Ai Cập có dầu và gas. Học sinh khơng phải đóng học phí cho đến
trình độ đại học. Tuy nhiên, nước này lại chịu ảnh hưởng nặng nề bởi tình trạng "chảy máu
chất xám". Đơn giản là Ai Cập không đủ khả năng để giữ lại lực lượng lao động có tay
nghề ở lại trong nước. Cùng với vấn đề này, tỷ lệ tăng dân số tăng 2% cũng đang gây ra
tình trạng thất nghiệp khó kiểm sốt ở nước này. Vì thế, vấn đề lớn nhất của Ai Cập vẫn
là giải quyết vấn đề thất nghiệp và đồng thời cũng cần phải giảm bớt tình trạng chảy máu
chất xám.
1.1.2.3. Q trình đỏ thi hố ở nước ta
• Q trình đơ thị hố từ 1990 đến nay
Trong giai đoạn 1975 - 1990 đô thị ở nước ta hầu như khơng có biến động, phản
ánh nền kinh tế cịn trì trệ.
Sau năm 1990 cùng với những chuyển biến tích cực về mặt kinh tế - xã hội, mạng
lưới đô thị quốc gia đã được mở rộng và phát triển, về số lượng đơ thị, năm 1990 cả nước
mới có khoảng 500 đô thị lớn nhỏ, đến năm 2000 đã tăng lên 649 đơ thị, và đến năm 2003

đã có 656 đơ thị, trong đó có 4 thành phố loại I, 10 đô thị loại II, 13 đô thị loại ni, 59 đô
thị loại IV, và 570 đô thị loại V. Theo phân cấp quản lý, cả nước có 4 thành phố ưực thuộc
Trung ương, 83 thành phố, thị xã thuộc tỉnh, còn lại là các thị trấn. Trên địa bàn cả nước
đã và đang hình thành khoảng 82 khu công nghiệp tập trung, 22 đô thị mới và 18 khu kinh
tế cửa khẩu. Đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa ở nước ta diễn ra mạnh nhất ở 3 vùng ưọng điểm
phát triển kinh tế - xã hội Bắc, Trung, Nam, ở vùng duyên hải, kể cả ở các đảo lớn như
Phú Quốc, Cơn Đảo, Vân Đồn, Cát Bà,... Ví dụ như huyện đảo Phú Quốc đã được Thủ
tướng Chính phủ quyết định là 1 ưong 14

10


khu vực ưọng điểm phát ưiển du lịch ưong toàn quốc, tỷ lệ dân số đô thị hiện nay dưới
40%, theo quy hoạch phát triển đến năm 2010 tỷ lệ dân số đô thị sẽ đạt 56 - 60%, đến năm
2020 sẽ là 80%, từ nay đến 2010 sẽ hình thành 2 khu cơng nghiệp. Vì vậy tác động của đơ
thị hóa, cơng nghiệp hóa gây ơ nhiễm mơi trường khơng những đối với mơi trường trong
đất liền mà cịn có tác động mạnh đối với mơi trường vùng biển ven bờ. Tăng trưởng dân
số đô thị từ 11,87 triệu người năm 1986 lên 18 triệu người năm 1999 và khoảng 20 ưiệu
người năm 2002, nâng tỷ lệ đô thị hóa từ 19,3% năm 1986 lên 25,3% năm 2002. Tuy vậy,
đơ thị ho á ở Việt Nam cịn ở mức thấp so với khu vực và trên thế giới. Ví dụ, tỷ lệ dân đơ
thị ở châu Á trung bình là 28%, châu Phi là 32%, Mỹ La Tinh là 68%. Tăng trưởng kinh
tế hàng năm của các đô thị ở Việt Nam trung bình từ 12 - 15%. Thu nhập đầu người tăng
nhanh, tại các đô thị lớn đạt khoảng 1.000USD/năm và tại các đơ thị trung bình đạt trên
500USD/năm. Tăng trưởng không gian đô thị cũng đạt tỷ lệ đáng kể. Năm 1999, đất đô
thị chỉ chiếm 0,2% diện tích đất tự nhiên cả nước, đến năm 2000 đã tăng lên 0,35% và
hiện nay (2003) con số này đạt xấp xỉ 1%.
❖ Chiến lược phát triển đô thị đến năm 2020
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt "Định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển đô
thị đến năm 2020" trong Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23-1-1998, trong đó xác
định phương hướng xây dựng và phát triển các đô thị trên địa bàn cả nước và các vùng đặc

trưng:
Mức tăng trưởng dân sổ dự báo:
• Năm 2010, dân số đô thị là 30,4 triệu người, chiếm 33% dân số cả
nước.
• Năm 2020, dân số đơ thị là 46 triệu người, chiếm 45% dân số cả
nước.

Nhu cầu sử dụng đất đơ thị:
• Năm 2020, diện tích đất đơ thị là 460.000ha, chiếm 1,4% diện tích đất tự nhiên
cả nước, bình qn 100m2/người.
Tổ chức khơng gian hệ thống đơ thị:
• Mạng lưới đơ thị cả nước được hình thành và phát triển trên cơ sở các đô thị
trung tâm, gồm các thành phố trung tâm cấp quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh. Các đô thị trung
tâm các cấp được phân bố hợp lý trên 10 vùng đơ thị hố đặc trưng của cả nước.
• Các đơ thị trung tâm lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh... phải được tổ
chức thảnh các chùm đơ thị, có vành đai xanh bảo vệ để hạn chế tối đa sự tập ưung dân số,
cơ sở kinh tế và phá vỡ cân bằng sinh thái, tránh sự hình thành các siêu đơ thị.
• Quy hoạch sử dụng đất đô thị đảm bảo các khu chức năng và cơ sở hạ tầng có
quan hệ gắn bó.

11


• Hình thành bộ mặt kiến ưúc hiện đại nhưng vẫn kế thừa, bảo vệ, tơn tạo và giữ
gìn các di sản lịch sử văn hoá, phát triển nền kiến trúc đậm đà bản sắc dân tộc.
Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật:
• Ưu tiên phát triển, hiện đại hố cơ sở hạ tầng các đơ thị và các vùng kinh tế
trọng điểm, tạo tiền đề phát triển các đơ thị và đơ thị hố nơng thơn.
• Cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong các đô thị theo yêu cầu và
mức độ phát triển của từng đô thị.

Bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn cân bằng sinh thái
đơ thị:


Xây dựng và duy trì bộ khung bảo vệ thiên nhiên trên địa bàn cả



Khai thác và sử dụng hợp lý các tài ngun thiên nhiên vào mục đích cải tạo

nước.
đơ thị.
• Có biện pháp xử lý, tái sử dụng các chất thải sinh hoạt và sản xuất bằng các
cơng nghệ thích hợp.
♦♦♦ Quy hoạch đô thị chưa phù hợp với yêu cầu bảo vệ mơi trường
Q trình đơ thị ho á tương đối nhanh đã có những ảnh hưởng đáng kể đến môi
trường và tài nguyên thiên nhiên, đến sự cân bằng sinh thái: tài nguyên đất bị khai thác
triệt để để xây dựng đơ thị, làm giảm diện tích cây xanh và mặt nước, gây ra úng ngập,
cùng với nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt, dịch vụ, sản xuất ngày càng tăng làm suy thối
nguồn tài ngun nước; nhiều xí nghiệp, nhà máy gây ô nhiễm môi trường lớn trước đây
nằm ở ngoại thành, nay đã lọt vào giữa các khu dân cư đông đúc; mở rộng không gian đô
thị dẫn đến chiếm dụng đất nông nghiệp, ảnh hưởng đến vấn đề an toàn lương thực quốc
gia và đến đời sống của nhân dân ngoại thành; sản xuất công nghiệp phát triển mạnh làm
phát sinh một lượng lớn chất thải, trong đó chất thải nguy hại ngày càng gia tăng; bùng nổ
giao thông cơ giới gây ô nhiễm môi trường khơng khí và tiếng ồn nghiêm trọng; đơ thị hóa
làm tăng dịng người di dân từ nơng thơn ra thành thị, gây nên áp lực đáng kể về nhà ở và
vệ sinh mơi trường, hình thành các khu nhà "ổ chuột" và khu nghèo đô thị.
Một trong những nguyên nhân chính của tình trạng ơ nhiễm mơi trường tại các đô
thị là các vấn đề môi trường chưa được đề cập đầy đủ và quan tâm đúng mức trong quy
hoạch xây dựng đơ thị. Ngồi việc quy hoạch sử dụng đất và phân khu chức năng, các vấn

đề cơ sở hạ tầng kỹ thuật đơ thị, như hệ thống thốt nước, thu gom và xử lý rác, xử lý nước
thải, giảm ơ nhiễm khơng khí và tiếng ồn,... chưa được chú ý đúng mức. Mặc dù việc lập
báo cáo đánh giá tác động môi trường cho các đồ án quy hoạch đô thị đã được quy định
trong Luật Bảo vệ môi trường, nhưng công tác triển khai thực hiện cho đến nay vẫn còn
chậm, chưa hiệu quả và chưa chứng tỏ được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường
ưong quy hoạch xây dựng đô thị.

12


Một nguyên nhân khác dẫn đến việc các đô thị phải chịu sức ép môi trường ngày
càng tăng là việc thiếu các biện pháp hữu hiệu trong chỉ đạo và quản lý quy hoạch xây
dựng. Tình trạng xây dựng lộn xộn tại các đô thị lớn là một vấn đề bức xúc đòi hỏi những
biện pháp quản lý cấp bách và hiệu quả, nếu không cái giá phải trả cho việc giải quyết hậu
quả môi trường sẽ là vô cùng lớn. Công tác quản lý quy hoạch xây dựng là bước tiếp theo
và cụ thể hố của cơng tác lập quy hoạch xây dựng đô thị, một yếu tố then chốt ưong việc
xây dựng các đô thị bền vững và hồ hợp với mơi trường.
♦♦♦ Một số vẩn đề mơi trường bức xúc trong q trình đơ thị hóa
> Gia tăns dân sổ đô thi và di dân từ nôns thơn vào đơ thi: Nhìn
chung, dân số tăng chậm hoặc cân đối với sự phát triển sẽ góp phần quan trọng vào thúc
đẩy nền kinh tế phát triển, cho phép tăng tích luỹ cả vốn, vật chất, kỹ thuật và nguồn
nhân lực, tạo điều kiện phát triển việc làm và đem lại một môi trường sống trong sạch
hơn.
Bên cạnh vấn đề tăng tự nhiên cịn có một ngun nhân khác dẫn đến gia tăng dân
số đô thị là tăng cơ học hay di dân từ nông thôn vào đô thị. Các nghiên cứu cho thấy có
nhiều dạng di dân như nông thôn - nông thôn, thành thị - thành thị, nông thôn - thành thị
và thành thị - nông thôn, người di dân tự do thường có mong muốn và xu hướng chuyển
theo hướng nông thôn - thành thị để tìm kiếm cơ hội cơng ăn việc làm, đặc biệt họ bị hấp
dẫn bởi một số thành phố và khu cơng nghiệp lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,
Hải Phòng, Đà Nằng, Hạ Long,...

Hiện tượng di dân tới các đô thị đã gây ra nhiều vấn đề phải giải quyết như nhà ở,
dịch vụ, thông tin, giáo dục, chăm sóc y tế, cơ sở hạ tầng, việc làm, ô nhiễm môi trường,...
Trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển như hiện nay ở nước ta, vấn đề việc làm ở các
vùng đô thị nổi lên khá gay gắt. Hiện tượng thất nghiệp, thu nhập thấp tất yếu sẽ làm nảy
sinh các hiện tượng xã hội tiêu cực khác, vấn đề dân số đô thị ở nước ta hiện nay và trong
những năm tới sẽ vẫn còn là một thực trạng nan giải nếu như chương trình cơng nghiệp ho
á, hiện đại hố và phát ưiển nơng thơn khơng được thực hiện có hiệu quả.
y "Xóm liều, xóm bui" - ung nhotcủa đô thi hiên đai:
Trong những năm gần đây, Đảng và Chính phủ đã rất quan tâm đến vấn đề nhà ở,
đầu tư nhiều tỷ đồng cho xây dựng nhà ở mới tại các đô thị và khu cơng nghiệp. Nhờ đó
đã giải quyết một phần rất quan trọng về nơi ở của người dân. Tuy nhiên, tình hình nhà ở
đơ thị vẫn đang rất căng thẳng trên tất cả các mặt: phát triển mới, cải tạo, mua bán, chuyển
dịch và quản lý. Nếu khơng có những giải pháp hiệu quả thì sự tác động của nhà ở sẽ ảnh
hưởng ưực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội nói chung và đến sự phát ưiển đô thị. Điều
quan trọng hơn là khắc phục những hậu quả do sai lầm của chính sách nhà ở đơ thị sẽ lâu
dài và rất tốn kém. Các nghiên cứu cho thấy nhà ở đô thị hàm chứa trong bản chất của nó
một loạt các vấn đề mà cách giải quyết chỉ có thể đạt được bằng các chính sách lớn mang
tầm vóc quốc gia.

13


Diện tích nhà ở bình qn đầu người tại các đơ thị nước ta cịn q thấp
(5,4m2/người). Chất lượng nhà ở không bảo đảm, các điều kiện về hạ tầng, mơi trường đều
kém cỏi. Nhà "ổ chuột" cịn chiếm tỷ trọng đáng kể tại các đô thị. Cung cầu mất cân đối
nghiêm trọng, cộng với những tác động của chính sách không hợp lý,... làm cho giá nhà ở
quá cao so với thu nhập của nhân dân đô thị. Từ khi xoá bỏ bao cấp, số lượng và chất lượng
nhà ở do dân tự đầu tư tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, xây dựng nhà ở tự phát đã làm cho
chính quyền các đơ thị khơng kiểm sốt được việc xây dựng theo quy hoạch, đã làm ảnh
hưởng đến kiến trúc cảnh quan đơ thị, mơi trường sống. Trước tình hình này, năm 1991 Bộ

Xây dựng đã đề xuất và tổ chức chỉ đạo thực hiện mơ hình đầu tư phát triển nhà ở theo dự
án nhằm tăng nhanh quỹ nhà ở với yêu cầu vừa đảm bảo đồng bộ về hệ thống hạ tầng kỹ
thuật và hạ tầng xã hội, vừa góp phần tạo dựng bộ mặt của các khu dân cư đô thị văn minh,
hiện đại. Điều này có thể nhận thấy dễ dàng qua các con số: giai đoạn 1991 - 1995 cả nước
mới ưiển khai 98 dự án nhà ở mà phần lớn với quy mô dự án nhỏ thì đến giai đoạn 1996 2000 cả nước đã triển khai trên 800 dự án nhà ở và các khu đô thị mới và đến cuối năm
2002 cả nước đã có 1.100 dự án.
Trong bối cảnh quá trình đơ thị ho á diễn ra nhanh chóng cùng với sự phát triển
của nền kinh tế thị trường, người nghèo và thu nhập thấp có rất ít điều kiện để có được một
chỗ ở phù hợp. vấn đề này trầm trọng hơn với sự ra đời của chính sách xo á dần bao cấp
nhà ở (cuối 1992). Bức tranh đô thị đã trở nên đối lập thật sự giữa một bên là tốc độ phát
ưiển ngày càng nhanh của q trình đơ thị hố, tốc độ phát triển nhà không phải để ở tăng
nhanh hơn tốc độ phát triển nhà ở; tốc độ hiện đại hoá nhanh càng mâu thuẫn với bức tranh
vô cùng ảm đạm của các dãy nhà lụp xụp "ổ chuột", nhà ưên và ven kênh rạch.
Một tồn tại khác trong vấn đề nhà ở đô thị là sự tồn tại của các khu nhà ở khơng
chính thức và một biến thái của nó là các "xóm liều, xóm bụi". Hai ngun nhân chính của
thực ưạng này là tốc độ đơ thị hố nhanh, dẫn đến nhập cư trái phép và giá đất đô thị quá
cao, mà một số hộ dân khơng có điều kiện mua đất đã lấn chiếm đất cơng để ở. Do tính
chất này mà đa phần các khu nhà ở khơng chính thức có điều kiện nhà ở rất kém, diện tích
ở khoảng 2 - 4m2/người, nhà ở lụp xụp, tạm bợ, hệ thống hạ tầng kỹ thuật cũng như hạ
tầng xã hội đều ở mức rất thấp. Điều này dẫn đến môi trường trong các khu dân cư này bị
ô nhiễm nghiêm trọng và có thể coi đây là các khu nhà "ổ chuột" đơ thị.
Hà Nội đã từng có ba khu nhà ở khơng chính thức lớn hình thành từ những năm
90 của thế kỷ XX là khu chứa trọ Phúc Xá, khu bãi rác Thành Cơng, và khu "xóm liều"
Thanh Nhàn với số lượng dân ở mỗi khu khoảng 400 người. Ngồi ra Hà Nội cịn có hơn
20 "xóm liều, xóm bụi" nhỏ, với mỗi xóm từ 5 - 10 hộ dân, nằm rải rác trong các quận,
huyện khác trên các khu đất công hoặc ven sông, hồ,... Với các đơ thị miền Trung và miền
Nam , ngồi các ngun nhân nêu trên, cịn có một ngun nhân khác là hậu quả của chiến
ưanh. Thành phố Hồ Chí Minh đã từng có 67.000 căn nhà "ổ chuột" và trong đó có 24.000
hộ sống ven kênh rạch. Tại thành phố Huế có 770 hộ với 4.483 nhân khẩu sống trên Thượng
Thành và Eo Bàu trong khu Thành cổ với diện tích xây dựng trái phép là 31.500m2. Ngồi

ra, một số cộng đồng dân cư đơ thị hình thành từ xa xưa, sinh sống hợp pháp, nhưng do
đặc điểm định cư và sinh sống đặc biệt nên

14


cổ thể coi là những khu "ổ chuột" đô thị. Đó là cộng đồng dân vạn đị, vạn chài ưên sơng,
hồ, đầm, phá,... mà điển hình là cộng đồng dân vạn đị trên sơng Hương thành phố Huế,
có 941 hộ với 6.505 nhân khẩu sinh sống trong điều kiện vệ sinh môi trường rất kểm.

>

Chết vẫn chưa đươc yên thân:
Nghĩa trang và mai táng hiện đang là một vấn đề
nan giải ở hầu hết các đô thị và chưa được ổn định.
Hiện tại ở nước ta có hai hình thức quỹ đất dành
cho mai táng, là đất nghĩa địa và đất nghĩa trang.
Nghĩa địa là loại hình đất mai táng cố nguồn gốc
tự phát trong các nhóm dân cư. Loại này khơng có
quy hoạch và thường nằm xen kẽ giữa các khu dân
cư và đất

Ậnh V [ Mi à phôi ỉiiiựhịâtlii HÍ ph$rt fi'ar.g

nơng nghiệp. Nghĩa trang là quỹ đất mai táng hình thành do nhu cầu được xác định của đô
thị, cố quy hoạch và quản lý của các cơ quan chức năng. Tại hầu hết các đô thị, tổng diện
tích đất nghĩa địa lớn hơn nghĩa trang. Tỷ lệ chiếm đất của các nghĩa trang trên tổng diện
tích đất đô thị dao động từ 0,03% đến 8,4%, nhưng phần lớn các đơ thị có tỷ lệ < 1%, nhỏ
hơn so với tiêu chuẩn của các đô thị trên thế giới (tỷ lệ chiếm đất 1 - 1,2%). Trong hầu hết
các đô thị, khoảng cách từ nghĩa trang đến khu dân cư gần nhất chỉ từ vài mét đến vài trăm

mét. Thậm chí tại nhiều đơ thị, khu dân cư nằm tiếp giáp hoặc xen kẽ với nghĩa trang.
Theo kết quả khảo sát đối với 38 đơ thị thì chỉ có 5 đơ thị (chiếm 13%) có khoảng cách
>1.500m (đạt Tiêu chuẩn Việt Nam 4449-1987).
Việc lấn chiếm đất và chơn cất lộn xộn như vậy dẫn đến tình trạng lãng phí quỹ
đất rất lớn và khi phát triển đơ thị và giao thông thường gặp phải vấn đề rất nan giải là di
chuyển và giải phóng mồ mả. Việc quy hoạch các khu nghĩa trang còn chưa được quan
tâm đúng mức, phần lớn các nghĩa trang được chọn từ các nghĩa địa đã có sẵn và mở rộng
thêm, khơng quy hoạch phân lô và quy định cụ thể hướng đặt mộ cũng như việc bố trí dải
cây xanh cách ly. Hiện tại ở hầu hết các khu nghĩa trang, nghĩa địa, chưa có hệ thống thốt
nước đảm bảo vệ sinh, việc thốt nước hồn tồn dựa vào độ dốc địa hình tự nhiên thốt
trực tiếp ra các ao hồ, ruộng trũng xung quanh. Chưa có hệ thống mương bao để thu gom
nước thải thấm từ xác chết phân hủy ra. Ket quả khảo sát chất lượng nước mặt và nước
ngầm trong khu vực nghĩa trang và dân cư xung quanh tại một số đô thị cho thấy: độ pH
thường thiên về axít, hàm lượng coliform vượt tiêu chuẩn cho phép từ 20 - 4.000 lần, hàm
lượng BOD và COD vượt từ 2 đến hơn 15 lần, hàm lượng N03 gấp 2-100 lần.

15


Ar»h V- 2- 71» í y 3íi dĩ^"f! B»^*» civ í* +1(1*1 V* i*vẠ< Ạ?i *íh-ỉ'*'li H ị N4i i+u 10 f> s•y» (1 ặ3 6-

- 199$
Hguởn đẽ- tá* KHCM Ữ7.11

> "Lá phổi"của đô thi bi tàn phá:

Tại các vùng đơ thị hóa nhanh, bộ khung bảo vệ mơi trường là những vành đai
xanh không được quy hoạch và bảo vệ. Chỉ tiêu đất để trồng cây xanh trong các đơ thị q
thấp, trung bình mói đạt 0,5m2/nguời. Tại hai thành phố lởn là Hà Nội và thành phố Hồ
Chí Minh, con số này cũng không quá 2m2/người, chỉ bằng 1/10 chỉ tiêu cây xanh của các

thành phố tiên tiến trên thế giới. Một số di sản văn hóa, lịch sử và một số di tích, vùng cây
xanh bảo vệ môi trường đang bị vi phạm, tàn phá nặng.
Hệ thống không gian xanh - lá phổi của đô thị - hầu như chưa được chú ý và các
cơ quan quản lý chưa hoạch định chính sách đối với vấn đề này. Quan niệm về vấn đề cây
xanh bảo vệ môi trường chỉ đơn thuần là trồng cây trên đường phố để che nắng. Chọn cây
trồng hết sức tùy tiện không có ỷ tưởng đặc trưng, gâỵ nên tình trạng các đơ thị ngồi Bắc
như thành phổ Thái Ngun, Bắc Ninh, Việt Trì, Hải Phồng, có một số loại cây giống nhau
như: xà cừ, phượng, sữa, tử vi tàu,... Các đô thị loại III kể từ Quảng Nam trở vào cũng vậy:
viết, dầu nước, trứng cá,... không tạo được nét đặc trưng cây xanh gây ấn tượng của mỗi
đô thị.
Công viên để vui chơi giải trí hầu nhu rất ít. Diện tích các cơng viên chức năng
cũng rất hạn hẹp (0,5 - 4ha) và chỉ là nơi nghi ngơi thư giãn ngắm cảnh như các vườn hoa
ở Huế, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Hưng n. Các khu cơng nghiệp chưa có khoảng cách ly
vệ sinh. Trong khu cơng nghiệp, theo tính chất ngành, thường quy định dành 10 - 15% quỹ
đất cho trồng cây để làm mát, chổng bụi khói độc hại và làm nơi giải trí cho cơng nhân,
nhưng thực tế ở nhiều khu cơng nghiệp cịn thiếu đất cây xanh. Trồng cây ở nhiều đơ thị
có nguồn gốc từ Chương trình 327, cây xanh là những lồi cây cải tạo đất, phát ưiển rất
nhanh, nhung không đẹp và không phù hợp với cảnh quan đô thị nhu: bạch đàn, tràm bông
vàng, keo tai tượng,... (Thái Nguyên, Bắc Ninh).
❖ Giao thông đô thị và môi trường
Tốc độ phát triển hệ thống hạ tầng giao thông đô thị thấp hơn rất nhiều so với tốc
độ đơ thị hố và tốc độ gia tăng phương tiện giao thơng cơ giới. Diện tích đất giao thông
đô thị không đủ, mạng lưới đường giao thông phân bố

16


không đồng đều, thông số kỹ thuật tuyến đường rất thấp, hành lang đường luôn bị lấn
chiếm. Theo số liệu thống kê, tại các đô thị lớn, các chỉ tiêu về hạ tầng giao thông cũng rất
thấp, chỉ đáp ứng được khoảng 35 - 40% so với nhu cầu cần thiết, như: tại Hà Nội, diện

tích đất giao thơng khoảng 7,8%, mật độ đường đạt 3,89km/km2; tại thành phố Hồ Chí
Minh diện tích đất giao thơng khoảng 7,5%, mật độ đường đạt 3,88km/km2. Các chỉ tiêu
giao thông tại các đô thị loại thấp hơn cũng nhỏ hơn nhiều so với yêu cầu cần thiết. Diện
tích các điểm đồ xe đạt 25% song chưa có quy hoạch cụ thể. Mật độ đường chính đạt 40%,
mật độ của đường liên khu vực, phân khu vực thấp nhất chỉ đạt 20 - 30% so với yêu cầu.
Một số hậu quả chính của hiện trạng giao thông đô thị yếu kém là:
> Tai nan giao thơng: Tình hình tai nạn giao thơng ở nước ta, đặc biệt trong khu vực
đô thị hết sức nghiêm trọng, thuộc vào nhóm cao nhất thế giới. Tuy chỉ số về số
vụ tai nạn giao thông/10.000 phương tiện không cao hơn nhiều so với các nước
khác trong khu vực, song chỉ số người chết/tổng số người bị thương là đặc biệt cao
mà nguyên nhân chính là do phương tiện chủ đạo trong giao thông đô thị là xe hai
bánh.
> Ùn tắc giao thông: ùn tắc giao thông trong các đô thị đang và ngày càng trở nên
bức xúc, đặc biệt tại các đô thị vừa và lớn. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đang
phải gánh chịu những hậu quả nặng nề do ùn tắc giao thông gây ra.
> 0 nhiễm khơng khí và tiếng ồn: Gia tăng phương tiện giao thông cơ giới tại các đô
thị ưong những năm qua đã làm gia tăng ô nhiễm bụi, khí thải và tiếng ồn do các
hoạt động giao thơng gây ra. ùn tắc giao thơng, phố hóa quốc lộ, tỉnh lộ, hoạt động
xây dựng hạ tầng và khu dân cư góp phần làm gia tăng mức độ ơ nhiễm. Ô nhiễm
tiếng ồn giao thông và các ảnh hưởng tới sức khỏe người dân đô thị lớn hơn nhiều
so với các đô thị khác trên thế giới. Theo kết quả nghiên cứu giá ưị mức ồn tăng
từ 2 - 5dBA do cấu trúc nhà ống, liền kề, bám dọc theo các tuyến đường. Sự bố trí
khơng hợp lý các khu chức năng trong đô thị làm nghiêm trọng thêm ô nhiễm tiếng
ồn, nhất là đối với trường học, bệnh viện, công sở, và khu dân cư. Giá trị tiếng ồn
vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1 - 15dBA.
Các giải pháp quy hoạch phịng ngừa và giảm thiểu ơ nhiễm
• Cần tiếp tục thực hiện những tiêu chí đơ thị phát triển bền vững đã đề ra trong
Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị quốc gia và đồng thời tiến hành
nghiên cứu thực hiện cụ thể một số chương trình như: Chương trình quốc gia về bảo vệ
mơi trường cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn cân bằng sinh thái đô thị; thực hiện mở rộng,

nâng cấp và xây dựng mới hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, vừa đáp ứng nhu cầu về khối
lượng, chất lượng phục vụ, vừa đảm bảo các yêu cầu bảo vệ mơi trường, nói chung và mơi
trường đơ thị nói riêng.
• Tiến hành lập quy hoạch bảo vệ mơi trường các vùng đơ thị hố bao gồm: bảo
vệ hệ sinh thái và cảnh quan đô thị; cải tạo các khu nhà "ổ chuột" và khu nghèo đơ thị; hình
thảnh vành đai xanh và không gian mở cho các thành phố, đặc biệt là thành phố lớn, thành
phố có khai thác khoáng sản; cấp thoát

17


nước và vệ sinh môi trường; quản lý chất thải rắn đô thị; quy hoạch nghĩa trang đô thị; bảo
vệ mơi trường khơng khí đơ thị; cải thiện cơng tác quản lý mơi trường đơ thị.
• Lồng ghép những vấn đề mơi trường vào cơng tác quy hoạch, gồm có quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch vùng, quy hoạch chung và quy hoạch
chi tiết đơ thị.
• Thực hiện một cách có hiệu quả việc đánh giá tác động môi trường cho các đồ
án quy hoạch đô thị ở các cấp quốc gia, vùng, thành phố và thị xã.
• Thực hiện các quy định về quy hoạch và cải tạo nâng cấp kỹ thuật hạ tầng và
dịch vụ cho khu vực nghèo của đơ thị.
• Xây dựng một hệ thống đơ thị khơng cịn nhà "ổ chuột" vào năm 2020 thơng
qua các chương trình cụ thể.
• Tập trung vốn đầu tư, nâng cao năng lực quản lý, khai thác đô thị phù hợp với
điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội. cần quan tâm tới các yếu tố liên vùng, liên
tỉnh hoặc liên đô thị trong việc nghiên cứu các quy hoạch chuyên ngành hạ tầng đô thị,
nhất là đối với các lĩnh vực cấp nước, quản lý chất thải rắn, nghĩa trang,...
• Rà sốt, xây dựng và ban hành các quy trình kỹ thuật, quy phạm, tiêu chuẩn
trong các lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật đơ thị.
• Quản lý chặt chẽ các dự án đầu tư: cần theo đúng các thủ tục về đánh giá tác
động môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và cảnh quan kiến ưúc, kể từ khâu lập luận

chứng, thiết kế, đến thi công và vận hành.
• Quản lý tốt giao thơng vận tải và trật tự đô thị của lực lượng sản xuất hay không
là ở chỗ nó có thể thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống nhân dân và
tạo điều kiện thực hiện công bằng xã hội hay không . Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện thành mâu thuẫn giữa các giai cấp
đối kháng. Mâu thuẫn này tất yểu dẫn đến đấu tranh giai cấp, nổ ra cách mạng xã hội thay
thế quan hệ sản xuất cũ, lạc hậu bằng quan hệ sản xuất mới tiến bộ hơn, ra đời phương
thức sản xuất cao hơn trong lịch sử. Lịch sử loài người đã trải qua các phương thức sản
xuất: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và đang quá độ
lên phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội. Như
vậy sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tiến bộ của xã hội!
1.3. Khả năng thích nghi;
1.3.1. Khả năng thích nghỉ là gì?
Khả năng thích nghi là một phẩm chất tích cực của con người, là một giá trị của
nhân cách giúp con người vươn lên, chiến thắng hoàn cảnh của bản thân, của môi trường
để không ngừng phát triển.
- Nhờ có khả năng thích nghi mà con người có thể hòa nhập vào cái chung của
sự đổi mới, sự phát triển xã hội. Nhờ khả năng thích nghi mà con người không chịu đầu
hàng số phận dù trong bất kỳ hồn cảnh nào. Người có khả năng thích nghi ln muốn
tìm tịi, sáng tạo, linh hoạt trong suy nghĩ, trong hành động để vươn lên cải tạo cuộc
sống, cải tạo xã hội.

18


- Khả năng thích nghi khơng phải tự nhiên mà có, đó là kết quả của ý chí và
nghị lực, kết quả của rèn luyện. Vì vậy việc rèn luyện ý chí và nghị lực, rèn luyện khả
năng thích nghi là vơ cùng quan trọng đơí với mỗi con người. Điều đó góp phần vào sự
phát triển bền vững của cá nhân và xã hội.
- Khả năng thích nghi có quan hệ chặt chẽ với tính linh hoạt và sáng tạo, điều

đó làm cho khả năng thích nghi mang tính tích cực (trái với thích nghi thụ động) để
hướng tới sự phát ưiển bền vững.
Ví dụ về sự thích nghi chính là q trình biến đổi gene của hệ động thực vật trên
Trái Đất. Trải qua kỷ Băng hà, dưới sự thay đổi nhiệt độ và khí hậu Trái Đất, môi trường
thực hiện một cuộc thanh lọc cực lớn, những sinh vật có thể biến đổi về hình dáng cơ
thể cũng như cấu trúc gene để phù hợp với điều kiện sống biến đổi. Chỉ có những sinh
thể có khả năng thích nghi cao mới có thể tiếp tục tồn tại.
1.3.2. Thích nghỉ xã hội:
Q trình thích ứng diễn ra một cách chủ động và tích cực của con người với điều
kiện của môi trường xã hội mới. Nội dung của thích nghi xã hội là những phù hợp, tương
ứng về mục đích, định hướng giá trị, về mức sống, lối sống và phương thức hoạt động của
các cá nhân đối với nhóm, tập đồn và mơi trường xã hội của mình. Thích nghi xã hội u
cầu mỗi cá nhân của nhóm rèn luyện ý thức hồ nhập với các chuẩn mực, phong tục, tập
quán, các giá trị của nhóm và tuân theo một cách có chủ định và tự động.
Một ví dụ điển hình về thích nghi xã hội chính là bối cảnh Việt nam gia nhập vào
WTO. Ở xuất phát điểm rất thấp so với các nước khác, nền kinh tế vẫn dựa nhiều vào
nông nghiệp, Việt Nam hệt như một con cá nhỏ bị lấy khỏi chậu thuỷ tinh đặt ra ngoài
biển lớn. Nếu muốn tồn tại, Việt Nam cần phải đưa ra những chính sách thích hợp cùng
với những thay đổi để làm vững manh nền kinh tế, đương cự lại làn sóng hàng hố nước
ngồi tràn vào Việt Nam, biến Việt Nam thành thị trường, sân sau của các nền kinh tế
hùng manh. Bên canh đó, chúng ta có thể đạp lên con sóng lớn, để nâng tầm vóc của nền
kinh tế quốc gia bay cao, bay xa. Để làm được những điều này, cần có những u cầu lớn
về sự thích nghi của các doanh nghiệp Việt Nam. Liệu họ có thể làm quen với những
thay đổi ngoại cảnh, những khó khăn bất trắc sẽ gặp phải trong bối cảnh thị trường trong
nước bị lấn át bởi dịng chảy hang hố ngoại thuế thấp đánh vào thị hiếu thích đồ ngoại
của người tiêu dùng? Điều này hồn tồn phụ thuộc vào khả năng thích nghi của các nhà
doanh nghiệp trong nước.

19



Chương 2: Bối cảnh đơ thị hóa ở xã Phước Đạỉ, huyện Bác Ái,
tình Ninh Thuận.
2.1. Vị trí địa lý
Huyện Bác Ái mới được tái thành lập từ 01/01/2001 theo Nghị định số
65/2000/NĐ-CP của Chính phủ ra ngày 06/11/2000 về việc điều chỉnh địa giới hành chính
huyện Ninh Sơn để tái thành lập huyện Bác Ái. Huyện Bác Ái nằm về phía Bắc tỉnh Ninh
Thuận, có độ cao so với mặt biển từ 200 - 1.500m. Độ cao thấp dần từ Bắc xuống Nam và
từ Đông sang Tây. Huyện Bác Ái cố ranh giới hành chính như sau:
- Phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hồ và tỉnh Lâm Đồng.
- Phía Nam giáp huyện Ninh Sơn
- Phía lầy giáp tỉnh Lâm Đồng.
- Phía Đơng giáp tỉnh Khánh Hồ, huyện Ninh Hải.
Huyện Bác Ái có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ môi trường,
là nguồn thủy sinh cho các sông suối của tỉnh Ninh Thuận. Bác Ái trước mắt cũng như lâu
dầi bảo vệ được rừng, sử dụng đất hợp lý là yêu cầu cấp bách đối vói huyện. Huyện Bác
Ái bao gồm các huyện: Phước Đại, Phước Chính, Phước Thắng, Phước Thành, Phước Tân,
Phước nến, Phước Hịa, Phước Bình, Phước Trung.

Bản đồ xã Phước Đại

, huyện Bác Ải, tỉnh Ninh Thuận
20


Xã Phước Đại nằm tại trung tâm huyện Bác Ái có tọa độ địa lí như sau :
- Vĩ độ Bắc : từ 11052’30” cực Nam đến 11048’30” cực Bắc.
- Kinh độ Đơng từ 108058’cực Đơng đến 108052’30” cực Tây
Phía Bắc giáp xã Phước Thắng, phía Nam giáp xã Phước Chính, phía Đơng giáp
xã Phước Thành, phía Tây giáp xã Phước Tiến. Xã Phước Đại nằm trên tuyến quốc lộ 27B,

nối thị xã Cam Ranh, Khánh Hòa với huyện Ninh Sơn, Ninh Thuận và tỉnh Lâm Đồng. Là
trung tâm hành chính của huyện Bác Ái, vì vậy Phước Đại có vị trí quan trọng về phát
ưiển kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trường và quốc phịng an ninh đối với huyện Bác Ái.

Điều kiện tự nhiên
2.2.1. Đỉa hình
Địa hình xã Phước Đại tương đối phức tạp, phía Đơng, phía Tây và Bắc chủ yếu
là đồi núi cao, dốc, mức độ chia cắt lớn. Địa hình thấp dần từ hai đầu cực Bắc và Đông về
khu vực bằng, trung tâm xã theo hướng chảy của suối Lá nhỏ và sông sắt. Khoảng 76%
diện tích của xã là đồi núi, vùng đất bằng có khả năng sản xuất nơng nghiệp phân bố tập
trung tại ưung tâm của xã, dọc theo các con suối, nên việc khai thác và sản xuất nông
nghiệp cũng có nhiều thuận lợi.
2.2.

2.2.2. Khí hâu
Phước Đại nằm trong tiểu vùng mang khí hậu nhiệt đới gió mùa. Các yếu tố khí
tượng theo báo cáo khí tượng thủy vãn Ninh Thuận như sau:
*
-

Nhiêt đơ khơns khí
Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 27°c.
Nhiệt độ cao tuyệt đối 32,6°c.
Nhiệt độ thấp tuyệt đối 23,2 °c.
Số giờ nắng trung bình 1.81371 giờ.

* Ẩm đơ khơns khí
- Ẩm độ khơng khí trung bình năm 15,3%.
* Lươne mưa
- Lượng mưa trung bình năm 1.008,8 mm.

- Số ngày mưa trung bình năm 78 ngày.
Đặc điểm cơ bản khí hậu vùng là phân hóa theo mùa rõ rệt cùng với điều kiện khí
hậu địa hình thung lũng, xung quanh được bao bọc bởi các dãy núi cao nên mang khí hậu
vùng trung du và núi: khí hậu khơ nóng, ít mưa, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn 9,5° c.
Tổng tích ơn và số giờ nắng trong năm cao. Tháng 4,5,6,7 nhiệt độ trung bình cao, trên 28
°c. Hướng gió hằng ngày cũng thay đổi nhiều, ban đêm thổi từ hướng núi xuống đồng
bằng, ban ngày thì ngược lại.

21


Mùa mưa
- Mùa mưa kéo dài từ 7 tháng, bắt đầu từ ưung tuần tháng 5 và kết thúc vào tháng
12. tháng 9 có lượng mưa lớn nhất.
- Lượng mưa trung bình cả mùa 961,7 mm chiếm 95,3 % lượng mưa cả
năm.
- Mưa lớn nhất vào tháng 9 bình quân 205mm/ tháng.
- Lượng bốc hơi bình quân mùa 127,2 mm.
- Ẩm độ khơng khí cao 74,83 %, với chì số náy các loại cây trồng có thể
sinh trưởng phát triển bình thường nhưng muốn đạt năng suất cao nhất
thiết phải cần có nước tưới bổ sung.
*

* Mùa khơ
- Mùa khơ kéo dài 5 tháng, từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa cả mùa
rất thấp 47,1 mm. Tháng 1 và 2 hầu như khơng có mưa, lượng bốc hơi cao bình quân 156
mm, với điều kiện này thì không thể tiến hành sản xuất được.
2.2.3. Thủy vãn
Hệ thống sông suối thưa thớt, chủ yếu là sông sắt và các nhánh suối nhỏ của con
sơng này. Sơng suối có đặc điểm ngắn, dốc nên thường gây lũ lụt vào mùa mưa và thiếu

nước vào mùa khơ, khó khai thác phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
Sông Sắt là con sơng chính trên địa bàn xã, bắt nguồn từ dãy núi Hà Lá Hẹ ở phía
Đơng Bắc chảy theo hướng Tây Nam rồi đổ ra các nhánh suối bắt nguồn từ các dãy núi cao
phía Đơng, phía bắc, phía Tây xã tập trung vào khu vực ưung tâm xã và chảy ra sông sắt
(núi Alé).
2.2.4 Tải nguyên đất
Theo bản đồ huyện Bác Ái, tỉ lệ 1/25000 , xã Phước Đại gồm có các nhóm đất như
sau:
* Nhóm đất mới biến đổi
- Diện tích : 509 ha chiếm 7,77% tổng diện tích tự nhiên tồn xã. Loại đất này
phân bố chủ yếu ở các vùng đất trũng thấp, hiện nay đang canh tác lúa nước, cây bắp, dọc
theo sông sắt và suối Lá Nhỏ. Do có nguồn gốc từ đất phù sa nên loại đất này có độ phì
cao, hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất khá, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung
bình. Loại đất mới biến đổi phù hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau, đặc biệt thích hợp
với cây lúa, bắp và các loại cây hoa màu, cơng nghiệp ngắn ngày.
* Nhóm đất xám vùng bán khơ hạn: đây là nhóm đất có diện tích lớn nhất phân
bố trên địa bàn xã.
- Nhóm đất này có diện tích 5064,75 ha chiếm 77,32% tổng diện tích đất tự nhiên
toàn xã và phân bố chủ yếu trên các dãy sườn dốc đồi núi cao.
- Đặc điểm của nhóm đất này là có thành phần cơ giới nhẹ, dễ bị rửa trơi, xói mịn,
hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất thấp, đất có lẫn sỏi sạn nhiều. Nhóm đất này thích
hợp với các loại cây trồng như cây hoa màu, cây công nghiệp lâu năm và phát triển lâm
nghiệp.
* Nhóm đất xám

22


- Diện tích 887,5 ha chiếm 13.55% diện tích tự nhiên tồn xã.
- Nhóm đất này phân bố đều trên các dãy đất tương đối bằng phang.

- Hiện nay người dân đã khai thác một phần diện tích đất vào canh tác nơng
nghiệp: trồng bắp, mì, đậu đỗ,...cịn lại là nhóm đất hoang và đất lâm nghiệp.
- Đây là loại đất có thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình, hàm lượng chất
dinh dưỡng trong đất ở mức ưung bình nên phù hợp với nhiều loại cây ưồng khác nhau
như lúa (nếu có nước tưới), bắp, hoa màu và cây công nghiệp.

* Các loại đất khác sông suối, dân cư, đất chuyên dùng, diện tích 88,9 ha.

2.3. Điều kiện văn hóa - xã hội
2.3.1. Dân cư
Xã Phước Đại huyện Bác Ái tập trung 95% dân cư là người Raglai, ngồi ra cịn
có một bộ phận là người Kinh, người C’ho và người Chăm. Đồng bào Raglai nơi đây sống
tập trung và phân thành 5 thơn đó là thơn Tà Lú 1, Tà Lú 2, Tà Lú 3, thôn Ma hoa và thơn
Châu Đắc.
• Người Raglai
Ra Giai, cịn viết là Ra-glai hoặc Raglay là một tộc người ưong số năm tộc người
thuộc ngữ hệ Malay-Polynesia ở Việt Nam, rất gàn gũi với các dân tộc Chăm, Gia Rai và
Chu Ru. Người Raglai chủ yếu sống ưên các vùng núi có độ cao trên dưới 500 mét, dễ thấy
nhất là từ miền Tây tỉnh Khánh Hòa qua vùng Tây Bắc tỉnh Ninh Thuận, Tây và Tây Nam
tỉnh Bình Thuận giáp với phía Đồng tỉnh Lâm Đồng. Do có sự tiếp xúc với các dân tộc
khác quanh vùng nên ở người Ra Giai đã xuất hiện tượng song ngữ và đa ngữ. Tiếng phổ
thơng hiện giữ một vai ưị quan ưọng, là ngôn ngữ giao tiếp của người dân nơi đây với
những dân tộc cận cư khác.
2,3.2. Đời sống văn hỏa
Người Raglai sinh sống thành từng làng (Palây). Làng vừa là đơn vị cư trú,
vừa là đơn vị tổ chức xã hội truyền thống của đồng bào. Người có cơng đầu trong việc
khai khẩn đất hoang lập làng được giữ chức vụ chủ làng (pơpalây). Ở người Raglai
cũng đã có hiện tượng liên minh giữa các làng cư trú kế cận nhau để tạo thành một
laga với một người đứng đầu gọi là chủ laga hoặc chủ núi (pô laga). Cũng như chủ
làng, chủ laga đều do những người có cơng khai phá đất đai, lập làng nắm giữ... Họ

chỉ có quyền duy nhất về mặt tín ngưỡng trong các cộng đồng. Đó là người có quyền
đại diện cho cộng đồng làng để tổ chức lễ cúng các thần linh, trời đất, khi bị hạn hán,
mất mùa hoặc khi dân làng bị dịch, bệnh. Ngồi ra, họ khơng có một đặc quyền, đặc
lợi nào khác về kinh tế.
Tầng lớp thầy cúng gọi là Pơ dâu, đã hình thành trong xã hội truyền thống của
người Raglai. Pơ dâu, có thể là nam hoặc nữ. Họ là những người

23


chữa bệnh cho dân làng bằng ma - thuật, kết hợp với một vài kinh nghiệm y học dân
gian và các loại dược thảo có sẵn tại địa phương theo luật tục cổ ưuyền.
Cũng như người Chu ru, người Raglaỉ tính theo dịng họ nữ và người con gái
có quyền thùa kế tài sản của bố mẹ mình.
Người Raglai có các dòng họ như Chamalea, Pi năng (cây cau), Ka tơr (bobo),
Pa tâu, Asah, Kaya, Tu inb, Pơ- Pyer... Mỗi dịng họ hay mỗi chi của dịng họ có một
sự tích, một truyền thuyết riêng về nguồn gốc dịng họ của mình...
Trong xã hội truyền thống, người Raglai theo tín ngưỡng đa thần: thần núi
(Yang Chớ), thần rừng (Yang Gla giai), thần lúa (Yang Paday) v.v...
2.3.3. Giáo dưc
Từ thuở ban xưa cho đến tận xã hội hiện nay, trong cộng đồng người Raglai chưa
hình thành chữ viết. Vì thế, đó cũng được xem là một trong những khó khăn cho cơng tác
xây dựng phát triển huyện Bác Ái nói chung, và xã Phước Đại nói riêng. Tại địa bàn xã
Phước Đại, quy mô phát triển giáo dục và đào tạo bao gồm các cấp học: mầm non,mẫu
giáo, tiểu học, trung học cơ sở. Hiện có 5 trường học trên tồn xã: mầm non Hoa Mai, mẫu
giáo Phước Đại, trường tiểu học Phước Đại A, trường tiểu học Phước Đại B, trường THCS
Trần Phú, trường Phổ thông Dân tộc Nội trú PinăngTắc. Có thể nói bước đầu giáo dục phổ
cập ở xã Phước Đại gặp rất nhiều khó khăn, nên tình trạng dân trí ở đây rất thấp, mặc dù
Nhà nước và chính quyền địa phương đã tạo mọi điều kiện để tồn ưẻ em ưên xã có thể
đến trường. Trước tiên đó là gia đình bà con Raglai chưa có thói quen đưa con em đến

trường để học. Đối với họ, cuộc sống chỉ đơn giản là cái ăn, cái mặc hơm nay và khơng
suy tính cho ngày mai. Cuộc sống của họ gắn liền với nương rẫy, với những vụ mùa, với
những đàn bò, đàn trâu,... thế nên đưa con em đến trường dường như là một điều không
thiết thực trong đời sống. Ngoài ra, những trẻ em Raglai khi đến trường, được Nhà Nước
và chính quyền lo cho từng quyển sách, quyển vở, bút viết, thế nhưng chất lượng học tập
vẫn chưa cao, số học sinh bỏ học vẫn cịn nhiều. Nhìn chung, tình hình giáo dục vẫn còn
nhiều mặt hạn chế dẫn đến nhiều vấn đề ảnh hưởng đến đời sống văn hóa và tình hình sản
xuất vật chất tồn xã. Do mặt bằng dân trí thấp nên việc áp dụng cơ khí hóa vào nơng
nghiệp là khơng khả quan. Việc sản xuất chun mơn hóa, chăn ni tập trung hay áp dụng
các mơ hình sản xuất năng suất cao là những khó khăn rất lớn mà người dân nơi đây chỉ
mới bước đầu biết đén.
Thuận

2.4. Tinh hình đơ thị hóa ở xã Phước Đại, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh

Theo cuốn lịch sử Đảng bộ Bác Ái tập 1, trang 84 có ghi rõ: “Tháng 10/1950 tỉnh
Ninh Thuận quyết định tách khu căn cứ Bác Ái ra khỏi huyện An Phước, thành lập
huyện căn cứ trực thuộc Tỉnh ủy Ninh Thuận”. Huyện Bác Ái ra đời từ dây, gồm 60 thôn
với khoảng 5500 dân với 9 xã Phước Trung, Phước

24


Thành, Phước Chính, Phước Đại, Phước Thắng, Phước Hịa, Phước Bình,
Phước Tân, Phước Tiến trong đó xã Phước Đại được xem là xã trung tâm của toàn
huyện.
Ngay từ những năm mới tái lập huyện, Bác Ái như một vùng mới khai phá với
biết bao khó khăn thiếu thốn cơ sở vật chất phục vụ bộ máy Đảng, chính quyền, Đồn
thể chưa được xây dựng; hệ thống giao thông đi lại lạc hậu, cả huyện chưa có 1 m đường
nhựa, nhiều khu vực hầu như bị cô lập vào mùa mưa lũ, thông tin liên lạc chưa được đầu

tư, ánh sáng điện vẫn chưa về đến bà con nơi đây. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân
dân rất khó khăn, nạn đói giáp hạt cứ đeo đẳng mãi trong cuộc sống của bà con, tỉ lệ hộ
đói nghèo cịn cao chiếm 47 %. Có thể nói xuất phát điểm cho Bác Ái đi lên là từ sự
thiếu thốn và nghèo khó, sự nghiệt ngã của thiên nhiên ... là nỗi trăn trở, đồng thời là
nhiệm vụ nặng nề cho ban chấp hành Đảng bộ huyện trong nhiệm kì đầu tiên sau ngày
tái lập.
Qua các lần đại hội Đảng bộ huyện Ban chấp hành Đảng bộ đã đề ra những chính
sách để xây dựng huyện Bác Ái nói chung và xã Phước Đại nói riêng.
về kinh tế xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quan tâm đặc biệt của nhà
nước, được cụ thể hóa bằng các chính sách, các chương trình mục tiêu quốc gia như
135/TTg, 174/TTg, 661, các chương trình về văn hóa - giáo dục, y tế, dân số, gia đình và
trẻ em - phát thanh và truyền hình đã làm cho đời sống kinh tế xã hội của đồng bào
Phước Đại ngày càng được nâng cao, bộ mặt nông thôn miền núi ngày càng được khởi
sắc. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày càng hoàn thiện.
Đen năm 2005, về điện thoại đã đạt 100 máy /100 dân; điện lưới quốc gia đã kéo
đến 37/37 thôn trong huyện. Hệ thống giao thông được đầu tư xây dựng ngày càng hoàn
chỉnh, các tuyến giao thông từ huyện đến xã nay cơ bản thông suốt, có 33 km/44 km
đường láng nhựa, phong ưào xây dựng đường giao thông nông thôn được các xã quan
tâm đầu tư đặc biệt là xã Phước Đại. Đặc biệt quốc lộ 27B đã thơng tuyến, góp phần giao
lưu các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, cũng cố quốc phòng an ninh.
Hệ thống trường học đã được đầu tư xây dựng kiên cố, bán kiên cố và hoàn thiện,
đã thay thế hoàn toàn hệ thống nhà tạm trước đây; mạng lưới trường lớp được ưải đều
các thôn bản thuận lợi cho con em đến lớp. Qua 5 năm tái lập, huyện đã xây dựng 15/26
điểm trường, trong đó tăng 4 trường tiểu học,
4 trường trung học, 7 trường mẫu giáo. Tỉ lệ học sinh trong độ tuổi được huy động đến
trường bình quân hằng năm từ dưới 60% năm 2000 và đạt trên 95 % năm 2005. Tỉ lệ học
sinh tốt nghiệp các cấp học đạt 95%. Huyện đã đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ
cập giáo dục tiểu học, hiện đang tích cực phổ cập ưung học cơ sở.
về lĩnh vực y tế, kịp thời phát hiện và điều ưị sớm bệnh phong, lao cho nhân dân;
khống chế có hiệu quả bệnh sốt rét trên địa bàn. Các chương trình mục tiêu quốc gia về

văn hóa giáo dục y tế dân số, gia đình và trẻ em...được quan tâm thực hiện có hiệu quả.
Tính dến ngày 31/03/2005,100% số thơn có 32% số hộ có tivi, 27% số hộ có radio. Đã
có 100% địa bàn dân cư xem được truyền hình của trung ương và nghe được đài phát
thanh địa phương. Đồng bào

25


×